Câu 4 (CĐ 2010): Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với
một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1
H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó
cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A. 1 A. B. 2 A. C. 2A. D. 2 2 A.
Câu 5: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 1/π (H).
Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 100sin(100πt) V. Thay đổi R, ta thu được công suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng
A. 12,5 W. B. 25 W. C. 50 W. D. 100 W.
Câu 6: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L = 1
(H), C = 3 10 4 − (F) mắc nối tiếp. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120 2cos100πt V. Điện trở của biến trở phải có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại ? Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu ?
A. R = 120 Ω, Pmax = 60 W. B. R = 60 Ω, Pmax = 120 W. C. R = 400 Ω, Pmax = 180 W. D. R = 60 Ω, Pmax = 1200 W. C. R = 400 Ω, Pmax = 180 W. D. R = 60 Ω, Pmax = 1200 W.
Câu 7: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm 0,2/π (H), tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) và biến
trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số f (f < 100 Hz). Thay đổi R đến giá trị 190 Ω thì cơng suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị f là
A. 25 Hz. B. 40Hz. C. 50 Hz. D. 80 Hz.
Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được.Điều chỉnh R để cơng suất tỏa
nhiệt trên R đạt giá trị cực đại bằng 50 W, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 20 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị là
A. 40 V. B. 20 V. C. 20 2 V. D. 50 V.
Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều RL mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Điều chỉnh R để công suất tỏa
nhiệt trên R đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng 40 V, cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là 2A.Tính giá trị của R, L biết tần số dòng điện là 50 Hz.
Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Điều chỉnh R = R0
thì cơng suất tỏa nhiệt trên R đạt giá trị cực đại và bằng 80 W. Khi điều chỉnh R = 2R0 thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị là bao nhiêu?
A. 60 W. B. 64 W. C. 40 2 W. D. 60 2 W.
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở R biến đổi được. Điều chỉnh R để công suất tỏa
nhiệt trên R cực đại, biết mạch có tính dung kháng. Độ lệch pha φ của u và i là
A. φ = π/2. B. φ = π/4. C. φ = – π/4. D. φ = 0.
Câu 12: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây khơng thuần cảm có cảm kháng
14 Ω và điện trở r = 12 Ω. Tụ C có dung kháng 30 Ω. Điều chỉnh R đến giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R lớn nhất?
A. 16 Ω. B. 24 Ω. C. 20 Ω. D. 18 Ω.
Câu 13: Cho một mạch gồm biến trở R, cuộn dây khơng thuần cảm có điện trở r và tụ C mắc nối tiếp. Điều chỉnh
R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất, khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là
A. 0,75 . B. 0,67 . C. 0,5. D. 0,71.
Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Biểu thức điện áp hai đầu mạch
có dạng u = 100 2cos(100πt + π/4) V. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại và bằng 100 W. Viết biểu thức cường độ dịng điện trong mạch, biết mạch có tính dung kháng.
A. i = 2 2cos(100πt + π/4) A B. i = 2 2cos(100πt + π/2) A