Tài liệu ôn tập trong thời gian nghỉ do dịch COVID-19 - Môn Văn 8 - CHỦ ĐỀ: VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI KHỐI 8

5 40 0
Tài liệu ôn tập trong thời gian nghỉ do dịch COVID-19 - Môn Văn 8 - CHỦ ĐỀ: VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI KHỐI 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cảm nhận được điều sâu sắc nào về sự học sau khi học xong bài tấu của Nguyễn Thiếp?Văn bản “Bàn luận về phép học” đã nói lên quan niệm nào của Nguyễn Thiếp?. Câu 12: (Mở rộng)?[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI KHỐI 8 CÂU HỎI ĐỌC HIỂU BÀI “CHIẾU DỜI ĐÔ”

Câu 1: Nêu hiểu biết em Lý Cơng Uẩn Hồn cảnh đời Chiếu dời

Câu 2:Nêu đặc điểm thể loại chiếu.

Câu 3: Để làm rõ lí phải dời đơ, phần đầu chiếu, tác giả nói gì? Câu 4: Trong lịch sử có lần dời đơ? Tìm chi tiết?

Câu 5: Theo suy luận tác giả việc dời đô vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì?

Câu 6: Kết việc dời đô nào?

Câu 7: Em hiểu vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh nào? Câu 8: Nhận xét luận tác giả đưa ra? Tác dụng?

Câu 9: Sau viện dẫn sử sách việc dời đơ, tác giả làm gì? Câu 10: Tác giả phê phán điều hai nhà Đinh, Lê? Tìm chi tiết?

Câu 11: Dựa vào thích, cho biết triều đại trước đóng đó? Câu 12: Theo tác giả, việc không dời đô dẫn đến kết gì?

Câu 13: Việc tác giả bày tỏ đau xót trước tình hình đất nước thể ý chí, nguyện vọng tác giả?

Câu 14: Việc tác giả dẫn việc dời đô vua bên Trung Quốc phê phán hai nhà Đinh- Lê không chịu dời đô để làm rõ điều gì?

Câu 15: Sau nêu rõ lí phải dời đơ, đoạn văn tác giả làm gì? Câu 16: Theo tác giả Đại La có lợi gì? Tìm chi tiết?

Câu 17: Nhận xét nghệ thuật đoạn văn?

Câu 18: Qua đoạn văn tác giả muốn khẳng định điều gì?

Câu 19: Tác giả bày tỏ ý định dời qua câu văn nào? Câu 20: Nhận xét lời ban bố mệnh lệnh tác giả? Tác dụng? Câu 21: Lí Cơng Uẩn muốn dời lí gì? Dời đô đến đâu?Tại sao?

Câu 22: Từ văn này, em hiểu phẩm chất củat Lí Cơng Uẩn. Câu 23: Qua văn bản, em học tập điều cách viết văn nghị luận, cách lập luận?

(2)

HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) HỌC SINH CẦN THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU SAU:

Câu 1: Nêu hiểu biết em Trần Quốc Tuấn?Hoàn cảnh đời Hịch Câu 2: Nêu đặc điểm thể Hịch? So sánh giống khác Hịch Chiếu (khái niệm Chiếu “Chiếu dời đô”)?

Câu 3: Đọc kĩ văn thực yêu cầu: Câu 4: Tóm tắt văn khoảng 10 đến 15 dòng

Câu 5: Văn có bố cục phần? Nêu nội dung phần

Câu 6: Tai đoạn đầu Trần Quốc Tuấn lại nêu tám gương trung thần nghĩa sĩ sử sách?

Câu 7: Tìm chi tiết thể tội ác kẻ thù nhân dân ta? Câu 8: Trong đoạn “Huống chi ” đến “cũng vui lòng”:

- Lòng yêu nước tác giả thể nào? - Nêu biện pháp nghệ thuật cảm xúc tác giả?

Câu 9: Trong đoạn: “ Các ngươi” đến “khơng muốn vui vẻ phịng có khơng”? - Tác giả phê phán biểu sai trái tướng sĩ ?

- Khẳng định hành dộng đắn nên làm tướng sĩ ?

Câu 10: Đoạn cuối Trần Quốc Tuấn nhiệm vụ cáp bách mà tưỡng sĩ cần làm gì? Ơng khích lễ tinh thần chiến đấu nào?

Câu 11: Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc thể văn bản? Nhận xét cảm xúc giọng điệu tác giả?

Câu 12: Từ văn trên, em cảm nhận điều vềTrần Quốc Tuấn tướng sĩ với đất nước? Hãy viết 10 câu nói lên suy nghĩ em có sử dụng câu cảm thán, câu cầu khiến?

(3)

“NƯỚC ĐẠI VIỆT TA” – NGUYỄN TRÃI

1 Xem phần thích SGK/67, vận dụng kiến thức học lớp (tập một) để tìm hiểu hai vấn đề:

- Cuộc đời, nghiệp tác giả Nguyễn Trãi - Đặc điểm thể loại Cáo

+ Người sử dụng? + Mục đích sử dụng?

+ Thể loại Cáo thường viết thể văn nào? + Tính chất thể loại Cáo?

- Mục đích Nguyễn Trãi viết “Bình Ngơ đại cáo”?

2 Dựa vào phần thích, xác định vị trí đoạn trích ý nghĩa đoạn văn toàn văn bản?

3 Đoạn văn có cách lập ý: Từng nghe… Vậy nên…Theo em, cách lập ý có hợp lí khơng?Vì sao?

4 Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bào”, hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì? Người dân mà tác giả nói tới ai?Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới kẻ nào?

5 Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả Nguyễn Trãi dựa vào yếu tố nào?

6 Có ý kiến cho ý thức dân tộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta” tiếp nối phát triển ý thức dân tộc thơ “Sông núi nước Nam” (Ngữ văn 7) Hãy làm sáng tỏ nhận định cách so sánh yếu tố nói đến hai thơ Từ nêu lên nét sâu sắc tư tưởng Nguyễn Trãi so với “Sông núi nước Nam”.

(4)

Các câu hỏi văn “Bàn luận phép học” I Phần đọc hiểu thích.

Câu 1: Giới thệu khái quát tác giả Nguyễn Thiếp? Câu 2: Văn đời hoàn cảnh nào?

Câu 3: Em hiểu từ : “Phép học” nhan đề văn nào?

Câu 4: Như biết văn phần tấu mà Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng năm 1981, em cho biết tấu loại văn nào? Tấu khác so với chiếu, hịch cáo?

Câu 5: Nêu phương thức biểu đạt tấu này? Nguyễn Thiếp trình bày lên vua Quang Trung điều gì?Văn bao gồm nội dung nào?

II Phần đọc hiểu văn bản.

Câu 1: Nội dung câu mở đầu văn có nội dung gì? Qua ta thấy mục đích việc học gì?

Câu 2: Theo tác giả mục đích việc học để học đạo, em có đồng ý khơng? Từ định ngĩa học đạo tác giả, ngày có nên bó hẹp việc học đạo đức hay khơng? Nếu khơng phải mở rộng việc học gì? Câu 3: Tác giả dựa vào thực tế để phê phán lối học sai trái nào? Em giải thích từ thất truyền?em cho biết lối học hình thức gì? Và lối học lại đến tam cương ngũ thường?

Câu 4: Tác giả thẳng thắn tác hại lối học gì? Nhận xét cách viết này?

Câu 5: Để khuyến khích việc học tác giả khuyến khích vua Quan Trung thực sách gì? Trong hồn cảnh lúc giờ, lời khuyên tác giả Nguyễn Thiếp có ý nghĩa nào?

Câu 6: Bài tấu có đoạn bàn “phép học” Đó “phép học” nào?Tác dụng ý nghĩa phép học ấy?

Câu 7: Hãy nêu suy nghĩ em phép học mà tác giả Nguyễn Thiếp đề ra?

Câu 8: Theo tác giả đạo học thành có tác dụng nào? Tại đạo học thành lại khiến thiên hạ thịnh trị?

Câu 9: Nếu nói theo cách hiểu ngày việc học tập có tác dụng nào? Theo em đằng sau việc bàn tác dụng việc học tác giả thể thái độ nào?

(5)

Câu 11: Nghệ thuật đặc sác văn bản? Cảm nhận điều sâu sắc học sau học xong tấu Nguyễn Thiếp?Văn “Bàn luận phép học” nói lên quan niệm Nguyễn Thiếp?

Câu 12: (Mở rộng)

Ngày đăng: 17/02/2021, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan