1 Tuần 21 - Tiết 81 - Tập làm văn: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận, bước tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị luận Năng lực: a Năng lực chung:Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề cách lập ý cho đề văn nghị luận - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với đề tự sự, miêu tả, biểu cảm 3.Phẩm chất: Chăm học, biết lập dàn ý cho văn nghị luận II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Kế hoạch học -Học liệu: phiếu học tập,một số văn nghị luận, đề văn nghị luận - Một số đề văn nghị luận Chuẩn bị học sinh: Đọc trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU(5 phút) - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức thực hiện:hoạt động nhóm - Sản phẩm hoạt động: nhóm tìm đề văn thuộc văn nghị luận - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua q trình học sinh thực nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: tìm ghi giấy đề văn nghị luận Thực nhiệm vụ: * Học sinh :tìm nhanh vịng phút (chia lớp làm đội) * Giáo viên:tổ chức cho nhóm chơi - Quan sát, theo dõi ghi nhận kết học sinh Báo cáo kết quả:phiếu học tập Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung -GV nhận xét… GV dẫn vào bài: Muốn đạt yêu cầu văn nghị luận, cần phải có điều kiện Tiết học hơm nay, trị tìm hiểu số đề văn nghị luận từ nắm yêu cầu cần đạt văn nghị luận HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động thầy-trị HĐ1:Tìm hiểu nội dung tính chất đề văn nghị luận -Mục tiêu: HS biết xác định nội dung, tính chất đề văn nghị luận -Phương pháp: hoạt động nhóm -Sản phẩm hoạt động: nhóm tìm đề văn thuộc văn nghị luận - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thông qua trình học sinh thực nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ -GV cho Hs đọc thầm đề Sgk Sau giao nhiệm vụ thảo luận: nhóm thảo luận trả lời câu hỏi a,b,c mục 1.I/21 a)Các đề văn nêu xem đề bài, đầu đề không ? Nếu dùng làm đề cho văn viết có khơng? b)Căn vào đâu để nhận đề văn nghị Nội dung kiến thức I-Tìm hiểu đề văn nghị luận: 1.Nội dung tính chất đề văn nghị luận -Đề văn nghị luận thể chủ đề -Tính chất đề luận ? (Nội dung: đề chứa vấn đề đem để bàn luận.) c)Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn ? -HS hoạt động nhóm sau đại diện trình bày, nhóm nhận xét bổ sung cho 2.Thực nhiệm vụ -Học sinh :làm việc cá nhân -> thảo luận nhóm-> thống ý kiến -Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ học sinh cần 3.Báo cáo kết quả: -Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết Cách thực hiện:giáo viên u cầu nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm cịn lại bổ sung 4.Đánh giá kết - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung -GV nhận xét,đánh giá a)Được b)Căn vào khái niệm, vấn đề lí luận mà đề nêu c)Tính chất đề lời khun, tranh luận, giải thích, …có tính định hướng cho viết (định hướng thái độ giọng điệu….) đòi hỏi người viết phải vận dụng phương pháp phù hợp -GV chốt kiến thức: GV giảng thêm ý b: Căn vào chỗ đề nêu 1số khái niệm, 1số v.đề lí luận Ví dụ: Lối sống giản dị, Tiếng Việt giàu đẹp ->là nhận định, q.điểm, luận điểm; Thuốc đắng dã tật ->là tư tưởng; Hãy biết quý thời gian ->là lời kêu gọi mang tư tưởng =>Căn vào nội dung đề Giảng khái quát: Tóm lại đề văn nghị luận câu hay cụm từ mang tư tưởng, q.điểm hay v.đề cần làm sáng tỏ Như tất đề đề văn nghị luận, đại phận ẩn yêu cầu HĐ2tìm hiểu đề văn nghị luận thường đưa lời ca ngợi, khuyên nhủ, tranh luận, giải thích, … -> định hướng cho viết 2.Tìm hiểu đề văn nghị -Mục tiêu: HS biết xác đề văn nghị luận -Phương pháp: hoạt động nhóm -Sản phẩm hoạt động: nhóm tìm đề văn thuộc văn nghị luận - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thông qua trình học sinh thực nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ -GV gọi Hs đọc đề -GV giao nhiệm vụ thảo luận theo bàn câu hỏi Sgk/22 mục 2.I ?Đề nêu lên vấn đề , Đối tượng phạm vi nghị luận , Khuynh hướng tư tưởng đề k.định hay phủ định , Đề địi hỏi người viết phải làm gì? 2.Thực nhiệm vụ -HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn Học sinh :làm việc cá nhân -> thảo luận nhóm-> thống ý kiến -Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ học sinh cần 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết Cách thực hiện:giáo viên u cầu nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm cịn lại bổ sung 4.Đánh giá kết - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung -GV nhận xét,đánh giá -GV chốt, sau hỏi khái quát: -Xác định vấn đề, phạm vi, tính chất nghị luận để làm khỏi sai lệch Hđ3 lập ý cho văn nghị luận ?Từ việc tìm hiểu trên, em cho biết: trước đề văn, luận: -Xác định vấn đề, phạm vi, tính chất nghị luận để làm khỏi sai lệch II-Lập ý cho văn nghị luận: muốn làm tốt, cần tìm hiểu điều đề? -Mục tiêu: HS làm quen với bước lập ý cho nghị luận -Phương pháp: hoạt động chung lớp -Sản phẩm hoạt động: HS tìm ý đề văn nghị luận - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua q trình học sinh thực nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ ? Xác định LĐ? ?Từ việc tìm hiểu trên, em cho biết: trước đề văn, muốn làm tốt, cần tìm hiểu điều đề? Thực nhiệm vụ -HS thảo luận, tình bày, nhận xét lẫn Học sinh :làm việc cá nhân -> thảo luận nhóm-> thống ý kiến -Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ học sinh cần 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết Cách thực hiện:giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày sản phẩm ,2 nhóm cịn lại bổ sung 4.Đánh giá kết - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung -GV nhận xét,đánh giá *Đề bài: Chớ nên tự phụ 1-Xác lập luận điểm: -Tự phụ bệnh ,là thói xấu người mà hs dễ mắc phải -Bệnh tự phụ dễ mắc phải khó sửa -Tự phụ học tập làm cho học tập đi,sai lệch Tự phụ giao tiếp làm hạn chế nhiều mặt 2-Tìm luận cứ: -Tự phụ bệnh tự đề cao mình, coi thường ý kiến người khác -Để cho thân tiến bộ, cần tránh bệnh tự phụ, tự phụ khó tiếp thu ý kiến người khác, làm cho ngày co lại, khơng tiến được.) -GV chốt, sau hỏi khái quát: LĐ: nên tự phụ ( tự phụ tính xấu, nên từ bỏ để rèn luyện tính khiêm tốn) -Bệnh tự phụ thường -*luận cho đề trên? biểu - Tự phụ gì? (Tự phụ bệnh tự đề cao mình, coi thường ý kiến người khác) - Vì khơng nên tự phụ? (Để cho thân tiến bộ, cần tránh bệnh tự phụ, tự phụ khó tiếp thu ý kiến người khác, làm cho ngày co lại, khơng tiến được.) *Tự phụ có hại ntn? Hại cho ai? (Bệnh tự phụ thường biểu coi thường ý kiến người khác, tự cho ý kiến đúng, tuyệt dẫn đến thái độ khắt khe với người, để dễ dãi mình) Và dẫn chứng cụ thể: ví dụ: Tự phụ dẫn đến chủ quan hỏng việc - Tự phụ gây đồn kết, khơng người u mến, giúp đỡ -> dẫn chứng từ: + Thực tế đời sống + Bản thân + Sách báo - Tác hại tự phụ, dẫn chứng cụ thể - Lời khuyên * Muốn lập ý cho văn NL, ta cần - Xác định LĐ, cụ thể hố LĐ thành LĐ phụ, tìm LC cách LL cho văn -Hs đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP coi thường ý kiến người khác, tự cho ý kiến đúng, tuyệt dẫn đến thái độ khắt khe với người, để dễ dãi mình) 3-Xây dựng lập luận: *Ghi nhớ3: sgk (23 ) Hình thức hoạt động: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm -Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào luyện tập -Phương pháp: hoạt động cá nhân -Sản phẩm hoạt động: HS tìm ý đề văn nghị luận III-Luyện tập: *Yêu cầu: Tìm hiểu đề lập ý cho đề bài: Sách người bạn lớn người 1.Tìm hiểu đề: -Vấn đề nghị luận: Lợi ích việc đọc sách 2.Lập ý: a-Xác định luận điểm: -Sách có vai trị to lớn đời sống xã hội Sách đáp ứng nhu cầu hưởng thụ hay, đẹp nhu cầu p.triển trí - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua q trình học sinh thực nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: tuệ tân hồn -Ta phải coi “sách ng bạn lớn người” lĩnh vực văn hố, t.tưởng khơng có thay sách b-Tìm luận cứ: -Sách mở mang trí tuệ-giúp ta khám phá n điều bí ẩn giới x.quanh, đưa ta vào tìm hiểu giới cực lớn thiên hà giới cực nhỏ hạt vật chất -Sách đưa ta ngược thời gian với n biến cố LS xa xưa hướng ngày mai -Sách cho ta n phút thư giãn thoải mái c-Xây dựng lập luận: Sách báu vật thiếu ng Phải biết nâng niu, trân trọng chon n sách hay để đọc -GV giao nhiệm vụ: hoàn thành vào tập Ngữ văn, sau gọi em trình bày bảng phần vừa làm -HS trình bày vào vở, lên bảng trình bày, nhận xét bổ sung lẫn -GV chốt kiến thức… HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: - Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm bt - Phương pháp: hoạt động cá nhân, phương thức thực : +HĐ cá nhân,hđ chung lớp -Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày ,phiếu học tập -phương án đánh giá:hs tự đánh giá ,đánh giá lẫn ,gv đánh giá , - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ: Đọc lại VB Tinh thần yêu nước nhân dân ta, tìm luận điểm, luận VB ghi vào giấy, nộp chấm -HS thực nhiệm vụ hđ cá nhân 2.Thực nhiệm vụ -HS làm bài, tình bày, nhận xét lẫn Học sinh :làm việc cá nhân -Giáo viên quan sát ,động viên ,hỗ trợ học sinh cần 3.Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày,báo cáo kết 4.Đánh giá kết - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung -GV nhận xét,đánh giá HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm bt - Phương pháp: hoạt động cá nhân, phương thức thực :về nhà đọc ,suy nghĩ -Sản phẩm hoạt động:nội dung hs trình bày , bà tập làm vào hôm sau thu -phương án đánh giá:đánh giá lẫn ,gv đánh giá , - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ * Hình thức hoạt động: GV giao nhiệm vụ HS thực nhà -Đọc tham khảo Sgk/23, tìm luận điểm, luận văn đó? 2.Thực nhiệm vụ: HS nhà thực 3.Báo cáo kết : HS báo cáo kết vào tiế học hôm sau 4.Đánh giá kết - Học sinh nhận xét ,đánh giá ,bổ sung -GV nhận xét,đánh giá vào h học hôm sau Rút kinh nghiệm: ...Tuần 21 - Tiết 81 - Tập làm văn: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận, bước tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị luận Năng... nhận đề văn nghị Nội dung kiến thức I-Tìm hiểu đề văn nghị luận: 1.Nội dung tính chất đề văn nghị luận -Đề văn nghị luận thể chủ đề -Tính chất đề luận ? (Nội dung: đề chứa vấn đề đem để bàn luận. )... động: HS tìm ý đề văn nghị luận III-Luyện tập: *Yêu cầu: Tìm hiểu đề lập ý cho đề bài: Sách người bạn lớn người 1.Tìm hiểu đề: -Vấn đề nghị luận: Lợi ích việc đọc sách 2 .Lập ý: a-Xác định luận điểm: