1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận sơn trà thành phố đà nẵng (tóm tắt)

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN HỒI NHÂN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BỘ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 8580302 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Đà Nẵng - Năm 2021 Cơng trình khoa học hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM ANH ĐỨC Phản biện 1: TS ĐẶNG VIỆT DŨNG Phản biện 2: PGS.TS ĐẶNG CÔNG THUẬT Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý xây dựng họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 03 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: − Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng − Thư viện trường Khoa Quản lý Dự án, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quận Sơn Trà nằm phía Đơng thành phố Đà Nẵng, trải dài theo hạ lưu phía hữu ngạn sơng Hàn, có toạ độ địa lý từ 16004'51'' đến 16009'13'' vĩ độ Bắc, 108015'34'' đến 108018'42'' kinh độ Đơng, có diện tích tự nhiên 59,32 km2 Là quận có ba mặt giáp sơng, biển: Phía Bắc Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp sơng Hàn, phía Nam giáp quận Ngũ Hành Sơn Quận Sơn Trà có phường: An Hải Đông, An Hải Tây, Phước Mỹ, An Hải Bắc, Nại Hiên Đông, Mân Thái Thọ Quang Sơn Trà có đường nội quận nối với quốc lộ 14B Tây Nguyên Lào, có cảng nước sâu Tiên Sa nối với đường hàng hải quốc tế, cửa ngõ quốc tế đường biển thành phố Đà Nẵng Nhờ có mặt giáp sơng, biển, có nhiều bãi tắm đẹp tạo cho Sơn Trà lợi so sánh lớn phát triển kinh tế biển phát triển loại hình du lịch biển chiến lược phát triển kinh tế biển tổng thể phát triển du lịch của thành phố Đà Nẵng, vùng miền Trung nước Hiện nay, công tác quản lý xây dựng địa bàn quận Sơn Trà, cơng tác quản lý trật tự xây dựng nhiệm vụ quan trọng mà quyền địa phương đặc biệt quan tâm, lãnh đạo, đạo có kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, thời gian qua công tác quản lý trật tự xây dựng địa bàn nhiều vấn đề bất cập cần quan tâm, nghiên cứu tìm hướng giải Việc xây dựng trái phép, sai phép, vi phạm quy hoạch diễn ra, nhiều sai phạm lớn, nghiêm trọng việc xây dựng 40 móng biệt thự Khu du lịch sinh thái biển Tiên Sa, dự án đầu tư xây dựng khác bán đảo Sơn Trà… công bố theo Kết luận số 269KL-TTCP ngày 16/9/2019 Tổng Thanh tra Chính phủ Bộ máy thực cơng tác thanh, kiểm tra cịn bng lỏng quản lý nhiều hạn chế; thiếu chế tài hữu hiệu để thực việc THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội xử lý sai phạm; số quy định quản lý trật tự xây dựng chưa thực hiệu quả, chồng chéo bất cập tình hình thực tế địa phương Đồng thời, xử lý vi phạm giải dứt điểm mà kéo dài vừa ảnh hưởng tới công tác quản lý vừa gây thiệt hại kinh tế chủ đầu tư, đơn vị thi công Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc đánh giá tình hình sai phạm trật tự xây dựng, số liệu kiểm tra cơng trình xây dựng địa bàn quận Sơn Trà năm gần đây, luận văn sẽ sâu phân tích nguyên nhân, đánh giá thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng cơng trình xây dựng địa bàn quận Sơn Trà nay, để từ xây dựng tiêu chí quản lý phịng ngừa, hạn chế việc sai phạm lĩnh vực xây dựng địa bàn quận Sơn Trà nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý trật tự xây dựng + Phạm vi nghiên cứu: Các quan quản lý nhà nước (Sở Xây dựng, phòng, ban ngành thuộc quận liên quan, ), cộng đồng dân cư hoạt động xây dựng chủ đầu tư, đơn vị thi công, đơn vị tư vấn giám sát (nếu có) cơng trình xây dựng khác nhà riêng lẻ địa bàn quận Sơn Trà Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu + Phương pháp tiếp cận, thu thập thông tin từ biên kiểm tra công tác kiểm tra hoạt động xây dựng địa bàn quận Sơn Trà giai đoạn 2016 - 2020 UBND quận Sơn Trà cơng trình từ 07 tầng trở lên; + Thống kê, so sánh, đối chiếu đánh giá, kiểm định, phân tích số liệu sở kết thu thập nêu phần mềm chuyên dụng phần mềm phân tích Excel; + Tổng hợp, đánh giá, nghiên cứu kết số liệu kiểm định, phân tích để thiết kế phiếu khảo sát nội dung nghiên THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội cứu cơng trình thi công kiểm tra (chủ đầu tư, đơn vị thi công, đơn vị giám sát) từ thời điểm làm đề cương đến chuẩn bị bảo vệ luận văn (mục tiêu thu thập số lượng từ 50 bảng trở lên); + Dựa phân tích kết tổng hợp từ phiếu khảo sát để đánh giá, so sánh nhằm xác định nhân tổ gây ảnh hưởng đến cơng tác trật tự xây dựng, từ đề xuất tiêu chí quản lý phịng ngừa sai phạm hoạt động xây dựng để áp dụng năm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Là tài liệu tham khảo giúp cho chủ đầu tư, đặc biệt nhà thầu xây dựng nắm bắt kiến thức tổng quát hành vi gọi vi phạm trình thực xây dựng cơng trình, dự án, cơng trình xây dựng nhà cao tầng, đảm bảo việc thực thông suốt, liên tục tránh thiệt hại kinh tế khơng đáng có 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Là tiêu chí giúp nhà quản lý xây dựng nhìn nhận cách có hệ thống, sai phạm phổ biến thường xảy hành vi vi phạm hành lĩnh vực xây dựng quận Sơn Trà nói riêng địa bàn thành phố Đà Nẵng nói chung, đặc biệt cán trực tiếp làm công tác kiểm tra, tra cơng trình xây dựng, từ làm tốt cơng tác quản lý lĩnh vực trật tự xây dựng Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ 1.1 Giới thiệu chung quận Sơn Trà 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.2 Tình hình xây dựng địa bàn quận Sơn Trà 1.2.1 Nhà riêng lẻ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Nhà riêng lẻ: cơng trình xây dựng diện tích đất thuộc quyền sử dụng hộ gia đình, cá nhân theo quy định pháp luật 1.2.2 Cơng trình thương mại dịch vụ, du lịch Hình 1.2 Tổng mặt Đề án phát triển du lịch cộng đồng (nguồn UBND quận Sơn Trà) Với chiến lược phát triển xây dựng địa bàn quận Sơn Trà trở thành quận Trung tâm thành phố Đà Nẵng phải làm tốt công tác quy hoạch đô thị, đầu tư xây dựng, phát triển sở hạ tầng cách đồng bộ, theo hướng văn minh, đại Kết nhiều cơng trình quan trọng có quy mơ lớn hồn thành đưa vào sử dụng nhiều lĩnh vực 1.3 Phân loại hành vi vi phạm trật tự xây dựng 1.3.1 Khái niệm chung Đô thị Quản lý đô thị (Urban Management) - Quản lý trật tự xây dựng - Giấy phép xây dựng - Xử phạt vi phạm hành - Cơng trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng đô thị 1.3.2 Các hành vi trật tự xây dựng phổ biến 1.3.2.1 Cơng trình xây dựng khơng phép mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng 1.3.2.2 Cơng trình xây dựng sai nội dung giấy phép cấp 1.3.2.3 Cơng trình xây dựng vi phạm quy định quản lý chất THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội lượng cơng trình xây dựng gây lún, nứt hư hỏng cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình lân cận 1.4 Cơng tác xử lý vi phạm trật tự xây dựng địa bàn quận Sơn Trà 1.4.1 Thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng 1.4.2 Kết xử lý vi phạm trật tự xây dựng giai đoạn 20162020 1.6 Kết luận chương Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG 2.1 Cơ sở khoa học, lý luận quản lý trật tự xây dựng 2.1.1 Vai trò Pháp luật quản lý trật tự xây dựng 2.1.2 Quản lý trật tự xây dựng theo quy hoạch 2.1.2.1 Nguyên tắc quản lý trật tự xây dựng theo quy hoạch 2.1.2.2 Công bố công khai quy hoạch xây dựng 2.1.2.3 Hình thức cơng bố cơng khai quy hoạch xây dựng 2.1.2.4 Cắm mốc giới thực địa 2.1.2.5 Xử lý hành vi vi phạm pháp luật Quy hoạch xây dựng 2.1.3 Quản lý trật tự xây dựng theo Giấy phép xây dựng 2.1.3.1 Nguyên tắc quản lý trật tự xây dựng theo Giấy phép XD 2.1.3.2 Điều kiện cấp giấy phép xây dựng 2.1.3.3 Các cơng trình miễn giấy phép xây dựng 2.1.3.4 Quy trình cấp điều chỉnh giấy phép xây dựng 2.1.3.5 Những trường hợp phải điều chỉnh giấy phép xây dựng 2.1.3.6 Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng 2.1.3.7 Trách nhiệm quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 2.1.3.8 Trách nhiệm quan, địa phương có liên quan 2.1.3.9 Trách nhiệm tổ chức tư vấn xây dựng thi công XD 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý trật tự xây dựng 2.2.1 Chủ trương, sách Nhà nước quản lý trật tự XD 2.2.2 Các sở pháp lý cơng tác quản lý trật tự xây dựng hành 2.2.2.1 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 2.2.2.2 Luật Xây dựng năm 2014 sửa đổi, bổ sung năm 2020 2.2.2.3 Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 2.2.2.4 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 Chính phủ 2.2.2.5 Thơng tư 03/2018/TT-BXD ngày 24/4/2018 Bộ XD 2.3 Nội dung công tác quản lý trật tự xây dựng 2.3.1 Nguyên tắc xử lý vi phạm trật tự xây dựng 2.3.2 Hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu 2.3.2.1 Hình thức xử phạt 2.3.2.2 Hình thức xử phạt bổ sung 2.3.2.3 Biện pháp khắc phục hậu 2.3.3 Trình tự xử lý vi phạm hành trật tự xây dựng 2.3.3.1 Sơ đồ hóa quy trình xử lý vi phạm hành 2.3.3.2 Đối với cơng trình xây dựng 2.3.3.3 Đối với cơng trình kết thúc xây dựng 2.3.4 Thẩm quyền lập biên vi phạm hành trật tự XD 2.3.5 Thầm quyền xử phạt vi phạm trật tự xây dựng 2.4 Phương pháp xử lý số liệu, số cách thức đánh giá thống kê - Khảo sát, thu thập số liệu yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trật tự xây dựng địa bàn quận Sơn Trà chủ thể liên quan trực tiếp đến hoạt động xây dựng - Thu thập, ghi nhận hình thức, biện pháp xử lý cơng trình vi THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội phạm trật tự xây dựng đô thị giai đoạn 2016-2020 [1] để làm so sánh, đưa đánh giá - Nghiên cứu tài liệu, quy định có liên quan - Xây dựng bảng câu hỏi thông qua yếu tố ảnh hưởng ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm để khảo sát đại trà đối tượng liên quan trực tiếp đến công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị địa bàn quận Sơn Trà - Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích liệu thu thập từ kết khảo sát bảng câu hỏi, tiến hành kiểm tra thang đo độ tin cậy biến quan sát đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha [18] Phân tích để xếp hạng phân nhóm tìm nhân tố Từ đó, đưa kết luận nhân tố ảnh hưởng, từ làm sở đề xuất tiêu chí để quản lý trật tự xây dựng địa bàn quận Sơn Trà nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung thời gian đến 2.5 Kết luận chương Chương THỐNG KÊ, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT BỘ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ 3.1 Một số yếu tố tác động đến việc vi phạm xây dựng cơng trình 3.1.1 Nhóm yếu tố liên quan “Trình tự, sở pháp lý để thực hiện” 3.1.1.1 Yếu tố - Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định, Hướng dẫn, văn liên quan chưa đồng chưa phù hợp với nhu cầu thực tế 3.1.1.2 Yếu tố - Công tác tuyên truyền, phổ biến văn pháp lý xây dựng hạn chế 3.1.1.3 Yếu tố - Trình tự, thủ tục hồ sơ XD phức tạp 3.1.1.4 Yếu tố - Việc công khai niêm yết hướng dẫn quy định pháp luật THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 3.1.1.5 Yếu tố - Chưa có quy chế quản lý kiến trúc quy hoạch có cịn chưa cụ thể, rõ ràng, hướng dẫn chung chung 3.1.1.6 Yếu tố - Việc kiểm tra trật tự xây dựng 02 lực lượng khác 01 cơng trình 3.1.1.7 Yếu tố - Trong xử lý thiếu kiên để việc kéo dài, tạo thành điểm nóng, phức tạp sau 3.1.2 Nhóm yếu tố liên quan “Trình độ, nghiệp vụ, đạo đức cơng vụ quan quản lý nhà nước” 3.1.2.1 Yếu tố - Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ 3.1.2.2 Yếu tố - Phẩm chất đạo đức, Công tâm phân minh 3.1.2.3 Yếu tố - Làm việc nhiệt tình, cơng tâm có trách nhiệm 3.1.2.4 Yếu tố - Cơng tác phối hợp đơn vị liên quan việc kiểm tra, xử lý 3.1.2.5 Yếu tố - Công tác giao tiếp, tương tác với công dân 3.1.2.6 Yếu tố - Đặt lợi ích cá nhân cơng tác thực thi nhiệm vụ 3.1.2.7 Yếu tố - Quan liêu, cửa quyền, nhũng nhiễu cơng dân 3.1.3 Nhóm yếu tố liên quan “Khả năng, hiểu biết chủ đầu tư” 3.1.3.1 Yếu tố - Sự hiểu biết pháp luật chủ đầu tư công tác trật tự xây dựng 3.1.3.2 Yếu tố - Cố tình khởi cơng cơng trình chưa đủ điều kiện xây dựng 3.1.3.3 Yếu tố - Xây dựng thêm hạng mục nằm Giấy phép xây dựng cấp 3.1.3.4 Yếu tố - Lựa chọn đơn vị tư vấn thiết kế, giám sát, thi công không phù hợp với quy mơ cơng trình 3.1.3.5 Yếu tố - Có hành vi sử dụng vật chất cho cán thụ lý, xác minh để bỏ qua 3.1.3.6 Yếu tố - Khi bị xử lý vi phạm cố tình khơng chấp hành Quyết định quan có thẩm quyền THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 10 Dựa vào kết thực trạng quản lý trật tự xây dựng địa bàn quận Sơn trà thu thập nhân tố ảnh hưởng Tham khảo ý kiến đối tượng trực tiếp quản lý trật tự xây dựng Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định nhân tố ảnh hưởng Thiết kế câu hỏi sơ nhóm ảnh hưởng Thực nghiệm thử đối tượng thực công tác quản lý trật tự xây dựng (5 người) Tham khảo ý kiến đối tượng hoạt động lĩnh vực xây dựng Chỉnh sửa theo góp ý, hồn chỉnh bảng câu hỏi theo khảo sát thức Chỉnh sửa theo góp ý, hồn chỉnh bảng câu hỏi theo khảo sát thức Thu thập, phân tích nhân tố Đề xuất tiêu chí Kết luận kiến nghị Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu bảng khảo sát 3.2.2 Quy trình thiết kế bảng khảo sát Hướng nghiên cứu xác định Tham khảo nhân tố có sẵn qua báo cáo quan quản lý nhà nước, chuyên gia Thiết lập thành phần nội dung bảng câu hỏi Tham khảo ý kiến GVHD chuyên gia Thống quan điểm Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý trật tự xây dựng Xây dựng BCH thử nghiệm Khảo sát thử nghiệm BCH đạt u cầu BCH thức Hình 3.2: Quy trình thiết kế bảng khảo sát 3.3 Xây dựng nội dung bảng khảo sát THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 11 3.3.1 Thang đo bảng khảo sát Các mức độ ảnh hưởng quy ước theo mức độ tăng dần sau: (1) : Không ảnh hưởng (2) : Ảnh hưởng (3) : Ảnh hưởng trung bình (4) : Ảnh hưởng nhiều (5) : Ảnh hưởng nhiều 3.3.2 Nội dung, thành phần, mã hóa liệu bảng khảo sát 3.3.2.1 Các nhóm yếu tố ảnh hưởng Nhóm 1: Trình tự, sở pháp lý để thực Nhóm 2: Trình độ, nghiệp vụ, đạo đức cơng vụ quan quản lý nhà nước Nhóm 3: Khả năng, hiểu biết chủ đầu tư Nhóm 4: Khả đáp ứng đơn vị thiết kế, thi công, tư vấn giám sát Nhóm 5: Các nhân tố bên trong, bên ngồi khác Nhân tố ảnh hưởng đển cơng tác quản lý trật tự xây dựng đô thị địa bàn quận Sơn Trà I Trình tự, sở pháp lý để thực Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định, Hướng dẫn, văn liên quan thường xuyên thay đổi chưa phù hợp với thực tế Công tác tuyên truyền, phổ biến văn pháp lý xây dựng hạn chế Trình tự, thủ tục hồ sơ xây dựng cịn phức tạp Việc cơng khai niêm yết hướng dẫn quy định pháp luật Chưa có quy chế quản lý kiến trúc quy hoạch có cịn chưa cụ thể, rõ ràng, hướng dẫn chung chung Việc kiểm tra trật tự xây dựng 02 lực lượng khác 01 công trình Trong xử lý cịn thiếu kiến để việc kéo dài, đơi tạo thành điểm nóng, phức tạp sau II Trình độ, nghiệp vụ, đạo đức công vụ quan quản lý nhà nước Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ Phẩm chất đạo đức, Công tâm phân minh 10 Làm việc nhiệt tình, cơng tâm có trách nhiệm 11 Cơng tác phối hợp đơn vị liên quan việc kiểm tra, xử lý 12 Công tác giao tiếp, tương tác với cơng dân 13 Đặt lợi ích cá nhân công tác thực thi nhiệm vụ 14 Quan liêu, cửa quyền, nhũng nhiễu công dân STT THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Mã hóa PL PL1 PL2 PL3 PL4 PL5 PL6 PL7 QLNN QLNN1 QLNN2 QLNN3 QLNN4 QLNN5 QLNN6 QLNN7 Lưu hành nội 12 III Khả năng, hiểu biết chủ đầu tư 15 Sự hiểu biết pháp luật chủ đầu tư công tác trật tự XD 16 Cố tình khởi cơng cơng trình chưa đủ điều kiện xây dựng 17 Xây dựng thêm hạng mục nằm Giấy phép xây dựng cấp 18 Lựa chọn đơn vị tư vấn thiết kế, giám sát, thi công không phù hợp với quy mơ cơng trình 19 Có hành vi sử dụng vật chất cho cán thụ lý, xác minh để bỏ qua 20 Khi bị xử lý vi phạm cố tình khơng chấp hành Quyết định quan có thẩm quyền 21 Không thực biện pháp cần thiết nhận thơng báo quan có thẩm quyền xử lý vi phạm IV Khả đáp ứng đơn vị thiết kế, thi công, tư vấn giám sát 22 Khả đáp ứng đơn vị việc đảm bảo đủ lực, nguồn nhân sự: số lượng, trình độ, kinh nghiệm cán công nhân 23 Khả đáp ứng đơn vị thiết kế việc cử người giám sát tác giả thiết kế việc thi cơng cơng trình 24 Khả quản lý thay đổi chủ đầu tư chi tiết cơng trình 25 Khơng thực giám sát cơng trình XD ảnh hưởng đến chất lượng 26 Điều kiện khởi cơng cơng trình bên liên quan chưa quản lý chặt chẽ 27 Vấn đề an toàn lao động cơng trình XD chưa quan tâm mức 28 Cơng tác nghiệm thu cịn bị chi phối bời nhiều lý khơng tích cực V Các nhân tố bên trong, bên khác 29 Địa bàn rộng, lực lượng cán quản lý mỏng 30 Thời tiết thay đổi thường xuyên 31 Hồ sơ thiết kế cịn nhiều chi tiết lỗi, khơng phù hợp 32 Yếu tố khách quan lịch sử để lại CDT CDT1 CDT2 CDT3 CDT4 CDT5 CDT6 CDT7 TKTC TKTC1 TKTC2 TKTC3 TKTC4 TKTC5 TKTC6 TKTC7 NTK NTK1 NTK2 NTK3 NTK4 3.3.2.2 Thông tin đối tượng khảo sát a) Vai trò đối tượng khảo sát b) Tuổi đời đối tượng khảo sát c) Trình độ học vấn, chuyên môn đối tượng khảo sát d) Thời gian hoạt động xây dựng đối tượng khảo sát e) Mức độ hiểu biết Anh/Chị hành vi vi phạm trât tự xây dựng thị 3.3.3 Xác định kích thước mẫu Theo Hair cộng (2009) [19], kích thước mẫu tối thiếu để sử dụng EFA 50, tốt từ 100 trở lên Tỷ lệ số quan sát biến phân tích 5:1 10:1, số nhà nghiên cứu cho tỷ lệ nên 20:1 “Số quan sát” hiểu cách đơn giản số phiếu khảo sát hợp lệ cần thiết; “biến đo lường” câu hỏi đô lường bảng khảo THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 13 sát Ví dụ, bảng khảo sát có 30 câu hỏi dụng thang đo Likert mức độ (tương ứng với 30 biến quan sát thuộc nhân tố khác nhau), 30 câu sử dụng để phân tích lần EFA Áp dụng tỷ lệ 5:1, cỡ mẫu tối thiểu sẽ 30 x = 150, tỷ lệ 10:1 cỡ mẫu tối thiếu 30 x 10 = 300 Kích thước mẫu lớn kích thước tối thiếu 50 100, cần cỡ mẫu tối thiếu để thực phân tích nhân tố khám phá EFA 150 300 tùy tỷ lệ lựa chọn dựa khả khảo sát Với tính chất mục tiêu nghiên cứu nêu trên, Luận văn đề xuất số mẫu lần số lượng nhân tố, tức cần khoảng 160 (32 x = 160) bảng câu hỏi hợp lệ Tuy nhiên, nhằm phòng ngừa trường hợp số mẫu nhận không đạt yêu cầu, tác giả gửi 171 mẫu để lấy ý kiến đối tượng khảo sát có liên quan Sau sẽ sàng lọc bảng câu hỏi đạt yêu cầu để đưa vào mã hóa nhập số liệu 3.3.4 Kỹ thuật lựa chọn mẫu Có kỹ thuật lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu xác suất kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất 3.3.4.1 Kỹ thuật lấy mẫu xác suất 3.3.4.1 Kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất 3.3.5 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp 1: In bảng khảo sát Gửi trực tiếp đến đối tượng khảo sát Phương pháp 2: Gửi qua email sử dụng bảng Google Form xây dựng câu hỏi khảo sát để gửi trực tiếp qua email, zalo, viber để thuận tiện việc tham gia khảo sát thu kết 3.4 Phương pháp, công cụ để nghiên cứu 3.4.1 Thang đánh giá Các tiêu chí để đánh giá độ tin cậy thang đo: - Hệ số Cronbach’s Anpha - Hệ số tương quan biến-tổng THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 14 - Hệ số Cronbach’s Anpha biến bị loại bỏ 3.4.2 Phân tích nhân tố 3.4.2.1 Nhân tố gì? Phân tích nhân tố (PCA) kỹ thuật phổ biến dùng việc rút gọn liệu (các biến đầu vào) Nghĩa là, thay sử dụng tất biến, sử dụng số biến mà giữ hầu hết thông tin liệu ban đầu Số lượng nhân tố nhỏ số biến ban đầu chúng khơng có tương quan với Mục tiêu phương pháp PCA tìm hệ trục trực giao đó: Tọa độ biến ứng với trục khác sẽ cho ta biến Các trục hay biến gọi nhân tố giá trị biến gọi điểm số nhân tố Mỗi biến tạo thành sẽ kết hợp tuyến tính với biến ban đầu Biến chiếm phương sai lớn liệu Biến thứ hai chiếm phương sai lớn phần liệu mà chưa bị chiếm biến Biến thứ ba chiếm phương sai lớn phần liệu mà chưa bị chiếm hai biến Tổng quát: biến thứ p chiếm phương sai phần liệu mà chưa bị chiếm (p-1) biến Các biến tạo thành sẽ độc lập với Khi biến tạo thành chiếm lượng đủ lớn phương sai liệu sử dụng biến để thay cho biến cũ tiến hành q trình phân tích thơng thường Vì vậy, PCA phương pháp thường sử dụng trường hợp liệu đầu vào lớn, cần rút gọn mà giữ lượng thông tin đủ lớn việc nghiên cứu, phân tích liệu dễ dàng 3.4.2.2 Các trường hợp sử dụng phân tích nhân tố 3.4.2.3 Kiểm tra phù hợp liệu THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 15 3.4.2.4 Mơ hình nhân tố 3.4.2.5 Xoay nhân tố 3.4.2.6 Tiêu chí xác định số lượng nhân tố 3.4.2.7 Tiêu chí đánh giá ý nghĩa 3.5 Thu thập phân tích kết khảo sát 3.5.1 Thơng tin đối tượng khảo sát a) Độ tuổi Bảng 3.1: Độ tuổi đối tượng khảo sát Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%) từ 22 đến 30 17 9,94 9,94 từ 30 đến 40 78 45,61 55,56 từ 40 đến 50 59 34,50 90,06 từ 50 trở lên 17 9,94 100 Tổng cộng 171 100 b) Trình độ học vấn, chun mơn Bảng 3.2: Trình độ đối tượng khảo sát Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%) Cao đẳng 1,75 1,75 Đại học 108 63,16 64,91 Sau đại học 60 35,09 100 Tổng cộng 171 100 c) Số năm kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng Bảng 3.3: Số năm kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng đối tượng khảo sát Năm kinh nghiệm Dưới năm Từ đến năm Từ đến 10 năm Trên 10 năm Tổng cộng Số lượng 19 56 93 171 Tỷ lệ (%) 1,75 11,11 32,75 54,39 100 Tỷ lệ tích lũy (%) 1,75 12,87 45,61 100,00 d) Vị trí cơng tác đối tượng khảo sát THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 16 Vị trí đối tượng khảo sát Tư vấn giám sát Các sở, ngành, quận ,huyện 120 Thiết kế Nhà thầu thi công 29 Chủ đầu tư 18 20 40 60 80 100 120 140 Hình 3.3: Vị trí đối tượng khảo sát e) Mức độ hiểu biết đối tượng khảo sát trật tự xây dựng Mức độ hiểu biết vấn đề nghiên cứu 60 Nắm rõ tất hành vi Biết hiểu hành vi Có biết mức hạn chế Hồn tồn khơng 68 39 20 40 60 80 Hình 3.4: Mức độ hiểu biết đối tượng khảo sát 3.5.2 Kết Khảo sát độ tin cậy Cronbach’s Alpha Khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần thang đo lường tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 sử dụng Có nhà nghiên cứu đề nghị Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm đo lường mới người trả lời bối cảnh nghiên cứu Hệ số tương quan biến tổng hệ số tương quan biến với điểm trung bình biến khác thang đo Hệ số lớn tương quan biến phân tích với biến khác nhóm cao, hệ số phải >0.3 3.5.2.1 Nhân tố Trình tự, sở pháp lý để thực Bảng 3.4: Hệ số cronbach’s alpha liệu PL Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 794 PL1 PL2 PL3 PL4 PL5 PL6 PL7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Deleted Correlation Item Deleted 22.07 9.477 575 757 22.26 9.854 585 757 22.05 9.933 523 767 22.33 9.800 525 767 22.24 9.113 649 742 22.33 10.635 309 808 22.22 9.806 515 769 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 17 3.5.2.2 Nhân tố Trình độ, nghiệp vụ, đạo đức công vụ quan quản lý nhà nước Bảng 3.5: Hệ số cronbach’s alpha liệu QLNN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 924 QLNN1 QLNN2 QLNN3 QLNN4 QLNN5 QLNN6 QLNN7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Deleted Deleted Correlation 22.25 21.304 618 22.25 19.975 815 21.96 19.463 795 22.35 21.251 651 22.33 19.694 785 21.87 19.242 786 21.88 18.650 880 Cronbach's Alpha if Item Deleted 926 907 909 922 910 910 899 3.5.2.3 Nhân tố Khả năng, hiểu biết chủ đầu tư Bảng 3.6: Hệ số cronbach’s alpha liệu CDT Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 889 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Correlation Item Deleted CDT1 24.58 14.891 568 885 CDT2 24.30 13.446 760 863 CDT3 24.32 13.864 713 869 CDT4 24.20 13.843 659 876 CDT5 24.71 14.088 706 870 CDT6 24.36 13.503 657 877 CDT7 24.26 13.501 724 867 3.5.2.4 Nhân tố Khả đáp ứng đơn vị thiết kế, thi công, tư vấn giám sát Bảng 3.7: Hệ số cronbach’s alpha liệu TKTC Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 847 TKTC1 TKTC2 TKTC3 TKTC4 TKTC5 TKTC6 TKTC7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Deleted Correlation Item Deleted 21.56 13.201 577 831 21.87 11.795 698 811 21.54 12.508 586 828 21.54 11.709 630 822 21.60 12.417 644 820 22.05 12.533 598 826 21.13 11.870 537 840 3.5.2.5 Nhân tố Các nhân tố bên trong, bên khác THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 18 Bảng 3.8: Hệ số cronbach’s alpha liệu NTK Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 887 NTK1 NTK2 NTK3 NTK4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Deleted Deleted Correlation Item Deleted 9.49 6.534 745 858 9.85 5.949 836 822 9.15 6.224 766 850 9.74 6.736 669 886 3.5.3 Phân tích thành phần 3.5.3.1 Kết xoay nhân tố Các kết việc phân tích nhân tố xoay nhân tố trình bày cụ thể bảng sau: Bảng 3.12: Kết ma trận xoay nhân tố chạy lần thứ Loại biến CDT1, PL3, PL7, TKTC2, TKTC3, TKTC7, TKTC4, PL6 Rotated Component Matrixa Component QLNN7 860 QLNN5 827 QLNN3 816 QLNN2 812 QLNN6 773 QLNN1 685 QLNN4 661 CDT3 789 CDT2 750 CDT4 725 CDT7 709 CDT6 695 CDT5 664 NTK2 NTK3 NTK1 NTK4 PL4 PL2 PL1 PL5 TKTC6 TKTC1 TKTC5 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 916 810 807 746 766 745 687 627 840 557 537 3.5.3.2 Q trình phân tích nhân tố THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 19 Bảng 3.13: Kết kiểm định KMO Bartlett KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .849 3017.095 276 000 Từ kết Bảng 3.13 cho thấy hệ số KMO = 0.849 > 0,5 kiểm định Bartlett: độ tương quan biến quan sát không tổng thể, với (Sig = 0.000 ≤ 0.05) nên chứng tỏ liệu nghiên cứu phù hợp cho phân tích nhân tố 3.5.3.3 Phương sai tích lũy Bảng 3.14: Phương sai tích lũy Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Loadings % of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative Component Total Variance % Total Variance % Total Variance % 9.100 37.918 37.918 9.100 37.918 37.918 5.386 22.443 22.443 2.972 12.382 50.300 2.972 12.382 50.300 3.950 16.460 38.903 2.240 9.335 59.635 2.240 9.335 59.635 3.376 14.066 52.969 1.471 6.128 65.763 1.471 6.128 65.763 2.484 10.352 63.321 1.325 5.520 71.282 1.325 5.520 71.282 1.911 7.961 71.282 833 3.469 74.752 768 3.200 77.951 701 2.920 80.871 600 2.501 83.372 10 554 2.308 85.680 11 500 2.082 87.761 12 444 1.852 89.613 13 382 1.592 91.205 14 337 1.403 92.609 15 271 1.131 93.740 16 264 1.101 94.841 17 242 1.010 95.851 18 226 942 96.793 19 176 733 97.526 20 151 628 98.153 21 144 599 98.752 22 111 461 99.213 23 098 408 99.621 24 091 379 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Nhìn kết trên, ta nhận thấy sau phân tích nhân tố gộp cho ta thành nhóm với tổng phương sai trích Rotation Sums of Squared Loadings (Cumultaive %) = 71,282 > 50% Qua chứng tỏ 71,282% biến thiên liệu giải thích 05 nhóm nhân tố THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 20 đề cập Tên nhóm nhân tố ý nghĩa nó: a) Nhóm nhân tố thứ “Trình độ, nghiệp vụ, đạo đức công vụ quan quản lý nhà nước” b) Nhóm nhân tố thứ “Khả năng, hiểu biết chủ đầu tư” c) Nhóm nhân tố thứ “Các nhân tố bên trong, bên khác” d) Nhóm nhân tố thứ “Trình tự, sở pháp lý để thực hiện” e) Nhóm nhân tố thứ “Khả đáp ứng đơn vị thiết kế, thi công, tư vấn giám sát” 3.5.4 Thứ tự yếu tố ảnh hưởng theo trị trung bình Bảng 3.16: Thứ tự theo trị trung bình sau xếp lại N CDT4 CDT7 QLNN6 CDT3 CDT6 CDT2 QLNN7 PL1 QLNN3 CDT5 PL5 TKTC1 PL2 TKTC5 NTK3 PL4 QLNN1 QLNN2 QLNN5 QLNN4 NTK1 TKTC6 NTK4 NTK2 Valid N (listwise) 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 171 Descriptive Statistics Minimum Maximum 2 2 2 2 2 2 1 2 2 1 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Mean 4.26 4.19 4.16 4.14 4.09 3.94 3.94 3.85 3.85 3.74 3.68 3.66 3.65 3.61 3.59 3.58 3.57 3.57 3.48 3.47 3.26 3.16 3.01 2.89 Std Deviation 0.821 0.821 0.8 0.769 0.883 0.962 0.953 0.79 0.925 0.738 0.802 0.643 0.697 0.738 0.974 0.765 0.84 0.84 0.903 0.814 0.923 0.757 0.942 0.979 Thứ tự theo trị trung bình có ý nghĩa tương đối chưa xét đến phương sai phân bố, chưa thực T-test để kiểm tra thứ hạng có ý nghĩa Tuy nhiên, thứ tự theo trị trung bình cung cấp cho nhà quản lý THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 21 mức độ quan trọng tương đối yếu tố Qua nhận diện 05 yếu tố có ảnh hưởng từ cao xuống thấp sau: - Yếu tố có thứ tự theo Mean thứ tự – CDT4 “Lựa chọn đơn vị tư vấn thiết kế, giám sát, thi công không phù hợp với quy mô cơng trình” - Yếu tố có thứ tự theo Mean thứ tự – CDT7 “Không thực biện pháp cần thiết nhận thông báo quan có thẩm quyền xử lý vi phạm” - Yếu tố có thứ tự theo Mean thứ tự – QLNN6 “Đặt lợi ích cá nhân cơng tác thực thi nhiệm vụ” - Yếu tố có thứ tự theo Mean thứ tự – CDT3 “Xây dựng thêm hạng mục nằm Giấy phép xây dựng cấp” - Yếu tố có thứ tự theo Mean thứ tự – CDT6 “Khi bị xử lý vi phạm cố tình khơng chấp hành Quyết định quan có thẩm quyền” 3.6 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý trật tự xây dựng Dựa kết nghiên cứu Luận văn này, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, từ xây dựng tiêu chí để góp phần đưa cơng tác quản lý trật tự xây dựng đô thị vào nề nếp, có trật tự, tránh phát sinh điểm nóng, đồng thời tránh gây thiệt hại kinh tế chủ đầu tư địa bàn quận Sơn Trà nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung, cụ thể sau: 3.6.1 Nâng cao hiệu pháp lý 3.6.2 Nâng cao hiệu áp dụng công nghệ số 3.6.3 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền 3.6.4 Nâng cao hiệu giám sát chéo địa phương 3.6.5 Nâng cao hiệu quản lý thiết kế thi công THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 22 3.7 Đề xuất tiêu chí quản lý phịng ngừa sai phạm STT Mã Phần, mục, tên số lượng tiêu chí A CÔNG TÁC CHUẨN BỊ I CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1 Xây dựng kế hoạch, danh sách cơng trình kiểm tra theo tháng, q, năm Lập hồ sơ trích ngang cơng trình danh mục kiểm tra sở Bản 2 Giấy phép xây dựng nhận từ quan cấp phép Tiếp nhận Thông báo khởi công để tiến hành mở hồ sơ kiểm tra bước theo 3 quy trình; cơng trình chưa đủ điều kiện khởi cơng hướng dẫn thực thủ tục Ban hành Thông báo kiểm tra lần… (tùy thuộc vào cơng trình cụ thể) trước 02 4 ngày cho Chủ đầu tư (trừ trường hợp đột xuất, cấp bách) 5 Nghiên cứu kỹ hồ sơ liên quan đến kiến trúc, kết cấu, hồ sơ pháp lý liên quan 6 Gửi giấy mời cho đơn vị phối hợp (kèm theo nội dung, hồ sơ kiểm tra) II CHỦ ĐẦU TƯ Lên kế hoạch, tiến độ xây dựng cơng trình Lựa chọn đơn vị tư vấn thiết kế phù hợp với quy mô công trình Tham vấn ý kiến quan cấp giấy phép xây dựng tiêu, quy hoạch, quy mơ… cơng trình phù hợp với nhu cầu sử dụng 10 Thiết kế hồ sơ kiến trúc xin cấp giấy phép xây dựng 11 Triển khai kết cấu, điện nước M&E theo hồ sơ cấp giấy phép xây dựng 12 Lựa chọn đơn vị thi công phù hợp với quy mô tiến độ đặt Lựa chọn tư vấn giám sát (nếu có cơng trình lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật 13 dự án đầu tư xây dựng cơng trình) Lập hợp đồng phụ liên quan đến việc xây dựng hạng mục không phù hợp 14 với giấy phép xây dựng cấp đơn vị thi cơng, tư vấn giám sát (nếu có) Gửi Thông báo khởi công đến UBND phường/xã; UBND quận trước 07 ngày 15 kể từ ngày khởi công cơng trình Nếu khởi cơng xây dựng có hạng mục phát sinh kịp thời liên hệ quan có 16 10 thẩm quyền điều chỉnh giấy phép xây dựng trước thi cơng cơng trình B CƠNG TÁC TRÊN HIỆN TRƯỜNG I CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Khảo sát trạng cơng trình để nắm sơ quy mơ, vị trí cơng trình chuẩn 17 bị kiểm tra trước 03 ngày làm việc Hướng xử lý sơ cơng trình kiểm tra khơng phù hợp với quy hoạch, 18 tiêu kiến trúc duyệt đảm bảo quy định hành 19 Bố trí dụng cụ đo đạc đạt chuẩn (thước cầm tay, điện tử), hạn chế độ lệch sai số Kiểm tra hồ sơ pháp lý - Giấy phép xây dựng (kèm hồ sơ thiết kế duyệt), hợp đồng thi công xây 4.1 dựng, tư vấn giám sát (nếu có) hạng mục Nhà riêng lẻ 20 - Giấy phép xây dựng (kèm hồ sơ thiết kế duyệt), hợp đồng thi công xây dựng hồ sơ lực Nhà thầu thi công, tư vấn giám sát, tư vấn quản lý 4.2 dự án, hồ sơ an toàn lao động hạng mục Cơng trình lập Báo có kinh tế kỹ thuật Dự án đầu tư xây dựng cơng trình Kiểm tra trường cơng trình 21 5.1 - Ranh giới đất, giới xây dựng, cốt cơng trình, diện tích xây dựng 5.2 - Chiều cao tầng, số tầng, tổng chiều cao cơng trình THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 23 STT Mã Phần, mục, tên số lượng tiêu chí 5.3 - Việc trổ cửa sổ, cửa đi, chi tiết ô văng, ban công… 5.4 - Công tác che chắn an toàn, biện pháp an toàn thi công xây dựng… 5.5 - Việc tuân thủ giấy phép sử dụng tạm vỉa hè - Kiểm tra diện tích đậu đỗ xe (Cơng trình lập Báo có kinh tế kỹ thuật Dự 5.6 án đầu tư xây dựng cơng trình) - Việc sử dụng máy mọc, thiết bị cơng trình theo Giấy phép sử dụng cấp 5.7 (Cơng trình lập Báo có kinh tế kỹ thuật Dự án đầu tư xây dựng cơng trình) II CHỦ ĐẦU TƯ 22 Photo 01 hồ sơ, vẽ, giấy tờ pháp lý liên quan 23 Chuẩn bị vị trí làm việc phù hợp Thơng báo đơn vị tư vấn thiết kế, thi công, tư vấn giám sát (nếu có) biết để phối 24 hợp với đoàn kiểm tra C THEO DÕI, GIÁM SÁT CƠNG TRÌNH I CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 25 Lập hồ sơ cơng trình kiểm tra 26 Lập danh mục cơng trình sai phạm bị xử lý vi phạm hành Định kỳ cử cán phụ trách hàng ngày giám sát không để cơng trình tiếp tục thi 27 cơng phần xây dựng sai phạm Lập danh sách cơng trình thời hạn 60 ngày mà chưa bổ sung giấy 28 phép xây dựng điều chỉnh Gửi văn đề nghị quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng (trong 29 trường hợp điều chỉnh) buộc chủ đầu tư thực Quyết định XPVPHC trước xem xét cấp giấy phép điều chỉnh Thông báo buộc áp dụng biện pháp khắc phục hậu chủ đầu tư, đơn 30 vị thi cơng, tư vấn giám sát (nếu có) Trường hợp chủ đầu tư khơng chấp hành ban hành Quyết định cưỡng chế 31 Quyết định XPVPHC II CHỦ ĐẦU TƯ Căn hợp đồng với đơn vị thi công, tư vấn giám sát, quản lý dự án (nếu có) để 32 tiến hành xem xét sai phạm đơn vị để xảy đơn vị chịu trách nhiệm 32 Chấp hành Quyết định XPVPHC Trong 60 ngày lập thủ tục liên hệ quan có thẩm quyền xin điều chỉnh Giấy 32 phép xây dựng Nếu hồ sơ có thời gian điều chỉnh vượt q 60 ngày có văn gửi quan 32 ban hành Quyết định XPVPHC giải trình, đồng thời ngừng thi công xây dựng phần sai phạm, đến có giấy phép điều chỉnh thi công 32 Tự tháo dỡ trường hợp không cấp giấy phép xây dựng điều chỉnh TỔNG CỘNG: 36 TIÊU CHÍ 3.8 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị địa bàn quận Sơn Trà trọng giai đoạn năm trở lại du lịch phát triển THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 24 với tốc độ chóng mặt, cơng trình cao tầng đua mọc lên liên tục, tạo áp lực không nhỏ lên quan quản lý nhà nước cơng trình xây dựng Từ bộc lộ nhiều bất cập, khó khăn, vướng mắc, dẫn đến số cơng trình xây dựng khơng phép mọc lên, ảnh hưởng đến uy tín số cán bộ, cơng chức phải kiểm điểm, kỷ luật việc không giám sát, kiểm tra để xảy sai phạm Với mong muốn tìm số tiêu chí để góp phần hiệu cơng tác quản lý trật tự xây dựng, luận văn khảo sát nhân tố ảnh hưởng với 32 biến định lượng 05 biến định tính Bên cạnh đó, kết phân tích giá trị trung bình có 05 yếu tố có trị trung bình cao ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý trật tự xây dựng địa bàn quận Sơn Trà là: - Yếu tố có thứ tự theo Mean thứ tự – CDT4 “Lựa chọn đơn vị tư vấn thiết kế, giám sát, thi cơng khơng phù hợp với quy mơ cơng trình” - Yếu tố có thứ tự theo Mean thứ tự – CDT7 “Không thực biện pháp cần thiết nhận thơng báo quan có thẩm quyền xử lý vi phạm” - Yếu tố có thứ tự theo Mean thứ tự – QLNN6 “Đặt lợi ích cá nhân công tác thực thi nhiệm vụ” - Yếu tố có thứ tự theo Mean thứ tự – CDT3 “Xây dựng thêm hạng mục nằm Giấy phép xây dựng cấp” - Yếu tố có thứ tự theo Mean thứ tự – CDT6 “Khi bị xử lý vi phạm cố tình khơng chấp hành Quyết định quan có thẩm quyền” Những hạn chế nghiên cứu Trong Luận văn đánh giá thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị địa bàn quận Sơn Trà giai đoạn 2016 – 2020, sẽ cịn nhiều yếu tố tác động trực tiếp đến việc quản lý trật tự xây dựng địa bàn quận/huyện khác Bên cạnh đó, tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nên việc thu thập liệu từ việc kiểm tra thực tế cơng trình xây dựng khơng nhiều nên cịn bỏ sót số nội dung cần nghiên cứu, phân tích để đưa xác nhân tố ảnh hưởng đến đề tài nghiên cứu luận văn THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội ... HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG 2.1 Cơ sở khoa học, lý luận quản lý trật tự xây dựng 2.1.1 Vai trò Pháp luật quản lý trật tự xây dựng 2.1.2 Quản lý trật tự xây dựng theo... sở đề xuất tiêu chí để quản lý trật tự xây dựng địa bàn quận Sơn Trà nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung thời gian đến 2.5 Kết luận chương Chương THỐNG KÊ, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT BỘ TIÊU CHÍ QUẢN... dựng cơng trình xây dựng địa bàn quận Sơn Trà nay, để từ xây dựng tiêu chí quản lý phịng ngừa, hạn chế việc sai phạm lĩnh vực xây dựng địa bàn quận Sơn Trà nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung

Ngày đăng: 20/10/2022, 21:38

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Tổng mặt bằng Đề án phát triển du lịch cộng đồng (nguồn UBND quận Sơn Trà)  - Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận sơn trà   thành phố đà nẵng (tóm tắt)
Hình 1.2. Tổng mặt bằng Đề án phát triển du lịch cộng đồng (nguồn UBND quận Sơn Trà) (Trang 6)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu bảng khảo sát - Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận sơn trà   thành phố đà nẵng (tóm tắt)
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu bảng khảo sát (Trang 12)
3.2.2. Quy trình thiết kế bảng khảo sát - Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận sơn trà   thành phố đà nẵng (tóm tắt)
3.2.2. Quy trình thiết kế bảng khảo sát (Trang 12)
3.3.1. Thang đo của bảng khảo sát - Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận sơn trà   thành phố đà nẵng (tóm tắt)
3.3.1. Thang đo của bảng khảo sát (Trang 13)
3.4.2.4. Mơ hình nhân tố 3.4.2.5. Xoay nhân tố  - Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận sơn trà   thành phố đà nẵng (tóm tắt)
3.4.2.4. Mơ hình nhân tố 3.4.2.5. Xoay nhân tố (Trang 17)
Hình 3.3: Vị trí của đối tượng được khảo sát e) Mức độ hiểu biết của đối tượng khảo sát về trật tự xây dựng  - Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận sơn trà   thành phố đà nẵng (tóm tắt)
Hình 3.3 Vị trí của đối tượng được khảo sát e) Mức độ hiểu biết của đối tượng khảo sát về trật tự xây dựng (Trang 18)
Bảng 3.5: Hệ số cronbach’s alpha của dữ liệu QLNN - Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận sơn trà   thành phố đà nẵng (tóm tắt)
Bảng 3.5 Hệ số cronbach’s alpha của dữ liệu QLNN (Trang 19)
Bảng 3.8: Hệ số cronbach’s alpha của dữ liệu NTK - Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận sơn trà   thành phố đà nẵng (tóm tắt)
Bảng 3.8 Hệ số cronbach’s alpha của dữ liệu NTK (Trang 20)
Bảng 3.13: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett - Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận sơn trà   thành phố đà nẵng (tóm tắt)
Bảng 3.13 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett (Trang 21)
Bảng 3.16: Thứ tự theo trị trung bình sau khi sắp xếp lại - Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận sơn trà   thành phố đà nẵng (tóm tắt)
Bảng 3.16 Thứ tự theo trị trung bình sau khi sắp xếp lại (Trang 22)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN