MÁY BIẾN ÁP

Một phần của tài liệu TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12 (Trang 53)

C. tăng dần theo sự tăng của cảm kháng D ban đầu tăng dần sau đó lại giảm dần về giá trị ban đầu.

MÁY BIẾN ÁP

1) Khái niệm

- Là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều) và khơng làm thay đổi tần số của nó.

- Là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều) và khơng làm thay đổi tần số của nó. biến áp thì có dạng như hình 2

b) Ngun tắc hoạt động

- Đặt điện áp xoay chiều tần số f ở hai đầu cuộn sơ cấp. Nó gây ra sự biến thiên từ thông trong hai cuộn. Gọi từ thông này là:  = 0cos(ωt) Wb.

- Từ thông qua cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 1 = N10cos(ωt) và 2 = N20cos(ωt) - Trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng e2 có biểu thức e2 = d

dt

− 

= N2ω0sin ωt Từ đó ta thấy nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.

3) Khảo sát máy biến áp

Gọi N1, N2 là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp.

Gọi U1, U2 là hiệu điện thế 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp.

Gọi I1, I2 là cường độ hiệu dụng của dòng điện 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp. Từ trên ta thu được 2 2

1 1

N U

N = U , (*)

* Nếu N2 > N1 U2 > U1 : gọi là máy tăng áp. * Nếu N2 < N1 U2 < U1 : gọi là máy hạ áp.

Vì hao phí ở máy biến áp rất nhỏ, coi như công suất ở 2 đầu cuộn thứ cấp và sơ cấp như nhau.  P1 = P2  U1I1 = U2I2 (**) → Từ (*) và (**) ta có 1 1 2

2 2 1

U N I

U = N = I

Dạng 1: Tính tốn hiệu điện thế sơ cấp, thứ cấp, số vòng dây sơ cấp, thứ cấp Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức sau:

Đối với máy biến áp lý tưởng ta ln có : 1 1 2

2 2 1

U N I

U = N = I từ đó tìm ra các đại lượng mà bài tốn yêu cầu.

Mức độ nhận biết, thông hiểu

Câu 1 (QG 2018): Một máy biến áp lí tưởng đang hoạt động ổn định. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Tần số của điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp luôn bằng nhau.

Một phần của tài liệu TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)