Câu 34: Trên đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A
và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đoạn mạch một điện áp 40 V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 20 V, trên đoạn MN là 20 V và trên đoạn NB là 40 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là:
GIẢN ĐỒ VECTƠ NÂNG CAO
Câu 1: Đặt điện áp u=220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng:
A. 220 2 V B. 220
3 V C. 220 V D. 110 V
Câu 2: Cho mạch gồm có ba phần tử là RLC, khi ta mắc R, C vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
100V thì thấy i sớm pha so với u là π/4, khi ta mắc R, L vào điện áp trên thì thấy điện áp nhanh pha so với dòng điện là π/4. Hỏi khi ta mắc cả ba phần tử trên vào điện áp đó thì điện áp hiệu dụng hai đầu L và C có giá trị là
A. 100 2 V. B. 50 2 V. C. 0 V. D. 200 V
100 3
Câu 3: Đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều uAB =U 2 cos(100 t) V. Biết R = 80 Ω, cuộn dây có r = 20Ω, UAN = 300 V, UMB = 60 3 V và uAN lệch pha với uMB một góc π/2. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
A. 200 V B. 125 V C. 315 V D. 180 V
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối
tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 100 3 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C = 0,05/π (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/3. Giá trị của L bằng:
A. 2 H B.. H B.. 1 H C. 3 H D. 3 H
Câu 5: Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số
không đổi. Độ lệch pha của uAN và uAB bằng độ lệch pha của uAM và dòng điện tức thời. Biết. UAB =UAN = 3UMN =120 3A. Cường độ dòng điện trong mạch
I=2 2 A. Giá trị của ZL là
A. 30 3 B. 15 6 C. 60 D. 30 2
Câu 6: Đặt một điện áp u=80 cos( t) V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây khơng thuần cảm thì thấy cơng suất tiêu thụ của mạch là 40 W, điện áp hiệu dụng UR = ULr = 25V; UC = 60V. Điện trở thuần của cuộn dây là bao nhiêu?
A.15 Ω B. 25 Ω C. 20 Ω D. 40 Ω
Câu 7: Trên đoạn mạch xoay chièu khơng phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N, B. Giữa hai điểm A và M
chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 175 V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 V, trên đoạn MN là 25 V và trên đoạn NB là 175 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là:
A.7/25 B. 1/25 C. 6/25 D. 1/7
Câu 8 (ĐH 2012): Đặt điện áp u = U0cos (t) (U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong
A. 3
2 B. 0,26 C. 0,50 D.
2 2
Câu 9: Điện áp xoay chiều u=120 6 cost V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là π/2. Công suất tiêu thụ của toàn mạch là:
A.150 W B. 20 W C. 90 W D. 100 W Câu 10 (ĐH 2013): Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện Câu 10 (ĐH 2013): Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện
(hình vẽ). Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp uAB=U cos( t0 + )(V) (U0, và khơng đổi) thì: 2
LC =1, UAN =25 2V và UMB =50 2V, đồng thời uAN sớm pha
3
so với uMB. Giá trị của U0 là
A. 25 14V B.25 7V C. 12,5 14V D. 12,5 7V
Câu 11 (QG 2017): Đặt điện áp u = U 2 cos(t + ) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điệnvà một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là
A. 193,2 V. B. 187,1 V.
C. 136,6 V. D. 122,5 V.
Câu 12 (ĐH - 2014): Đặt điện áp xoay chiều ổn định
vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ.
Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là
A. 173 V. B. 86 V. C. 122 V. D. 102 V. Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai
đầu A và B là u = 100 6 cos( + t ) (V). Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dịng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im và iđ được biểu diễn như hình bên.
Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng:
Iđ t(s) 3 0 i(A) 3 − Im 3 3 − K M N L R C B A
Ôn tập điện xoay chiều - Phần 1
Câu 1: [PTT] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch
không phụ thuộc vào
A. tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch B. điện trở thuần của mạch B. điện trở thuần của mạch