LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I: Lí THUYẾT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2 1.1. Bản chất, vai trũ của tài chớnh doanh nghiệp (*************): 2 1.1.1. Bản chấ
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPVÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNHDOANH NGHIỆP 2
1.1 Bản chất, vai trò của tài chính doanh nghiệp: 2
1.1.1 Bản chất: 2
1.1.2 Vai trò: 3
1.2 Hiệu quả hoạt động tài chính: 4
1.2.1 Khái niệm: 4
1.2.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính: 5
1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tài chính: 7
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tài chính: 15
1.2.5 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính: 16
1.3 Tài liệu sử dụng trong đánh giá hiệu quả hoạt động tài chínhdoanh nghiệp 17
1.3.1 Bảng cân đối kế toán: 17
1.3.2 Báo cáo kết quả kinh doanh: 17
Chương II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦATỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM 19
2.1 Tổng quan về Tổng công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thươngmại Việt Nam: 19
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty: 19
2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong thời gian qua 25
Trang 22.1.3 Các thông tin tài chính doanh nghiệp: 31
2.2 Hiệu quả hoạt động tài chính của Tổng công ty cổ phần đầu tư xâydựng và thương mại Việt Nam: 32
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản, nguồn vốn: 32
2.2.2 Đánh giá theo phương pháp tỷ số: 36
2.2.2.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn: 37
2.2.2.2 Khả năng hoạt động: 39
2.2.2.3 Khả năng sinh lời: 45
2.2.2.4 Khả năng cân đối vốn: 48
2.2.3 Đánh giá theo phương pháp Dupont: 50
2.3 Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động tài chính: 52
3.1 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cổphần đầu tư xây dựng và Thương mại Việt Nam trong thời gian tới: 56
3.1.1 Nguyên tắc định hướng: 56
3.1.2 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh 56
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Tổng côngty cổ phần đầu tư xây dựng và Thương mại Việt Nam: 58
3.2.1 Các giải pháp chung 58
3.2.2 Các nhóm giải pháp cụ thể: 60
KẾT LUẬN 65TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt cácdoanh nghiệp muốn đứng vững, vươn lên vượt qua những thử thách, tránh nguycơ gặp phải khó khăn cần phải tự vận động, nhanh chóng đổi mới hoạt động sảnxuất kinh doanh, trong đó hoạt động tài chính là một trong các vấn đề được quantâm hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn đối với nhiều doanhnghiệp Bởi lẽ, để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhàquản lý cần phải nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của thị trường, xác địnhđúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịpthời, sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất Muốn vậy, các doanh nghiệp cầnnắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhântố đến tình hình tài chính doanh nghiệp Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sởthường xuyên đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp Từ đó, nhàquản lý doanh nghiệp có thể rút ra những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệplàm căn cứ để hoạch định phương án hành động phù hợp cho tương lai và đồngthời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tàichính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên trong thời gian thực tậptại Tổng công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Việt Nam, em quyết
định chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính Tổngcông ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Việt Nam (CONSTREXIMHOLDINGS)”
Nội dung chuyên đề bao gồm ba chương chính:
Chương I: Lý thuyết chung về tài chính doanh nghiệp và đánh giá hiệuquả hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Chương II: Đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của Tổng công ty cổphần Đầu tư Xây dựng và Thương mại Việt Nam.
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Tổngcông ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thương mại Việt Nam.
Trang 4Chương I
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP1.1 Bản chất, vai trò của tài chính doanh nghiệp:
1.1.1 Bản chất:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần phảicó một lượng vốn tiền tệ nhất định để đầu tư vào các yếu tố cần thiết như: tưliệu lao động, đối tượng lao động… Muốn vậy, doanh nghiệp phải tạo lập, phânphối và sử dụng các quỹ tiền tệ của mình làm phát sinh các luồng tiền tệ gắnliền với hoạt động kinh doanh thường xuyên, hoạt động đầu tư tạo ra sự vậnđộng của các luồng tài chính doanh nghiệp Trong quá trình đó, các quan hệ giátrị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế hình thành Các quan hệđó bao gồm:
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Là mối quan hệphát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước ( thuế, lệ phí…) và khi Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp (đối với công ty cổ phần,doanh nghiệp Nhà nước).
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Thể hiệnthông qua việc tìm kiếm nguồn tài trợ của doanh nghiệp (vay Ngân hàng hayphát hành chứng khoán…) và tạm thời đầu tư phần vốn chưa cần sử dụng (gửitiền vào Ngân hàng hay đầu tư chứng khoán).
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác như thịtrường hàng hóa dịch vụ, thị trường lao đông… Điển hình là thị trường hànghóa dịch vụ không những cung cấp cho doanh nghiệp các yếu tố đầu vào nhưmáy móc thiết bị, nguyên vật liệu mà quan trong hơn còn giúp doanh nghiệp
Trang 5xác định được nhu cầu hàng hóa dịch vụ cần cung ứng Nhờ đó, doanh nghiệphoạt định ngân sách, kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tối ưu nhất.
- Quan hệ tài chính giữa các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp baogồm : quan hệ giữa doanh nghiệp với với các phòng ban, phân xưởng, tổ độisản xuất trong việc nhận tạm ứng, thanh toán tài sản, vốn; Quan hệ giữa doanhnghiệp với cán bộ công nhân viên trong quá trình phân phối thu nhập chongười lao động (lương, thưởng, phạt) , chủ sở hữu (chia cổ tức).
1.1.2 Vai trò:
- Huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp: Trong nền kinh tế thị trường, sự hoạt động của quy luậtcung cầu rất mạnh mẽ, khi các doanh nghiệp có nhu cầu vốn thì thị trườngvốn được hình thành với những hình thức đa dạng của nó Đây là môi trườnghết sức thuận lợi để các doanh nghiệp chủ động khai thác, thu hút các nguồnvốn trong xã hội nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh của doanhnghiệp Vai trò của tài chính doanh nghiệp trước hết thể hiện qua việc phảixác định chính xác nhu cầu vốn, lựa chọn hình thức, phương pháp thu hútvốn thích hợp, lựa chọn phương án đầu tư có hiệu quả, linh hoạt sử dụng cácnguồn vốn, đảm bảo khả năng thanh toán chi trả phục vụ cho các mục tiêukinh doanh của doanh nghiệp
- Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả: Hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào việc tổchức sử dụng vốn Vai trò của tài chính doanh nghiệp là đánh giá và lựa chọndự án đầu tư trên cơ sở phân tích khả năng sinh lời, mức độ rủi ro của dự án kếthợp với mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp; Cũng như việc hình thành và sửdụng các quỹ của doanh nghiệp, việc sử dùng hình thức thưởng - phạt một cáchhợp lý sẽ góp phần thúc đẩy cán bộ nhân viên gắn bó với doanh nghiệp, nângcao năng suất lao động, cải tieén sản xuất kinh doanh qua đó nâng cao hiệu quảsử dụng vốn
Trang 6- Giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp: Thông qua các số liệu kế toán, các chỉ tiêu tàichính như hệ số kế toán, hiệu quả sử dụng vốn, hệ số sinh lời, cơ cấu các nguồnvốn và cơ cấu phân phối sử dụng vốn người quản lý có thể dễ dàng nhận biếtthực trạng tốt xấu trong các khâu của quá trình sản xuất - kinh doanh để có thểkịp thời phát hiện các khuyết tật và các nguyên nhân của nó để điều chỉnh quátrình kinh doanh nhằm đạt các mục tiêu đã được dự dịnh
1.2 Hiệu quả hoạt động tài chính:
- Doanh nghiệp cần những loại tài sản nào phục vụ cho sản xuất kinh doanh?- Mối quan hệ giữa tài sản lưu động và tài sản cố định nên như thế nào? - Doanh nghiệp cần đầu tư bao nhiêu vào tài sản lưu động? Bao nhiêuvào tài sản cố định? Chi tiết hơn, doanh nghiệp cần đầu tư bao nhiêu vàohàng tồn kho, bao nhiêu tiền mặt cần có trong hoạt động kinh doanh hàngngày? Nên mua sắm những loại tài sản cố định nào? v.v…
Quyết định liên quan đến nguồn vốn: Nếu như quyết định đầu tư
liên quan đến bên trái thì quyết định nguồn vốn lại liên quan đến bên phải củabảng cân đối tài sản Nó gắn liền với việc quyết định nên lựa chọn loại nguồnvốn nào cung cấp cho việc mua sắm tài sản, nên sử dụng vốn chủ sở hữu hayvốn vay, nên dùng vốn ngắn hạn hay vốn dài hạn Ngoài ra, quyết định nguồnvốn còn xem xét mối quan hệ giữa lợi nhuận để lại tái đầu tư và lợi nhuận
Trang 7hợp thì bước tiếp theo phải quyết định làm thế nào để huy động được cácnguồn tài trợ đó Nên sử dụng lợi nhuận tích lũy hay nên kêu gọi thêm vốn từcổ đông, nên vay ngân hàng hay nên huy động vốn bằng cách phát hành cáccông cụ nợ, nên phát hành trái phiếu hay tín phiếu,… Đó là những quyết địnhliên quan đến quyết định nguồn vốn trong hoạt động của doanh nghiệp.
Quyết định quản lý tài sản: Sau khi tài sản đã được mua sắm bởi
nguồn tài trợ huy động thích hợp thì vấn đề không kém phần quan trọng đó làquản lý sao cho tài sản được sử dụng một cách hiệu quả và hữu ích Giám đốctài chính chịu trách nhiệm về việc quản lý và sử dụng tài sản có hiệu quả, đặcbiệt đối với tài sản lưu động là loại tài sản dễ gây ra thất thoát và lãng phí khisử dụng.
Như vậy hoạt động tài chính bao hàm các hoạt động liên quan đến haiphần cơ bản đó là tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp Hiệu quả hoạt độngtài chính biểu hiện việc doanh nghiệp có chủ động trong lựa chọn hình thức,phương pháp huy động vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi vớichi phái huy động vốn ở mức thấp nhất có thể hay không?; việc tổ chức thựchiện sử dụng vốn hợp lý và mang lại kết quả kinh doanh tốt hay không?
1.2.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính:
Để đánh giá được tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp trướchết phải hiểu được các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đó, nhận biết đượccác khoản mục có liên quan.
Một trong những phương pháp được sử dụng chủ yếu đó là Phươngpháp so sánh Mục đích của so sánh là thấy được sự giống hay khác nhau giữa
các kỳ báo cáo, các doanh nghiệp trong cùng ngành… nhằm xác định đượcmức – xu hướng biến động của chỉ tiêu xem xét Nội dung so sánh bao gồm:
- So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế kỳ kinh doanh trướcđể thấy được sự tăng giảm của chỉ tiêu qua các thời kỳ khác nhau và xu hướngphát triển của chúng trong tương lai.
Trang 8- So sánh giữa số thực tế với số trong kế hoạch để thấy được mức độhoàn thành nhiệm vụ trong mọi mặt của hoạt động tài chính doanh nghiệp.
- So sánh giữa số thực hiện của đoanh nghiệp với doanh nghiệp khác hayvới số trung bình ngành nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan.
Nếu chỉ so sánh giữa các số liệu tuyệt đối thì sẽ không thể đánh giá đượcmối liên hệ giữa các chỉ tiêu Để đánh giá tình hình hoạt động tài chính doanh
nghiệp còn cần phải kết hợp Phương pháp so sánh với Phương pháp tỷ số Các
tỷ số được thiết lập thông qua mối liên hệ của các khoản mục, chỉ tiêu trên cácbáo cáo tài chính, ví dụ như: doanh thu với chi phí, tài sản ngắn hạn với nợngắn hạn, doanh thu với nguồn vốn… Thông qua việc tính toán các tỷ số ta cóthể đánh giá được mối liên hệ tác động, phụ thuộc lẫn nhau của các chỉ tiêu cấuthành nhờ đó đưa ra các quyết định tài chính cụ thể phù hợp với mục đích tổnghợp của doanh nghiệp
Ngoài ra, một phương pháp cũng tương đối phổ biến trong quá trình thực
hiện đánh giá hoạt động tài chính doanh nghiệp đó là Phương pháp Dupont.
Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh mức sinhlời của doanh nghiệp như Lợi nhuận sau thuế trên Tổng tài sản ( ROA) hay Lợinhuân sau thuế trên Vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của các tỷ số có mốiquan hệ nhân quả với nhau Nhờ đó, ta có thể đánh giá được các nguyên nhândẫn đến các hiên tượng tốt, xấu trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp Vídụ, để xem xét mối liên hệ giữa hệ số sinh lời doanh thu với hiệu suất sử dụngtổng tài sản ta có mô hình:
Tỉ suất lợi nhuận theo tài sản = Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản
= Lợi nhuận sau thuếDoanh thu * Doanh thuTổng tài sản
Trang 9lợi nhuận trên doanh thu và Hệ số vòng quay tổng tài sản.Mô hình Dupont có thể được biểu hiện bằng sơ đồ sau:
1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tài chính:
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệpbao gồm:
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng cân đối vốn:
Nhóm chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo an toàn cho các món nợ.Nó đo lường phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tàitrợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉđóng góp tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro xảy ra trong sản xuất – kinhdoanh chủ yếu sẽ do các chủ nợ gánh chịu và khi tạo ra lợi nhuận thì lợinhuận dành cho chủ doanh nghiệp sẽ tăng cao bởi phần lãi vay trả cho chủ nợthường đã được xác định trong các hợp đồng vay vốn.
Trang 10đầu tư cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được thể hiện trong phần“Tài sản” của Bảng cân đối kế toán.
Hệ số nợ cho biết phần trăm tổng tài sản được tài trợ bằng nợ Hệ số nợcàng thấp thì hiệu ứng đòn bẩy tài chính càng ít, hệ số nợ càng cao thì hiệuứng đòn bẩy càng cao Tuy nhiên muốn biết tỷ số này cao hay thấp cần phảiso sánh với tỷ số nợ của bình quân ngành.
Tổng tài sản
Hệ số tự chủ tài chính phản ánh mức độ đầu tư cho tài sản của doanhnghiệp bằng vốn chủ sở hữu Hệ sô này càng cao thì khả năng tự bảo đảm vềmặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệpcàng tăng và ngược lại.
(2) Số lần trả lãi vay
Số lần trả lãi vay = Thu nhập trước thuế và lãiLãi vay
Lãi vay của doanh nghiệp bao gồm tổng chi phí trả lãi cho các khoản vayngắn hạn, các khoản vay trung và dài hạn và các khoản vay mượn dưới cáchình thức khác.
Chỉ tiêu này đo lường mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn đểđảm bảo trả lãi vay như thế nào Nó cho biết khả năng thanh toán lãi hàngnăm của doanh nghiệp và mức độ an toàn cụ thể đối với người cấp tín dụng.
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn:
Khả năng thanh toán ngắn hạn chính là năng lực đáp ứng nghĩa vụ thanhtoán trong thời gian ngắn của doanh nghiệp Để đo đánh giá năng lục thanhtoán của doanh nghiệp, người ta thường sử dụng các hệ số sau:
(1) Khả năng thanh toán chung
Trang 11Khả năng thanh toán chung = Tài sản ngắn hạnNợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn thông thường gồm có: tiền, các khoản tương đươngtiền (các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễdàng thành tiền và không có nhiều rủi ro trong chuyển đồi thành tiền), cáckhoản phải thu, dự trữ (hàng tồn kho) và các tài sản ngắn hạn khác Còn Nợngắn hạn thường là các khoản vay ngắn hạn (thời hạn còn lại không quá 1năm) Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả nhà cungcấp và các khoản phải trả, phải nộp khác.
Hệ số khả năng thanh toán chung phản ánh việc công ty có bao nhiêu tàisản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợkhi đến hạn của doanh nghiệp.
(2) Khả năng thanh toán nhanh:
Nợ ngắn hạn
Hàng tồng kho là tài sản dự trữ, có tính thanh khoản thấp nhất trong tàisản ngắn hạn, khi thực hiện chuyển đối thành tiền sẽ mất nhiều thời gian vàtốn chi phí nhiều nhất nên không được tính vào tỷ số thanh toán nhanh.
Chỉ tiêu này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn khôngphụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ.
(3) Khả năng thanh toán tức thời:
Khả năng thanh tức thời = Tiền + Tương đương tiềnNợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán tức thời cho biết có bao nhiêu đồng vốn bằng
Trang 12tiền của doanh nghiệp để sẵn sàng thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn, phảnánh lượng dự trữ tiền mặt của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu thanh toán.
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động:
Nhìn chung có hai các để có được lợi nhuận cao (mục tiêu của mọidoanh nghiệp), đó là: có được lợi nhuận biên cao hoặc có vòng quay tài sảncao Do đó, các công ty có kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chunghay hiệu quả hoạt động tài chính nói riêng tốt thường là những công ty tạo radoanh số cao từ tài sản của chúng Để đánh giá hiệu quả hoạt động của mộtdoanh nghiệp người ta thường sử dụng các tỷ số:
(1) Vòng quay tổng tài sản (Hiệu suất sử dụng tổng tài sản)
Tổng tài sản
Chỉ tiếu này cho biết trong kỳ, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp baogồm tài sản cố định, tài sản lưu động quay được bao nhiêu vòng Nó cho biếtsức sản xuất của tài sản, chỉ tiêu càng cao chứng tỏ tài sản hoạt động tốt – đâylà nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Theo các nhànghiên cứu tài chính của Morningstar thì hiệu suất sử dụng tổng tài sản lớnhơn 1 thì được xem là hiệu quả.
(2) Vòng quay tài sản cố định (Hiệu suất sử dụng tài sản cố định)
Trang 13Còn Hàng tồn kho bình quân là giá trị trung bình trong kì của hàng hóa,nguyên vật liệu tồn kho của doanh nghiệp , bao gồm: hàng mua đang đi trênđường, nguyên vật liệu tồn kho, côn gcuj dụng cụ, chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang, hàng gửi đi bán…
Vòng quay hàng tồn kho cho biết hàng tồn kho trong một kỳ nhất địnhquay được bao nhiêu vòng, nếu vòng quay hàng tồn kho cao thì cho biết mứcđộ luân chuyển hàng tồn kho nhanh và như vậy hiệu quả sử dụng vốn cao vàngược lại.
Chỉ tiêu này cũng cho thấy việc tổ chức quản lý dự trữ vật tư, hàng hoácủa doanh nghiệp tốt hay không tốt Chỉ tiêu này không nên quá cao, nếu hệsố này cao cần phải xem xét việc dự trữ vật tư hàng hoá như thế nào, giá hạchtoán hàng tồn kho như thế nào…
(4) Kỳ thu tiền bình quân
Doanh thu bình quân ngày
= Các khoản phải thuDoanh thu * 360Các khoản phải thu được chi làm hai phần: Các khoản phải thu ngắn
Trang 14hạn là toàn bộ giá trị các tài sản của doanh nghiệp đang bị các đơn vị, tổchức ,các nhân chiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồitrong vòng 1 năm, gồm :phải thu khách hang về sản phẩm hang hóa diochj vụđã cung cấp, trả trước cho người bán để mua hang hóa, dịch vụ vật tư, vốn đãcấp cho đơn vị phụ thuộc, tạm ứng … Và các khoản phải thu dài hạn.
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để doanh nghiệp chuyển hoácác khoản phải thu được thành tiền, hay nói cách khác nó đo lường khả năngthu hồi vốn trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêuthụ một ngày Kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trường hợpchưa thể đưa ra được đánh giá chinh xác mà cần phải xem xét lại mục tiêu vàchính sách khác của doanh nghiệp như: mục tiêu mở rộng thị trường, chínhsách tín dụng của doanh nghiệp và mục tiêu thâm nhập thị trường của doanhnghiệp.Thông thường 20 ngày là một chu kỳ thu tiền chấp nhận được, tuynhiên còn phải xem xét gắn với giá vốn và mục tiêu, chính sách của doanhnghiệp mới có thể đánh giá chính xác.
(5) Các tỷ lệ chi phí trên doanh thu
Các tỷ lệ này thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí, phản ánhhiệu quả sử dụng các loại chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
Tỷ lệ giá vốn = Giá vốnDoanh thu
Giá vốn là toàn bộ chi phí cơ bản để tạo nên sản phẩm của doanhnghiệp, thuộc ba nhóm chính : nguyên liệu, nhân sự, chi phí chung tạo nên giáthành tại công xưởng của sản phẩm, do vậy giá vốn phản ánh các chi phí liênquan đến hàng hóa tiêu thụ trong kì của doanh nghiệp.
Tỷ lệ giá vốn trên doanh thu cho ta thấy hiệu quả tổng hợp của quyết
Trang 15định đầu tư và quản lý tài sản của doanh nghiệp.
Tỷ lệ chi phí bán hàng = Chi phí bán hàngDoanh thu
Tỷ lệ chi phí bán hàng cho biết để có một đồng doanh thu được tạo ra thìdoanh nghiệp phải chi ra bao nhiêu đồng dành cho chi phí bán hàng
Doanh thu
Tỷ lệ này cho biết trung bình để tạo ra được 1 đồng doanh thu, doanhnghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí về lãi.
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời:
Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanhnói chung hay cũng chính là hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
(1) Doanh lợi tổng tài sản (ROA):ROA = Lợi nhuận sau thuếTổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp là phần còn lại cuối cùng trongdoanh thu sau khi đã trừ đi tất cả các loại chi phí và thuế, thuộc về chủ sở hữuqua toàn bộ quá trinh sản suất kinh doanh
ROA là hệ số tổng hợp nhất được dùng để đánh giá hiệu quả của cácquyết định đầu tư tài sản của doanh Doanh lợi tổng tài sản cho biết một đồngtài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồngthu nhập cho doanh nghiệp.
(2) Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE):
Vốn chủ sở hữu
Trang 16Thu nhập trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ mỗi một đồng vốn đầu tư của chủdoanh nghiệp thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế ROE càngcao thì khả năng cạnh tranh của công ty càng mạnh, vì hệ số này cho thấy khảnăng sinh lời và tỷ suất lợi nhuận của công ty, hơn nữa tăng mức doanh lợivốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tàichính của công ty.
(3) Doanh lợi doanh thu (Lợi nhuận biên)
Doanh lợi doanh thu còn gọi là lợi nhuận biên, cho biết trong một trămđồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Nó phản ánh năng lựccủa doanh nghiệp trong việc tạo ra sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ với tổngchi phí ở mức thấp hoặc đạt được mức giá bán cao Chỉ tiêu này không trựctiếp phản ánh mà chỉ là một cơ sở để so sánh đối chiếu, làm rõ hơn về khảnăng sinh lợi của doanh nghiệp do việc tính toán chỉ dựa trên tổng doanh thutừ hoạt động kinh doanh chứ không dựa trên các tài sản của doanh nghiệp đãđầu tư hay vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp thương mại thường có lợi nhuậnbiên thấp còn doanh nghiệp dịch vụ thì ngược lại.
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tài chính:
Hoạt động tài chính doanh nghiệp của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng sẽchịu sự tác động của các nhân tố sau:
Trước hết phải kể đến nhân tố môi trường kinh doanh Môi trường kinhdoanh là những điều kiên bên ngoài, nơi doanh nghiệp tiến hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh như: môi trường kinh tế, tài chính (thực trạng củanền kinh tế, cơ sở hạ tầng, sự phát triển của thị trường tài chính- tiền tệ) , môitrường pháp lý ( hệ thống luật pháp, chính sách quốc gia, khu vực…) Môitrường kinh doanh đa dạng, không ngừng biến đổi ảnh hưởng không nhỏ tới
Doanh thu
Trang 17môi trường kinh doanh có thể tác động thuận lợi làm tăng doanh thu, lợinhuận; giảm chi phí cho doanh nghiệp Nhưng môi trường kinh doanh cũngcó thể tác động ngược lại làm gia tăng chi phí, giảm cơ hội kinh doanh thậmchí có thể gây nên sự phá sản của doanh nghiệp.
Thứ đến là nhân tố đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của ngành nghề kinhdoanh Mỗi doanh nghiệp kinh doanh trong một số ngành, nghề nhất định sẽcó đặc điểm kinh tế - kỹ thuật riêng, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tàichính của doanh nghiệp Có thể kể đến một vài tác động chính:
- Ảnh hưởng tới cơ cấu nguồn vốn, tài sản của doanh nghiệp.- Ảnh hưởng tới tốc độ chu chuyển của vốn kinh doanh.- Tạo ra tính thời vụ của vốn, tài sản doanh nghiệp.
Bởi vậy khi xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của mỗidoanh nghiệp cần phải xét đến yếu tố ngành để có sự so sánh đối chiếuphù hợp.
Tiếp theo, không thể không kể đến đó là nhân tố con người - trình độchuyên môn, năng lực của các cán bộ nhân viên làm công tác quản trị tàichính doanh nghiệp Các quyết định hoạt động tài chính doanh được đưa radựa trên những đánh giá chủ quan của nhà quản trị tài chính Bởi vậy muốnhoạt động tài chính đạt được hiệu quả cao, phục vụ tốt cho mục tiêu tổng hợpcủa doanh nghiệp đòi hỏi phải có đội ngũ những nhà quản trị tài chính có khảnăng đánh giá được tổng quát thực trạng tài chính doanh nghiệp, đưa ranhững quyết định đúng đắn nhất.
1.2.5 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính:
Trong điều kiện môi trường kinh doanh ngày càng đa dạng, khôngngừng biến động, tài chính doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng bởi
Trang 18Do đó, bất kì doanh nghiệp nào, trong quá trình xây dựng, tồn tại vàphát triển của mình, luôn luôn tìm mọi cách để nâng cao hiệu quả hoạt độngnhằm một mục tiêu duy nhất đó là “ Tối đa hóa giá trị vốn chủ sở hữu” Vàmuốn nâng cao hiệu quả hoạt động nói chung, công việc trước hết là doanhnghiệp phải nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của mình Hoạt động nàyngày càng trở nên quan trọng, là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp, côngtác mang tính chiến lược, thiết yếu nhất để thực hiện mục tiêu chung trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.3 Tài liệu sử dụng trong đánh giá hiệu quả hoạt động tài chínhdoanh nghiệp.
1.3.1 Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổngquát tình hình tài sản của doanhnghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình tànhtài sản đó tại một thời điểm nhất định Bảng cân đối kế toán được kết cấudưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán và trật tự các chỉ tiêu
Trang 19được sắp xếp theo yêu cầu quản lý Bảng gồm hai phần: “Tài sản” và “Nguồnvốn”.
Phần “Tài sản” phản ánh toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp tạithời điểm lập báo cáo Các chỉ tiêu phản ánh trong phần tài sản được sắp xếptheo tính thanh khoản giảm dần từ trên xuống.
Phần “Nguồn vốn” phản ánh nguồn hình thành các loại tìa sản củadoanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn được sắpxếp theo từng nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp.
Thông qua Bảng cân đối kế toán, ta có thể nhận biết được về quy môhoạt động, mức độ tự chủ tài chính; đánh giá được tính chất hoạt động, khảnăng thanh toán, khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp.
1.3.2 Báo cáo kết quả kinh doanh:
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tổng hợp tình hình tài chính mộtthời kỳ nhất định của doanh nghiệp, phản ánh tóm lược các khoản doanh thu,chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Báo cáo gồm 2 phần:
- Phần phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh: Cho biết tình hình lãi,lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường, hoạt động tàichính và hoạt động bất thường của doanh nghiệp.
- Phần tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước: Bao gồm các chỉ tiêunhư nộp thuế, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn…Dựa trên số liệu của Báo cáo kết quả kinh doanh, ta có thể kiểm tra,đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từng thời kỳ; sosánh giữa các kỳ, với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành hoặc số liệutrung bình ngành để nhận biết khái quát kết quả hoạt động của doanh nghiệptrong kỳ nhằm đưa ra các quyết định quản lý phù hợp thông qua tác động vào
Trang 20doanh thu, chi phí.
Trang 21Chương II
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về Tổng công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mạiViệt Nam:
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty:
- Quá trình hình thành và phát triển.
Tổ chức tiền thân của Tổng Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng vàThương mại Việt Nam (CONSTREXIM HOLDINGS) là Công ty Xuất nhậpkhẩu Vật liệu Xây dựng (CONSTREXIM), thành lập theo Quyết định số 630/BXD–TCCB ngày 23/04/1982 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Trải qua các thời kỳ kiện toàn bộ máy và thay đổi tổ chức, năm 2002,Công ty được thành lập lại mang tên Công ty Đầu tư Xây dựng và Xuất nhậpkhẩu Việt Nam theo Quyết định số 11/2002/QĐ - BXD ngày 18/04/2002 củaBộ trưởng Bộ Xây dựng và là công ty mẹ trong mô hình công ty mẹ - công tycon đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm áp dụng tại Quyết địnhsố 929/QĐ -Ttg ngày 30/07/2001
Đến năm 2007, theo chủ trương chung của chính phủ về việc cổ phầnhóa các doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Đầu tư Xây dựng và Xuất nhậpkhẩu Việt Nam đã tiến hành cổ phần hóa, đồng thời chính thức đổi tên thànhTổng Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thương mại Việt Nam(CONSTREXIM HOLDINGS) theo quyết định số 565/ QĐ-BXD ngày 13tháng 04 năm 2007 Đây là một bước ngoặt có ý nghĩa quan trọng, với mộthướng đi mới, phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường, là tiềnđề để công ty phát triển mạng mẽ hơn nữa.
Trang 22Trong suốt quá trình 26 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành,CONSTREXIM HOLDINGS đã từng bước khẳng định được vị thế là mộttrong những công ty hàng đầu của Bộ Xây dựng Hệ thống tổ chức sản xuấtkinh doanh đa dạng của CONSTREXIM HOLDINGS được phân bố trênphạm vi toàn quốc và hoạt động trong nhiều lĩnh vực, bước đầu vươn ra mộtsố nước trong khu vực và trên thế giới Thêm vào đó, sau nhiều năm hoạtđộng trong cơ chế thị trường, CONSTREXIM HOLDINGS đã tích lũy đượcnhiều kinh nghiệp quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh, tích tụ thêm vốn vànăng lực, quan hệ của Tổng Công ty với các doanh nghiệp bạn trong và ngoàinước được mở rộng, nhờ vậy doanh thu hàng năm không ngừng tăng trưởng ởmức cao và ổn định Năm 2007, tổng công ty đã được báo điện tửVietNamNet kết hợp với Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam(Vietnam Report) xếp hạng thứ nhất trong ngành xây dựng, thứ 99 trong Top500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR500).
Ngày 28 tháng 10 năm 2008, Tổng công ty cổ phần Đầu tư Xây dựngvà Thương mại Việt Nam đón nhận chứng chỉ quản lý chất lượng ISO 9001-2000 do tổ chức của DAS - CHLB Đức cấp.
- Cơ cấu tổ chức.
Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam là côngty mẹ trong mô hình công ty mẹ – công ty con của CONSTREXIMHOLDINGS Công ty mẹ giữ vai trò trung tâm, chi phối hoạt động của cáccông ty con nhằm thu được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất của toànCONSTREXIM HOLDINGS và từng đơn vị.
Trang 23Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lýCONSTREXIM HOLDINGS
Trang 24+ Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biều quyết.là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, có nhiêm vụ:Thông qua địnhhướng phát triển của công ty; Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phầncủa từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hàng năm củatừng loại cổ phần; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quảntrị, thành viên Ban kiểm soát; Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giátrị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tàichính gần nhất của công ty; Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;Thông qua báo cáo tài chính hằng năm; Quyết định mua lại trên 10% tổngsố cổ phần đã bán của mỗi loại; Xem xét và xử lý các vi phạm của Hộiđồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty;Quyết định tổ chức lại ,giải thể công ty;…
+ Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhândanh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi củaCông ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội Cổ đông
Hội đồng quản trị Công ty ban đầu có tối đa không quá 7 thành viên, đượcđề cử, ứng cử, được bầu với đa số phiếu tại Đại hội đồng cổ đông bằng thểthức trực tiếp bỏ phiếu Số thành viên Hội đồng quản trị sẽ được cơ cấu tănglên tích lũy theo quy mô phát triển Công ty về sau do Đại hội đồng cổ đôngquyết định
+ Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra bằng thểthức trực tiếp bỏ phiếu, thay mặt Cổ đông để kiểm soát, giám sát mọi hoạtđộng của Công ty.
+ Tổng giám đốc và bộ máy điều hành: Tổng giám đốc do Hội đồngquản trị bổ nhiệm, nhiệm kỳ 5 năm, là người điều hành mọi hoạt động củaCông ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Pháp luật về việcthực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
Trang 25+ Phòng Tổ chức hành chính: Là bộ phận chức năng giúp việc choHĐQT và Tổng giám đốc công ty về: Công tác tổ chức lao động, công tác tổhành chính văn phòng cũng như việc thực hiện chế độ chính sách của ngườilao động, thực hiện quy chế quản lý tổ chức, quản lý CBCNV và quản lý tiềnlương theo quy định riêng.
+ Phòng Tài chính Kế toán: Là phòng chức năng giúp Tổng giám đốc tổchức, thực hiện và kiểm soát mọi hoạt động thuộc lĩnh vực Tài chính, kế toáncủa công ty theo pháp luật và chuẩn mực, chế độ kế toán của Nhà nước.Đồngthời, Phòng còn có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc thực hiện quản lý, bảo toànvà phát triển vốn công ty thông qua kiểm soát bằng đồng tiền mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh.
+ Phòng Kế hoạch thị trường: Là phòng chức năng tham mưu giúpHĐQT và Tổng giám đốc trong các lĩnh vực như công tác kế hoạch và báocáo thống kê, công tác kinh tế, công tác hợp đồng kinh tế, công tác tiếp thị,đấu thầu, công tác đấu thầu nội bộ, giao thầu của công ty, công tác thanh toánkhối lượng xấy lắp hoàn thành với chủ đầu tư, công tác đơn giá.
+ Phòng quản lý đầu tư: là đơn vị tham mưu, giúp việc Hội đồng quảntrị và Tổng giám đốc Tổng Công ty trong công tác đầu tư, lập kế hoạch, theodõi và quản lý quá trình thực hiện đầu tư của Tổng Công ty trong các lĩnhvực: Đầu tư các dự án sản xuất công nghiệp (các sản phẩm như: nước sạch, đáxây dựng, bê tông dự ứng lực, gạch, xi măng ); Đầu tư các dự án phát triểnnhà; dự án Bất động sản như các khu đô thi, khu du lịch Đầu tư các dự ánliên doanh, liên kết trong và ngoài nước, các dự án có yếu tố nước ngoài; Đầutư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao,v.v ; Thựchiện những công việc do lãnh đạo Tổng Công ty giao.
+ Phòng Pháp chế: Là phòng chức năng tham mưu, giúp Tổng giám đốcvề công tác kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; kiểm tra, thẩm định tính
Trang 26pháp lý trong việc xây dựng, ban hành các văn bản của Tổng công ty; phổbiến quy chế, pháp luật trong Tổng công ty
+ Phòng Kỹ thuật và QLCT: Là phòng chức năng giúp việc cho HĐQTvà Tổng giám đốc công ty điều hành sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vựcnhư thi công , quản lý tiến độ thi công các công trình, quản lý kỹ thuật, chấtlượng, quản lý tiến độ thi công các công trình, quản lý công tác sáng kiến cảitiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất, quản lý công tác dự án, quản lý công tác nghiệm thu kỹ thuật, nghiệmthu thanh toán khối lượng các công trình thi công của toàn công ty.
+ Phòng Tiếp thị Đấu thầu: có chức năng tham mưu, giúp việc cho Hộiđồng quản trị và Giám đốc Công ty trong các công tác tiếp thị, chủ trì lập hồsơ đấu thầu các công trình và các dự án
Trong bộ máy tổ chức quản lý của tổng công ty thì bộ phận có nhữnghoạt động trực tiếp tác động đến hiệu quả hoạt động tài chính của doanhnghiệp chính là Phòng Tài chính Kế toán Phòng có các nhiệm vụ cụ thểnhư sau::
- Lập kế hoạch tài chính đồng thời và thống nhất với kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp;
- Tạo lập, quản lý, phân phối nguồn vốn phục vụ cho việc đầu tưuphát triển, các kế hoạch sản xuất kinh doanh;
- Phân phối kết quả sản xuất kinh doanh của công ty mẹ theo chế độtài chính nhà nước và quyết định của Đại hội đồng cổ đông;
- Tổ chức công tác hạch toán kế toán phục vụ cho công tác quản lýcủa nhà nước và điều hành sản xuất kinh doanh của Tổng công ty;- Tổ chức thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng hạn và đúng chế độ các
khoản nợ và đôn đốc thu nợ;
- Xây dựng cơ chế tài chính và vận dụng mô hình tổ chức hạch toán
Trang 27- Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp và kiểm tra tài chính;- Tham gia xây dựng giá bán và thiết lập các hợp đồng kinh tế với
- Tư vấn xây dựng trong các lĩnh vực: Lập, quản lý và thực hiện các dựán đầu tư xây dựng khu đô thị mới, khu công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, khudân cư, văn phòng cho thuê và dịch vụ công cộng; Thiết kế lập dự toán cáccông trình đến nhóm B; Tư vấn soạn thảo hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơdự thầu; Tư vấn giám sát thi công và tư vấn quản lý dự án; Tư vấn hợp đồngkinh tế; Tư vấn mua sắm vật tư, thiết bị công nghệ đối với các loại hình côngtrình xây dựng;
- Gia công lắp đặt kết cấu thép, lắp đặt các hệ thống và các thiết bị cơđiện kỹ thuật công trình (Điều hoà không khí - thông gió, thang máy, hệ thốngđiều khiển điện năng, báo cháy, camera quan sát, hệ thống âm thanh);
- Thí nghiệm kiểm định chất lượng vật liệu; Thí nghiệm nền móng;- Thi công các loại cọc (bê tông, cát, nhồi, Barette); Khai thác, sản xuất đá;- Sản xuất kinh doanh các chủng loại vật liệu xây dựng, các mặt hàngtrang trí nội ngoại thất, các loại đường ống và phụ kiện, thiết bị ngành nước;
Trang 28- Mua bán, ký gửi, đại lý và kinh doanh xuất nhập khẩu các hàng hoácông nghệ xây dựng, dây chuyền công nghệ, thiết bị máy móc thuộc cácngành công nghiệp và dịch vụ; thiết bị xe máy thi công, phương tiện vận tải(môtô xe máy, xe có động cơ khác và phụ tùng); thiết bị điện, điện tử, điệnlạnh; nguyên, nhiên vật liệu, phế liệu, khoáng sản; hàng hoá nông-lâm-thuỷsản, sản phẩm công nghiệp chế biến, thủ công mỹ nghệ, các hàng tiêu dùng(Trừ loại nhà nước cấm);
- Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng (không bao gồm kinh doanhquán bar, phòng hát karaoke, vũ trường);
- Vận chuyển đưa đón khách theo hợp đồng;- Đăng cai tổ chức hội nghị, hội thảo;
- Đại lý bán vé máy bay;
- Kinh doanh khai thác dịch vụ bốc xếp hàng hoá, vận tải hàng hoá;- Đào tạo công nhân kỹ thuật, chuyên gia, cán bộ quản lý phục vụ choxuất khẩu lao động ở nước ngoài và xuất khẩu lao động tại chỗ; Đào tạo vàđào tạo lại lực lượng lao động dài hạn để đáp ứng nhu cầu phát triển củadoanh nghiệp;
- Hoạt động đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc cóthời hạn ở nước ngoài;
- Quản lý, khai thác, vận hành, kinh doanh các dịch vụ các khu nhàchung cư cao tầng, các nhà máy sản xuất công nghiệp, thuỷ điện, xi măng,chế tạo đồ gỗ;
- Đầu tư các nhà máy xản xuất công nghiệp, thuỷ điện, xi măng, chế tạođồ gỗ;
- Trồng rừng, khai thác khoáng sản (trừ loại khoáng sản Nhà nướccấm).
* Trong giai đoạn 2006-2008, hoạt động sản xuất kinh doanh của
Trang 29BẢNG: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: 1000VND
Chuẩn năm gốc(2006-100%)
6 Doanh thu từ hoạt động
tài chính 4,367,844 28,679,695 34,415,634 0.49 3.31 4.04 656.61 787.937 Chi phí tài chính3,360,57416,380,74724,571,1210.381.892.89 487.44731.16Trong đó: Chi phí lãi vay2,750,4461,484,8541,633,3390.310.170.1953.9959.388 Chi phí bán hàng1,832,9963,954,4874,349,9360.210.460.51 215.74237.319 Chi phí quản lý
doanh nghiệp 13,432,565 15,955,514 16,786,932 1.51 1.84 1.97 118.78 124.97
10 Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh16,233,91427,848,23020,693,3421.823.222.43 171.54127.47
11 Thu nhập khác1,438,2891,532,3781,439,6040.160.180.17 106.54100.0912 Chi phí khác700,5261,168,703908,7430.080.140.11 166.83129.72
Trang 30Doanh thu - Lợi nhuận
Doanh thu bánhàng và cungcấp dịch vụ
Lợi nhuận sauthuế
Qua bảng (2.1) cho ta thấy Tổng doanh thu của Tổng công ty cổ phầnđầu tư xây dựng và thương mại Việt Nam (CONSTREXIM HOLDINGS) cóxu hướng giảm rõ rệt qua 3 năm 2006, 2007, 2008 Năm 2006, doanh thu củatổng công ty đạt 891,391,310,000 VND xong theo xu hướng giảm tương đốiđều, đến năm 2008, doanh thu chỉ còn 850,896,359,000 VND tương ứng với95.46% doanh thu của năm 2006
Song lợi nhuận của Tổng công ty lại có xu hướng tăng nhẹ Năm 2007,lợi nhuận trước thuế tăng so với năm 2006 là 66,23%, sang năm 2008 lợinhuận trước thuế giảm xuống khoảng 21 tỷ đồng so với 2007 là 28 tỷ, nhưngnhìn chung so với năm 2006 thì năm 2008 vẫn có xu hướng tăng, cụ thể là25,06% Và chi phí thuế cũng biến động cùng chiều với thu nhập trước thuếsong với một tỷ lệ không hoàn toàn đồng nhất Điều này xảy ra là do công tycó khoản thu nhập từ hoạt động tài chính do được chia cổ tức từ các khoảnđầu tư vào cổ phiếu công ty như: Công ty cổ phần phát triển Công trình Viễnthông, Công ty cổ phần cáp và Vật liệu Viễn thông, Công ty cổ phần Đại lýLiên hiệp vận chuyển – GMD, Công ty cổ phần Tập đoàn Vincom,
Trang 31Eximbank…các năm 2007,2008 tăng và khoản thu nhập này không phải chịuthuế thu nhập doanh nghiệp
Doanh thu giảm sút rõ rệt trong khi đó lợi nhuận lại vẫn có xu hướngtăng nhẹ, dù không ổn định Vậy nguyên nhân là do đâu? Trên thực tế giávốn là khoản mục có tỷ trọng lớn nhất trong các khoản chi phí, chiếm tớixấp xi 96% của Tổng doanh thu đã có xu hướng chung là giảm với tốc độnhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu Cụ thể là giá vốn hàng bán năm2008 chiếm tỉ trọng 96.24% doanh thu so với năm 2006 giá vốn hàng bánchiếm 96.58% doanh thu, đặc biệt năm 2007, tỉ lệ này đã giảm xuống chỉcòn 95.90% thể hiện một nỗ lực không nhỏ của công ty trong công tác quảnlý chi phí đầu vào sản xuất kinh doanh Nhờ đó lợi nhuận gộp – cơ sở banđầu cho thấy phần lợi nhuận của doanh nghiệp đã tăng Nhưng tỷ trọng giávốn là quá lớn, do đó để tăng lợi nhuận công ty cần có biện pháp cải thiệntình hình quản lý chi phí này.
Xét tới các chi phí hoạt động khác có tác động ngược lại so với giá vốnlên lợi nhuận của công ty như: Chi phí tài chính và chi phí quản lý bán hànglà hai loại chi phí có sự gia tăng mạnh nhất và bởi vậy tỷ trọng của chúngtrong doanh thu cũng không ngừng tăng Đáng chú ý là chi phí tài chính từ làkhoản chi phí rất nhỏ chỉ chiếm 0,38% vào 2006 đã tăng lên xấp xỉ 3% vào2008 trong khi phần chi phí tài chính quan trọng là lãi vay lại không ngừnggiảm cho thấy công ty đã thực hiện giảm sử dụng nguồn vốn vay trong điềukiện lãi suất không ngừng tăng Nhưng phần chi phí tài chính lại tăng mạnh làdo công ty đã chủ động trích lập quỹ dự phòng giảm giá các khoản đầu tư.Điều này chứng tỏ công ty đã phần nào đánh giá được xu hướng thị trường,mức độ rủi ro của các khoản tài chính dài hạn của mình
Trang 32Bảng 2.1 Biến động chi phí tài chính
Đơn vị: 1000 VND
Tóm lại: Không ngừng gia tăng lợi nhuận nhằm tối đa hóa giá trị
doanh nghiệp là mục tiêu quan trọng nhất và điều kiện để Doanh nghiệptồn tại, phát triển Và Tổng công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thươngmại Việt Nam (CONSTREXIM HOLDINGS) đã phần nào thực hiện đượcmục tiêu quan trọng này Việc tăng lợi nhuận dựa trên cơ sở giảm chi phíđầu vào trong quá trình sản suất là điều doanh nghiệp đã đạt được và cầnphát huy Song Công ty cần xây dựng một cơ chế quản lý tài sản và cácchi phí sản xuất tốt hơn để giảm dần tỷ lệ giá vốn trong tổng doanh thu,tạo cơ sở cho việc gia tăng lợi nhuận bền vững hơn về sau Thêm vào đóquan trọng hơn là doanh thu - điều kiện đầu tiên để tạo ra được lợi nhuậnthì lại không ngừng giảm sút Điều này là một thực tế không thế tránhkhỏi của hầu hết các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng khi nền kinh tếcó biến động Tuy nhiên với phương hướng chiến lược đa dạng hóa ngànhnghề kinh doanh, doanh nghiệp cần phải nhanh chóng đưa ra những biệnpháp tích cực mở rộng thị trường, thay đổi cơ cấu sản phẩm phù hợp vớinhu cầu thị trường nhằm tăng doanh thu, không ngừng nâng cao hiệu quảsản xuất khinh doanh của Công ty
2.1.3 Các thông tin tài chính doanh nghiệp:
* Mô hình quản lý tài chính:
Trang 33Thông qua cơ chế tài chính, Tổng công ty cổ phần đầu tư xây dựng vàthương mại Việt Nam (CONSTREXIM HOLDINGS) thực hiện vai trò điềuphối, định hướng chung cho hoaạt động sản xuất kinh doanh của toàn bộ môhình công ty mẹ-con Mối liên hệ giữa công ty mẹ với các công ty con thànhviên, giữa các công ty thành viên với nhau chặt chẽ hơn do các mối quan hệđầu tư vốn, cấp tín dụng, mua – bán, thuê – cho thuê, vay mượn … được thựchiện thông qua các hợp đồng kinh tế trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, đôi bêncùng có lợi Trong công tác sử dụng vốn, đầu tư quản lý tài sả, công ty mẹthực hiện phân cấp, mở quyền tự chủ cho các đơn vị thành viên
- Quan hệ đầu tư vốn và phân phối lợi nhuận: Công ty mẹ đầu tư vào
các công ty con thông qua hình thức mua cổ phần, góp vốn, với mức đầu tưđủ lớn để có thể kiểm soát và chi phối các hoạt động của công ty con Đếnlượt các công ty con cũng có thể đầu tư vào công ty mẹ và đầu tư lẫn nhau vớicác công ty cùng cấp nhưng không tạo quyền kiểm soát, chi phối.
Với cơ chế đầu tư như trên, lợi nhuận của công ty mẹ cũng như cáccông ty thành viên trong tổ hợp bao gồm lợi nhuận tự doanh và lợi nhuận thuđược từ quá trình đầu tư theo tỷ lệ vốn góp vào các công ty thành viên khác
- Quan hệ tín dụng, mua bán, thuê mượn: Là những pháp nhân kinh
tế độc lập nên công ty mẹ và các công ty con có quan hệ bình đẳng với nhautrong các hoạt động cấp tín dụng, mua - bán, thuê – cho thuê, vay mượn, Cácmối quan hệ kinh tế nêu trên giữa các thành viên trong tổ hợp phải thực hiệnthông qua hợp đồng kinh tế trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, đôibên cùng có lợi như đối với các pháp nhân kinh tế khác ngoài tập đoàn Cáccông ty con cũng có thể thực hiện các hợp đồng tín dụng, mua bán,… thôngqua sự bảo lãnh của công ty mẹ.
Trang 34- Quan hệ hạch toán: Công ty mẹ và các công ty con trong Tổng công
ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Việt Nam (CONSTREXIMHOLDINGS) là các pháp nhân kinh tế có tài sản, con dấu và thực hiện chế độhạch toán độc lập Vì vậy, bộ máy kế toán của mỗi công ty có trách nhiệm tổchức thu thập, xử lý và cung cấp thông tin tài chính của công ty đó thông quahệ thống báo cáo tài chính theo quy định Tuy nhiên, vì là một chủ thể kinh tếhợp nhất bởi các công ty có mối liên hệ gắn chặt với lợi ích đầu tư tài chínhnên nhu cầu thông tin của các đối tượng sử dụng thông tin kế toán không chỉdừng lại ở phạm vi từng đơn vị riêng lẻ mà mở rộng ra phạm vi của toàn tổhợp Do đó, có thể coi toàn bộ tổ hợp là một đơn vị kế toán và việc lập báocáo tài chính hợp nhất là một nhu cầu tất yếu
* Tài liệu sử dụng trong đánh giá bao gồm:
- Báo cáo tài chính hợp nhất Tổng công ty cổ phần đầu tư xây dựng vàthương mại Việt Nam các năm 2006, 2007, 2008
- Đánh giá năng lực Tổng công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thươngmại Việt Nam.
- Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên năm 2008 Tổng công ty cổphần đầu tư xây dựng và thương mại Việt Nam.
2.2 Hiệu quả hoạt động tài chính của Tổng công ty cổ phần đầu tư xâydựng và thương mại Việt Nam:
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản, nguồn vốn:
Tình hình quản lý tài sản:
Trang 35Bảng 2.3 Tài sản
Đơn vị: 1000 VND
Chuẩn năm gốc(2006-100%)
tiền- 180,000,000 20,000,000 -14.731.86-
-III Các khoản phải thu
ngắn hạn 575,098,904 641,393,880 696,262,454 57.4752.4764.84111.53121.07
-Phải thu khách hàng 455,747,898 314,765,541 456,369,832 45.5425.7542.5069.07100.14-Trả trước cho người bán 60,349,853 80,836,061 46,752,367 6.036.614.35133.9577.47-Phải thu nội bộ ngắn hạn 3,993,101 160,157,038 98,467,329 0.4013.109.174010.82465.9-Các khoản phải thu khác 55,008,052 85,635,240 94,672,9265.507.018.82155.68172.11
IV Hàng tông kho 147,779,674 75,160,058 56,723,975 14.776.155.2850.8638.38
-Chi phí trả trước ngắn hạn 4,666,905 2,539,874 4,567,287 0.470.210.4354.4297.87-Thuế GTGT được khấu trừ 62,334 34,949,122 356,789 0.012.860.0356068572.38-Thuế & các khoản phải thu
của nhà nước
52,077
Phải thu dài hạn nội bộ - 16,650 - 0.00
-II Tài sản cố định 100,461,767 85,123,855 97,345,369 10.046.969.0784.7396.90
- Tài sản cố định hữu hình 54,329,971 63,594,167 64,871,887 5.435.206.04117.05119.40 Nguyên giá 74,796,278 72,630,021 85,395,639 97.10114.17 Giá trị hao mòn lũy kế (20,466,307) (9,035,854) (20,523,752)44.15100.28- Tài sản cố định vô hình 9,000,000 8,737,500 7,837,500 0.900.710.7397.0887.08 Nguyên giá 9,000,000 9,000,000 9,000,000
Giá trị hao mòn lũy kế - (262,500) (1,162,500) -
Chi phí xây dựng cơ bản
tài chính dài hạn- (2,788,049) (15,862,638) 0.23-1.48 -
-V Tài sản dài hạn khác 5,739,169 4,411,187 3,144,629 0.570.360.2976.8654.79