nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

101 1 0
nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ MINH MÃN GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - LÊ MINH MÃN GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Ngơ Quang Hn TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp bậc Thạc sĩ Kinh tế phát triển, xin trân trọng biết ơn đến công lao giảng dạy Quý Thầy Cơ Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt xin trân trọng gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Ngô Quang Huân, người Thầy giảng dạy tận tình hướng dẫn chu đáo tơi thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Anh Chị công tác Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Tiền Giang tạo điều kiện giúp đỡ việc cung cấp thông tin, liệu địa bàn tỉnh Tiền Giang Xin chân thành cảm ơn người thân, bạn đồng nghiệp bên cạnh động viên tơi q trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ MỤC LỤC TỔNG QUAN 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC 1.2 CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.2.1 Nhóm y ế u tố ngu n nhân l ự c 1.2.2 Nhóm y ế u tố tổ c 10 1.3 LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG.14 1.3.1 Thuy ế t nhu c ầ u c ấ p bậ c c Maslow (1944) 14 1.3.2 Thuy ế t ERG c Alderfer (1969) 15 1.3.3 Thuy ế t thành tự u McClelland (1988) 16 1.3.4 Thuy ế t hai nhân tố Herzberg (1959) 17 1.3.5 Thuy ế t công b ằ ng Adam (1964) 18 1.3.6 Thuy ế t k ỳ v ọ ng Vroom (1964) 19 1.3.7 Mơ hình đặcđiểm cơng việc Hackman & Oldham(1974) 21 1.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SỰ THỎA MÃN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÂU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG 26 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG 26 2.1.1 L ị ch sử hình thành phát tri ể n 26 2.1.2 Cơ cấ u tổ ch ứ c 27 2.1.3 Các ho ạt độ ng kinh doanh ch ủ y ếu 28 2.2 ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG 29 2.2.1 Mơ hình gi ả thuy ế t nghiên c ứ u 29 2.2.2 Quy trình nghiên u 30 2.2.3 Kết khả o sát 35 2.2.3.1 Đặc điể m m ẫ u khả o sát 35 2.2.3.2 Đánh giá độ tin c ậ y bằ ng hệ số Cronbach's Alpha 37 2.2.2.3 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA .38 2.2.3.4 Phân tích h i quy b ộ i 40 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TIỀN GIANG 41 2.3.1 Chính sách ti ền lương phúc lợ i 41 2.3.1.1 Chính sách tiền lương 41 2.3.1.2 Chính sách phúc lợi 41 2.3.2 Chính sách đào tạ o phát tri ển, chế thăng tiế n .44 2.3.3 Phương tiệ n làm vi ệc, an toàn lao độ ng quan hệ công ty 47 2.4 NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG 49 2.4.1 Nh ữ ng mặt đạt đượ c 49 2.4.2 Nh ữ ng mặ t hạ n chế 50 CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG 52 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG 52 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIỀN GIANG 53 3.2.1 Gi ả i pháp v ề ti ền lương, thưở ng phúc l ợ i 53 3.2.1.1 Căn giải pháp 53 3.2.1.2 Giải pháp tiền lương, thưởng phúc lợi 53 3.2.2 Gi ả i pháp v ề đào tạ o phát tri ển, chế thăng tiế n 57 3.2.2.1 Căn 57 3.2.2.2 Nội dung 58 3.2.2.3 Hiệu giải pháp 62 3.2.3 Gi ả i pháp v ề phương tiệ n làm vi ệ c an toàn lao độ ng 62 3.2.3.1 Nội dung 62 3.2.3.2 Hiệu 64 3.2.4 Gi ả i pháp quan hệ làm vi ệ c 65 3.2.4.1 Căn .65 3.2.4.1 Nội dung 65 3.2.4.3 Hiệu 68 3.2.5 Tính ch ấ t cơng vi ệ c 69 3.3 ĐÓNG GÓP VÀ Ý NGHĨA CỦA NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU .70 3.3.1 Đóng góp 70 3.3.2 Ý nghĩa củ a nghiên c ứ u 70 3.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 71 3.5 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTPT: Đào tạo phát triển/cơ hội thăng tiến PCCC: Phòng cháy chữa cháy PTAT: Phương tiện làm việc an toàn lao động QHLV: Quan hệ nơi làm việc SAT: Mức độ hài lịng cơng ty SXKD: Sản xuất kinh doanh TCCV: Tính chất công việc TLPL: Tiền lương phúc lợi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sản phẩm chiến lược Công ty Bảng 2.2: Một số kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Giai đoạn 2009 – 2014 Bảng 2.3: Thang đo trước hiệu chỉnh Bảng 2.4: Thang đo sau hiệu chỉnh Bảng 2.5: Đặc điểm mẫu khảo sát Bảng 2.6: Kết phân tích EFA nhân tố độc lập Bảng 2.7: Tổng phương sai trích Bảng 2.8: Tổng phương sai trích Bảng 2.9a: Kết tác động yếu tố đến hài lịng cơng việc Bảng 2.9b: Kết phân tích hồi quy Bảng 2.10: Hình thức khen thưởng biểu dương Bảng 2.11: Giá trị trung bình thành phần yếu tố ”Lương, thưởng phúc lợi” Bảng 2.12: Tình hình ln chuyển cơng việc mở rộng phạm vi công việc Bảng 2.13: Tổng hợp nhu cầu đào tạo phát triển giai đoạn 2010-2014 Bảng 2.14: Giá trị trung bình thành phần yếu tố “Đào tạo, phát triển thăng tiến” Bảng 2.15a: Chi phí trang bị dụng cụ an tồn, bảo hộ lao động Bảng 2.15b: GTTB thành phần yếu tố “Quan hệ làm việc” PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NHĨM Tơi tên Lê Minh Mãn học cao học Trường Đại học Kinh tế TP HCM Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hài lịng cơng việc người lao động Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Tiền Giang” Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian trao đổi, thảo luận số suy nghĩ Anh/Chị góp ý cho nghiên cứu vấn đề Tất ý kiến, góp ý từ Anh/Chị khơng có ý kiến hay sai cả, tất ý kiến Anh/Chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học giữ bí mật  Tính chất cơng việc Theo Anh/Chị, tính chất cơng việc mà anh/chị cho quan trọng? Vì sao? Anh/Chị cho rằng, cơng việc cho phép anh/chị phát huy lực cá nhân? Anh/Chị cho rằng, công việc anh/chị thú vị? Anh/Chị cho rằng, cơng việc anh/chị có nhiều thách thức? Anh/Chị cho rằng, cơng việc anh/chị địi hỏi có nhiều kỹ sáng tạo? Anh/Chị cho rằng, khối lượng công việc anh/chị vừa phải chấp nhận được?  Tiền lương phúc lợi Theo Anh/Chị, sách lương thưởng phúc lợi Cơng ty xem tốt? Vì sao? Anh/Chị cho rằng, tiền lương anh/chị tương xứng với tính chất công việc làm Công ty trả lương phù hợp với kết công việc? Anh/Chị cho rằng, anh/chị nhận phúc lợi tốt tiền lương (ví dụ bảo hiểm, chi phí lại, du lịch hàng năm, …)? Anh/Chị cho rằng, tiền lương đảm bảo sống thân gia đình anh/chị? Anh/Chị cho rằng, anh/chị nhận tiền lương hoàn thành tốt công việc?  Đào tạo phát triển/cơ hội thăng tiến Theo Anh/Chị, sách đào tạo thăng tiến Công ty xem tốt? Vì sao? Anh/Chị cho rằng, anh/chị tham gia khóa huấn luyện cần thiết để làm việc hiệu quả? Anh/Chị cho rằng, anh/chị cung cấp chương trình huấn luyện để phát triển kỹ làm việc? Anh/Chị cho rằng, Cơng ty có kế hoạch đào tạo, phát triển nghề nghiệp cho nhân viên rõ ràng? Anh/Chị cho rằng, anh/chị biết rõ điều kiện cần có để phát triển nghề nghiệp? Anh/Chị cho rằng, anh/chị lạc quan khả phát triển Cơng ty?  Phương tiện làm việc an toàn lao động Theo Anh/Chị, phương tiện làm việc mức độ an tồn lao động tốt? Vì sao? Anh/Chị cho rằng, nơi anh/chị làm việc đảm bảo theo nguyên tắc an toàn?Anh/Chị cho rằng, anh/chị cung cấp đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc nơi làm việc không độc hại? Anh/Chị cho rằng, anh/chị trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động nơi làm việc ? Anh/Chị cho rằng, anh/chị hướng dẫn đầy đủ sức khỏe an toàn bắt đâu làm việc Công ty? Anh/Chị cho rằng, anh/chị tham gia huấn luyện an toàn lao động định kỳ hàng năm? Anh/Chị cho rằng, Công ty quan tâm cải thiện môi trường phương tiện làm việc cho nhân viên?  Quan hệ nơi làm việc Theo anh/chị quan hệ nơi làm việc tốt tạo điều kiện cho nhân việc hoàn thành tốt cơng việc? Vì sao? Anh/chị cho rằng, lãnh đạo xem nhân viên thành viên quan trọng Công ty? Anh/Chị cho rằng, nhân viên Công ty tôn trọng tin tưởng? Anh/Chị cho rằng, cấp trực tiếp quan tâm giúp đỡ nhân viên giải vấn đề khó khăn? Anh/Chị cho rằng, khơng khí làm việc Cơng ty ln thân thiện? Anh/Chị cho rằng, có cạnh tranh lành mạnh đồng nghiệp với nhau?  Mức độ hài lịng chung Anh/Chị vui lịng cho biết: Anh/Chị có hiểu phát biểu khơng? Nếu khơng, sao? Anh/Chị có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu khơng? Nhìn chung anh/chị cảm thấy điều kiện làm việc tốt? Anh/Chị muốn gắn bó lâu dài với công việc tại? Anh/Chị cảm thấy Công ty – nơi anh/chị làm việc “lý tưởng”? Anh/Chị cảm thấy nhiều thuận lợi cho phát triển nghề nghiệp? Xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC Xin chào quý Anh (Chị) Tôi tên Lê Minh Mãn học cao học Trường Đại học Kinh tế TP HCM Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hài lịng cơng việc người lao động Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Tiền Giang” Vì vậy, tơi mong nhận hỗ trợ từ Quý Anh/Chị Phần trả lời Anh/Chị liệu có giá trị hữu ích cho đề tài nghiên cứu tơi Rất mong Anh/Chị dành thời gian để trả lời bảng câu hỏi Mọi thông tin mà Anh (Chị) trả lời sử dụng với mục đích nghiên cứu Tất thông tin Anh (Chị) cung cấp giữ kín tuyệt đối Phần I: Thơng tin chung cá nhân: Giới tính: a Nam b Nữ Độ tuổi: a Dưới 30 tuổi b Từ 30 đến 40 tuổi c Từ 40 đến 50 tuổi d Từ 50 tuổi trở lên Trình độ chuyên môn: a Phổ thông b Công nhân kỹ thuật - Trung cấp c Cao đẳng, Đại học trở lên Thời gian làm việc doanh nghiệp tính đến được: a Dưới năm b Từ đến

Ngày đăng: 19/10/2022, 14:59

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Hình 1.1.

Lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1.2: Lý thuyết ERG của Alderfer (1969) - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Hình 1.2.

Lý thuyết ERG của Alderfer (1969) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1.4: Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Hình 1.4.

Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.3: Lý thuyết thành tựu của McClelland (1988) - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Hình 1.3.

Lý thuyết thành tựu của McClelland (1988) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.5: Lý thuyết công bằng của Adam (1964) - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Hình 1.5.

Lý thuyết công bằng của Adam (1964) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.6: Lý thuyết kỳvọng của Vroom (1964) - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Hình 1.6.

Lý thuyết kỳvọng của Vroom (1964) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 1.7: Mơ hình đặcđiểm cơng việc của Hackman & Oldham(1974) - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Hình 1.7.

Mơ hình đặcđiểm cơng việc của Hackman & Oldham(1974) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.1: So sánh đặcđiểm tích cực và tiêu cực về sự hài lòng - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Bảng 1.1.

So sánh đặcđiểm tích cực và tiêu cực về sự hài lòng Xem tại trang 34 của tài liệu.
ƒ Mơ hình hành vi tổ chức - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

h.

ình hành vi tổ chức Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty CP ĐT-XD Tiền Giang - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Hình 2.1.

Sơ đồ tổ chức Công ty CP ĐT-XD Tiền Giang Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.1: Sản phẩm chiến lược của Công ty ĐVT: m2 - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Bảng 2.1.

Sản phẩm chiến lược của Công ty ĐVT: m2 Xem tại trang 39 của tài liệu.
2.2.1. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

2.2.1..

Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Điều chỉnh mơ hình thang đo - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

i.

ều chỉnh mơ hình thang đo Xem tại trang 41 của tài liệu.
Từ thang đo ban đầu, thảo luận nhóm tập trung để hình thành thang đo chính thức dựa trên các thang đo được tham khảo, kế thừa, điều chỉnh và bổ sung thêm một vài yếu tố cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu của đề tài - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

thang.

đo ban đầu, thảo luận nhóm tập trung để hình thành thang đo chính thức dựa trên các thang đo được tham khảo, kế thừa, điều chỉnh và bổ sung thêm một vài yếu tố cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu của đề tài Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.5: Đặcđiểm mẫu khảo sát - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Bảng 2.5.

Đặcđiểm mẫu khảo sát Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tổng phương sai trích - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Bảng 2.7.

Tổng phương sai trích Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tổng phương sai trích - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Bảng 2.8.

Tổng phương sai trích Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.9a: Kết quả sự tác động của các yếu tố đến sự hài lịng trong cơng việc - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Bảng 2.9a.

Kết quả sự tác động của các yếu tố đến sự hài lịng trong cơng việc Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.10: Hình thức khen thưởng biểu dương - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Bảng 2.10.

Hình thức khen thưởng biểu dương Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.11: Giá trị trung bình các thành phần của yếu tố “Lương, thưởng và phúc lợi” - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Bảng 2.11.

Giá trị trung bình các thành phần của yếu tố “Lương, thưởng và phúc lợi” Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.13: Tổng hợp nhu cầu đào tạo và phát triển giai đoạn 2010-2014 - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Bảng 2.13.

Tổng hợp nhu cầu đào tạo và phát triển giai đoạn 2010-2014 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Theo bảng 2.13, Cơng ty sử dụng hai hình thức đào tạo là đào tạo tại nơi làm việc và đào tạo ngồi nơi làm việc - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

heo.

bảng 2.13, Cơng ty sử dụng hai hình thức đào tạo là đào tạo tại nơi làm việc và đào tạo ngồi nơi làm việc Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.15a: Chi phí trang bị dụng cụ an toàn, bảo hộ lao động - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

Bảng 2.15a.

Chi phí trang bị dụng cụ an toàn, bảo hộ lao động Xem tại trang 59 của tài liệu.
không xảy ra tai nạn lao động nặng nào. Bảng 2.15a thống kê chi phí trang bị dụng cụ an toàn và bảo hộ lao động. - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

kh.

ông xảy ra tai nạn lao động nặng nào. Bảng 2.15a thống kê chi phí trang bị dụng cụ an toàn và bảo hộ lao động Xem tại trang 59 của tài liệu.
Cơ sở hình thành thang đo nhân tố trong mơ hình - nâng cao sự hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng tiền giang

s.

ở hình thành thang đo nhân tố trong mơ hình Xem tại trang 93 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan