Bai 19 De van nghi luan va viec lap y cho bai van nghi luan

6 9 0
Bai 19 De van nghi luan va viec lap y cho bai van nghi luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Tự phụ khiến bản thân con người không tự biết mình. Tìm hieåu ñeà vaên nghò luaän * Tìm hiểu đề bài: Chớ nên tự phụ... - Vấn đề: nêu lên một tính xấu và lời khuyên tránh tính xấu đó. [r]

(1)

Bài 19 Tiết 80

Tuần 21

Tập làm văn :ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VAØ VIỆC LẬP Ý CHO BAØI VĂN NGHỊ LUẬN I.MỤC TIÊU

Kiến thức

- Nắm đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận

- Biết bước tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị luận. Kĩ năng

- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề cách lập ý cho đề văn nghị luận. - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với đề tự sự, miêu tả, biểu cảm. 3.Thái độ : Có ý thức vận dung lí thuyết vào thực hành xây dựng văn bản.

4 Năng lực HS : Quan sát, nhận biết , phân tích , suy nghĩ, vận dụng.

II NỘI DUNG HỌC TẬP: đề văn nghị luận, bước tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị luận

II CHUẨN BỊ

- GV:Sách tham khảo

- HS: Xem câu hỏi Sgk

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS (1 phút) Kiểm tra miệng (3 phút)

Hỏi: Bài văn nghị luận cần có yếu tố nào? (2đ) Đáp: Luận điểm, luận cứ, lập luận

Hỏi: Luận điểm, luận , lập luận gì?(8đ) Đáp:

- Luận điểm linh hồn, tư tưởng, quan điểm văn nghị luận Luận điểm phải rõ ràng, có lí lẽ, có dẫn chứng có sức thuyết phục.

- Luận lí lẽ, dẫn chứng làm sở cho luận điểm Lí lẽ dẫn chứng cĩ vai trị: làm sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới sáng rõ, đắn cĩ sức thuyết phục.

- Lập luận cách lựa chọn xếp, trình bày luận cho chúng làm sở vững chắc cho luận điểm

3 Tiến trình học (34 phút)

HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS NỘI DUNG BAØI DẠY

Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút)

Với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm … trước làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ đề yêu cầu đề Với văn nghị luận Nhưng đề nghị luận, yêu cầu của văn nghị luận có đặc điểm riêng , hơm tìm hiểu kĩ qua “ Đề văn nghị luận cách lập ý cho văn nghị luận”

Hoạt động : nội dung tính chất đề văn nghị luận.(5 phút)

GV gọi Hs: đọc đề Sgk/21.

? Các vấn đề 11 đề xuất phát từ đâu. - Nội dung: Tất 11 đề nêu vấn đề khác nhau bắt nguồn từ sống xã hội con người.

I.Tìm hiểu đề văn nghị luận 1 Nội dung tính chất của đề văn nghị luận

(2)

? Người ta đặt vấn đề nhằm mục đích gì. - Mục đích: để người viết bàn luận làm sáng rõ. ? Những vấn đề gọi gì.

- Đó luận điểm.

? Vậy, vấn đề nêu xem đề bài, đầu đề được không.

-> đề văn nghị luận.

GV củng cố: Vậy, ta vào đâu để nhận đề trên đề văn nghị luận?

- Vì: đề nêu vấn đề để bàn đòi hỏi người viết phải bày tỏ ý kiến vấn đề đó. Từ em tìm hiểu số đề cho Sgk/21 ? Đề 1, nêu vấn đề để bàn bạc.

- Vấn đề để bàn bạc: lối sống giản dị Bác Hồ. ? Đề địi hỏi người viết phải làm gì.

- Địi hỏi người viết: giải thích rõ lối sống giản dị của Bác thể mặt nào.

+ Ca ngợi lối sống ấy.

+ Khuyên nhủ người noi theo lối sống giản dị ấy. GV: gọi Hs đọc đề 10.

? Đề 10, đưa vấn đề từ câu tục ngữ? địi hỏi người viết phải làm gì.

- Vấn đề: cách ứng xử sống chứa câu tục ngữ.

- Đòi hỏi người viết: tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề để nêu cách ứng xử có văn hóa cao thượng.

? 11 đề văn có tính chất Ví dụ:

+ Lối sống giản dị Bác Hồ ,TiếngViệt giàu đẹp -> Tính chất giải thích , ca ngợi Nhưng thực chất là những nhận định,những quan điểm

+ Thuốc đắng dã tật; Thất bại mẹ thành công; Không thể sống thiếu tình bạn; Hãy biết quý thời gian; Chớ nên tự phụ -> Tính chất khuyên nhủ , phân tích.

+ Không thầy đố mày làm nên Học thầy khơng tày học bạn có mâu thuẫn với hay khơng ?; Gẩn mực thì đen , gần đèn rạng-> Tính chất suy nghĩ, bàn luận.

+ Ăn cỗ trước , lội nước theo sau nên ?; Thật thà cha dại phải ?-> Tính chất tranh luận , phản bác lật ngược vấn đề.

GV: Lối sống giản dị Bác Hồ ,TiếngViệt giàu đẹp -> thực chất nhận định,những quan điểm “Thuốc đắng dã tật” tư tưởng; “Hãy biết giữ thời gian” lời kêu gọi mang tư tưởng.

GV cho HS biết:

-Chỉ có phân tích, chứng minh giải được các đề trên.

-Khi đề nêu lên tư tưởng, quan điểm ta có 2 thái độ: Đồng tình, ủng hộ phản đối Nếu đồng tình trình bày ý kiến đồng tình Nếu là

- Mục đích: để người viết bàn luận làm sáng rõ.

- Đó luận điểm. -> đề văn nghị luận.

(3)

phđối phê phán sai trái.

=>Tính chất: lời khun nhủ, phân tích, giải thích, ca ngợi, suy nghĩ, bàn luận, tranh luận, phản bác…

? Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn.

- Có ý nghĩa định hướng cho viết, chuẩn bị cho người viết thái độ, giọng điệu.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đề văn nghị luận(5 phút) + Gọi Hs đọc đề 7.

? Đề 7, nêu lên vấn đề gì.

- Vấn đề: nêu lên tính xấu lời khuyên tránh tính xấu đó.

? Đối tượng phạm vi nghị luận đề gì. - Đối tượng phạm vi nghị luận:

+ Phân tích biểu tính tự phụ. + Tác hại tính tự phụ.

+ Khun người khơng nên tự phụ.

? Khuynh hướng tư tưởng đề khẳng định hay phủ định.

- Khuynh hướng tư tưởng đề: phủ định tính tự phụ. GV: bày tỏ thái độ tán đồng với lời khuyên đó, khuyên nhủ người có tự đánh giá cao tài năng, thành tích để từ mà coi thường người, kể người mình.

? Đề địi hỏi người viết phải làm gì. - Đề địi hỏi người viết phải:

+ Giải thích rõ tự phụ.

+ Phân tích biểu tác hại tính tự phụ. + Có thái độ phê phán thói tự phụ.

+ Khẳng định khiêm tốn.

GV: Từ việc tìm hiểu đề cho biết:

? Trước đề văn nghị luận vậy, muốn làm tốt, em cần tìm hiểu đề bài.

=>Muốn làm tốt: Cần phải xác định vấn đề, phạm vi, tính chất văn nghị luận để làm khỏi bị sai lệch.

Hoạt động 4: Lập ý cho văn nghị luận.(13 phút) GV ghi đề “Chớ nên tự phụ” Đề nêu ý kiến thể tư tưởng, thái độ tính tự phụ. *Bước 1:Xác lập luận điểm: Chớ nên tự phụ (tức nêu ý kiến, biểu tư tưởng, thái độ thĩi tự phụ) - Tự phụ thĩi xấu người (khái niệm)

- Mọi người nên từ bỏ thói tự phụ rèn tính khiêm tốn.

Sau nên cần cụ thể hố luận điểm phụ, như:

+ Tự phụ khiến thân người khơng tự biết mình. + Tự phụ liền với thái độ coi thường, khinh bỉ người khác.

+ Tự phụ khiến cho thân bị người chê trách, xa lánh.

2.Tìm luận cứ

phân tích, giải thích, ca ngợi, suy nghĩ, bàn luận, tranh luận, phản bác…

-> Có ý nghĩa định hướng cho bài viết, chuẩn bị cho người viết một thái độ, giọng điệu.

2 Tìm hiểu đề văn nghị luận * Tìm hiểu đề bài: Chớ nên tự phụ.

- Vấn đề: nêu lên tính xấu và lời khun tránh tính xấu đó. - Đối tượng phạm vi nghị luận:

+ Phân tích biểu hiện của tính tự phụ.

+ Tác hại tính tự phụ.

+ Khuyên người không nên tự phụ.

- Khuynh hướng tư tưởng của đề: phủ định tính tự phụ.

- Đề địi hỏi người viết phải: + Giải thích rõ tự phụ.

+ Phân tích biểu và tác hại tính tự phụ.

+ Có thái độ phê phán thói tự phụ.

+ Khẳng định khiêm tốn. =>Muốn làm tốt: Cần phải xác định vấn đề, phạm vi, tính chất văn nghị luận để làm khỏi bị sai lệch. II Lập ý cho văn nghị luận.

Đề: “Chớ nên tự phụ”

1.Xác lập luận điểm: Chớ nên tự phụ

(4)

*) Lí lẽ:

- Tự phụ gì? (“là đánh giá cao tài năng, thành tích coi thường người, kể người mình “Từ điển Tiếng Việt”, tr 1057)

- Vì nên tự phụ? Vì gây nhiều tác hại.

+ Đối với người: thói tự phụ làm cho người ta thấy khó chịu họ thấy bị coi thường.

+ Đối với thân mình: Bản thân khơng tự biết mình, khơng ý thức không đánh giá thực chất của mình; Có thói tự phụ coi thường người khác do đó khơng người tơn trọng, bị khinh ghét, bị cô lập; Con người dễ rơi vào mặc cảm đơn, thất bại cịn rơi vào mặc cảm tự ti; Nếu cương vị lãnh đạo thì khơng thu phục quần chúng; Nếu người bình thường bị người xa lánh, bạn bè.

*) Dẫn chứng:

- Chính thân mình

- Từ thực tế sống quanh (trường, lớp, gia đình)

- Sách báo…

*Bước 3: Xây dựng lập luận

- Bắt đầu bắng cách định nghĩa tính tự phụ -Suy tác hại tự phụ

- Đề cao lối sống hịa đồng, khiêm tốn, phê phán thói tự phụ

(GV bám sát câu hỏi SGK)

GV chốt Ghi nhớ SGK trang 23.

GDKNS:GD học sinh giao tiếp với người cần phải hòa đồng ,gần gũi với bạn bè không nên tự cao tự đại , coi thường người khác, xem người khác không ra gì.

GV Mở rộng: Theo em văn “Học thầy, học bạn” có thể có tính thuyết phục người đọc do đâu?

- Do tác giả có tìm hiểu đề kĩ, nắm tính chất, đối tượng, phạm vi đề nên lựa chọn phương pháp phù hợp: Phân tích, suy luận, lật lật lại vấn đề, triển khai luận điểm để giải khía cạnh của vấn đề Cách giải thích, phân tích thuyết phục hơn vì hợp tình, hợp lí, chặt chẽ dễ hiểu.

- Tác giả dựa vào vốn sống, vốn hiểu biết kinh nghiệm thân.

Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập(10 phút) Gọi H đọc tập sgk/23

(?)Hãy thực bước làm văn nghị luận chúng ta vừa học? (Tìm hiểu đề, lập ý)

3 Xây dựng lập luận

* Ghi nhớ SGK trang 23

III Luyện tập

Đề: Sách người bạn lớn của con người

1.Tìm hiểu đề:

- Vấn đề: Lợi ích việc đọc sách.

- Đối tượng phạm vi nghị luận: Việc đọc sách ích lợi của việc đọc sách - cuốn sách tốt

(5)

Dựa vào ý lập dàn ý cho văn

Mở : Sách vô cần thiết đời sống con ngưới Sách luôn đồng hành với người, giúp đỡ người học tập làm việc Vì vậy, có ý kiến: “Sách người bạn lớn người”.

Thân bài:

- Sách đem lại cho người hiểu biết lĩnh vực :

+ Những kiến thức khoa học, kĩ thuật đúc kết từ lâu đời

+ Những hiểu biết lịch sử dựng nước giữ nước của dân tộc, lịch sử nhân loại

- Sách giúp người nâng cao đời sống tâm hồn: + Sách giúp ta biết rung cảm trước vẻ đẹp con người, vẻ đẹp thiên nhiên, biết đồng cảm với những nỗi đau căm ghét điều độc ác…

+ Sách ta thư giãn làm việc, học tập căng thẳng. Kết : Chúng ta cần yêu quý sách, ham đọc sách, biết

sách

- Tính chất: Phải suy nghĩ, phân tích lợi ích việc đọc sách. 2.Lập ý:

- Tìm luận điểm: Sách người bạn lớn người Cuốn sách tốt người bạn giúp ta học tập, rèn luyện ngày. - Tìm luận cứ:

+ Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta.(thế giới xung quanh, biến cố lịch sử xa xưa, giới tâm hồn người)

+ Sách làm cho người ta được thưởng thức vẻ đẹp của thế giới người.(vẻ đẹp của cảnh trí thiên nhiên khắp nơi trái đất, vẻ đẹp hình thể và tâm hồn người, vẻ đẹp ngôn từ)

+ Sách đem lại cho ta đời sống nội tâm phong phú giúp ta biết sống cao thượng, nhân ái, vị tha, biết sống có ích cho mọi người Sách cịn giúp ta hiểu rõ về thân mình.

+ Phải biết chọn sách mà đọc và biết trân trọng, nâng niu những sách quý.

- Xây dựng lập luận: (có thể dùng hai cách)

+ Kể tác động mạnh mẽ và sâu sắc sách tốt đem lại cho thân Đưa ra lời khuyên.

(6)

chọn sách mà đọc để trí tuệ tâm hồn ngày phong phú hơn.

Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút) - Nêu nội dung tính chất đề văn nghị luận ?

+Tính chất đề lời khuyên, tranh luận, giải thích,…có tính định hướng cho viết. - Nêu yêu cầu việc tìm hiểu đề?

+ Muốn làm tốt cần tìm hiểu đề, tức xác định vấn đề nghị luận Nắm vấn đề thì làm tránh khỏi lạc đề Vấn đề đề mang tính chất trung tính chưa thể rõ tư tưởng, quan điểm viết.

- Lập ý cho văn nghị luận làm nào? + Xác lập luận điểm Tìm luận Xây dựng lập luận Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(3 phút)

* Đối với học tiết học :Về nhà xem lại bài; học thuộc ghi nhớ SGK trang 23 * Đối với học tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị bài: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” + Đọc văn , thích.

+ Tìm luận điểm , luận cứ, lập luận +Trả lời câu hỏi SGK trang 26.

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan