Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức D Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.

Một phần của tài liệu TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12 (Trang 66)

D. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.

Câu 2: Suất điện động do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e=220 2 cos 100 t(  )( )V . Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là

A. 220 V B. 110 2 V C. 110 V D. 220 2 V

Câu 3: Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì

A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó khơng thay đổi.

C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó khơng thay đổi.

Câu 4: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng

A. một nửa bước sóng. B. một phần tư bước sóng.

C. một bước sóng. D. hai bước sóng.

Câu 5: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch được cho

bởi công thức

A. 2 2

RC R C

U = U +U B. URC = U2R −UC2 C. URC = UR +UC D. URC =U2R +U2C

Câu 6: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ?

A. Chu kỳ. B. Tần số. C. Điện áp. D. Cơng suất.

Câu 7: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao

động

A. cùng biên độ và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian

B. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian C. cùng tần số, cùng phương C. cùng tần số, cùng phương

Một phần của tài liệu TỔNG ÔN CHƯƠNG 3 VẬT LÝ 12 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)