Dạng 1: Bài toán liên quan đến nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng. Phương pháp giải: Trong chương trình lớp 11 chúng ta đã biết hệ thức giữa tốc độ truyền ánh sáng trong một môi trường với chiết suất của môi trường c 3.108 n v v = = với v là tốc độ truyền ánh sáng trong môi trường có chiết suất n. Khi ánh sáng truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2) thì ta có 1 2 2 1 v n v n = → 1 2 2 1 n n Hiện tượng tán sắc ánh sáng khi truyền qua lăng kính: Thứ tự sắp xếp của bước sóng và chiết suất lăng kính với các ánh sáng đơn sắc cơ bản:λ λđỏ > λcam > λvàng > λlục > λlam > λchàm > λtím và nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1 (ĐH 2017): Khi một chùm sáng trắng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng A. giao thoa ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng. Câu 2 (CĐ 2008): Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này A. nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600 nm. B. lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. C. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. D. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm.
TÁN SẮC ÁNH SÁNG Dạng 1: Bài toán liên quan đến nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng Phương pháp giải: Trong chương trình lớp 11 biết hệ thức tốc độ truyền ánh sáng môi trường với chiết c 3.108 suất môi trường n = = với v tốc độ truyền ánh sáng mơi trường có chiết suất n Khi ánh sáng v v truyền từ môi trường (1) sang mơi trường (2) ta có v1 n n = → = n1 v n1 Hiện tượng tán sắc ánh sáng truyền qua lăng kính: - Thứ tự xếp bước sóng chiết suất lăng kính với ánh sáng đơn sắc bản:λ λđỏ > λcam > λvàng > λlục > λlam > λchàm > λtím nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím Mức độ nhận biết, thơng hiểu Câu (ĐH 2017): Khi chùm sáng trắng song song, hẹp truyền qua lăng kính bị phân tách thành chùm sáng đơn sắc khác Đây tượng A giao thoa ánh sáng B tán sắc ánh sáng C nhiễu xạ ánh sáng D phản xạ ánh sáng Câu (CĐ 2008): Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền chân không với bước sóng 600 nm Chiết suất tuyệt đối mơi trường suốt ứng với ánh sáng 1,52 Tần số ánh sáng truyền môi trường suốt A nhỏ 5.1014 Hz bước sóng 600 nm B lớn 5.1014 Hz cịn bước sóng nhỏ 600 nm C 5.1014 Hz cịn bước sóng nhỏ 600 nm D 5.1014 Hz cịn bước sóng lớn 600 nm Câu (ÐH - 2008): Phát biểu sau sai nói ánh sáng đơn sắc? A Chiết suất môi trường suốt ánh sáng đỏ lớn chiết suất môi trường ánh sáng tím B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính C Trong mơi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ vận tốc ánh sáng đỏ D Trong chân không, ánh sáng đơn sắc khác truyền với vận tốc Câu 4: Phát biểu sau không đúng? A Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác B Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính C Khi chiếu chùm ánh sáng mặt trời qua cặp hai môi trường suốt tia tím bị lệch phía mặt phân cách hai môi trường nhiều tia đỏ D Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím Câu (CĐ 2009): Phát biểu sau đúng? A Ánh sáng đơn sắc ánh sáng bị tán sắc qua lăng kính B Ánh sáng trắng hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Chỉ có ánh sáng trắng bị tán sắc truyền qua lăng kính D Tổng hợp ánh sáng đơn sắc ánh sáng trắng Câu (ÐH 2009): Chiếu xiên chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng lam từ khơng khí tới mặt nước A chùm sáng bị phản xạ toàn phần B so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch tia khúc xạ lam C tia khúc xạ ánh sáng vàng, tia sáng lam bị phản xạ toàn phần D so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch tia khúc xạ vàng Câu 7: Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước với góc xiên Hãy nêu tượng mà ta quan sát đáy bể ( giả sử ánh sáng chiếu tới đáy) A Khơng có đáy B Dưới đáy bể có màu sáng C Dưới đáy bể quan sát thấy dải màu liên tục từ đỏ đến tím D Dưới đáy bể quan sát thấy hai tia màu đỏ tím Câu (CĐ 2011):Khi nói ánh sáng đơn sắc, phát biểu sau đúng? A Trong thủy tinh, ánh sáng đơn sắc khác truyền với tốc độ B Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc truyền qua lăng kính C Ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc có màu trắng D Tốc độ truyền ánh sáng đơn sắc nước khơng khí Câu 9: Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường suốt sang mơi trường suốt khác A tần số thay đổi, vận tốc không đổi B tần số thay đổi, vận tốc thay đổi C tần số không đổi, vận tốc thay đổi D tần số không đổi, vận tốc khơng đổi Câu 10 (CĐ 2012): Khi nói ánh sáng, phát biểu sau sai ? A Ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc qua lăng kính C Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác nhau D Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác khác Câu 11 (ĐH 2012): Chiếu xiên từ khơng khí vào nước chùm sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam tím Gọi rđ, r , rt góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam tia màu tím Hệ thức A r = rt = rđ B rt < r < rđ C rđ < r < rt D rt < rđ < r Câu 12 (QG 2015): Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên lăng kính thủy tinh đặt khơng khí Khi qua lăng kính, chùm sáng A không bị lệch khỏi phương ban đầu B bị đổi màu C bị thay đổi tần số, D không bị tán sắc Câu 13 (ĐH 2014): Gọi nđ, nt nv chiết suất môi trường suốt ánh sáng đơn sắc đỏ, tím vàng Sắp xếp sau đúng? A nđ < nv < nt B nv > nđ > nt C nđ > nt > nv D nt > nđ > nv Câu 14: Một ánh sáng đơn sắc tần số f truyền chân không có bước sóng A λ = cf B λ = c/f C λ = f/c D λ = 2cf Câu 15: Một ánh sáng đơn sắc tần số f truyền môi trường với vận tốc v có bước sóng A λ = vf B λ = v/f C λ = f/v D λ = 2vf Câu 16: Một ánh sáng đơn sắc truyền từ chân khơng có bước sóng λ0 vào mơi trường có chiết suất tuyệt đối n (đối với ánh sáng đó) bước sóng λ ánh sáng đơn sắc mơi trường A λ = cλ0 B λ = nλ0 C λ = λ0/n Câu 17 (ĐH 2014): Trong chân khơng, bước sóng ánh sáng lục A 546 mm B 546 m C 546 pm D λ = λ0 D 546 nm Câu 18 (ĐH 2013): Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn số ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, tím A ánh sáng tím B ánh sáng đỏ C ánh sáng vàng D ánh sáng lam Câu 19 (QG 2017): Tách chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước bể bơi Chùm sáng vào nước tạo đáy bể dải sáng có màu từ đỏ đến tím Đây tượng A giao thoa ánh sáng B nhiễu xạ ánh sáng C tán sắc ánh sáng D phản xạ ánh sáng Câu 20 (QG 2017): Khi nói ánh sáng đơn sắc, phát biểu sau đúng? A Ánh sáng đơn sắc khơng bị thay đổi bước sóng truyền từ khơng khí vào lăng kính thủy tinh B Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc truyền qua lăng kính C Ánh sáng đơn sắc bị đổi màu truyền qua lăng kính D Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc truyền qua lăng kính Câu 21 (QG 2018): Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam lục Chiết suất thủy tinh có giá trị lớn ánh sáng A lục B cam C đỏ D tím Câu 22 (QG 2018): Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam lục Chiết suất thủy tinh có giá trị nhỏ ánh sáng A lục B tím C cam D đỏ Câu 23: Ánh sáng đỏ có bước sóng chân không 0,6563 μm, chiết suất nước ánh sáng đỏ 1,3311 Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng A λ = 0,4226 μm B λ = 0,4931 μm C λ = 0,4415 μm D λ = 0,4549 μm Câu 24: Ánh sáng vàng có bước sóng chân khơng 0,5893 μm Tần số ánh sáng vàng A 5,05.1014 Hz B 5,16.1014 Hz C 6,01.1014 Hz D 5,09.1014 Hz Câu 25: Ánh sáng lam có bước sóng chân khơng nước 0,4861 μm 0,3635 μm Chiết suất tuyệt đối nước ánh sáng lam là: A 1,3335 B 1,3725 C 1,3301 D 1,3373 Câu 26 (CĐ 2011): Chiết xuất thủy tinh ánh sáng đơn sắc 1,6852 Tốc độ ánh sáng thủy tinh là: A 1,59.108 m/s B 1,87.108 m/s C 1,67.108 m/s D 1,78.108m/s Câu 27: Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền chân khơng với bước sóng 600 nm Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt ứng với ánh sáng 1,52 Tần số ánh sáng truyền môi trường suốt A Nhỏ 5.1014 Hz cịn bước sóng 600 nm B Lớn 5.1014 Hz bước sóng nhỏ 600 nm C Vẫn 5.1014 Hz cịn bước sóng nhỏ 600 nm D Vẫn 5.1014 Hz cịn bước sóng lớn 600 nm Câu 28: Phát biểu sau sai nói ánh sáng đơn sắc? A Chiết suất môi trường suốt ánh sáng đỏ lớn ánh sáng tím B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính C Trong mơi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ vận tốc ánh sáng đỏ D Trong chân không, ánh sáng đơn sắc khác truyền với vận tốc Câu 29 (ĐH 2018): Chiết suất nước thủy tinh ánh sáng đơn sắc có giá trị 1,333 1,532 Chiết suất tỉ đối nước thủy tinh ứng với ánh sáng đơn sắc A 0,199 B 0,870 C 1,433 D 1,149 Câu 30 (ĐH 2018): Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam lục Chiết suất thủy tinh có giá trị lớn ánh sáng A lục B cam C đỏ D tím Câu 31 (ĐH 2014): Gọi nđ, nt nv chiết suất môi trường suốt ánh sáng đơn sắc đỏ, tím vàng Sắp xếp sau đúng? A nđ< nv< nt B nv >nđ> nt C nđ >nt> nv D nt >nđ> nv Câu 32: Cho tia có bước sóng sau qua lăng kính, tia lệch nhiều so với phương truyền ban đầu: A λ = 0,40 μm B λ = 0,50 μm C λ = 0,45 μm D λ = 0,60 μm Câu 33: Chiếu tia sáng trắng xuống mặt nước hợp với mặt nước góc 600 Xác định góc lệch tia đỏ tia tím, cho nd = 1,54; nt = 1,58 A 290 B 0,290 C 0030’ D 0058’ Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 34: Chiếu từ nước khơng khí chùm tia sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm thành phần đơn sắc tím, lam, đỏ, lục, vàng Tia ló đơn sắc màu lục là mặt nước (sát với mặt phân cách hai môi trường) Khơng kể tia đơn sắc màu lục, tia ló ngồi khơng khí tia đơn sắc màu: A lam, tím B đỏ, vàng, lam C tím, lam, đỏ D đỏ, vàng Câu 35: Chiếu chùm sáng đa sắc gồm ánh sáng bản; đỏ; vàng, lam, chàm tím từ nước khơng khí Biết sini = 3/4, chiết suất ánh sáng tím môi trường nt = 4/3 Không kể tia màu tím, xác định có xạ khơng ló khỏi mặt nước ? A B C D Câu 36: Một bể nước sâu 1,2m Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước góc tới i cho sini=0,8 Chiết suất nước ánh sáng đỏ 1,331 ánh sáng tím 1,343 Bề rộng dải quang phổ đáy bể : A 2,5 cm B 1,25 cm C cm D 1,5 cm Câu 37: (ĐH 2016): Từ khơng khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi tia sáng) gồm hai xạ đơn sắc màu đỏ màu tím tới mặt nước với góc tới 530 xảy tượng phản xạ khúc xạ Biết tia khúc xạ màu đỏ vng góc với tia phản xạ, góc tia khúc xạ màu tím tia khúc xạ màu đỏ 0,50 Chiết suất nước tia sáng màu tím A 1,343 B 1,312 C 1,327 D 1,333 Câu 38: Chiếu chùm ánh sáng trắng, hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy phẳng, nằm ngang với góc tới 600 Chiết suất chất lỏng ánh sáng tím nt = 1,7 ánh sáng đỏ nđ = 1,68 Bề rộng dải màu thu đáy chậu 1,5 cm Chiều sâu nước bể A 1,56 m B 1,20m C 2,00 m D 1,75 m Câu 39: Chiếu chùm sáng gồm ánh sáng đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có góc chiết quang 450 theo phương vng góc với mặt bên AB Biết chiết suất tia vàng với chất làm lăng kính Kể tia là mặt lăng kính, xác định số xạ đơn sắc ló khỏi mặt bên lăng kính A B C D GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC – PHẦN Phương pháp giải: * Tìm tọa độ vân sáng, vân tối D D = (k − 0,5)i = k.i Vị trí vân sáng bậc k: x S = k Vị trí vân tối bậc k: x t = (2k − 1) 2a a * Xác định tính chất vân điểm M biết trước tọa độ xM x Lập tỷ số M : i x x Nếu M = k Z M vân sáng bậc k Nếu M = k − 0,5;(k Z) M vân tối bậc k i i Câu 1: Hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng quan sát hai nguồn ánh sáng hai nguồn: A Đơn sắc B Cùng màu sắc C Kết hợp D Cùng cường độ sáng Câu 2: Hai sóng kết hợp A hai sóng thoả mãn điều kiện pha B hai sóng có tần số, có hiệu số pha hai thời điểm xác định hai sóng thay đổi theo thời gian C hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp D hai sóng phát từ hai nguồn đan xen vào Câu 3: Khoảng vân A khoảng cách hai vân sáng bậc hứng vân B khoảng cách hai vân sáng liên tiếp hứng vân C khoảng cách vân sáng vân tối liên tiếp hứng vân D khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối gần Câu 4: Chọn câu sai nói khoảng vân giao thoa với ánh sáng đơn sắc A Khoảng vân tăng bước sóng ánh sáng tăng B Khoảng vân tăng khoảng cách từ hai nguồn đến tăng C Khoảng vân giảm khoảng cách hai nguồn tăng D Khoảng vân tăng nằm xa vân sáng trung tâm Câu (QG 2016): Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A sóng siêu âm B có tính chất sóng C sóng dọc D có tính chất hạt Câu (CĐ 2014): Cơng thức tính khoảng vân giao thoa thí nghiệm giao thoa Young A i = D a B i = a D C i = D 2a D i = D a Câu 7: Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, giảm khoảng cách khe S1S2 A Khoảng vân giảm B Khoảng vân không đổi C Khoảng vân tăng lên D Hệ vân bị dịch chuyển Câu 8: Khi thực thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc mơi trường suốt có chiết suất n khoảng vân thay đổi so với thực thí nghiệm khơng khí ? A Khơng đổi B Giảm n lần C Tăng n lần D Khơng xác định Câu (ĐH 2011): Thực thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát hệ vân giao thoa Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam ánh sáng đơn sắc màu vàng điều kiện khác thí nghiệm giữ ngun A khoảng vân tăng lên B khoảng vân giảm xuống C vị trí vân trung tâm thay đổi D khoảng vân khơng thay đổi Câu 10 (CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân có khoảng vân i Nếu khoảng cách hai khe nửa khoảng cách từ hai khe đến gấp đôi so với ban đầu khoảng vân giao thoa A giảm bốn lần B không đổi C tăng lên hai lần D tăng lên bốn lần Câu 11 (QG 2018): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 450nm, Khoảng cách hai khe 1mm Trên quan sát, khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 0,72 mm Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến A 1,2 m B 1,6 m C 1,4 m D 1,8 m Câu 12 (CĐ 2008): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc Biết khoảng cách hai khe hẹp 1,2 mm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến quan sát 0,9 m Quan sát hệ vân giao thoa với khoảng cách vân sáng liên tiếp 3,6 mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm A 0,50.10-6 m B 0,55.10-6 m C 0,45.10-6 m D 0,60.10-6 m Câu 13 (CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m khoảng vân 0,8 mm Cho c = 3.108 m/s Tần số ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm A 5,5.1014 Hz B 4,5 1014 Hz C 7,5.1014 Hz D 6,5 1014 Hz Câu 14 (ĐH 2014): Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 m Khoảng vân giao thoa A 0,2 mm B 0,9 mm C 0,5 mm D 0,6 mm Câu 15 (QG 2018): Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Trên màn, khoảng vân đo 1,5 mm Khoảng cách hai khe A 0,4 mm B 0,9 mm C 0,45 mm D 0,8 mm Câu 16 (ĐH 2013): Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, biết a = 0,4 mm, D = 1,2 m, nguồn S phát xạ đơn sắc có λ = 600 nm Khoảng cách vân sáng liên tiếp A 1,6 mm B 1,2 mm C 1,8 mm D 1,4 mm Câu 17 (QG 2018): Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Trên màn, khoảng cách hai vân sáng liên tiếp A 0,50 mm B 1,0 mm C 1,5 mm D 0,75 mm Câu 18 (QG 2018): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,2 m Trên màn, khoảng vân đo 0,6 mm Bước sóng ánh sáng thí nghiệm A 600 nm B 720 nm C 480 nm D 500 nm Câu 19: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe a = 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến D = m vân sáng liên tiếp cách 16 mm Bước sóng ánh sáng A 0,6 μm B 0,5 μm C 0,55 μm D 0,46 μm Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, ánh sáng đơn sắc có λ = 0,42 μm Khi thay ánh sáng khác có bước sóng λ’ khoảng vân tăng 1,5 lần Bước sóng λ’ A λ’ = 0,42 μm B λ’ = 0,63 μm C λ’ = 0,55 μm D λ’ = 0,72 μm Câu 21: Trong thí nghiệm Young: ánh sáng dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,52(μm) Thay ánh sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ’ khoảng vân tăng thêm 1,3 lần Bước sóng λ’ gần giá trị nhất: A (μm) B 0,4 (μm) C 6,8 (μm) D 0,68 (μm) Câu 22: Trong công thức sau, công thức để xác định vị trí vân sáng tượng giao thoa? D D D D A x = 2k B x = (k + 1) C x = k D x = k 2a a a a Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young có khoảng vân i Khoảng cách từ vân sáng bậc bên vân trung tâm đến vân sáng bậc bên vân trung tâm A 6i B i C 7i D 12i Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young có khoảng vân i Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân tối bậc bên vân trung tâm A 14,5i B 4,5i C 3,5i D 5,5i Câu 25 (CĐ 2007): Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1,5 m Hai khe chiếu xạ có bước sóng λ = 0,6 μm Trên thu hình ảnh giao thoa Tại điểm M cách vân sáng trung tâm (chính giữa) khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) A B C D Câu 26 (CĐ 2013): Thực thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước song 0,4 m, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến 1m Trên quan sát, vân sáng bậc cách vân sáng trung tâm A 3,2 mm B 4,8 mm C 1,6 mm D 2,4 mm Câu 27: Ánh sáng bề mặt rộng 7,2 mm vùng giao thoa người ta đếm vân sáng (hai rìa hai vân sáng) Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 mm vân: A Tối thứ 18 B Tối thứ 16 C Sáng thứ 18 D Sáng thứ 16 Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 μm, biết S1S2 = a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1m Tại điểm M cách vân trung tâm khoảng x = 3,5 mm, có vân sáng hay vân tối, bậc ? A Vân sáng bậc B Vân tối bậc C Vân sáng bậc D Vân tối bậc Câu 29 (CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến 2m Trong hệ vân màn, vân sáng bậc cách vân trung tâm 2,4 mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm A 0,5 m B 0,7 m C 0,4 m D 0,6 m Câu 30 (CĐ 2012): Trong thí nghiệp Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m Tại điểm M quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm A 0,5 m B 0,45 m C 0,6 m D 0,75 m Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, hai khe sáng cách 0,8 (mm) Khoảng cách từ hai khe đến 2m, ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng = 0,64m Vân sáng bậc bậc (cùng phía so với vân giữa) cách đoạn A 1,6 (mm) B 3,2 (mm) C 4,8 (mm) D 6,4 (mm) Câu 32 (CĐ 2012): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc Khoảng vân giao thoa quan sát i Khoảng cách hai vân sáng bậc nằm hai bên vân sáng trung tâm A 5i B 3i C 4i D 6i Câu 33: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, dùng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5(μm) khoảng cách từ vân tối bậc đến vân sáng bậc gần 3(mm) Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0,6(μm) vân sáng bậc cách vân sáng trung tâm ? A 12 (mm) B 7,2 (mm) C 2,4 (mm) D 9,6 (mm) Câu 34: Trong thí nghiệm Young lúc đầu khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới 1m điểm M có vân tối thứ kể từ vân sáng trung tâm Để điểm M có vân tối thứ phải dịch A 0,2 ( m ) B 0,3 ( m ) C 0,4 ( m ) D 0,5 ( m ) GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC – PHẦN Dạng 1: Tính số vân sáng hay vân tối trường giao thoa Phương pháp giải: Xét điểm M trường giao thoa, điểm M vân sáng hay vân tối tọa độ M ln thỏa mãn: L L L L − ki → − k (k Z) 2 2i 2i L L − xM L L L L − (k + 0,5) → − − k − + (k Z) 2 2 2i 2i Số giá trị k thỏa mãn hệ phương trình số vân sáng, vân tối trường giao thoa Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu (CĐ 2009): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến m Ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bước sóng 0,5 m Vùng giao thoa rộng 26 mm (vân trung tâm giữa) Số vân sáng A 15 B 17 C 13 D 11 Câu 2: Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5(μm), đến khe Young S1S2 Khoảng cách hai khe hẹp S1S2 a = 0,5(mm) Mặt phẳng chứa S1S2 cách D = 1(m) Chiều rộng vùng giao thoa quan sát L = 13(mm) Tìm số vân sáng vân tối quan sát được? A 13 sáng, 14 tối B 11 sáng, 12 tối C 12 sáng, 13 tối D 10 sáng, 11 tối Câu (ĐH 2010): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2,5 m, bề rộng miền giao thoa 1,25 cm Tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa A 21 vân B 15 vân C 17 vân D 19 vân Câu 4: Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5(μm) Khoảng cách hai nguồn kết hợp a = 2(mm) Khoảng cách từ hai nguồn đến D = 2(m) Tìm số vân sáng số vân tối thấy biết giao thoa trường có bề rộng L = 7,8(mm) A sáng, tối B sáng, tối C 15 sáng, 16 tối D 15 sáng, 14 tối Câu 5: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, người ta đo khoảng cách vân sáng bậc đến vân sáng bậc phía với so với vân sáng trung tâm mm Tìm số vân sáng quan sát vùng giao thoa đối xứng có bề rộng 11 mm A B 10 C 11 D 12 Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu (QG 2017): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,5 m Trên quan sát, hai điểm M N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc Dịch xa hai khe thêm đoạn 50 cm theo phương vng góc với mặt phẳng chứa hai khe So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng đoạn MN lúc giảm A vân B vân C vân D vân Dạng 2: Tính số vân sáng hay vân tối đoạn giao thoa Phương pháp giải: Dạng tốn thường tìm số vân sáng hay vân tối có đoạn P, Q hai điểm cho trước biết tọa độ chúng Các giải ngắn có lẽ tính khoảng vân i, vẽ hình để tìm Trong trường hợp khác ta giải bất phương trình xP ≤ xM ≤ xQ Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 7: (ĐH 2010)Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khe hẹp chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng vân 1,2mm Trong khoảng hai điểm M N phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm mm 4,5 mm, quan sát A vân sáng vân tối B vân sáng vân tối C vân sáng vân tối D vân sáng vân tối Câu 8: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, người ta đo khoảng vân 1,12.103 μm Xét điểm M N phía so với vân giữa, với OM = 0,56.104 μm ON = 1,288.104 μm, M N có vân tối ? A B C D Câu 9: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe cách a = 0,5 mm chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách từ hai khe đến quan sát m Trên quan sát, vùng hai điểm M N mà MN = cm, người ta đếm có 10 vân tối thấy M N vân sáng Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm A 0,4 µm B 0,5 µm C 0,6 µm D 0,7 µm Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 10: (QG 2019) Tiến hành thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng ( 380nm 760nm ) Khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1m Trên màn, hai điểm A B vị trí hai vân sáng đối xứng qua vân trung tâm, C vị trí vân sáng Biết A, B, C nằm đường thẳng vng góc với vân giao thoa, AB = 6,4mm BC = 4mm Giá trị A 700nm B 500nm C 600nm D 400nm Câu 11: (QG 2017): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm Biết khoảng cách hai khe 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Trên màn, hai điểm M N nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm 5,9 mm 9,7 mm Trong khoảng M N có số vân sáng A B C D Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I−âng, hai khe cách mm, khoảng cách từ hai khe tới quan sát m Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 µm Cho M N hai điểm nằm trường giao thoa, chúng nằm khác phía so với vân giữa, có OM = 12,3 mm, ON = 5,2 mm số vân sáng số vân tối đoạn MN A 35 vân sáng, 35 vân tối B 36 vân sáng, 36 vân tối C 35 vân sáng, 36 vân tối D 36 vân sáng, 35 vân tối Dạng 3: Dịch chuyển giao thoa Câu 13 (ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách hai khe hẹp a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến quan sát 2m Trên quan sát, điểm M cách vân sáng trung tâm mm, có vân sáng bậc Khi thay đổi khoảng cách hai khe hẹp đoạn 0,2 mm cho vị trí vân sáng trung tâm khơng thay đổi M có vân sáng bậc Giá trị A 0,60 m B 0,50 m C 0,45 m D 0,55 m Câu 14: Thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc bước sóng λ, khoảng cách hai khe a = mm Ban đầu, M cách vân trung tâm 1,2 mm người ta quan sát vân sáng bậc Giữ cố định chứa hai khe, di chuyển từ từ quan sát xa dọc theo đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe đoạn 25 cm thấy M chuyển thành vân sáng bậc ba Bước sóng λ có giá trị A 0,60 μm B 0,50 μm C 0,40 μm D 0,64 μm Câu 15: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc λ, quan sát cách mặt phẳng hai khe khoảng không đổi D, khoảng cách hai khe thay đổi (nhưng S S2 ln cách S) Xét điểm M màn, lúc đầu vân sáng bậc 3, giảm tăng khoảng cách S 1S2 lượng Δa vân sáng bậc k bậc 5k Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 3Δa M là: A vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân sáng bậc D vân tối thứ Câu 16 (ĐH 2013): Thực thí nghiệm Y - âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng Khoảng cách hai khe hẹp 1mm Trên quan sát, điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc Giữ cố định điều kiện khác, di chuyển dần quan sát dọc theo đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe xa vân giao thoa M chuyển thành vân tối lần thứ hai khoảng dịch 0,6 m Bước sóng A 0,6 m B 0,5 m C 0,4 m D 0,7 m Câu 17: Trong thí nghiệm Y – âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng , chắn E di chuyển để thay đổi khoảng cách D từ hai khe đến Trên quan sát, điểm M ban đầu vân sáng, người ta tiến hành dịch chuyển xa hai khe nhận thấy có vân sáng di chuyển qua M Ban đầu M vân sáng bậc A B C D Câu 18: Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 µm, khoảng cách hai khe a = 1,2 mm Gọi H chân đường cao hạ từ S1 tới quan sát H vân tối Giữ cố định chứa hai khe, di chuyển từ từ quan sát xa dọc theo đường thắng vng góc với mặt phẳng chứa hai khe xuất hai lần H vân sáng Hỏi khoảng dịch chuyển từ lúc đầu đến thấy vân tối cuối bao nhiêu? A 2,304 m B 0, m C 0,32 m D 1, m Câu 19: Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn săc có bước sóng λ = 0,75 µm, khoảng cách hai khe a = mm, khoảng cách hai khe đến D = m Tại thời điểm t = 0, truyền cho vận tốc ban đầu hướng phía hai khe để dao động điều hịa với chu kì s với biên độ 40 cm Thời gian từ lúc dao động đến điểm M cách vân trung tâm b = 19,8 mm cho vân sáng lần thứ A 1, 75 s B 0,31 s C 1, 06 s D 0, 22 s GIAO THOA HỖN HỢP HAI ÁNH SÁNG Giao thoa hỗn hợp hai ánh sáng Dạng 1: Vân sáng trùng hai ánh sáng đơn sắc, tìm bước sóng Phương pháp giải: Vị trí vân sáng trùng hai xạ: D D k p x S1 = x S2 k1 = k k11 = k 2 = = a a k 1 q Trong k = pn p phân số tối giản Suy ta viết q k = qn Tọa độ vân trùng (vị trí trùng) : x = pn 1D D = qn a a Mức độ nhận biết, thơng hiểu Câu 1: (ĐH 2010)Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu sáng đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 Trên quan sát có vân sáng bậc 12 1 trùng với vân sáng bậc 10 Tỉ số A 1 2 B C D Câu 2: (ÐH 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,2m Chiếu sáng hai khe ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm 660 nm thu hệ vân giao thoa Biết vân sáng (trung tâm) ứng với hai xạ trùng Khoảng cách từ vân đến vân gần màu với vân A 4,9 mm B 19,8 mm C 9,9 mm D 29,7 mm Câu 3: Trong thí nghiệm Y−âng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ λ1 = 0,72µm λ2 , người ta thấy vân sáng bậc xạ λ2 trùng với vân sáng bậc xạ λ1 Tìm λ2 A λ2 = 0,54 µm B λ2 = 0,43 µm C λ2 = 0,48 µm D λ2 = 0,45 µm Câu 4: Ánh sáng dùng thí nghiệm giao thoa gồm ánh sáng đơn sắc ánh sáng lục có bước sóng λ1 = 0,50 μm ánh sáng đỏ có bước sóng λ2 = 0,75 μm Vân sáng lục vân sáng đỏ trùng lần thứ (kể từ vân sáng trung tâm) ứng với vân sáng đỏ bậc A B C D Câu 5: Trong thí nghiệm l - âng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến quan sát m, hai khe chiếu đồng thời hai xạ có bước sóng λ1 = 0,60 µm λ2 Trên hứng vân giao thoa vân sáng bậc 10 xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 12 xạ λ2 Khoảng cách hai vân sáng bậc 12 (cùng phía so với vân giữa) hai xạ A 1,2 mm B 0,1 mm C 0,12 mm D l0mm Câu 6: (CĐ 2011): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,66 µm = 0,55µm Trên quan sát, vân sáng bậc ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc ánh sáng có bước sóng λ2? A Bậc B Bậc C Bậc D Bậc Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhờ khe Young, khe hẹp cách 1,5 mm Khoảng cách từ E đến khe D = m, hai khe hẹp rọi đồng thời xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48 μm λ2 = 0,64 μm Xác định khoảng cách nhỏ vân trung tâm vân sáng màu với vân trung tâm? A 2,56 mm B 1,92 mm C 2,36 mm D 5,12 mm Câu 8: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe a = 1,5 ( mm ) , khoảng cách hai khe đến M D = ( m ) Nguồn S chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 λ2 = λ1/3 Người ta thấy khoảng cách hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân 2,56(mm) Tìm λ1 A λ1 = 0,48 ( m ) B λ1 = 0,52 ( m ) C λ1 = 0,64 ( m ) D λ1 = 0,75 ( m ) Câu 9: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng hai khe cách mm, khoảng cách từ hai khe đến m Nếu chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm λ2 thấy vân sáng bậc xạ λ2 trùng với vân sáng bậc xạ λ1 Tính λ2 A 0,4 μm B 0,5 μm C 0,48 μm D 0,64 μm Câu 10: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khe hẹp chiếu xạ bước sóng 1 = 0, ( m ) sau thay xạ 1 xạ có bước sóng Trên quan sát người ta thấy, vị trí vân tối thứ xạ 1 trùng với vị trí vân sáng bậc xạ Bước sóng có giá trị A = 0,57 ( m ) B = 0,60 ( m ) C = 0,67 ( m ) D = 0,54 ( m ) Câu 11: Trong thí nghiệm Young ta có a = 0, ( mm ) , D = 1, ( m ) Nguồn gồm hai xạ có 1 = 0, 45 ( m ) = 0, 75 ( m ) cơng thức xác định vị trí hai vân sáng trùng hai xạ : ( k Z) C 13,5k (mm) ( k Z ) B 10,5k(mm) ( k Z ) A 9k(mm) D 15k (mm) ( k Z) Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa lâng, thực đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,45 µm λ2 Quan sát điểm M người ta thấy vân sáng bậc λ1 trùng vái vân sáng λ2 Xác định bước sóng λ2 Biết 0,58m 2 0,76m A 0,76 µm B 0,6 µm C 0,64 µm D 0,75 µm Câu 13: Trong thí nghiệm Y−âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe S 1S2 mm Khoảng cách từ quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe S1S2 m Chiếu vào khe S đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 µm 0,5m 0,65m Trên màn, điểm M gần vân trung tâm cách vân trung tâm 5,6 mm có vân sáng màu với vân sáng trung tâm Bước sóng λ2 có giá trị A 0,52 µm B 0,56 µm C 0,60 µm D 0,62 µm Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 14: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai xạ đơn sắc, xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị khoảng từ 500 nm đến 575 nm) Trên quan sát, hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có vân sáng màu lục Giá trị λ A 500 nm B 520 nm C 540 nm D 560 nm Câu 15: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai xạ thấy có bước sóng λ1 = 0,64 μm; λ2 Trên hứng vân giao thoa, hai vân gần màu với vân sáng trung tâm đếm 11 vân sáng, số vân xạ λ1 xạ λ2 lệch vân, bước sóng λ2 có giá trị A 0,4 μm B 0,45 μm C 0,72 μm D 0,54 μm Câu 16: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách khe Young a =1 mm, khoảng cách từ khe đến D = m Chùm sáng chiếu vào khe S có bước sóng λ = 0,4 μm Trên xét khoảng MN = 4,8 mm đếm vân sáng với vạch kết trùng vân sáng vạch nằm M, N Bước sóng λ2 A 0,48 μm B 0,6 μm C 0,64 μm D 0,72 μm Câu 17: (QG 2018): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục khoảng từ 400 nm đến 760 nm (400 nm < λ < 760 nm) Trên quan sát, M có xạ cho vân sáng hai xạ có bước sóng λ1 λ2 (λ1 < λ2) cho vân tối Giá trị nhỏ λ2 A 667 nm B 608 nm C 507 nm D 560 nm Câu 18: (QG 2018): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục khoảng từ 406 nm đến 760 nm (406 nm < λ < 760 nm) Trên quan sát, M có xạ cho vân sáng hai xạ có bước sóng λ1 λ2 (λ1 < λ2 ) cho vân tối Giá trị lớn λ1 A 464 nm B 487 nm C 456 nm D 542 nm Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I−âng Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6m quan sát, ta thấy có vân sáng liên tiếp trải dài bề rộng mm Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai xạ có bước sóng λ1 λ2 người ta thấy: từ điểm M đến vân sáng trung tâm có vân sáng màu với vân sáng trung tâm M vân Biết M cách vân trung tâm 10,8 mm, bước sóng xạ λ2 A 0,38 µm B 0,4 µm C 0,76 µm D 0,45 µm Dạng 2: Tính tốn số lượng vân trùng, tìm số lượng vân sáng đơn sắc vùng giao thoa Phương pháp giải: Muốn tìm số vân (vạch) trùng nhau, ta việc cho x nằm khoảng mà ta khảo sát, tìm số giá trị n số vân trùng Do trùng số vân trùng N nên số vân quan sát là: N = N1 + N2 − N Trong N1 số vân sáng ánh sáng có bước sóng 1 ; N2 số vân sáng ánh sáng có bước sóng Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 20: Trong thí nghiệm Young, cho a = mm, D = m Chiếu đồng thời hai xạ có bước sóng λ = 0,4 μm λ2 = 600 nm Trên quan sát, gọi M, N hai điểm khác phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 14,2 mm 5,3 mm Số vân sáng có màu giống vân trung tâm đoạn MN A 15 B 17 C 13 D 16 Câu 21: Thực thí nghiệm Young với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48 μm λ2 = 0,60 μm Biết khoảng cách hai khe a = 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến D = m Trên quan sát, hai điêm M N cách vân trung tâm 32 mm 5,26 mm, nằm hai phía so với vân trung tâm Hỏi khoảng M, N có vân sáng trùng hai xạ λ1 λ2 ? A B C D Câu 22: (ÐH 2009): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2m Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm hai xạ có bước sóng 1 = 450 nm 2 = 600 nm Trên quan sát, gọi M, N hai điểm phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 5,5 mm 22 mm Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng hai xạ A B C D Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách hai khe S1, S2: a = ( mm ) , khoảng cách từ hai khe tới D = ( m ) Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm hai xạ λ1 = 0,4 ( m ) λ2 = 0,5 ( m ) Với bề rộng trường giao thoa L = 13 ( mm ) , người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 λ2 trùng là: A vân B vân C vân D vân Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân 0,64 mm 0,54 mm Xét hai điểm A, B cách khoảng 34,56 mm hai vị trí mà hai hệ vân cho vân sáng Trên khoảng quan sát 117 vạch sáng Hỏi AB có vạch sáng kết trùng hai hệ vân A B C D Câu 25: (ĐH 2012): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc 1, 2 có bước sóng 0,48 m 0,60 m Trên quan sát, khoảng hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có A vân sáng 1 vân sáng 2 B vân sáng 1 vân sáng 2 C vân sáng 1 vân sáng 2 D vân sáng 1 vân sáng 2 Câu 26: (QG 2017): Trong thí nghiêm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 µm λ’ = 0,4 µm Trên quan sát, khoảng hai vân sáng bậc xạ có bước sóng λ, số vị trí có vân sáng trùng hai xạ A B C D Câu 27: Chiếu sáng hai khe Young hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0, ( m ) ; = 0,5 ( m ) Biết khoảng cách hai khe a = ( mm ) ; Khoảng cách từ hai khe đến D = ( m ) M N hai điểm đối xứng qua vân sáng trung tâm với MN = 15 ( mm ) Số vân sáng có màu với vân sáng trung tâm có từ M đến N (tính vân sáng trung tâm) : A n = B n = 25 C n = D n = 20 Câu 28: Trong thí nghiệm Young, cho a = 1,5 mm, D = 1,2 m Chiếu đồng thời hai xạ có bước sóng λ1 = 0,45 μm λ2 = 600 nm Trên quan sát, gọi M, N hai điểm phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 5,5 mm 16,6 mm Số vân sáng có màu giống vân trung tâm đoạn MN A B C 11 D Câu 29: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với a = 1,5 ( mm ) ; D = ( m ) Nguồn S phát đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 2 = 0,48(μm) 2 = 0,64(μm) Với bề rộng L = 7,68 (mm) có tất vị trí hai vân sáng trùng nhau, biết vân cách hai mép L? A N = B N = C N = D N = Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 30: (ĐH 2015) Trong thí nghiệm Young vè giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc Ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng λ, với 450nm < λ < 510 nm Trên màn, khoảng hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có vân sáng lam Trong khoảng có vân sáng đỏ ? A B C D Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai xạ có bước sóng λ1 = 0,6 µm λ2 = 0,4 µm Hệ thống vân giao thoa thu màn, điểm M vân tối thứ xạ λ1, điểm N vân sáng bậc 17 xạ λ2 Biết M N nằm phía so với vân sáng trung tâm Trừ hai điểm M, N khoảng MN có A 16 vạch sáng B 14 vạch sáng C 20 vạch sáng D 15 vạch sáng Câu 32: (QG 2019): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng 1 = 539,5nm ( 395nm 2 760nm ) Trên quan sát thu vạch sáng vân sáng hai xạ ( hai vân sáng trùng vân sáng ) Trên màn, xét vạch sáng liên thứ tự M, N, P, Q Khoảng cách M N, N P, P Q 2,0mm; 4,5mm; 4,5mm Giá trị gần với giá trị sau ? A 755nm B 745nm C 410nm D 400nm GIAO THOA HỖN HỢP ÁNH SÁNG, GIAO THOA ÁNH SÁNG TRẮNG Giao thoa hỗn hợp ba ánh sáng Phương pháp giải: Vị trí vân sáng trùng ba xạ: x S1 = x S2 = x S3 k1 D 1.D D = k = k k11 = k 2 = k 3 a a a k1.a = k b = k c = BCNN a, b,c.n đặt BCNN a, b, c = d dn k1 = a dn Ta có : k = b dn k = c Từ xác định vị trí vân sáng trùng xạ ! Mức độ nhận biết, thông hiểu: Câu (ĐH 2009): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm xạ có bước sóng 1 = 750 nm, 2 = 675 nm 3 = 600 nm Tại điểm M vùng giao thỏa mà hiệu khoảng cách đến hai khe 1,5 m có vân sáng xạ A 2 3 B 3 C 1 D 2 Câu (QG 2016): Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời ba xạ đơn sắc có bước sóng là: 0,4µm; 0,5µm 0,6µm Trên màn, khoảng hai vân sáng liên tiếp màu với vân sáng trung tâm, số vị trí mà có xạ cho vân sáng A 27 B 34 C 14 D 20 Câu 3: Chiếu đồng thời ba xạ đơn sắc 1 = 0, 4m ; = 0,52m = 0, 6m vào hai khe thí nghiệm Young Biết khoảng cách hai khe ( mm ) , khoảng cách từ hai khe tới 2m Khoảng cách gần hai vị trí có màu màu với vân sáng trung tâm A 31,2 ( mm ) B 15,6 ( mm ) C 7,8 ( mm ) D Đáp án khác Câu 4: Nguồn sáng thí nghiệm giao thoa ánh sáng lúc ba xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0, 64 ( m ) ; = 0,54 ( m ) 3 = 0, 48 ( m ) Vị trí ba vân sáng trùng kể từ vân sáng trung tâm vân sáng bậc vân sáng màu đỏ? A 27 B 15 C 36 D Câu (ĐH 2011): Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời ba xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0, 42 ( m ) , = 0,56 ( m ) , 3 = 0,63 ( m ) ; Trên màn, khoảng hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, hai vân sáng hai xạ trùng ta tính vân sáng số vân sáng quan sát A 27 B 26 C 21 D 23 Câu 6: Thực giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc 1 = 0, ( m ) , = 0,5 ( m ) , 3 = 0, ( m ) , D = ( m ) ; a = ( mm ) Hãy xác định khoảng hai vân sáng màu vân trung tâm ta quan sát vân sáng đơn sắc ? A 21 B 25 C 36 D 20 Câu 7: Trong thí nghiệm Young, cho xạ λ1 = 400 nm, λ2 = 500 nm, λ3 = 600 nm Trên quan sát ta hứng hệ vân giao thoa khoảng vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát số vân sáng : A 54 B 35 C 55 D 34 Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 (tím) = 0,42 μm, λ2 (lục) = 0,56 μm, λ3 (đỏ) = 0,7 μm Số vân tím đỏ nằm hai vân sáng liên tiếp màu vân trung tâm A vân tím, 12 vân đỏ B 12 vân tím, vân đỏ C vân tím, 12 vân đỏ D 12 vân tím, vân đỏ Giao thoa ánh sáng trắng Dạng 1: Tính bề rộng quang phổ bậc k Phương pháp giải: Trên quan sát thu hệ vân giao thoa ánh sáng trắng, dải màu thu biến thiên từ đỏ đến tím, khoảng cách từ vân sáng đỏ đến vân tím quan sát gọi vùng quang phổ Do ánh sáng đơn sắc tạo nên hệ vân có bậc khác nên vùng quang phổ có bậc theo bậc vân sáng D D ( − t )D Độ rộng vùng quang phổ bậc Δx1 = xdo(1) - xtim(1) = d − t = d a a a D ( − t )D D Tổng quát, ta có độ rộng vùng quang phổ bậc k Δxk = xdo(k) - xtim(k) = k d − k t = k d a a a Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 9: Giao thoa với hai khe Young có a = 0,5 mm; D = m Nguồn sáng dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 μm đến 0,75 μm Tính bề rộng quang phổ bậc A 1,4 mm B 2,4 mm C 4,2 mm D 6,2 mm Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa Young ánh sáng trắng 0,38m → 0, 76m , khoảng cách từ hai nguồn đến D = ( m ) , khoảng cách hai nguồn a = ( mm ) Xác định bề rộng quang phổ bậc 3: A 2,1 (mm) B 1,8 (mm) C 1,14 (mm) D 1,2 (mm) Câu 11: Giao thoa với hai khe I-âng có a = 0,5 mm; D = m Nguồn sáng dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 μm đến 0,75 μm Tính bề rộng quang phổ bậc A 1,4 mm B 2,4 mm C 4,2 mm D 6,2 mm Câu 12: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe a = 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẵng chứa hai khe đến quan sát D = m Hai khe chiếu ánh sáng trắng Khoảng cách từ vân sáng bậc màu đỏ (λđỏ = 0,76 μm) đến vân sáng bậc màu tím (λtím = 0,40 μm) phía vân sáng trung tâm A 1,8 mm B 2,4 mm C 1,5 mm D 2,7 mm Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 13: Thực giao thoa Young với ánh sáng trắng bước sóng = 0,38m → 0, 76m , khoảng cách từ hứng đến mặt phẳng hai khe S1S D; khoảng cách hai khe hẹp a = ( mm ) Ban đầu bề rộng quang phổ bậc R1 = 0,55 ( mm ) Hỏi sau dịch xa thêm 50(cm) bề rộng quang phổ bậc lúc bao nhiêu? A R '1 = 0,515 ( mm ) B R '1 = 0, 645 ( mm ) C R '1 = 0, 62 ( mm ) D R '1 = 0, ( mm ) Dạng 2: Bề rộng vùng phủ quang phổ bậc k quang phổ bậc k + Phương pháp giải: Công thức tổng quát: x = k.i d − (k + 1).i t Mức độ nhận biết, thơng hiểu Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Khoảng cách khe kết hợp a = mm, khoảng cách từ hai khe đến D = m Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm.Vùng phủ quang phổ bậc hai quang phổ bậc ba có bề rộng A 0,76 mm B 0,38 mm C 1,14 mm D 1,52 mm Mức độ vận dụng, vận dụng cao Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sáng dùng khe I-âng, khoảng cách khe a = mm, khoảng cách hai khe tới D = m Chiếu sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm Khoảng cách gần từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác trùng đến vân sáng trung tâm A 1,64 mm B 2,40 mm C 3,24 mm D 2,34 mm Dạng 3: Đếm số vân sáng vị trí M Phương pháp giải: ax D - Để tìm số vân sáng trùng điểm M ta giải xs = xM k = x → λ = M (1) kD a ax Mà 0,38 μm ≤ λ ≤ 0, 76 μm → 0,38.10-6 ≤ M ≤ 0,76.10-6 kD Số giá trị k nguyên thỏa mãn bất phương trình cho biết số vân sáng ánh sáng đơn sắc trùng M Các giá trị k tìm thay vào (1) tìm bước sóng tương ứng λD 2a.xM D 2ax M - Tương tự, để tìm số vân tối trùng điểm M ta giải xt = xM (2k − 1) = xt → λ = (2) 2a (2k − 1)D 2ax M ≤ 0,76.10-6 (2k − 1)D Số giá trị k nguyên thỏa mãn bất phương trình cho biết số vân sáng ánh sáng đơn sắc trùng M Các giá trị k tìm thay vào (2) tìm bước sóng tương ứng Mức độ nhận biết, thông hiểu Mà 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm → 0,38.10-6 ≤ Câu 16 (ÐH 2009): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m Tại vị trí vân sáng bậc ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m cịn có vân sáng ánh sáng đơn sắc khác? A B C D Câu 17 (ĐH 2010) :Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Trên màn, vị trí cách vân trung tâm mm có vân sáng xạ với bước sóng A 0,48 μm 0,56 μm B 0,40 μm 0,60 μm C 0,45 μm 0,60 μm D 0,40 μm 0,64 μm Câu 18 (CĐ 2011): Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m Nguồn phá ánh sáng gồm xạ đơn sắc có bước sóng khoảng từ 0,40 μm đến 0,76 μm Trên màn, điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có xạ cho vân tối? A xạ B xạ C xạ D xạ Câu 19: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hai khe cách 3(mm) cách 3(m) Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng khoảng 0,41(m) đến 0,65(m) Số xạ cho vân tối điểm M cách vân sáng trung tâm 3(mm) là: A B C D Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa Young ánh sáng trắng 0,38m → 0, 76m , khoảng cách từ hai nguồn đến D = ( m ) , khoảng cách hai nguồn a = ( mm ) Số xạ cho vân sáng M cách vân trung tâm x = ( mm ) là: A B C D Câu 21: Thực giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,4 μm ≤ λ ≤ 0,7 μm Hai khe cách mm, hứng vân giao thoa cách hai khe m Tại điểm M cách vân trung tâm 3,3 mm có ánh sáng đơn sắc cho vân sáng ? A ánh sáng đơn sắc B ánh sáng đơn sắc C ánh sáng đơn sắc D ánh sáng đơn sắc QUANG PHỔ Câu 1: (CĐ 2007): Quang phổ liên tục nguồn sáng J A phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhiệt độ nguồn sáng J B không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhiệt độ nguồn sáng J C không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng J, mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng D khơng phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng J, mà phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng Câu 2: Hiện tượng quang học sau sử dụng máy phân tích quang phổ? A Hiện tượng khúc xạ ánh sáng B Hiện tượng phản xạ ánh sáng C Hiện tượng giao thoa ánh sáng D Hiện tượng tán sắc ánh sáng Câu 3: (QG 2019) Bộ phận sau ba phận máy quang phổ lăng kính ? A Mạch khuếch đại B Phần ứng C Phần cảm D Ống chuẩn trực Câu 4: Để nhận biết có mặt nguyên tố hoá học mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ mẫu ? A Quang phổ vạch phát xạ B Quang phổ liên tục C Quang phổ hấp thụ D Cả ba loại quang phổ Câu 5: (ĐH 2010): Quang phổ vạch phát xạ A nguyên tố khác nhau, nhiệt độ độ sáng tỉ đối vạch B hệ thống vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối C chất rắn, chất lỏng chất khí có áp suất lớn phát bị nung nóng D dải có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục Câu 6: (ĐH 2009): Quang phổ liên tục A phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát mà không phụ thuộc vào chất nguồn phát B phụ thuộc vào chất nhiệt độ nguồn phát C không phụ thuộc vào chất nhiệt độ nguồn phát D phụ thuộc vào chất nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát Câu 7: (ĐH 2009): Phát biểu sau ? A Chất khí hay áp suất thấp kích thích nhiệt hay điện cho quang phổ liên tục B Chất khí hay kích thích nhiệt hay điện ln cho quang phổ vạch C Quang phổ liên tục nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố D Quang phổ vạch nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố Câu 8: (ĐH 2008): Phát biểu sau nói quang phổ? A Quang phổ liên tục nguồn sáng phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng B Mỗi ngun tố hóa học trạng thái khí hay nóng sáng áp suất thấp cho quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố C Để thu quang phổ hấp thụ nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải cao nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục D Quang phổ hấp thụ quang phổ ánh sáng vật rắn phát vật nung nóng Câu 9: (ĐH 2007): Hiện tượng đảo sắc vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận A điều kiện nhiệt độ áp suất, chất hấp thụ xạ ánh sáng có bước sóng B nhiệt độ xác định, chất hấp thụ xạ mà có khả phát xạ ngược lại, phát xạ mà có khả hấp thụ C vạch tối xuất quang phổ liên tục giao thoa ánh sáng D điều kiện, chất hấp thụ xạ ánh sáng Câu 10: (ĐH 2013) : Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau sai? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối B Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát bị nung nóng C Trong quang phổ vạch phát xạ nguyên tử hiđrơ, vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm vạch tím D Quang phổ vạch phát xạ ngun tố hố học khác khác Câu 11: (ĐH 2014): Quang phổ vật phát ánh sáng sau, quang phổ quang phổ liên tục ? A Đèn thủy ngân B Đèn dây tóc nóng sáng C Đèn Natri D Đèn Hiđrơ Câu 12: (QG 2015) Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau đúng? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch tối nằm nèn quang phổ liên tục B Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối C Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát bị nung nóng D Trong quang phổ vạch phát xạ hiđrơ, vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng vạch đỏ, Câu 13: (QG 2016): Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A tăng cường độ chùm sáng B giao thoa ánh sáng C tán sắn ánh sáng D nhiễu xạ ánh sáng Câu 14: (QG 2017) Chiếu ánh sáng đèn thủy ngân áp suất thấp (bị kích thích điện) phát vào khe hẹp F máy quang phổ lăng kính quang phổ thu A bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách khoảng tối B dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục C vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối D vạch sáng, vạch tối xen kẽ đặn Câu 15: (QG 2017): Chiếu vào khe hẹp F máy quang phổ lăng kính chùm sáng trắng A chùm tia sáng tới buồng tối chùm sáng trắng song song B chùm tia sáng ló khỏi thấu kính buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song C chùm tia sáng ló khỏi thấu kính buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ D chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ Câu 16: (QG 2018) Chất sau phát quang phổ vạch phát xạ? A Chất lỏng bị nung nóng B Chất khí áp suất lớn bị nung nóng C Chất rắn bị nung nóng D Chất khí nóng sáng áp suất thấp Câu 17: (QG 2017): Một sắt niken tách rời nung nóng đến nhiệt độ 1200 oC phát A hai quang phổ vạch không giống B hai quang phổ vạch giống C hai quang phổ liên tục không giống D hai quang phổ liên tục giống CÁC LOẠI TIA Câu 18: (CĐ 2007): Tia hồng ngoại tia Rơnghen có chất sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nên A chúng bị lệch khác từ trường B có khả đâm xuyên khác C chúng bị lệch khác điện trường D chúng sử dụng y tế để chụp X- quang (chụp điện) Câu 19: (ĐH 2007): Các xạ có bước sóng khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7m A tia tử ngoại B ánh sáng nhìn thấy C tia hồng ngoại D tia Rơnghen Câu 20: Phát biểu sau ? A Tia hồng ngoại có khả đâm xuyên mạnh B Tia hồng ngoại kích thích cho số chất phát quang C Tia hồng ngoại phát từ vật bị nung nóng có nhiệt độ 5000C D Tia hồng ngoại mắt người khơng nhìn thấy Câu 21: (CĐ 2014): Trong chân không, xét tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X tia đơn sắc lục Tia có bước sóng nhỏ A tia hồng ngoại B tia đơn sắc lục C tia X D tia tử ngoại Câu 22: (CĐ 2012): Khi nói tia Rơn-ghen tia tử ngoại, phát biểu sau sai? A Tia Rơn-ghen tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tần số tia Rơn-ghen nhỏ tần số tia tử ngoại C Tần số tia Rơn-ghen lớn tần số tia tử ngoại D Tia Rơn-ghen tia tử ngoại có khả gây phát quang số chất Câu 23: (QG 2019) Tia laze dùng A để kiểm tra hành lí hành khách máy bay B để tìm khuyết tật bên vật đúc kim loại C để khoan, cắt xác nhiều vật liệu D chiếu điện, chụp điện Câu 24: Phát biểu sau khơng ? A Vật có nhiệt độ 30000C phát tia tử ngoại mạnh B Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ C Tia tử ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng đỏ D Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt Câu 25: Phát biểu sau ? A Tia tử ngoại xạ vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát B Tia tử ngoại xạ mà mắt người thấy C Tia tử ngoại khơng bị thạch anh hấp thụ D Tia tử ngoại khơng có tác dụng diệt khuẩn Câu 26: (ĐH 2011): Khi nói tia , phát biểu sau sai? A Tia khơng phải sóng điện từ B Tia có khả đâm xuyên mạnh tia X C Tia khơng mang điện D Tia có tần số lớn tần số tia X Câu 27: (ĐH 2012): Khi nói tính chất tia tử ngoại, phát biểu sau sai? A Tia tử ngoại làm iơn hóa khơng khí B Tia tử ngoại kích thích phát quang nhiều chất C Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh D Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ Câu 28: (ĐH 2010)Trong nguồn xạ hoạt động: hồ quang điện, hình máy vơ tuyến, lị sưởi điện, lị vi sóng; nguồn phát tia tử ngoại mạnh A hình máy vơ tuyến B lị vi sóng C lị sưởi điện D hồ quang điện Câu 29: (QG 2017): Tính chất bật tia hồng ngoại A gây tượng quang điện ngồi kim loại B có khả đâm xun mạnh C có tác dụng nhiệt mạnh D không bị nước thủy tinh hấp thụ Câu 30: (ĐH 2010)Khi nói tia hồng ngoại, phát biểu sai? A Tia hồng ngoại biến điệu sóng điện từ cao tần B Tia hồng ngoại có khả gây số phản ứng hóa học C Tia hồng ngoại có tần số lớn tần số ánh sáng đỏ D Tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt Câu 31: (QG 2019) Tia X có chất A sóng điện từ B sóng C Dịng hạt nhân H D Dịng electron Câu 32: (ĐH 2010)Tia tử ngoại dùng A để tìm vết nứt bề mặt sản phẩm kim loại B y tế để chụp điện, chiếu điện C để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh D để tìm khuyết tật bên sản phẩm kim loại Câu 33: (ĐH 2009): Trong chân không, xạ xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen B tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại C ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen D tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại Câu 34: (ĐH 2014): Khi nói tia hồng ngoại tia tử ngoại, phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại gây tượng quang điện kim loại B Tần số tia hồng ngoại nhỏ tần số tia tử ngoại C Tia hồng ngoại tia tử ngoại làm ion hóa mạnh chất khí D Một vật bị nung nóng phát tia tử ngoại, vật khơng phát tia hồng ngoại Câu 35: (ĐH 2014): Trong chân khơng, xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự A ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vơ tuyến tia hồng ngoại B sóng vơ tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X tia gamma C tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại sóng vơ tuyến D tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma sóng vơ tuyến Câu 36: (QG 2015): Khi nói tia hồng ngoại tia tử ngoại, phát biểu sau đúng? A Bước sóng tia hồng ngoại lớn bước sóng tia tử ngoại B Tia hồng ngoại tia tử ngoại gây tượng quang điện kim loại C Một vật bị nung nóng phát tia tử ngoại, vật không phát tia hồng ngoại D Tia hồng ngoại tia tử ngoại làm ion hóa mạnh chất khí Câu 37: (QG 2015): Khi nói tia X, phát biểu sau đúng? A Tia X có khả đâm xuyên tia hồng ngoại B Tia X có tần số nhỏ tần số tia hồng ngoại C Tia X có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng nhìn thấy D Tia X có tác dụng sinh lý: hủy diệt tế bào Câu 38: (QG 2016): Tia X khơng có ứng dụng sau đây? A Chữa bệnh ung thư B Tìm bọt khí bên vật kim loại C Chiếu điện, chụp điện D Sấy khô, sưởi ấm Câu 39: (QG 2018): Khi nói tia laze, phát biểu sau sai? A Tia laze ánh sáng trắng B Tia laze có tính định hướng cao C Tia laze có tính kết hợp cao D Tia laze có cường độ lớn ... (có giá trị khoảng từ 50 0 nm đến 57 5 nm) Trên quan sát, hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có vân sáng màu lục Giá trị λ A 50 0 nm B 52 0 nm C 54 0 nm D 56 0 nm Câu 15: Thực hiên giao thoa... A 6i B i C 7i D 12i Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young có khoảng vân i Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân tối bậc bên vân trung tâm A 14,5i B 4,5i C 3,5i D 5, 5i Câu 25 (CĐ 2007): Trong... sóng chân không 0 ,58 93 μm Tần số ánh sáng vàng A 5, 05. 1014 Hz B 5, 16.1014 Hz C 6,01.1014 Hz D 5, 09.1014 Hz Câu 25: Ánh sáng lam có bước sóng chân khơng nước 0,4861 μm 0,36 35 μm Chiết suất tuyệt