1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỔNG ÔN CHƯƠNG 4 VẬT LÝ 12

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 754,56 KB

Nội dung

Dạng 1: Tính toán các đại lượng trong mạch dao động điện từ Phương pháp giải: Chu kỳ, tần số dao động riêng của mạch LC: ω0 = 1 LC → 0 0 2 T 2 LC 1 1 f T 2 2 LC    = =      = = =      → Các em cần chú ý đổi về đơn vị chuẩn để tính toán các đại lượng một cách chính xác nhé. Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm A. nguồn một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồn một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín. C. nguồn một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín. Câu 2: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C. Câu 3: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì A. tăng điện dung C lên gấp 4 lần. B. giảm độ tự cảm L còn L16. C. giảm độ tự cảm L còn L4. D. giảm độ tự cảm L còn L2. Câu 4 (QG 2017): Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là A. 1 2 LC  . B. LC 2 . C. 2π LC . D. 2 LC  . Câu 5 (ĐH 2014): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi từ C1 đến C2. Chu kì dao động riêng của mạch thay đổi A. từ 4 LC1 đến 4 LC2 . B. từ 2 LC  1 đến 2 LC  2

ĐẠI CƯƠNG MẠCH ĐIỆN LC Dạng 1: Tính tốn đại lượng mạch dao động điện từ Phương pháp giải: 2  T0 = = 2 LC    * Chu kỳ, tần số dao động riêng mạch LC: ω0 = → LC f = =  =  T 2 2 LC → Các em cần ý đổi đơn vị chuẩn để tính tốn đại lượng cách xác Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Mạch dao động điện từ điều hồ có cấu tạo gồm A nguồn chiều tụ điện mắc thành mạch kín B nguồn chiều cuộn cảm mắc thành mạch kín C nguồn chiều điện trở mắc thành mạch kín D tụ điện cuộn cảm mắc thành mạch kín Câu 2: Mạch dao động điện từ điều hồ LC có chu kỳ A phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C B phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L C phụ thuộc vào L C D không phụ thuộc vào L C Câu 3: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp lần A tăng điện dung C lên gấp lần B giảm độ tự cảm L L/16 C giảm độ tự cảm L L/4 D giảm độ tự cảm L L/2 Câu (QG 2017): Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Chu kì dao động riêng mạch 2 LC B C 2π LC D 2 2 LC LC Câu (ĐH 2014): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung thay đổi từ C1 đến C2 Chu kì dao động riêng mạch thay đổi A A từ LC1 đến LC2 B từ 2 LC1 đến 2 LC2 C từ LC1 đến LC2 D từ 4 LC1 đến 4 LC2 Câu (CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở không gồm cuộn dây cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự (riêng) với tần số f Khi mắc nối tiếp với tụ điện mạch tụ điện có điện dung C/3 tần số dao động điện từ tự (riêng) mạch lúc A f/4 B 4f C 2f D f/2 Câu (ĐH 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L khơng đổi tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C1 tần số dao động riêng mạch f1 Để tần số dao động riêng mạch f1 phải điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C C A 5C1 B C C1 D 5 Câu 8: Mạch dao động LC gồm tụ C = 16 nF cuộn cảm L = 25 mH Tần số góc dao động mạch là: A ω = 2000 rad/s B ω = 200 rad/s C ω = 5.104 rad/s D ω = 5.10–4 rad/s Câu 9: Một mạch dao động LC có tụ điện C = 0,5 (μF) Để tần số góc dao động mạch 2000 rad/s độ tự cảm L phải có giá trị A L = 0,5 H B L = mH C L = 0,5 mH D L = mH Câu 10: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = (mH) tụ điện có điện dung C = (pF), lấy π = 10 Tần số dao động mạch A f = 2,5 Hz B f = 2,5 MHz C f = Hz D f = MHz Câu 11 (QG 2016): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10-5H tụ điện có điện dung 2,5.10-6F Lấy  = 3,14 Chu kì dao động riêng mạch A 6,28.10-10 s B 1,57.10-5 s C 3,14.10-5 s D 1,57.10-10 s Câu 12: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 6,4 (H) tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36 (pF) đến 225 (pF) Tần số riêng mạch biến thiên khoảng nào? A 4,2 kHz → 10,5 kHz B 4,2 Hz → 10,5 Hz C 4,2 GHz → 10,5 GHz D 4,2 MHz → 10,5 MHz Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 13 (ĐH 2010): Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L khơng đổi có tụ điện có điện dung C thay đổi Khi C = C1 tần số dao động riêng mạch 30 kHz C = C2 tần số dao động riêng mạch 40 kHz Nếu C = C1C2 tần số dao động riêng mạch C1 + C2 A 50 kHz B 24 kHz C 70 kHz D 10 kHz Dạng 2: Tính toán giá trị cực đại Phương pháp giải: Các em cần nhớ mối quan hệ biên đại lượng i, q u sau: Q U0 = Q0 = CU C Quan hệ biên độ: → → Từ công thức ta suy công thức sau: U0 C = I0 L I0 I0 = Q0 = Q0 Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 14 (ĐH 2007): Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,125 μF cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH Điện trở mạch không đáng kể Hiệu điện cực đại hai tụ điện V Cường độ dòng điện cực đại mạch A 7,5 A B 7,5 mA C 15 mA D 0,15 A Câu 15 (ĐH 2014): Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với điện tích cực đại tụ điện Qo cường độ dòng điện cực đại mạch Io Dao động điện từ tự mạch có chu kì 3Qo 4Qo 2Qo Qo A T = B T = C T = D T = Io 2I o Io Io Câu 16 (ĐH 2010): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng thực dao động điện từ tự Điện tích cực đại tụ 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại mạch 0,1A Chu kì dao động điện từ tự mạch 10−6 10−3 B C 4.10−7 s D 4.10−5 s s s 3 Câu 17 (CĐ 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện Q cường độ dòng điện cực đại mạch I0 Tần số dao động tính theo công thức I Q0 A f = B f = 2LC C f = D f = 2LC 2Q0 2I0 A Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 18 (ĐH 2014): Một tụ điện có điện dung C tích điện Qo Nếu nối tụ điện với cuộn cảm có độ tự cảm L1 với cuộn cảm có độ tự cảm L2 mạch có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện cực đại 20 mA 10 mA Nếu nối tụ điện với cuộn cảm có độ tự cảm L3 = (9L1 + 4L2) mạch có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện cực đại A mA B mA C 10 mA D mA Dạng 3: Viết biểu thức u, i, q mạch dao động điện từ tính tốn giá trị tức thời Phương pháp giải: Các em bắt buộc phải nhớ dạng biểu thức u, i, q mối quan hệ pha chúng * Biểu thức điện tích hai tụ điện: q = Q0cos(ω + φ) C * Biểu thức cường độ dòng điện chạy cuộn dây: i = q’ = I0cos(ω + φ + π/2) A; I0 = ωQ0 Q q Q0 cos(t + ) * Biểu thức hiệu điện hai đầu tụ điện: u = = = U0cos(ωt + φ)V; U0 = C C C Q0 = CU   i = q + = u + * Quan hệ pha đại lượng: * Quan hệ biên độ: 2 C I0 = Q0 = U  u = q L * Hệ thức độc lập với thời gian: 2 2 2  u   i   q   i   q   i  Vì q, i vng pha nên:  Vì u, i vuông pha nên:   +  =1   +  =1  +  =1  U   I0   Q0   I0   Q0   Q0  Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 19 (ĐH 2013): Một mạch LC lí tưởng thực dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện q0 cường độ dòng điện cực đại mạch I0 Tại thời điểm cường độ dòng điện mạch 0.5I0 điện tích tụ điện có độ lớn là: q q0 q q B C D 2 2 Câu 20: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm L = 640 μH tụ điện có điện dung C = 36 pF Lấy π = 10 Giả sử thời điểm ban đầu điện tích tụ điện đạt giá trị cực đại Q0 = 6.10–6 C Biểu thức điện tích tụ điện cường độ dòng điện A q = 6.10-6cos(6,6.107t )C; i = 6,6cos(1,1.107t - π/2) A B q = 6.10-6cos(6,6.107t )C; i = 39,6cos(6,6.107t + π/2) A C q = 6.10-6cos(6,6.106t )C; i = 6,6cos(1,1.106t - π/2) A D q = 6.10-6cos(6,6.106t )C; i = 39,6cos(6,6.106t + π/2) A Câu 21: Mạch dao động LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = mH tụ điện có điện dung C = pF Tụ tích điện đến hiệu điện 10 V, sau người ta tụ phóng điện mạch Nếu chọn gốc thời gian lúc tụ bắt đầu phóng điện biểu thức điện tích tụ điện là: A q = 5.10-11cos(107t) (C) B q = 2.10-11cos(107t + π) (C) C q = 5.10-11cos(107t + π/2) (C) D q = 2.10-11cos(107t - π/2) (C) Câu 22: Trong mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5 μH, tụ điện có điện dung C = μF có dao động điện từ tự Tại thời điểm cường độ dịng điện mạch có giá trị 20 mA điện tích tụ điện có độ lớn 2.10 ─ C Điện tích cực đại tụ điện A 4.10 ─ C B 2.5.10 ─ C C 12.10─8 C D 9.10─9 C Câu 23 (QG 2018): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm mH tụ điện có điện dung 50 μF Trong mạch có dao động điện từ tự với hiệu điện cực đại hai tụ điện V Tại thời điểm hiệu điện hai tụ điện V cường độ dịng điện mạch có độ lớn A 5 A B A C A D A 5 Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 24 (QG 2015): Hai mạch dao động điện từ lý tưởng có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện cực đại I0 Chu kỳ dao động riêng mạch thứ T1 mạch thứ hai T2 = 2T1 Khi cường độ dòng A điện hai mạch có cường độ nhỏ I0 độ lớn điện tích tụ điện mạch dao động q thứ q1 mạch dao động thứ hai q2 Tỉ số là: q2 A B 1,5 C 0,5 D 2,5 Câu 25 (ĐH 2013): Hai mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Điện tích tụ điện mạch dao động thứ thứ hai q1 q2 với: 4q12 + q 22 = 1,3.10−17 , q tính C Ở thời điểm t, điện tích tụ điện cường độ dòng điện mạch dao động thứ 10 -9 C mA, cường độ dòng điện mạch dao động thứ hai có độ lớn A mA B 10 mA C mA D mA Câu 26 (ĐH 2014): Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện tức thời hai mạch i1 i biểu diễn hình vẽ Tổng điện tích hai tụ điện hai mạch thời điểm có giá trị lớn 10 B C C C D C C     Dạng 3: Ứng dụng vịng trịn lượng giác giải tốn mạch dao động Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 27 (QG 2017): Hiệu điện hai tụ điện mạch dao động LC lí tưởng có phương trình u = 80sin(2.107t +  ) (V) (t tính s) Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hiệu điện hai tụ điện A lần 11 −7 5 −7  10 s .10 s C D .10−7 s 12 12 Câu 28 (QG 2018): Cường độ dịng điện mạch dao động lí tưởng có phương trình i = cos(2π.107t) (mA)(t tính ) Khoảng thời gian ngắn tính từ lúc i = đến i = mA A 2,5.10−8 s B 2,5.10−6 s C 1,25.10−8 s D 1,25.10−6 s Câu 29 (ĐH 2013): Mạch dao động LC lí tưởng hoạt động, điện tích cực đại tụ điện q = 10−6 C A 7 10 −7 s B cường độ dòng điện cực đại mạch I0 = 3 mA Tính từ thời điểm điện tích tụ q0, khoảng thời gian ngắn để cường độ dịng điện mạch có độ lớn I0 1 10 ms A B s C ms D ms 6 Câu 30 (ĐH 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện C cường độ dòng điện cực đại mạch 0,5  A Thời gian ngắn để điện tích tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại 16 s A s B C s D s 3 3 Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 31: Mạch dao động LC thực dao động điện từ tự với chu kỳ T Tại thời điểm dịng điện mạch có cường độ 8π (mA) tăng, sau khoảng thời gian 3T/4 điện tích tụ có độ lớn 2.10-9 C Chu kỳ dao động điện từ mạch A 0,5ms B 0,25ms C 0,5μs D 0,25μs ĐIỆN TỪ TRƯỜNG - SĨNG ĐIỆN TỪ a Điện từ trường khơng gian - Điện trường biến thiên sinh từ trường biến thiên ngược lại từ trường biến thiên sinh điện trường biến thiên - Điện trường từ trường hai mặt thể khác loại trường gọi điện từ trường b) Sóng điện từ - Sóng điện từ q trình truyền khơng gian điện từ trường biến thiên tuần hồn khơng gian theo thời gian c) Đặc điểm sóng điện từ - Sóng điện từ truyền mơi trường vật chất chân không - Vận tốc truyền sóng điện từ chân khơng lớn nhất, vận tốc ánh sáng v = c = 3.108 m/s Sóng điện từ sóng ngang - Trong q trình truyền sóng, điểm phương truyền, vectơ E , vectơ B ln vng góc với vng góc với phương truyền sóng → Trong sóng điện từ, điện trường từ trường điểm dao động pha với Mô lan truyền sóng điện từ khơng gian Chú ý: Sóng điện từ có tính chất giống sóng học: phản xạ, khúc xạ giao thoa với d) Sóng vơ tuyến - Khái niệm: Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilomet dùng thông tin liên lạc vô tuyến gọi sóng vơ tuyến - Cơng thức tính bước sóng vơ tuyến c Trong chân khơng: λ = = cT = 2 c LC với c = 3.108 m/s tốc độ ánh sáng chân không f  v c Trong mơi trường vật chất có chiết suất n λn = = v.T = ;n= , với v tốc độ ánh sáng truyền n f v mơi trường có chiết suất n e) Phân loại đặc điểm sóng vơ tuyến Đặc điểm cần lưu ý loại sóng vơ tuyến đề thi hỏi phần câu hỏi lý thuyết Sóng dài: Có lượng nhỏ nên khơng truyền xa Ít bị nước hấp thụ nên dùng thông tin liên lạc mặt đất nước Sóng trung: Ban ngày sóng trung bị tần điện li hấp thụ mạnh nên không truyền xa Ban đêm bị tần điện li phản xạ mạnh nên truyền xa được dùng thông tin liên lạc vào ban đêm Sóng ngắn: Có lượng lớn, bị tần điện li mặt đất phản xạ mạnh Vì từ đài phát mặt đất sóng ngắn truyền tới nơi mặt đất Dùng thông tin liên lạc mặt đất Sóng cực ngắn: Có lượng lớn không bị tần điện li phản xạ hay hấp thụ dùng thông tin vũ trụ Mức độ nhận biết, thơng hiểu Câu (ĐH 2010) Sóng điện từ A sóng dọc sóng ngang B điện từ trường lan truyền khơng gian C có thành phần điện trường thành phần từ trường điểm dao động phương D không truyền chân khơng Câu (QG 2015): Sóng điện từ A sóng dọc truyền chân khơng B sóng ngang truyền chân khơng C sóng dọc khơng truyền chân khơng D sóng ngang khơng truyền chân không Câu (ĐH 2011): Phát biểu sau sai nói sóng điện từ ? A Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách hai mơi trường bị phản xạ khúc xạ B Sóng điện từ truyền chân khơng C Sóng điện từ sóng ngang nên truyền chất rắn D Trong sóng điện từ dao động điện trường từ trường điểm đồng pha với Câu (QG 2018): Một sóng điện từ lan truyền môi trường: nước, chân không, thạch anh thủy tinh Tốc độ lan truyền sóng điện từ lớn môi trường A nước B thủy tinh C chân không D thạch anh Câu (QG 2017): Từ Trái Đất, nhà khoa học điều khiển xe tự hành Mặt Trăng nhở sử dụng thiết bị thu phát sóng vơ tuyến Sóng vô tuyến dùng ứng dụng này thuộc dải A sóng trung B sóng cực ngắn C sóng ngắn D sóng dài Câu (QG 2017): Một người dùng điện thoại di động để thực gọi Lúc điện thoại phát A xạ gamma B tia tử ngoại C tia Rơn-ghen D sóng vô tuyến Câu (QG 2015): Ở Trường Sa, để xem chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dung anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua xử lí tín hiệu đưa đến hình Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại: A sóng trung B sóng ngắn C sóng dài D sóng cực ngắn Câu (QG 2017): Sóng điện từ sóng âm truyền từ khơng khí vào thủy tinh tần số A hai sóng giảm B sóng điện từ tăng, sóng âm giảm C hai sóng khơng đổi D sóng điện từ giảm, cùa sóng âm tăng Câu (QG 2018): Theo thứ tự tăng dần tần số sóng vơ tuyến, xếp sau đúng? A Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài B Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn C Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung D Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn Câu 10: Nếu xếp theo thứ tự: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn thang sóng vơ tuyến A Bước sóng giảm, tần số giảm B Năng lượng tăng, tần số giảm C Bước sóng giảm, tần số tăng D Năng lượng giảm, tần số tăng Câu 11 (QG 2016): Một sóng điện từ có tần số f truyền chân không với tốc độ c Bước sóng sóng 2f f c c A  = B  = C  = D  = c c f 2f Câu 12 (QG 2017): Một sóng điện từ có tần số 30 MHz có bước sóng A 16 m B m C 10 m D m Câu 13 (QG 2017): Một sóng điện từ truyền qua điểm M không gian Cường độ điện trường cảm ứng từ M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại E0 B0 Khi cảm ứng từ M 0,5B0 cường độ điện trường có độ lớn A 0,5E0 B E0 C 2E0 D 0,25E0 Câu 14: Sóng FM đài tiếng nói Việt Nam có tần số f = 100 MHz Bước sóng mà đài thu có giá trị A λ = 10 m B λ = m C λ = m D λ = m Câu 15: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C = 0,1 nF cuộn cảm có độ tự cảm L = 30 μH Mạch dao động bắt sóng vơ tuyến thuộc dải A sóng trung B sóng dài C sóng ngắn D sóng cực ngắn Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 16 (ĐH 2012): Tại Hà Nội, máy phát sóng điện từ Xét phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên Vào thời điểm t, điểm M phương truyền, vectơ cảm ứng từ có độ lớn cực đại hướng phía Nam Khi vectơ cường độ điện trường có A độ lớn cực đại hướng phía Tây B độ lớn cực đại hướng phía Đơng C độ lớn khơng D độ lớn cực đại hướng phía Bắc Câu 17 (MH 2018): Một sóng điện từ lan truyền chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách 45 m Biết sóng có thành phần điện trường điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số MHz Lấy c = 3.108 m/s Ở thời điểm t, cường độ điện trường M Thời điểm sau cường độ điện trường N 0? A t + 225 ns B t + 230 ns C t + 260 ns D t + 250 ns LUYỆN TẬP SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Mạch chọn sóng máy thu gồm tụ điện có điện dung 100 (pF) cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/2 ( μH ) Mạch dao động bắt sóng điện từ thuộc dải sóng vơ tuyến nào? A Dài B Trung C Ngắn D Cực ngắn Câu 2: Tốc độ truyền sóng điện từ 3.10 (m/s) Một mạch chọn sóng, thu sóng điện từ có bước sóng  cường độ cực đại mạch 2 (mA) điện tích cực đại tụ (nC) Bước sóng  A 600 m B 260 m C 270 m D 280 m Câu 3: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Khi L = L1 C = C1 mạch thu sóng điện từ có bước sóng  Khi L = 3L1 C = C2 mạch thu sóng điện từ có bước sóng 2 Nếu L = 3L1 C = C1 + C2 mạch thu sóng điện từ có bước sóng A  B 2 C  D 3 Câu 4: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 2,5/ (H) có điện dung thay đổi từ 10/ (pF) đến 160/ (pF) Tốc độ truyền sóng điện từ 3.108 (m/s) Mạch bắt sóng điện từ có bước sóng nằm khoảng nào? A m    12 m B m    12 m C m    15 m D m    15 m Câu 5: Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C biến thiên từ 56 pF đến 667 pF Muốn mạch thu sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 2600 m cuộn cảm mạch phải có độ tự cảm nằm giới hạn nào? A 0,22 H đến 79,23 H B H đến 2,86 mH C H đến 2,86 mH D H đến 1,43 mH Câu 6: (ĐH 2010) Trong sơ đồ khối máy phát dùng vơ tuyến khơng có phận ? A Mạch tách sóng B Mạch khuyếch đại C Mạch biến điệu D Anten Câu (ĐH 2008): Mạch dao động máy thu sóng vơ tuyến có tụ điện với điện dung C cuộn cảm với độ tự cảm L, thu sóng điện từ có bước sóng 20 m Để thu sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện mạch dao động tụ điện có điện dung C' A 4C B C C 2C D 3C Câu (CĐ 2011):Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn cảm có độ tự cảm khơng đổi tụ điện thay đổi điện dung Khi tụ điện có điện dung C1, mạch thu sóng điện từ có bước sóng 100 m; tụ C điện có điện dung C2, mạch thu sóng điện từ có bước sóng km Tỉ số C1 A 0,1 B 10 C 1000 D 100 Câu (CĐ-2011) Mạch chọn sóng máy thu sóng vơ tuyến gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,4/π H tụ điện có điện dung C1 thay đổi Điều chỉnh C1 = 10/(9π) pF mạch thu sóng điện từ có bước sóng A 100 m B 400 m C 200 m D 300 m Câu 10: Một sóng siêu âm (có tần số 0,33 MHz) truyền khơng khí với tốc độ 330 m/s Biết tốc độ ánh sáng khơng khí 3.108 m/s Tần số sóng điện từ, có bước sóng với sóng siêu âm nói trên, có giá trị A 3.105 Hz B 3.107 Hz C 3.109Hz D 3.1011 Hz Câu 11: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm tụ điện có điện dung thay đổi cuộn cảm có độ tự cảm 8,8 (μH) Để mạch dao động bắt sóng điện từ có bước sóng 250 m điện dung bao nhiêu? A nF B nF C nF D nF Câu 12 (ĐH 2010) Mạch dao động dùng để chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 cuộn cảm có độ tự cảm L Máy thu sóng điện từ có bước sóng 20 m Để thu sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 mạch dao động tụ điện có điện dung A C = C0 B C = 2C0 C C = 8C0 D C = 4C0 Câu 13 (QG 2017): Một mạch dao động máy vào máy thu gồm cuộn cảm có độ tự cảm µH tụ điện có điện dung biến thiên khoảng từ 10 pF đến 500pF Biết rằng, muốn thu sóng điện từ tần số riêng mạch dao động phải tần số sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng) Trong khơng khí, tốc độ truyền sóng điện từ 3.108 m/s, máy thu thu sóng điện từ có bước sóng khoảng A từ 100 m đến 730 m B từ 10 m đến 73 m C từ m đến 73 m D từ 10 m đến 730 m Câu 14 (QG 2017): Mạch dao động lối vào máy thu gồm cuộn cảm có độ tự cảm μH tụ điện có điện dung thay đổi Biết rằng, muốn thu sóng điện từ tần số riêng mạch dao động phải tần số sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng) Trong khơng khí, tốc độ truyền sóng điện từ 3.108 m/s, để thu sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 1000 m phải điều chỉnh điện dung tụ điện có giá trị A từ pF đến 5,63nF B từ 90 pF đến 5,63 nF C từ 9pF đến 56,3 nF D từ 90 pF đến 56,3 nF Câu 15: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm 1/1082 ( mH ) tụ xoay Tụ xoay có điện dung thay đổi từ C1 đến C2 góc xoay  biến thiên từ 00 đến 900 Nhờ mạch thu sóng thu sóng nằm dải từ 10 (m) đến 20 (m) Biết điện dung tụ điện hàm bậc góc xoay Viết biểu thức phụ thuộc điện dung theo góc xoay  A C =  + 30 (pF) B C =  + 20 (pF) C C = 2 + 30 (pF) D C = 2 + 20 (pF) Câu 16: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm 20 (H) tụ điện xoay có điện dung (điện dung hàm bậc góc xoay) biến thiên từ 10 pF đến 500 pF góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800 Khi góc xoay tụ 900 mạch thu sóng điện từ có bước sóng bao nhiêu? A 107 m B 188 m C 135 m D 226 m ... biến thiên khoảng nào? A 4, 2 kHz → 10,5 kHz B 4, 2 Hz → 10,5 Hz C 4, 2 GHz → 10,5 GHz D 4, 2 MHz → 10,5 MHz Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 13 (ĐH 2010): Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có... biên độ: → → Từ công thức ta suy công thức sau: U0 C = I0 L I0 I0 = Q0 = Q0 Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 14 (ĐH 2007): Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0 ,125 μF cuộn cảm... 2,5.10-6F Lấy  = 3, 14 Chu kì dao động riêng mạch A 6,28.10-10 s B 1,57.10-5 s C 3, 14. 10-5 s D 1,57.10-10 s Câu 12: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 6 ,4 (H) tụ điện có điện

Ngày đăng: 20/10/2022, 12:07

w