Soạn Văn: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Tìm hiểu đề văn nghị luận. 1.[r]
(1)Soạn Văn: Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận Tìm hiểu đề văn nghị luận
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận
a. Tất cả các đề đưa đều có thể xem là đầu đề (đề bài) của một văn bản, bài viết
b. Đặc điểm cứ để xác định là đề văn nghị luận: - Có vấn đề để trao đổi, bàn bạc
- Yêu cầu người viết có ý kiến riêng về vấn đề
c. Ý nghĩa của tính chất đề văn với việc làm văn: - Biết viết đúng chủ đề
- Đòi hỏi kĩ viết mạch lạc, đúng đắn đối với người viết
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận
a. Với đề văn Chớ nên tự phụ
- Đề nêu vấn đề: Không nên tự phụ
- Đối tượng và phạm vi nghị luận: Tính tự phụ của người cuộc sống - Khuynh hướng tư tưởng là phủ định, khuyên can, nhắc nhở
- Đòi hỏi ở người viết: Phải có thái độ đúng mực về tính tự phụ, về tính tự cao, phải biết khiêm tốn học hỏi
b. Để làm tốt một đề văn, cần tìm hiểu về:
- Xác định đúng vấn đề, đúng trọng tâm cần nghị luận - Xác định đúng tính chất nghị luận
Lập ý cho văn nghị luận
1. Xác lập luận điểm
Đề bài Chớ nên tự phụ là luận điểm chính nêu lên tư tưởng, thái độ với thói tự phụ: - Tự phụ là một thói xấu của người
(2)- Đưa lời khuyên
2. Tìm luận cứ
Những điều có hại tự phụ:
- Với chính người đó: Tự mình nhận thức sai về bản thân, trở nên kiêu ngạo - Với mọi người: Bị mọi người khinh ghét, các mối quan hệ dễ bị phá vỡ
3. Xây dựng lập luận
Nên bắt đầu bằng cách nêu định nghĩa tự phụ là gì, biểu hiện, tác hại, liên hệ đời sống và cuối cùng khẳng định luận điểm với lời khuyên
Luyện tập - Tìm hiểu đề:
+ Vấn đề nghị luận: Khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của sách với đời sống
+ Yêu cầu: Phân tích tác dụng của sách với nhận thức, với đời sống tinh thần của người Tư đó khẳng định sách là người bạn không thể thiếu và đưa lời khuyên nên đọc sách
- Lập ý:
+ Giới thiệu về sách
+ Sách đem đến một thế giới mới, đưa ta vào miền đất hiểu biết và khám phá + Sách giúp ta tích lũy kinh nghiệm
nghị luận