1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12

70 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Đại cương dòng điện xoay chiều Dạng 1: Xác định các đaị lượng cơ bản của điện xoay chiều Phương pháp giải: Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian (theo hàm cos hay sin của thời gian). Biểu thức về dòng điện xoay chiều Biểu thức về điện áp xoay chiều i I cos t =  +  0 i ( ) (A) u U cos t =  +  0 u ( ) (V) Trong đó: Trong đó: i: giá trị cường độ dòng điện xoay chiều tức thời (A). I0 > 0: giá trị cường độ dòng điện cực đại của dòng điện xoay chiều (A) ω, φi : là các hằng số. ω > 0 là tần số góc của dòng điện. (ωt + φi): pha tại thời điểm t. φ i : Pha ban đầu của dòng điện. u: giá trị điện áp xoay chiều tức thời, đơn vị là (V) U0 > 0: giá trị điện áp cực đại xoay chiều (V) ω, φu : là các hằng số. ω > 0 là tần số góc của điện áp. (ωt + φu): pha tại thời điểm t. φu : Pha ban đầu của điện áp. Chu kỳ, tần số của dòng điện  2 1 T (s) f 1 f (Hz) T 2     = =    = =     Giá trị hiệu dụng của các đại lượng I = I0 2 : I được gọi là giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều hay cườn

ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – MẠCH ĐIỆN MỘT PHẦN TỬ Đại cương dòng điện xoay chiều Dạng 1: Xác định đaị lượng điện xoay chiều Phương pháp giải: Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều dịng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian (theo hàm cos hay sin thời gian) Biểu thức dòng điện xoay chiều i = I0 cos ( t + i ) (A) Biểu thức điện áp xoay chiều u = U0 cos ( t + u ) (V) Trong đó: i: giá trị cường độ dòng điện xoay chiều tức thời (A) I0 > 0: giá trị cường độ dòng điện cực đại dòng điện xoay chiều (A) ω, φi : số ω > tần số góc dịng điện (ωt + φi): pha thời điểm t φ i : Pha ban đầu dòng điện Trong đó: u: giá trị điện áp xoay chiều tức thời, đơn vị (V) U0 > 0: giá trị điện áp cực đại xoay chiều (V) ω, φu : số ω > tần số góc điện áp (ωt + φu): pha thời điểm t φu : Pha ban đầu điện áp 2  T =  = f (s) Chu kỳ, tần số dòng điện   f = =  (Hz) T 2  Giá trị hiệu dụng đại lượng I I = : I gọi giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện xoay chiều hay cường độ hiệu dụng U Tương tự, ta có điện áp hiệu dụng suất điện động hiệu dụng U = Câu (QG 2017): Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch có cường độ i = 4cos T gọi A tần số góc dòng điện C tần số dòng điện 2t (A), (với T > 0) Đại lượng T B chu kì dòng điện D pha ban đầu dòng điện Câu (QG 2017): Một dòng điện chạy đoạn mạch có cường độ i = 4cos(2πft +  ) (A) (f > 0) Đại lượng f gọi A pha ban đầu dòng điện B tần số dịng điện C tần số góc dịng điện D chu kì dịng điện Câu 3: Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng có dùng giá trị hiệu dụng? A điện áp B chu kỳ C tần số D tần số góc Câu 4: Phát biểu sau ? A Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng hóa học dịng điện B Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện C Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng từ dòng điện D Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng phát quang dòng điện Câu (QG 2017): Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số A 50π Hz B 100π Hz C 100 Hz D 50 Hz Câu (QG 2015): Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng pha có điện áp hiệu dụng A 220 V B 100 V C 220 V D 100 V Câu (QG 2015): Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (V) có pha thời điểm t A 50πt B 100πt C D 70πt Câu (CĐ 2014): Điện áp u = 100cos314t (u tính V, t tính s) có tần số góc A 100 rad/s B 157 rad/s C 50 rad/s D 314 rad/s Câu (QG 2018): Suất điện động e = 100cos(100πt + π) (V) có giá trị cực đại A 50 V B 100 V C 100 V D 50 V Câu 10 (QG 2018): Điện áp u = 110 cos100πt (V) có giá trị hiệu dụng A 110 V B 110 V C 100 V D 100π V Câu 11 (QG 2018): Cường độ dòng điện i = 2 cosl00πt (A) có giá trị hiệu dụng A A B 2 A C A D A Dạng 2: Bài toán liên quan đến thời gian, độ lệch pha, giá trị tức thời điện áp dòng điện Phương pháp giải: Đối với kiểu cho thời gian, xác định giá trị tức thời biết rõ phương trình u, i ta việc thay thời gian vào phương trình tìm giá trị tức thời thời điểm Độ lệch pha điện áp dòng điện Đặt φ = φu – φi, gọi độ lệch pha điện áp dòng điện mạch → Nếu φ > điện áp nhanh pha dịng điện hay dịng điện chậm pha điện áp → Nếu φ > điện áp chậm pha dịng điện hay dòng điện nhanh pha điện áp - Khi độ lệch pha điện áp dòng điện π/2 ta có phương trình dịng điện điện áp thỏa mãn 2 u = U cos(t)  u   i       +  =1  U   I0  i = I0 cos(t  ) - Nếu điện áp vng pha với dịng điện, đồng thời hai thời điểm t1, t2 điện áp dịng điện có cặp giá trị 2 2  u  i   u  i  U u2 − u2 tương ứng u1; i1 u2; i2 ta có:   +   =   +   → = 12 22 I0 i − i1  U   I0   U   I0  Từ suy đại lượng đề yêu cầu Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 12 (QG 2017): Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 220 cos(100πt -  ) (V) (t tính s) Giá trị u thời điểm t = ms A - 220 V B 110 V C 220 V D - 110 V Câu 13 (ĐH – 2007): Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I 0sin100πt Trong khoảng thời gian từ đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị 0,5I0 vào thời điểm A 1/300 s 2/300 s B 1/400 s 2/400 s C 1/500 s 3/500 s D 1/600 s 5/600 s Câu 14 (CĐ - 2009): Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150cos100t (V) Cứ giây có lần điện áp ? A 100 lần B 50 lần C 200 lần D lần  Câu 15 (ĐH - 2010): Tại thời điểm t, điện áp u = 200 cos(100t − ) (trong u tính V, t tính s) có s , điện áp có giá trị giá trị 100 2V giảm Sau thời điểm 300 A −100V B 100 3V C −100 2V D 200 V Câu 16 (CĐ 2011): Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua đoạn mạch Khoảng thời gian hai lần liên tiếp cường độ dòng điện là: 1 1 s s s s A B C D 25 50 200 100 Câu 17 (CĐ 2013) : Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 160cos100  t (V) (t tính giây) Tại thời điểm t1, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị 80V giảm đến thời điểm t2 = t1+ 0,015s, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị A 40 v B 80 V C 40V D 80V Câu 18: Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, chọn pha ban đầu điện áp khơng biểu thức điện áp có dạng A u = 220cos(50t) V B u = 220cos(50πt) V C u = 220 cos(100t) V D u = 220 cos 100πt V Câu 19: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt) A, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12 V sớm pha π/3 so với dòng điện Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch A u = 12cos(100πt) V B u = 12 sin 100πt V C u = 12 cos(100πt -π/3) V D u = 12 cos(100πt + π/3) V Câu 20: Một mạch điện xoay chiều có điện áp hai đầu mạch u = 200cos(100πt + π/6) V Cường độ hiệu dụng dòng điện chạy mạch 2 A Biết rằng, dòng điện nhanh pha điện áp hai đầu mạch góc π/3, biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = 4cos(100πt + π/3) A B i = 4cos(100πt + π/2) A   C i = 2 cos(100πt − ) A D i = 2 cos(100πt + ) A Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 21: Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 120sin100t (u đo vôn, t đo giây) Hãy xác định thời điểm mà điện áp u = 60 V tăng (với k = 0,1,2, ) A t = 1/3 + k (ms) B t = 1/6 + k (ms) C t = 1/3 + 20k (ms) D t = 5/3 + 20k (ms) Câu 22: Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0 cos ( 2t / T ) Tính từ thời điểm t = s, thời điểm lần thứ 2014 mà u = 0,5U0 tăng A 12089T/6 B 12055T/6 C 12059T/6 D 12083T/6 Câu 23: Mắc đèn nêon vào nguồn điện xoay chiều 220 V − 50 Hz Đèn phát sáng điện áp tức thời đặt vào đèn có độ lớn không nhỏ 110 V Khoảng thời gian đèn sáng chu kỳ là: A 4/300 s B 1/300 s C 1/150 s D 1/200 s Đoạn mạch xoay chiều phần tử Dạng 1: Bài tốn liên quan đến định luật Ơm giá trị tức thời Phương pháp giải: * Đoạn mạch chứa phần tử R - Điện áp dòng điện mạch pha với ( u = i )  uR i = R - Định luật Ôm cho mạch  I = U 0R → I = U R  R R - Đồ thị u R theo i (hoặc ngược lại) có dạng đường thẳng qua gốc tọa độ * Đoạn mạch chứa phần tử L   - Điện áp nhanh pha dịng điện góc (tức u = i + ) 2 U oL U oL U oL  I0 = Z = L = 2fL  L - Cảm kháng mạch: ZL = L = 2fL  Định luật ôm cho mạch  I = U L = U L = U L  ZL L 2fL 2  u   i   →  L  +   = → Từ hệ thức suy đồ thị có dạng elip - Do u L nhanh pha i góc  U oL   Io  * Đoạn mạch chứa phần tử C - Điện áp chậm pha dịng điện góc   (tức u = i − ) 2 U oC U oC  I0 = Z = = C.U oC C  1  C - Dung kháng mạch: ZC = =  Định luật Ôm cho mạch  C 2fC I = U C = U C = C.U C  ZC  C  - Do u C chậm pha i góc nên ta có phương trình liên hệ u C i độc lập với thời gian sau 2  u   i  →  C  +   = → Từ hệ thức ta thấy đồ thị có dạng elip  U oC   Io  Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 24 (QG 2017): Đặt điện áp xoay chiều u = U cos(t + ) (U > 0, ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L Cường độ dòng điện hiệu dụng cuộn cảm A U L B U L C 2.UL D UL Câu 25 (QG 2018): Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L Cảm kháng cuộn cảm 1 A B L C L D L L Câu 26: Cảm kháng cuộn cảm A tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện xoay chiều qua B tỉ lệ thuận với hiệu điện xoay chiều áp vào C tỉ lệ thuận với tần số dịng điện xoay chiều qua D có giá trị dòng xoay chiều dịng điện khơng đổi Câu 27: Mạch điện xoay chiều có cuộn cảm với độ tự cảm L Đặt vào hai đầu cuộn cảm điện áp xoay chiều u = U cos(ωt + φ) V Cường độ dòng điện cực đại mạch cho công thức U U U A I0 = B I0 = C I0 = D I0 = U 2L L L 2L Câu 28 (CĐ 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại cường độ dịng điện qua cuộn cảm U0 U U0 A B C D 2L L 2L Câu 29 (ĐH 2011) : Đặt điện áp u = U cos t vào hai đầu tụ điện cường độ dịng điện qua có giá trị hiệu dụng I Tại thời điểm t, điện áp hai đầu tụ điện u cường độ dịng điện qua i Hệ thức liên hệ đại lượng u i2 u i2 u i2 u i2 A + = B + = C + = D + = U I U I U I U I Câu 30 (ĐH 2013): Đặt điện áp xoay chiều u = U cos t (V) vào hai đầu điện trở R = 110  cường độ dịng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng 2A Giá trị U A 220V B 220 V C 110V D 110 V Câu 31 (ĐH 2013): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi tần số f thay đổi vào hai đầu cuộn cảm Khi f = 50 Hz cường độ dịng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng A Khi f = 60 Hz cường độ dịng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng A 3,6 A B 2,5 A C 4,5 A D 2,0 A Câu 32 (CĐ 2013) : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L giá trị cực đại cường độ dòng điện đoạn mạch A Giá trị L A 0,99 H B 0,56 H C 0,86 H D 0,70 H Câu 33 (QG 2015): Đặt điện áp u = U0cos100πt ( t tính s) vào hai đầu tụ điện có điện dung 10 −4 C= (F) Dung kháng tụ điện  A 150 B 200 C 50 D 100 Câu 34 (QG 2016): Cho dịng điện có cường độ i = cos100πt (i tính A, t tính s) chạy qua đoạn 250 mạch có tụ điện Tụ điện có điện dung µF Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện  A 200V B 250V C 400V D 220V Câu 35: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm tăng lên lần cảm kháng cuộn cảm A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 36: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể cuộn lại nối vào mạng điện xoay chiều 127 V – 50 Hz Dòng điện cực đại qua 10A Độ tự cảm cuộn dây A 0,04 (H) B 0,08 (H) C 0,057 (H) D 0,114 (H) Câu 37: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V Cảm kháng cuộn cảm có giá trị A ZL = 200  B ZL = 100  C ZL = 50  D ZL = 25  Câu 38: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm A I = 2,2A B I = 2A C I = 1,6A D I = 1,1A Câu 39: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C = tụ điện có giá trị A ZC = 200 B ZC = 100 10−4 (F) điện áp xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng  C ZC = 50 D ZC = 25 −4 Câu 40: Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10 (F) điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V Cường độ dòng điện  hiệu dụng qua tụ điện A I = 1,41A B I = 1,00 A C I = 2,00A D I = 100A Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 41: Cho đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện với điện dung C Tại thời điểm t điện áp dịng điện qua tụ điện có giá trị 40 V; 1A Tại thời điểm t2 điện áp dịng điện qua tụ điện có giá trị 50 V ; 0,6 A Dung kháng mạch có giá trị A 30 Ω B 40 Ω C 50 Ω D 37,5 Ω Câu 42: Cho đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn cảm có hệ số tự cảm L với L = 1/π (H) Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 V cường độ dịng điện mạch A Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị A UL = 100 V B UL = 100 V C UL = 50 V D UL = 50 V Dạng 2: Bài toán liên quan đến biểu thức điện áp dịng điện Phương pháp giải: Mạch có R u i pha Mạch có L u sớm pha i  / Mạch có C u trễ pha i  / i = I0 cos ( t )  u = U cos ( t ) R= U U0 u = = I I0 i i = I0 cos t     u = U cos  t +  = − U sin t    U U u ZL = L = =  I I0 i i = I0 cos t     u = U cos  t −  = U sin t    U U u ZC = = = 0 C I I0 i Mức độ nhận biết, thông hiểu   Câu 43 (ĐH 2014): Đặt điện áp u = Uo cos 100t +  ( V ) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện cường độ 4  dịng điện mạch i = Io cos (100t +  )( A ) Giá trị  3  3  B C − D − 4 Câu 44: Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 110 Ω i = 2 cos(100πt - π/3) A Biểu thức điện áp xoay chiều hai đầu điện trở A u = 220 cos(100πt) V B u = 110 cos(100πt) V C u = 220 cos(100πt - π/3) V D u = 110 cos(100πt + π/3) V A  2.10−4  Câu 45 (ĐH 2009): Đặt điện áp u = U cos 100t −  (V) vào hai đầu tụ điện có điện dung (F) Ở 3   thời điểm điện áp hai đầu tụ điện 150 V cường độ dịng điện mạch 4A Biểu thức cường độ dòng điện mạch     A i = cos 100t +  (A) B i = 5cos 100t +  (A) 6 6       C i = 5cos 100t −  (A) D i = cos 100t −  (A) 6 6     Câu 46 (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos 100t +  (V) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự 3  cảm L = (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 100 V cường độ dịng điện qua cuộn cảm 2 2A Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm     A i = cos 100t −  (A) B i = cos 100t +  (A) 6 6       C i = 2 cos 100t +  (A) D i = 2 cos 100t −  (A) 6 6   Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 47: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung 1/ ( 3 ) (mF) điện áp xoay chiều Biết điện áp có giá trị tức thời 60 (V) dịng điện có giá trị tức thời trị tức thời (A) điện áp có giá trị tức thời 60 ( V ) dịng điện có giá ( A ) Ban đầu dòng điện tức thời giá trị cực đại, biểu thức dòng điện A i = cos (100t +  / ) (A) B i = 2 cos100t C i = 2 cos 50t ( A ) D i = cos ( 50t +  / )( A ) HẾT ĐOẠN MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP I Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Dạng 1: Tính tốn giá trị mạch RLC Phương pháp giải: Ta áp dụng cơng thức sau để tìm đại lượng mà đề yêu cầu  U = U + ( U − U )2 → U = U + ( U − U )2 R L C o oR oL oC  - Điện áp tổng trở mạch   Z = R + ( Z L − ZC )   U 2R + ( U L − U C ) U I U U U I = = = R = L = C =  Z R Z L ZC R + ( Z L − ZC )  - Định luật ôm cho đoạn mạch  2  U 0R + ( U 0L − U 0C ) U0 U U U = = 0R = 0L = 0C = I I0 = Z R ZL ZC  R + ( Z L − ZC )  Hiện tượng cộng hưởng điện 1 → mạch có xảy tượng cộng hưởng điện - Khi ZL = ZC  L =  2 = →= C LC LC Chú ý: Khi xảy cộng hưởng tổng trở mạch đạt cực tiểu, cường độ dòng điện đạt cực đại Nếu ta tăng hay giảm tần số dịng điện tổng trở mạch tăng, đồng thời cường độ dòng điện giảm Đối với mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp (Cuộn dây có điện trở trong) Cho mạch điện xoay chiều RLC cuộn dây khơng thuẩn cảm mà có thêm điện trở r Khi R r gọi tổng trở mạch R, r nối tiếp nên tổng trở kí hiệu R0 = R + r → UR0 = UR + Ur → Những công thức ứng với RLC cảm áp dụng cho RLC khơng cảm phải thay R → R R Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu (QG 2017): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL tụ điện có dung kháng Zc Tổng trở đoạn mạch A R + (ZL + ZC )2 B | R − (ZL − ZC ) | C | R − (ZL + ZC ) | D R + (ZL − ZC )2 Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U0cos(ωt) V Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch U0 U0 A I = B I = 2     2 R +  L − R +  L −   C  C    U0 U0 C I = D I = 2     2R +  L − 2R +  L −    C  C    Câu 3: Đoạn mạch RLC nối tiếp xảy cộng hưởng Tăng dần tần số dòng điện lượng nhỏ giữ nguyên thông số khác mạch, kết luận không đúng? A Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng cuộn dây tăng, điện áp hai đầu cuộn dây không đổi B Cảm kháng cuộn dây tăng, điện áp hai đầu cuộn dây thay đổi C Điện áp hai đầu tụ giảm D Điện áp hai đầu điện trở giảm Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp tổng trở Z phụ thuộc vào A L, C ω B R, L, C R, L, C ω D ω Câu (QG 2016): Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Hiện tượng cộng hưởng điện xảy A ω2LCR – = B ω2LC – = C R = L − D ω2LC – R = C Câu (QG 2017): Đặt điện áp xoay chiều u = U cos(t + ) (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Gọi Z I lần luợt tổng trở đoạn mạch cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch Hệ thức sau đúng? A Z = I2 U B Z = IU C U = IZ D U = I2 Z Câu 7: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 60 Ω Tổng trở mạch A Z = 50 Ω B Z = 70 Ω C Z = 110 Ω D Z = 2500 Ω Câu 8: Mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 60 (  ), cuộn dây có điện trở r = 40 (  ) có độ tự cảm L = 0, /  (H) tụ điện có điện dung C = 1/ (14 ) (mF) Mắc mạch vào nguồn điện xoay chiều tần số góc 100 (rad/s) Tổng trở mạch điện A 150 B 125 C 100 2 D 140 –4 Câu 9: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 60 Ω, L = 0,2/π (H), C = 10 /π (F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 50 cos 100πt V Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A 0,25A B 0,50 A C 0,71 A D 1,00 A Câu 10 (CĐ 2008): Khi đặt hiệu điện u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây hai tụ điện 30 V, 120 V 80 V Giá trị U0 A 50 V B 30 V C 50 V D 30 V Câu 11: Mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung 19,6 (μF), điện trở 100 Ω, cuộn dây cảm có độ tự cảm 159 (mH) Tần số dòng điện 60 (Hz) Tổng trở mạch điện ? A 150 Ω B 125 Ω C 4866 Ω D 140 Ω Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều U = 300sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng 200 Ω, điện trở 100 Ω cuộn dây cảm có cảm kháng 100 Ω Cường độ hiệu dụng dòng điện đoạn mạch A 2,0 A B 1,5 A C 3,0 A D 1,5 A Câu 13 (CĐ 2007): Đặt hiệu điện u = U0sinωt với ω , U0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở 80 V, hai đầu cuộn dây cảm (cảm thuần) 120 V hai đầu tụ điện 60 V Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A 140 V B 220 V C 100 V D 260 V Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, cuộn dây cảm ZL = 8R / = 2ZC Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch 200 V Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R A 180V B 120V C 145V D 100V Câu 15: Đoạn mạch xoay − chiều nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C cuộn cảm L Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp hiệu dụng R, L C 60 V, 120 V 40 V Thay C tụ điện C’ điện áp hiệu dụng tụ 100 V, đó, điện áp hiệu dụng R A 150 V B 80V C 40V D 20 2V Câu 16: (ĐH 2011) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số không đổi vào hai đầu điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng 0,25 A; 0,5 A; 0,3 A Nếu đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử mắc nối tiếp cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch A 0,2 A B 0,3 A C 0,15 A D 0,24 A Dạng 2: Viết biểu thức điện áp, dòng điện xác định độ lệch pha đại lượng yêu cầu Phương pháp giải: Viết biểu thức điện áp dòng điện I0 = U U 0R U 0L U 0C = = = Z R ZL ZC a) Nếu cho i = I0 cos ( t + i )  Z = R + ( Z − Z )2 L C   Z − ZC  tan  = L  R u = I0 Zcos ( t + i +  )  u R = I0 R cos ( t + i )  thì: u L = I0 ZL cos ( t + i +  / )  u C = I0 ZC cos ( t + i −  / ) u = I Z cos ( t +  +  ) i MN  MN MN U0 cos ( t + u −  ) Z Tính độ lệch pha điện áp dòng điện Cách 1: Áp dụng số cơng thức sau tính độ lệch pha u i - Độ lệch pha điện áp cường độ dòng điện mạch  , xác định công thức sau b) Nếu cho u = U0 cos ( t + u ) i = tan  = U L − U C Z L − ZC = (Cần ý rằng, ta có  = u − i ) UR R + Khi U L  U C  ZL  ZC u nhanh pha i góc  Khi ta có mạch có tính cảm kháng + Khi U L  U C  ZL  ZC u chậm pha i góc  Khi ta có mạch có tính dung kháng Cách 2: Thiết lập phương trình đại lượng lấy pha dao động trừ cho Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 17 (CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) L tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng hiệu điện tức thời hai đầu phần tử R, L C Quan hệ pha hiệu điện A uR trễ pha π/2 so với uC B uC trễ pha π so với uL C uL sớm pha π/2 so với uC D UR sớm pha π/2 so với uL Câu 18 (CĐ 2008): Đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh (cuộn dây cảm) Hiệu điện hai đầu A đoạn mạch ln pha với dịng điện mạch B cuộn dây ngược pha với hiệu điện hai đầu tụ điện C cuộn dây vuông pha với hiệu điện hai đầu tụ điện D tụ điện ln pha với dịng điện mạch Câu 19 (CĐ - 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp A điện áp hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hai đầu cuộn cảm pha với điện áp hai đầu tụ điện C điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) L tụ điện C Nếu UR = 0,5UL = UC dịng điện qua đoạn mạch A trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C trễ pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C Khi nối R, C vào nguồn điện thấy i sớm pha π/4 so với điện áp mạch Khi mắc R, L, C nối tiếp vào mạch thấy i chậm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Xác định mối liên hệ ZL theo ZC A ZL = 2ZC B ZC = 2ZL C ZL = ZC D xác định mối liên hệ Câu 22: Đặt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp u = U0cos(ωt) V cường độ dịng điện mạch có biểu thức i = I0cos(ωt – π/3) A Quan hệ trở kháng đoạn mạch thỏa mãn hệ thức Z − ZC Z − ZL Z − ZC Z − ZL 1 = = A L B C C L D C = = R R R R 3 Câu 23 (ĐH 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh hiệu điện xoay chiều có tần số 50 Hz Biết điện trở R = 25 Ω, cuộn dây cảm (cảm thuần) có L = 1/π H Để hiệu điện hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện dung kháng tụ điện A 125 Ω B 150 Ω C 75 Ω D 100 Ω Câu 24 (ĐH 2013): Đặt điện áp u = 220 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100 , tụ điện có C = 10−4 F cuộn cảm có L = H Biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch  2   A i = 2, 2 cos 100t +  (A) 4    C i = 2, cos 100t +  (A) 4    B i = 2, cos 100t −  (A) 4    D i = 2, 2 cos 100t −  (A) 4  Câu 25: Cho đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh gồm cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L = 2/π (H), tụ 10−4 F điện trở R Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện qua đoạn  mạch có biểu thức u = U0cos(100t) V i = I0cos(100t – π/4) A Điện trở R có giá trị A 400 Ω B 200 Ω C 100 Ω D 50 Ω điện C = Câu 26: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30Ω , cuộn dây có điện trở 30 Ω có cảm kháng 40 Ω, tụ điện có dung kháng 10 Ω Dịng mạch có biểu thức i = 2cos (100t +  / ) (A) (t đo giây) Viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây tụ điện A u = 60cos (100t −  / 3)( V ) B u = 60cos (100t +  / )( V ) C u = 60 cos (100t −  /12 )( V ) D u = 60 cos (100t + 5 /12 )( V ) Câu 27: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở 100  , có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung 0,00005/π (F) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0 cos (100t −  / ) (V) biểu thức cường độ dịng điện tức thời qua mạch i = cos (100t −  /12 ) (A) Xác định L A L = 0,5 /  ( H ) B L = 0, /  ( H ) C L = 1/  ( H ) D L = 0,5 /  ( H ) hai đầu cuộn thứ cấp M2 để hở 12,5 V Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp M2 vái hai đầu cuộn thứ cấp M1 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp M2 để hờ 50 V Bỏ qua hao phí M1 có ti số số vịng dây cuộn sơ cấp số vòng cuộn thứ cấp là: A B C D 15 Câu 24 (ĐH 2014): Một học sinh làm thực hành xác định số vịng dây hai máy biến áp lí tưởng A B có cuộn dây với số vịng dây (là số nguyên) N1A, N2A, N1B, N2B Biết N2A = kN1A,N2B= 2kN1B; k > 1; N1A + N2A + N1B + N2B = 3100 vòng bốn cuộn dây có hai cuộn có số vịng dây N Dùng kết hợp hai máy biến áp tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U 2U Số vòng dây N là: A 600 372 B 900 372 C 900 750 D 750 600 Dạng 2: Bài toán nâng cao máy biến áp Kinh nghiệm + Ngoài tốn thay đổi số vịng dây sơ cấp thứ cấp xác định số vòng dây ban đầu hay điện áp ban đầu thứ cấp Đối với tốn ta hay thiết lập phương trình tìm mối quan hệ lần thay đổi  U1 N1 U = N  * Khi máy biến áp có số vịng dây cuộn sơ cấp thay đổi ta dùng:   U1 = N1  n  U '2 N2  U2 N2 U = N  * Khi máy biến áp có số vịng dây cuộn thứ cấp thay đổi ta dùng:   U2 = N2  n  U1' N1 U N − 2n + Giả sử máy biến áp bị quấn ngược n vòng dây cuộn sơ cấp lúc = ; Làm tương tự cho U2 N2 cuộn thứ cấp + Giả sử n vòng dây cuộn sơ cấp bị cháy ta có U1 N1 − n ; Làm tương tự cho cuộn thứ cấp = U2 N2 Câu 25: Một máy biến áp lí tưởng lúc sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp thứ cấp Sau thời gian sử dụng lớp cách điện nên có x vịng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp thứ cấp 2,5 Để xác định x người ta quấn thêm vào cuộn thứ cấp 135 vịng dây thấy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp thứ cấp 1,6 Số vòng dây bị nối tắt A x = 50 vòng B x = 60 vòng C x = 80 vòng D x = 40 vòng Câu 26 (ĐH 2010): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 100 V Ở cuộn thứ cấp, giảm bớt n vịng dây điện áp hiệu dụng hai đầu để hở U, tăng thêm n vịng dây điện áp 2U Nếu tăng thêm 3n vịng dây cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu để hở cuộn A 100 V B 200 V C 220 V D 110 V Câu 27: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi cuộn thứ cấp có mức lấy hiệu điện để sử dụng Số vòng dây cuộn thứ cấp tăng từ mức đến mức theo cấp số cộng Dùng vôn kế xoay chiều lý tưởng đo điện áp lấy cuộn thứ cấp mức 1,2,3,4 thu kết sau: mức số vôn kế gấp lần mức 1; mức số vôn kế lớn mức (V); mức số vơn kế chứng tỏ máy hạ áp 25 lần Giá trị U A 220 (V) B 250 (V) C 240 (V) D 200 (V) HẾT -4 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XAĐiện sản xuất truyền tải đến nơi tiêu thụ đường dây dẫn dài hàng trăm km Công suất cần truyền tải điện P = UIcosφ , (1) Trong P cơng suất cần truyền đi, U điện áp nơi truyền đi, I cường độ dòng điện dây dẫn truyền tải, cosφ hệ số công suất P Đặt P = I R cơng suất hao phí, từ (1) suy I = → P = I2R= U cos  2  P  P2 R = R    U cos   ( U cos  ) với R điện trở đường dây Vậy công suất tỏa nhiệt đường dây truyền tải điện xa P = P2 ( U cos ) R Để đến nơi sử dụng mục tiêu để giảm tải cơng suất tỏa nhiệt P để phần lớn điện sử dụng hữu ích Có hai phương án giảm P: Phương án : Giảm R l Do R =  nên để giảm R cần phải tăng tiết diện S dây dẫn Phương án không khả thi tốn S kinh tế Phương án : Tăng U Bằng cách sử dụng máy biến áp, tăng điện áp U trước truyền tải công suất tỏa nhiệt đường dây hạn chế Phương án khả thi khơng tốn kém, thường sử dụng thực tế Chú ý: l * Cơng thức tính điện trở dây dẫn R =  ℓ Trong  (Ω.m) điện trở suất dây dẫn, ℓ chiều dài S dây, S tiết diện dây dẫn * Cơng suất tỏa nhiệt cơng suất hao phí đường dây, phần cơng suất hữu ích sử dụng Pcó ích = P - P = P − P2 ( U cos  ) R Từ hiệu suất q trình truyền tải điện H = Pcó ích P = P − P P = 1− P P * Sơ đồ truyền tải điện từ A đến B : Tại A sử dụng máy tăng áp để tăng điện áp cần truyền Đến B sử dụng máy hạ áp để làm giảm điện áp xuống phù hợp với nơi cần sử dụng (thường 220 V) độ giảm điện áp U = IR = U2A – U1B, với U2A điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp máy tăng áp A, U1B điện áp đầu vào cuộn sơ cấp máy biến áp B * Quãng đường truyền tải điện xa so với nguồn khoảng d chiều dài dây ℓ = 2d Mức độ nhận biết, thơng hiểu Câu 1: Trong tốn truyền tải điện gọi U điện áp truyền tải, R điện trở đường dây I cường độ dòng điện dây dẫn Gọi U độ giảm đường truyền tải Hãy xác định công thức tính độ giảm đường dây truyền tải điện? A U = I2 R B U = IR C U = U − IR D U = 2IR Câu 2: Vai trò máy biến việc truyền tải điện xa A Giảm điện trở dây dẫn đường truyền tải để giảm hao phí đường truyền tải B Tăng hiệu điện truyền tải để giảm hao phí đường truyền tải C Giảm hiệu điện truyền tải để giảm hao phí đường truyền tải D Giảm thất thoát lượng dạng xạ điện từ Câu (QG 2018): Trong trình truyền tải điện xa, để giảm cơng suất hao phí đường dây truyền tải người ta thường sử dụng biện pháp sau đây? A Giảm tiết diện dây dẫn B Tăng điện áp hiệu dụng nơi phát điện C Giảm điện áp hiệu dụng nơi phát điện D Tăng chiều dài dây dẫn Câu (QG 2017): Điện truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ đường dây tải điện pha Biết công suất truyền không đổi coi hệ số công suất mạch điện Để công suất hao phí đường dây truyền tải giảm n lần (n > 1) phải điều chỉnh điện áp hiệu dụng trạm phát điện A tăng lên n2 lần B giảm n2 lần C giảm n lần D tăng lên n lần Câu 5: Điện trạm phát điện truyền hiệu điện U = ( kV ) , hiệu suất trình truyền tải điện H = 80% Biết công suất truyền tải điện khơng đổi, muốn hiệu suất q trình truyền tải tăng đến H' = 95% ta phải : A Tăng hiệu điện lên đến U ' = ( kV ) B Tăng hiệu điện lên đến U ' = ( kV ) C Giảm hiệu điện xuống U ' = 1( kV ) D Giảm hiệu điện xuống U ' = 0,5 ( kV ) Câu 6: Công suất điện áp nguồn phát P = 14 ( kV ) U = 1, ( kV ) Hệ số công suất mạch tải điện Để điện áp nơi tiêu thụ không thấp 1,2 ( kV ) điện trở lớn dây dẫn ? A 10 (  ) B 30 (  ) C 20 (  ) D 25 (  ) Câu 7: Điện áp trạm phát điện U = ( kV ) Công suất truyền P coi không đổi Công suất hao phí đường dây tải điện 14,4% công suất truyền trạm phát điện Để công suất hao phí 10% cơng suất truyền trạm phát điện áp trạm phát điện ? A ( kV ) B ( kV ) C 5,5 ( kV ) D ( kV ) Câu 8: Điện trạm phát điện truyền hiệu điện U = ( kV ) công suất P = 200 ( kV ) Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm Q = 480 ( kWh ) Công suất điện hao phí đường dây tải điện : A P = 30 ( kW ) B P = 20 ( kW ) C P = 80 ( kW ) D P = 100 ( kW ) Câu 9: Một nhà máy điện phát công suất P không đổi, công suất truyền đến nơi tiêu thụ dây nhôm với hiệu suất truyền tải 90% Hỏi tăng đường kính dây nhơm lên gấp đơi hiệu suất truyền tải điện % ? A 95% B 96% C 97,5% D 92,5% Câu 10: Người ta truyền tải điện xoay chiều pha từ trạm phát điện cách nơi tiêu thụ d = 10 ( km ) Dây dẫn làm kim loại có điện trở suất  = 2,5.10−8 ( .m ) , tiết diện dây S = 0, ( cm ) , hệ số công suất mạch điện cos = 0,9 Điện áp công suất truyền trạm phát điện U = 10 ( kV ) P = 500 ( kV ) Hiệu suất truyền tải điện là: A 92,28% B 93,75% C 96,88% D 96,14% N1 Câu 11: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây sơ cấp thứ cấp = Điện áp hiệu dụng cường độ hiệu dụng N 10 cuộn sơ cấp U1 = 100 ( V ) I1 = ( A ) Bỏ qua hao phí máy biến áp Dịng điện từ máy biến áp truyền đến nơi tiêu thụ dây dẫn có điện trở 100 Ω Cảm kháng dung kháng dây dẫn không đáng kể Hiệu suất truyền tải điện ? A 90% B 5% C 10% D 95% Câu 12 (ĐH 2012): Điện từ trạm phát điện đưa đến khu tái định cư đường dây truyền tải pha Cho biết, điện áp đầu truyền tăng từ U lên 2U số hộ dân trạm cung cấp đủ điện tăng từ 120 lên 144 Cho chi tính đến hao phí đường dây, cơng suất tiêu thụ điện hộ dân nhau, công suất trạm phát không đổi hệ số công suất trường hợp Nếu điện áp truyền 4U trạm phát huy cung cấp đủ điện cho A 168 hộ dân B 150 hộ dân C 504 hộ dân D 192 hộ dân Câu 13 (ĐH 2013): Điện truyền từ nơi phát đến khu dân cư đường dây pha với hiệu suất truyền tải 90% Coi hao phí điện tỏa nhiệt đường dây không vượt 20% Nếu công suất sử dụng điện khu dân cư tăng 20% giữ nguyên điện áp nơi phát hiệu suất truyền tải điện đường dây A 85,8% B 87,7% C 89,2% D 92,8% Câu 14 (QG 2016): Từ trạm điện, điện truyền tải đến nơi tiêu thụ đường dây tải điện pha Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, điện áp cường độ dịng điện ln pha Ban đầu, trạm điện chưa sử dụng máy biến áp điện áp hiệu dụng trạm điện 1,2375 lần điện áp hiệu dụng noi tiêu thụ Để cơng suất hao phí đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc đầu trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp A 8,1 B 6,5 C 7,6 D 10 Câu 15 (QG 2017): Điện truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ đường dây tải điện pha Ban đầu hiệu suất truyền tải 80% Cho công suất truyền không đổi hệ số công suất nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) 0,8 Để giảm hao phí đường dây lần cần phải tăng điện áp hiệu dụng trạm phát điện lên n lần Giá trị n A 2,1 B 2,2 C 2,3 D 2,0 Câu 16 (QG 2018): Điện truyền từ nhà máy phát điện gồm tổ máy đến nơi tiêu thụ đường dây tải điện pha Giờ cao điểm cần tổ máy hoạt động, hiệu suất truyền tải đạt 70% Coi điện áp hiệu dụng nhà máy không đổi, hệ số công suất mạch điện 1, công suất phát điện tổ máy hoạt động không đổi Khi công suất tiêu thụ điện nơi tiêu thụ giảm 72,5% so với cao điểm cần tổ máy hoạt động ? A B C D ĐỒ THỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU Dạng 1: Đồ thị có dạng điều hịa u (V) Câu (QG 2017): Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp xoay chiều u hai đầu đoạn mạch vào thời gian t Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A 110 V B 220 V C 220 V D 120 V 220 O t i (A) Câu 2: Đồ thị phụ thuộc thời gian cường độ dòng điện chạy qua mạch hình vẽ Cường độ hiệu dụng là: A 3A C A B 3,5 A D 2,5 A O t Câu 3: Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ i i (A) dòng điện xoay chiều đoạn mạch theo thời gian Trong thời gian phút, dòng điện qua mạch đổi chiều: A 3000 lần C 25 lần B 50 lần D 1500 lần t (ms) 20 O e (V) Câu 4: Máy phát điện xoay chiều pha, nam châm có 10 cặp cực quay với tốc độ n (vòng/phút) tạo suất điện động có đồ thị phụ thuộc thời gian hình vẽ Tính n A 50 C 150 O B 100 D 200 i (A) Câu 5: Trên hình vẽ đồ thị phụ thuộc thời gian dòng điện xoay chiều Biểu thức dòng điện là: A i = 2cos(50πt + π) A B i = 2 cos(100πt − C i = 2cos(50πt + t (ms)   )A O t (0,01 s) )A D i = 2cos(50πt) A i (A) Câu 6: Trên hình vẽ đồ thị phụ thuộc thời gian dòng điện xoay chiều Biểu thức dòng điện là: B i = 2cos(50πt − A i = 2cos(50πt + π) A C i = 2cos(50πt +   )A O D i = 2cos(50πt) A )A 200 Biểu thức điện áp C u = 100cos(50πt −   2 )V )V B u = 200cos(100πt − D u = 200cos(50πt +   )V t (s) 0,01 O )V i (A) Câu 8: Đồ thị phụ thuộc thời gian cường độ dòng điện qua điện trở R = 10 Ω hình vẽ Cơng suất tỏa nhiệt R A 120 W C 250 W t (s) u (V) Câu 7: Trên hình vẽ đồ thị phụ thuộc thời gian điện áp xoay chiều A u = 200cos(100πt + 60 B 125 W D 225 W O t Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Dịng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100πt −  ) A Điện áp hai đầu mạch điện phụ thuộc vào thời gian biểu diễn hình vẽ bên Điện trở R có giá trị A 100 Ω B 50 Ω C 150 Ω D 200 Ω Câu 10: Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời dòng điện xoay chiều có cuộn cảm có cảm kháng ZL = 50 hình vẽ bên Viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm A u = 60cos ( 50t / + 5 / ) (V) B u = 60sin (100t / +  / 3) (V) C u = 60 cos ( 50t / +  / ) (V) D u = 30cos ( 50t / +  / 3) (V) i(A) 0, O 0, 01 t(s) −1, 2 Câu 11: Đồ thị biểu diễn cường độ dịng điện có dạng hình vẽ bên, phương trình phương trình biểu thị cường độ dịng điện đó: A i = 2cos(100πt + π/2) A B i = 2cos(50πt + π/2) A C i = 4cos(100πt − π/2) A D i = 4cos(50πt − π/2) A i(A) 10 t(m s) 20 15 25 30 −2 −4 Câu 12: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vào thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng hình vẽ Biểu thức điện áp 3   A u = 600cos  250t +  ( V )   3   B u = 600cos  250t −  ( V )   3   C u = 600 cos 100t +  ( V )     D u = 600 cos  250t −  ( V ) 4  Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 13: Điên áp xoay chiều chạy qua đoạn mạch RC nối tiếp biến đổi điều hoà theo thời gian mơ tả đồ thị hình Với R = 100;C = 10−4 /  F Xác định biểu thức dòng điện A i = cos (100t −  / )( A ) u(x100) −3 −6 u(V) 200 B i = 2 cos ( 50t +  / ) A t(m s) C i = cos (100t ) A D i = 4cos ( 50t −  / ) A Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u = 10cos(100πt + t(m s) −200  2,5 7,5 ) V vào đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Đồ thị biểu diễn điện áp tức thời hai đầu cuộn dây cảm hai đầu tụ điện hình vẽ Điện áp tức thời hai đầu điện trở thời điểm t = A 15 V C ‒15 V s 200 B V D ‒5 V Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos ( t + ) V (với U  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây không cảm (có điện trở r), tụ điện, theo thứ tự Biết R = r Gọi M điểm nối R cuộn dây, N điểm nối cuộn dây tụ điện Đồ thị biểu diễn điện áp uAN uMB hình vẽ bên Giá trị U gần với giá trị sau ? A 76 V B 42 V C 85 V D 54 V Câu 16: Đoạn mạch điện AB gồm điện trở R = 40 , cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu mạch AB hai đầu điện trở R hình vẽ Cơng suất tiêu thụ đoạn mạch AB A 750 W B 500 W C 1000 W D 250 W Câu 17: Cho đoạn mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung mF điện trở 40 Ω Đồ thị phụ thuộc thời gian 6 điện áp hai đầu mạch có dạng hình vẽ Xác định L để URC đạt giá trị cực đại Tìm giá trị cực đại 0,7 H, URC max = 125 V  0,15 H, URC max = 125 V B L =  0,15 H, URC max = 135 V C L =  0,8 H, URC max = 145 V D L =  A L = Câu 18 (ĐH 2014): Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ) Biết tụ điện có dung kháng Z C, cuộn cảm có cảm kháng ZL 3ZL = 2ZC Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vào thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch AN điện áp hai đầu đoạn mạch MB hình vẽ Điệp áp hiệu dụng hai điểm M N M A 173V B 86 V N C 122 V D 102 V Dạng 2: Đồ thị dạng khơng điều hịa Câu 19: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp Cho biết R = 100 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc công suất tiêu thụ điện đoạn mạch theo độ tự cảm L Dung kháng tụ điện A 100 Ω B 100 Ω C 200 Ω D 150 Ω Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (U0, f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp R thay đổi Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hệ số công suất theo R Hệ số công suất mạch R = A 0,71 C 0,87 Ω B 0,59 D 0,5 Câu 21 (QG 2017): Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc ω = 173,2 rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Gọi i cường độ dòng điện đoạn mạch,  độ lệch pha u i Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc  theo L Giá trị R A 31,4 Ω B 15,7 Ω C 30 Ω D 15 Ω Câu 22 (QG 2018): Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp dịng điện đoạn mạch có cường độ i Hình bên phần đồ thị biểu diễn phụ thuộc tích u.i theo thời gian t Hệ số công suất đoạn mạch A 0,625 B 0,866 C 0,500 D 0,707 Câu 23 (QG 2015): Lần lượt đặt điện áp u = U cost ( U không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch X vào hai đầu đoạn mạchY; với X Y đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Trên hình vẽ, PX PY biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ X với  vàcủa Y với  Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X Y mắc nối tiếp Biết cảm kháng cuộn cảm mắc nối tiếp ( có cảm kháng ZL1 ZL2) ZL = ZL1 + ZL2 dung kháng hai tụ điện mắc nối tiếp( có dung kháng ZC1 ZC2) ZC = ZC1 + ZC2 Khi  = 2, công suất tiêu thụ đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị sau đây? A 14 W B 10W C 22W D 24 W P (W) 60 • 40 • PY 20 • PX 1 2 3 A • X  Y B • Câu 24: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0, ω không đổi) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng UL hai đầu cuộn cảm hệ số công suất cosφ đoạn mạch theo giá trị độ tự cảm L Giá trị U0 gần với giá trị sau ? A 240 V B 165 V C 220 V D 185 V Dạng 3: Đồ thị dạng đặc biệt Câu 25 (QG 2017): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm L tụ điện C Gọi URL điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm R L, UC điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc URL UC theo giá trị biến trở R Khi giá trị R 80 Ω điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở có giá trị A 160 V B 140 V C 1,60 V D 180 V Câu 26 (QG 2015): Một học sinh xác định điện dung tụ điện cách đặt điện áp u = U0cost ( U0 không đổi,  = 314 rad/s) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối 1 2 tiếp với biến trở R Biết = + 2 2 ; đó, điện U U0 U0 C R áp U hai đầu R đo đồng hồ đo điện đa số Dựa vào kết thực nghiệm cho hình vẽ, học sinh tính giá trị C A 1,95.10-3 F B 5,20.10-6 F C 5,20.10-3 F D 1,95.10-6 F (W)-1 U 0,0175 • 0,0135 • 0,0095 • 0,0055 • 0,0015 • • • • 0,00 1,00 2,00 • 3,00 • 4,00 10−6 -2 ( ) R2 Câu 27 (QG 2017): Đặt điện áp u = U cos(t + ) (U ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB Hình bên sơ đồ mạch điện phần đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp uMB hai điểm M, B theo thời gian t K mở K đóng Biết điện trở R = 2r Giá trị U A 193,2 V B 187,1 V C 136,6 V D 122,5 V ucd Câu 28 : (QG 2019) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R cuộn dây có điện trở mắc nối tiếp Hình bên đường cong biểu diễn mối liên hệ điện áp tức thời hai đầu cuộn dây (ucd) điện áp tức thời hai đầu điện trở R (uR) Độ lệch pha ucd uR có giá trị là: A 1,19 rad B 0,72 rad C 0,93 rad D 0,58 rad uR O Đồ thị TRUNG THÔNG EDUCATION ĐỀ THI THỬ KIỂM TRA CHƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 01 (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Câu 1: Nhận xét sau không ? A Dao động tắt dần nhanh lực cản môi trường lớn B Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng C Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng D Dao động trì có chu kỳ chu kỳ dao động riêng lắc Câu 2: Suất điện động máy phát điện xoay chiều pha tạo có biểu thức e = 220 cos (100t )( V ) Giá trị hiệu dụng suất điện động A 220 V B 110 V C 110 V D 220 V Câu 3: Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước A chu kì tăng B tần số khơng thay đổi C bước sóng giảm D bước sóng không thay đổi Câu 4: Trên sợi dây đàn hồi có sóng dừng Khoảng cách từ nút đến bụng kề A nửa bước sóng B phần tư bước sóng C bước sóng D hai bước sóng Câu 5: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R C Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch cho công thức A U RC = U R2 + U C2 B U RC = U R2 − UC2 C U RC = U R + U C D U RC = U R2 + U C2 Câu 6: Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng có dùng giá trị hiệu dụng ? A Chu kỳ B Tần số C Điện áp D Công suất Câu 7: Điều kiện để hai sóng gặp nhau, giao thoa với hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A biên độ có hiệu số pha không đổi theo thời gian B tần số, phương có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian C tần số, phương D có pha ban đầu biên độ Câu 8: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = A cos (t +  ) Tốc độ cực đại chất điểm trình dao động A vmax = Aω B vmax = A2ω C vmax = Aω2 D vmax = –Aω Câu 9: Dòng điện xoay chiều dịng điện A có chiều biến thiên tuần hồn theo thời gian B có chiều biến đổi theo thời gian C có chu kỳ thay đổi theo thời gian D có cường độ biến đổi tuần hồn theo thời gian Câu 10: Cơng thức tính chu kỳ dao động lắc lò xo m k k m A T = B T = 2 C T = 2 D T = k m 2 m 2 k Câu 11: Nhận xét đặc tính dao động điều hịa sai ? A Cơ khơng đổi B Có biến đổi qua lại động C Vật chuyển động chậm lúc qua vị trí cân D Phương trình dao động có dạng cosin (hoặc sin) thời gian Câu 12: Phát biểu sau sai vật dao động điều hoà ? A Lực hồi phục tác dụng lên vật đổi dấu vật qua vị trí cân B Tại biên vật đổi chiều chuyển động C Khi qua vị trí cân véc tơ gia tốc đổi chiều D Véctơ gia tốc hướng chuyển động vật Câu 13: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Tính cường độ âm sóng âm có mức cường độ âm 80 dB A 10-1W/m2 B 10-3W/m2 C 10-2W/m2 D 10-4W/m2 Câu 14: Một máy biến áp lý tưởng có số vịng cuộn sơ cấp 3000 vịng, cuộn thứ cấp 500 vòng, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp 12(A) Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp A 2A B 1,41A C 2,83A D 72,0A Câu 15: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s , lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T = 2π/7 (s) Chiều dài lắc đơn A ℓ = 20 cm B ℓ = 0,2 mm C ℓ = cm D ℓ = m Câu 16: Tại hai điểm M N mơi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp phương pha dao động Biết biên độ, vận tốc sóng khơng đổi q trình truyền, tần số sóng 40 Hz có giao thoa sóng đoạn MN Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần cách 1,5 cm Vận tốc truyền sóng mơi trường A 1,2 m/s B 2,4 m/s C 0,6 m/s D 0,3 m/s Câu 17: Một lắc đơn có chiều dài 98 cm, khối lượng vật nặng 90 (g), dao động với biên độ góc α0 = 60 nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 Cơ dao động điều hịa lắc có giá trị A W = 1,58 J B W = 0,0047 J C W = 0,09 J D W = 1,62 J Câu 18: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơtơ có cặp cực Khi rơtơ quay với tốc độ 60 (vịng/phút) từ thông qua cuộn dây stato biến thiên tuần hồn với tần số (tính theo đơn vị Hz) A 20 Hz B 180 Hz C Hz D 10 Hz Câu 19: Một vật có khối lượng m = 250 (g) treo vào lị xo có độ cứng k = 25 N/m Từ VTCB ta truyền cho vật vận tốc 40 cm/s theo phương lò xo Chọn t = vật qua VTCB theo chiều âm Phương trình dao động vật có dạng sau ? A x = 8cos(10t - π/2) cm B x = 8cos(10t + π/2)cm C x = 4cos(10t + π/2)cm D x = 4cos(10t - π/2) cm Câu 20: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = cos ( 4 t +  / 3) cm Chu kỳ tần số dao động vật A T = 0,5 (s) f = Hz B T = 0,25 (s) f = Hz C T = (s) f = 0,5 Hz D T = (s) f = 0,5 Hz Câu 21: Đặt điện áp u = 220 cos (100t )( V ) vào hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện đoạn mạch i = 2 cos (100t )( A ) Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 220W B 880W C 440W D 110W Câu 22: Một sợi dây dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f dây có sóng lan truyền với tốc độ 24m/s Quan sát sóng dừng dây người ta thấy có nút Tần số dao động dây A 80Hz B 95Hz C 90Hz D 85Hz Câu 23: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, cuộn dây cảm, mạch có R = 30 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 60 Ω Tổng trở mạch A Z = 70 Ω B Z = 2500 Ω C Z = 110 Ω D Z = 50 Ω Câu 24: Sóng ngang truyền mặt chất lỏng với tần số f = 10Hz Trên phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách 12cm dao động pha với Tính tốc độ truyền sóng Biết tốc độ sóng khoảng từ 50cm/s đến 70cm/s A 60 cm/s B 68 cm/s C 64cm/s D 56 cm/s Câu 25: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt) (A), điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12 V sớm pha π/3 so với dòng điện Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch A u = 12 cos(100πt - π/3) V B u = 12 cos(100πt + π/3) V C u = 12 sin100πt V D u = 12cos(100πt) V Câu 26: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật Fmax = N, gia tốc cực đại vật amax = m/s2 Khối lượng vật A m = kg B m = kg C m = kg D m = kg Câu 27: Một người quan sát phao mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống chỗ 16 lần 30 giây khoảng cách đỉnh sóng liên tiếp 24m Tốc độ truyền sóng mặt biển A v = 4,5m/s B v = 3m/s C v = 2,25 m/s D v = 12m/s Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống A, B mặt nước Khoảng cách hai nguồn AB = 16 cm Hai sóng truyền có bước sóng  = cm Trên đường thẳng xx song song với AB, cách AB khoảng cm, gọi C giao điểm xx với đường trung trực AB Khoảng cách ngắn từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm xx A 1,5 cm B 2,25 cm C 2,15 cm D 1,42 cm Câu 29: Người ta đo mức cường độ âm điểm A 90 dB điểm B 70 dB Mức cường độ âm trung điểm AB A 80,5 dB B 75,2 dB C 94,5 dB D 85,4 dB Câu 30: Điện trạm điện truyền hiệu điện 2kV, hiệu suất trình truyền tải H1 = 80% Coi công suất truyền khơng đổi Muốn hiệu suất q trình truyền tải tăng đến H2 = 95% ta phải A giảm điện áp xuống 1kV B tăng điện áp lên đến 8kV C tăng điện áp lên đến 4kV D giảm điện áp xuống 0,5kV Câu 31: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi mắc vào nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = U0cost(V) Thay đổi điện dung tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại điện áp hiệu dụng hai tụ 2Uo Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lúc A 3U B 3,5U C 2U D 7U / Câu 32: Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện trở 40  Cuộn dây cảm có độ tự cảm 0,4/π (H), tụ điện có điện dung /(8π ) (mF) Dịng điện mạch có biểu thức: i = I0 cos (100t − 2 / 3) (A) Tại thời điểm ban đầu điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị −40 (V) Tính I0 A (A) B (A) C (A) D (A) Câu 33: Hai lắc lò xo giống hệt treo vào hai điểm độ cao, cách cm Kích thích cho hai lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình   x1 = 3cos ( t ) cm, x = 6cos  t +  cm Trong trình dao động, khoảng cách lớn hai 3  vật nhỏ lắc A cm B cm C 5,2 cm D 8,5 cm Câu 34: Một vật dao động điều hịa có đồ thị li độ - thời gian hình vẽ Phương trình dao động vật A x = 10cos ( 8t )( cm )   B x = 10cos  4t +  ( cm ) 2  C x = 4cos (10t )( cm ) x(cm) 10 O   D x = 10cos  t  ( cm ) 2  t ( s) −10 Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B đồng pha, có tần số 10 Hz biên độ Khoảng cách AB 19 cm Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 20 cm/s Coi biên độ sóng khơng đổi q trình truyền Xét elip (E) mặt chất lỏng nhận A, B hai tiêu điểm Gọi M hai giao điểm elip (E) trung trực AB Trên elip (E), số điểm dao động với biên độ cực đại ngược pha với M A 20 B 38 C 10 D 28 Câu 36: Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có R = 100 Ω, C = 10 −4  (F) Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt + π/4) V biểu thức sau điện áp hai đầu tụ điện ? A uC = 100cos(100πt + /2) V B uC = 100cos(100πt + /4) V C uC = 100 cos100πt V D uC = 100 cos(100πt - /2) V Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (U0, f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp R thay đổi Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hệ số công suất theo R Hệ số công suất mạch R = A 0,87 C 0,59 Ω B 0,5 D 0,71 Câu 38: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm: biến trở R, cuộn dây không 10−3 0,6 cảm với độ tự cảm L = F mắc nối tiếp Đặt H , tụ có điện dung C = 3  P điện áp xoay chiều u = U cos100t (U không thay đổi) vào đầu A, B Thay đổi giá trị biến trở R ta thu đồ thị phụ thuộc công suất tiêu thụ mạch vào giá trị R theo đường (1) Nối tắt cuộn dây tiếp tục thu đồ thị (2) biểu diễn phụ thuộc công suất mạch vào giá trị R Điện trở cuộn O dây có giá trị A 50 B 30 C 10 D 90 (2) (1) 10 R () Câu 39: Một sóng hình sin truyền sợi dây theo chiều dương trục 0x Hình vẽ mơ tả hình dạng sợi dây thời điểm t1 t2 = t1 + 1s Tại thời điểm t2, vận tốc điểm M dây gần giá trị sau đây? A 3,029 cm/s B – 3,042 cm/s C 3,042 cm/s D – 3,029 cm/s Câu 40: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C, cịn đoạn MB có cuộn cảm L Đặt vào AB điện áp xoay chiều có tần số thay đổi điện áp tức thời AM MB luôn lệch pha π/2 Khi mạch cộng hưởng điện áp AM có giá trị hiệu dụng U1 trễ pha so với điện áp AB góc α1 Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu AM U2 điện áp tức thời AM lại trễ phơn điện áp AB góc α2 Biết 1 + 2 =  / U1 = 0,75U2 Tính hệ số cơng suất mạch AM xảy công hưởng A 0,6 B 0,8 C D 0,75 - HẾT -ĐÁP ÁN 1C 11C 21C 31D 2A 12D 22D 32D 3B 13D 23D 33B 4B 14A 24A 34D 5A 15A 25B 35A 6C 16A 26C 36C 7B 17B 27B 37B 8A 18C 28D 38D 9D 19C 29B 39D 10B 20A 30C 40A ... ) A Xác định phần tử tính giá trị chúng A R0 = 1 73 L0 = 31 8 mH B R0 = 1 73 C0 = 31 ,8 mF C R0 = 17 ,3 C0 = 31 ,8 mF D R0 = 1 73 C0 = 31 ,8 µF Câu 23: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối... tức thời L 240 V giảm điện áp tức thời R tụ A uR = 120 V, uC = ? ?120 V B uR = ? ?120 V, uC = 120 V C uR = ? ?120 V, uC = 120 V D uR = 120 V, uC = ? ?120 V Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 40Ω,... trị hiệu dụng 12 V sớm pha π /3 so với dòng điện Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch A u = 12cos(100πt) V B u = 12 sin 100πt V C u = 12 cos(100πt -π /3) V D u = 12 cos(100πt + π /3) V Câu 20: Một

Ngày đăng: 20/10/2022, 12:06

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chỉ định dạng nhập / xuất toán Bấm: SHIFT MOD E1 Màn hình xuất hiện Math. - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
h ỉ định dạng nhập / xuất toán Bấm: SHIFT MOD E1 Màn hình xuất hiện Math (Trang 15)
Thực hiện phép tính số phức Bấm: MOD E2 Màn hình xuất hiện chữ CMPLX Dạng toạ độ cực: r Bấm: SHIFT MODE  3 2 Hiển thị số phức dạng: A   Hiển thị dạng đề các: a + ib Bấm: SHIFT MODE  3 1 Hiển thị số phức dạng:  a+bi  Chọn đơn vị đo góc là độ (D)  Bấm - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
h ực hiện phép tính số phức Bấm: MOD E2 Màn hình xuất hiện chữ CMPLX Dạng toạ độ cực: r Bấm: SHIFT MODE  3 2 Hiển thị số phức dạng: A  Hiển thị dạng đề các: a + ib Bấm: SHIFT MODE  3 1 Hiển thị số phức dạng: a+bi Chọn đơn vị đo góc là độ (D) Bấm (Trang 15)
Xét mạch điện như hình A. Đặt vào 2 đầu đoạn AB mộtđiện áp xoay chiều. Tại một thời điểm bất kì, cường độ dòng điện ở mọi chỗ trên mạch điện là như nhau - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
t mạch điện như hình A. Đặt vào 2 đầu đoạn AB mộtđiện áp xoay chiều. Tại một thời điểm bất kì, cường độ dòng điện ở mọi chỗ trên mạch điện là như nhau (Trang 21)
2. Vẽ giản đồ véc tơ bằng cách vận dụng quy tắc tam giác − phương pháp véc tơ trượt (véc tơ nối đuôi)  - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
2. Vẽ giản đồ véc tơ bằng cách vận dụng quy tắc tam giác − phương pháp véc tơ trượt (véc tơ nối đuôi) (Trang 22)
Chú ý: Một số kiến thức tốn hình học hay áp dụng trong cả giản đồ vector trượt và giản đồ vector chung gốc mà - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
h ú ý: Một số kiến thức tốn hình học hay áp dụng trong cả giản đồ vector trượt và giản đồ vector chung gốc mà (Trang 22)
đoạn mạch AB như hình bên (H1). Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u ABgiữa hai điểm A và B, và điện áp uMN - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
o ạn mạch AB như hình bên (H1). Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u ABgiữa hai điểm A và B, và điện áp uMN (Trang 32)
- Trong thực thế thì máy biến áp có dạng như hình 1, cịn trong việc biểu diễn sơ đồ máy biến áp thì có dạng như hình 2  - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
rong thực thế thì máy biến áp có dạng như hình 1, cịn trong việc biểu diễn sơ đồ máy biến áp thì có dạng như hình 2 (Trang 53)
Câ u1 (QG 2017): Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp  xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch  vào  thời  gian  t - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
u1 (QG 2017): Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch vào thời gian t (Trang 60)
Câu 6: Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện xoay chiều. - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
u 6: Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện xoay chiều (Trang 61)
Câu 11: Đồ thị biểu diễn cường độ dịng điện có dạng như hình vẽ bên,  phương  trình  nào  dưới  đây  là  phương  trình biểu  thị  cường  độ  dịng điện đó:  - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
u 11: Đồ thị biểu diễn cường độ dịng điện có dạng như hình vẽ bên, phương trình nào dưới đây là phương trình biểu thị cường độ dịng điện đó: (Trang 62)
A. 100Ω. B. 10 02 Ω. - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
100 Ω. B. 10 02 Ω (Trang 64)
Cmắc nối tiếp thì dịng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
m ắc nối tiếp thì dịng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t (Trang 64)
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB  giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
kh ông đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng (Trang 65)
hình vẽ. Phương trình dao động của vật là - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
hình v ẽ. Phương trình dao động của vật là (Trang 69)
Câu 39: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
u 39: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều (Trang 70)
dương của trục 0x. Hình vẽ mơ tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và t2 =  t1 + 1s - TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12
d ương của trục 0x. Hình vẽ mơ tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và t2 = t1 + 1s (Trang 70)