ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ SÂN KHẤU THẾ GIỚI CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC bao gồm khái quát quá trình hình thành và phát triển nghệ thuật sân khấu thế giới bao gồm tất cả sân khấu : HY LẠP , ANH, Ý , TÂY BAN NHA VÀ PHÁP và tuyển tập tất cả hình ảnh minh hoạ đi kèm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU ĐIỆN ẢNH TP.HCM MÔN: MÔN LỊCH SỬ SÂN KHẤU THẾ GIỚI Đề : Anh chị khái quát trình hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu giới BÀI LÀM Sân khấu cổ đại Hy-lạp (TK V – TK IV tr.c.n) Đây giai đoạn phát triển rực rỡ Hy-lạp văn hóa, triết học, nghệ thuật Lịch sử bi kịch Hy-lạp gắn liền với thần thoại Hy-lạp hình với bóng, đặc biệt với truyền thuyết thần Đi-ơ-ni-đơx hệ thống thần đỉnh núi Ơ-lem-pơ Theo thần thoại Hy-lạp, Đi-ô-ni-đôx thần rượu, thần đam mê lạc thú Tương truyền, thần dạy cho người Hy-lạp nghề trồng nho, làm rượu, đời vị thần gặp nhiều bước lưu lạc, gian truân Theo tập tục, hàng năm người ta tổ chức ngày hội rượu thường giết dê để tế thần (vì dê thường hay ăn đọt nho) Họ múa, hát xung quanh bàn thờ, nhắc lại quãng đời đau khổ tán dương công đức thần Với thời gian, số nơi, A-ten, thủ xứ Attich, đội đồng ca có tính chất tơn giáo chuyển sang hình thức ca đối đáp có tính chất diễn xướng Và có nhà thơ sáng tác cho đội đồng ca, đồng thời có đội đồng ca chuyên môn nơi sang nơi khác để biểu diễn dân chúng Như nghệ thuật kịch xuất qua thời gian lịch sử lâu dài hình thức đồng ca trữ tình gắn bó với truyền thuyết thần rượu Đi-ơ-ni-đơx Tuy nhiên, hình thức đồng ca trữ tình dọn đường cho Bi kịch Hy-lạp phải đợi đến thâm nhập lịch sử sống bi kịch thực trở thành môn nghệ thuật Và xã hội Aten gần hai kỷ (thứ VI thứ V tr.cn) miếng đất vun xới cho Bi kịch Hy-lạp nuôi dưỡng trưởng thành Với thay đổi lớn mặt đời sống trị xã hội, chế độ (thiểu số chuyên chính), tàn tích cuối chế độ thị tộc, bắt đầu tan rã Cuộc đấu tranh xã hội sở xã hội cũ vào bước ngoặt liệt Nơng dân muốn xóa bỏ chế độ tước đoạt ruộng đất bắt nợ phải làm nô lệ Thị dân muốn tự mở mang thủ công nghiệp thương nghiệp, ý thức tự do, dân chủ, quyền công dân bắt đầu nảy nở tầng lớp nhân dân Dựa phong trào quần chúng, tầng lớp công thương chủ nơ có tư tưởng tiến dùng phương thức đấu tranh trị đại hội nhân dân để tước đoạt dần quyền lực giai cấp quý tộc địa chủ, sáng lập Nhà nước cộng hịa dân chủ chủ nơ, đỉnh cao chế độ nơ lệ Đối với bên ngồi, thời gian này, nhân dân Aten ln ln phải đối phó với đế quốc Ba-tư hùng cường sức bành trướng Địa Trung Hải Vương quốc Te-bơ thân Ba-tư, lại nằm ngưỡng cửa Aten Quốc gia Xpac-tơ đồng minh Aten chiến tranh Hy-Ba, pháo đài chế độ (thiểu số chuyên chính) bán đảo Hy-lạp Nó ln kình địch với nhà nước dân chủ Aten trẻ tuổi Hơn hết, nhân dân Aten nêu cao cờ đấu tranh tinh thần làm chủ người nông dân Họ phải nhiều lần chiến đấu chống quân xâm lược Ba-tư để bảo vệ độc lập tổ quốc Sinh lớn lên thời đại ấy, nhiều nhà thơ Hy-lạp biết khai thác truyền thống nghệ thuật dân gian để xây dựng thể loại có khả đáp ứng nhu cầu nghệ thuật thời kỳ sinh hoạt trị sơi động, thời kỳ đấu tranh dân tộc liên tục chống quân xâm lược nước Thần thoại, anh hùng ca, thơ ca giáo lý, thể loại đồng ca trữ tình nghệ thuật tạo hình (bao gồm hội họa điêu khắc) đóng góp vào tiến trình hình thành bi kịch Thần thoại Hy-lạp với hạt nhân thực cung cấp cho nhà thơ Hy-lạp nguồn cảm hứng kho đề tài sinh động qua ngòi bút họ, giới thần thoại thực hóa ánh sáng thời đại biểu trưng nghệ thuật độc đáo phản ánh vấn đề có ý nghĩa thời xã hội sâu sắc Cũng có lúc nhà thơ Hy-lạp biết khai thác biến trước mắt người thực, việc thực để sáng tác Ví dụ, bi kịch Thành Mi-lê thất thủ Phờ-ri-ni-côx, Quân Ba-tư E-sin-lơ tác phẩm lấy đề tài kiện trị đương thời Tex-pix người thành lập đoàn ca kịch lưu động xe bị có vai trị người diễn viên (lúc có diễn viên) Cơ-ê-ri-lơx, Ph-ry-ni-cơx đặc biệt E-sin-lơ, Xô-phôc-lơ Ơ-ri-pit tiếp tục xây đắp móng cho nghệ thuật bi kịch nâng lên đến mức hồn thiện Xơ-phơc-lơ cịn có sáng kiến làm đơi ủng đế cao cho diễn viên vẽ phông sân khấu Ơ-ri-pit tăng thêm phần đối thoại biện luận bi kịch giảm bớt phần hát đội đồng ca Trên bước đường hình thành chế độ dân chủ chủ nơ, việc khuyến khích nghệ thuật bi kịch đặt thành quốc sách ngày hội lớn, nhà nước chủ nô thường tổ chức thi bi kịch tặng giải thưởng lớn cho nhà soạn kịch chiến thắng Theo quy tắc, nhà thơ kiêm nhà soạn kịch muốn dự thi phải mang đến bốn lên hồn gồm có ba bi kịch bi hài kịch Nhân dân tự cử người sung vào ban giám khảo Nhà nước dùng phương pháp bắt thăm để chọn lấy mười người Những nhà soạn kịch chiến thắng thi tặng giải thưởng tên tuổi họ khắc vào bia đá Trong ngày hội diễn bi kịch, quang cảnh đô thành Aten tưng bừng rộn rịp Khắp nơi người ta kéo đến để dự lễ Và kịch trường Đi-ô-ni-đôx chân thành Ac-rơ-pơ-lơ cổ kính trở thành nơi gặp gỡ thiên liêng nghệ thuật đời sống, nơi biểu dương Nhà nước cộng hòa Bi kịch Hy-lạp trở thành nghệ thuật dân tộc nhân dân Aten Người ta tôn sùng bi kịch khơng phải tích thần Dớt thuở ban đầu mà tiếng ca bi tráng, tâm hồn sôi bất khuất; đau khổ xung đột bi kịch Hy-lạp tiếng vang thời đại lớn đấu tranh khai phá phục hưng đất nước Prô-mê-tê bi kịch Prô-mê-tê bị xiềng E-sin-lơ chống lại Dớt, vị chúa tể thần, để bảo vệ lồi người, bảo lệ cơng lý văn minh Mặc dù bị xiềng xích đỉnh núi hàng vạn năm, Prô-mê-tê hiên ngang chịu đựng Prômê-tê mắng mặt Héc-mex, sứ giả Dớt đến dụ giỗ mình: “Ta căm ghét tất thần, họ người chịu ơn ta” Nàng I-phi-giê-ni bi kịch I-phi-giê-ni Tô-ri Ơ-ri-pít bị nữ thần Đi-a-nơ giam cầm đảo Tơ-riđơ nhớ quên hương đất nước kiên tìm cách cứu em O-re-xtơ để em trở tổ quốc Người ta thấy cảnh “thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới” số bi kịch Quân Ba-tư, dũng tướng xung phong trước kẻ thù Bảy tướng đánh thành Te-bơ E-sin-lơ, Phụ nữ xứ Phê-ni-xi Ơ-ri-pít Mặt khác, bi kịch Hy-lạp vạch trần ham muốn xấu xa làm người xa rời đạo lý tình người để cuối rơi vào tội lỗi Chưa tâm địa người đàn ơng bạc tình phụ nghĩa vợ lại bị đưa giày vò, đay nghiến chua chát bi kịch Mê-đê bị chồng Ja-dông ruồng bỏ, nhiều lần tỏ lời chán ghét lịng người đen bạc ốn trách xã hộ vùi dập đời người phụ nữ Đặc biệt bi kịch E-sin-lơ, Ơ-ri-pít lớn tiếng tố cáo chiến tranh xâm lược vạch rõ tai họa mà chiến tranh gieo rắc cho người Ông hết lời tán dương dân thành Troa hy sinh anh dũng non sông, tổ quốc, thần thoại ngịi bút Hơ-me, họ bị xem kẻ chiến bại Đằng sau huyền thoại Bi kịch Hy-lạp tranh tâm lý-xã hội mâu thuẫn phức tạp nảy nở q trình chuyển hóa xã hội cổ đại từ chế độ thị tộc sang chế độ xã hội có giai cấp có Nhà nước Nó đời lúc nhân dân tự Aten có ý thức địi hỏi tổ chức lại đời sống, đòi hỏi thỏa mãn khát vọng lớn họ mặt sinh hoạt trị, xã hội, văn hóa Cái đẹp bi kịch Hy-lạp hình thành thứ nhân phát triển thông qua xung đột người hoàn cảnh khách quan đã thần linh hóa huyền thoại hóa, người hạn chế nằm thân Hồn cảnh khách quan thực thiên nhiên, lực xã hội thống trị hạn chế lầm lẫn nhận thức, tư tưởng tình cảm người Người Hy-lạp xưa cho tất trở lực hạn chế định mệnh sinh Định mệnh bi kịch biểu hành động thần linh, lời sấm hay lời nguyền rủa, báo oán truyền kiếp v.v Nhưng nhân vật bi kịch luôn cố gắng hành động cách tự chủ tự giác, luôn cố gắng tự khẳng định giới lên Họ tìm cách chống lại khống chế khắc nghiệt định mệnh mà thực chất thiên nhiên giai cấp thống trị, giải phóng người trị, tư tưởng văn hóa Về nghệ thuật kịch, số diễn viên nhân vật bi kịch Hy-lạp lúc đầu có người Sau E-sin-lơ tăng lên hai Xô-phốc-lơ tăng lên thành ba (có diễn viên đóng hai, ba nhân vật) Ph-ry-ni-cơx người có sáng kiến đưa nhân vật phụ nữ lên sân khấu (nhưng nam giới đóng) So với nhân vật thần thoại nhân vật bi kịch Hy Lạp nâng cao hẳn tính cách Tính hành động tính cách xác định Prô-mê-tê bi kịch E-sin-lơ khác xa với Prơ-mêtê truyền thuyết người Hy-lạp Có nhân vật đạt đến mức tương đối hoàn chỉnh Trong bi kịch Ơđip vua Xô-phôc-lơ, Ơ-đip trở thành nhân vật bi kịch theo nghĩa cổ điển ngày Ơ-đip vừa dũng cảm tìm thật, vừa cầu mong khỏi thật khủng khiếp Một bên linh tính thơi thúc lương tâm đe dọa, bên ảo tưởng vơ tội mình, chập chờn trước mắt hy vọng nhỏ Độ căng tâm lý ác liệt nhân vật Xơ-phơc-lơ phân tích với ngịi bút hết sực tinh tế Mê-đê Ơ-ri-pit tính cách bạo liệt điển hình Bị chồng phản bội, bị giằng xé tình u lịng căm giận, nàng tự tay giết tất đứa cuối bị điên loạn Tuy nhiên bi kịch Hy-lạp có nhân vật chưa có đời sống nội tâm phong phú có cá tính Prơ-mê-tê nhân vật anh hùng, Ăng-ti-gôn người dũng cảm, tính cách họ có phần cố định, có diễn biến phức tạp sinh động, gần gũi với tâm lý hoàn cảnh người Sự chuyển biến tính cách số nhân vật cịn mang tính chất giả tạo I-phigiê-ni bi kịch I-phi-giê-ni Ơ-líp Ơ-ri-pít lúc đầu ngây thơ chất phác, sau cha (tức vua A-ga-men-nơng) cho biết giết để vật hy sinh tế thần đau đớn kinh hồng Nhưng tiếp nàng nhiên nàng chuyển sang thái độ nhận lấy chết cách dũng cảm gần bình thản Đúng lời A-rit-xtơt nhận xét, phải thay đổi đột ngột, không chuẩn bị từ trước, người kiểu I-phi-giê-ni Cho đến ngày Bi kịch Hy-lạp giữ đẹp lành nghệ thuật sinh thời kỳ non trẻ lồi người Đó đẹp người trưởng thành qua đau khổ chiến tranh, đẹp nghệ thuật biểu tượng khỏe mạnh mực thước, bình thản tượng Hy-lạp cổ Đó điều làm cho Bi kịch Hy-lạp vượt qua không gian địa lý thời gian lịch sử, sống nghệ thuật loài người Tác giả tác phẩm 2.1.2.1 E-sin-lơ (525 456 tr.cn) - Tiểu sử E-sin-lơ sinh lúc nhà nước cộng hòa trẻ tuổi Aten đời non kỷ Ông xem nhà thơ thời kỳ hình thành Nhà nước dân chủ chủ nô Tuy người thuộc thành phần quý tộc, ơng đứng phía Nhà nước dân chủ chủ nơ, suốt đời dùng ngịi bút để chiến đấu cho trật tự văn hóa xã hội Ơng bước vào đời nghệ thuật vào khoảng năm 500 tr.cn đọ tài với hai nhà bi kịch Pra-ti-ni-ax Cô-rê-li-ôx nhân thi bi kịch Nhà nước Aten tổ chức Ông tham gia chiến đấu chống quân Ba-tư Năm 472 tr.cn E-sin-lơ lần chiến thắng thi bi kịch với bi kịch liên hồn, có Qn Ba-tư Liền đó, ơng sang Xy-raquy-dơ theo lời mời tiếm vương Hy-ê-rông, nhà lãnh đạo quan tâm đến việc bảo vệ khuyến khích văn học nghệ thuật Trở Aten, E-sin-lơ lại tham dự thi bi kịch tổ chức năm 468 tr.c.n Ông bị nhà thơ bậc đàn em Xô-phôc-lơ hạ thi đoạt giải thưởng Năm 467 tr.cn., ông lại chiến thắng với bi kịch liên hoàn có Bảy tướng đánh thành Te-bơ Sau trình diễn Ơ-re-xti đoạt thêm giải thưởng nữa, ông rời bỏ quê hương sang đảo Xi-xi-lơ Giê-la năm 69 tuổi E-sin-lơ đoạt 13 giải thưởng sống 28 giải thưởng sau ông E-sin-lơ người tin vai trò định vị thần (trong thần thoại) sống nơi hạ giới, tin thuyết báo oán truyền kiếp Tuy nhiên tư tưởng nhuốm màu tôn giáo ông không làm giảm sút lịng tin ơng tinh thần chủ động người chiến thắng tất yếu cơng lý Ơng thường mượn đề tài thần thoại Hy-lạp, ơng nhân cách hóa nhân vật thần thoại theo tinh thần thời đại Trong bi kịch ông thường xuất nhân vật ln ln sẵn sàng qn đại nghĩa Họ sợ nhục nhã mà không sợ đau khổ, hy sinh Bi kịch E-sin-lơ phần lớn tráng ca Qua nhân vật Prô-mê-tê, E-teôc-lơ, O-re-xtơ, lý tưởng thời đại thân tác gia rõ nét Đó tinh thần bất khuất trước uy quyền, vũ lực (Prơ-mê-tê), lịng u nước sơ sục (Etê-ơc-lơ), sức mạnh lịng người chiến thắng công lý cổ truyền khắc nghiệt thần linh (O-re-xtơ) Riêng Quân Ba-tư tác phẩm nóng hổi tính thời Nó phản ánh trực tiếp chiến công hiển hách quân dân Aten chiến tranh Hy-Ba Nó nói lên tinh thần khoan dung tác giả nhân dân Ba-tư bị Xec-xex lôi vào chiến tranh phi nghĩa E-sin-lơ nâng số diễn viên từ lên hai Để làm hẳn tầm vóc nhân vật sân khấu, ơng dùng hình thức thích hợp cho diễn viên mặc áo rộng, màu sắc sặc sỡ, đôi ủng đế cao, mang mặt nạ để thể tính cách Ơng người tăng phần đối thoại mà bớt phần nhạc, múa, để nâng cao thêm yếu tố trí tuệ tác dụng thơ kịch Đặc biệt, E-sin-lơ đặt nguyên tắc sáng tác trình diễn bi kịch theo hệ thống liên hoàn gồm ba bi kịch bi hài kịch (đội đồng ca gồm nhân vật mặt người, chân dê múa hát nhố nhăng) Nguyên tắc áp dụng thành kỷ luật giới bi kịch đương thời Sau Xô-phôc-lơ phá vỡ nguyên tắc E-sin-lơ sáng tạo hệ thống kịch kiểu tự gọn gàng E-sin-lơ thường xây dựng nhân vật có tầm tư tưởng lớn, kiểu người tính cách đồ sộ, siêu phàm Nhưng đứng mặt tính cách kịch nhân vật ơng chưa phải trung tâm tâm lý theo nghĩa hồn chỉnh Đời sống bên nhân vật cịn đơn giản, chiều, có chuyển biến phức tạp, chân thực Có bi kịch chưa có nhân vật trung tâm (như Quân Ba-tư) có phần đồng ca chiếm vị trí chủ yếu, làm mờ hành động tình tiết kịch (như Những người cầu khẩn) - Tác phẩm Vở Prô-mê-tê bị xiềng Prô-mê-tê bị xiềng ba bi kịch liên hoàn mà hai khác Prô-mê-tê lấy cắp lửa Prơ-mê-tê giải phóng Cho đến nay, người ta rõ Prô-mê-tê sáng tác biểu diễn vào năm Dựa vào đặc điểm nghệ thuật tác phẩm, nhiều nhà nghiên cứu văn học Hy-lạp phương Tây cho Prơ-mê-tê đời vào giai đoạn sáng tác E-sin-lơ Mượn đề tài truyện thần thoại Prô-mê-tê phổ biến Hy-lạp cổ đại, E-sin-lơ sáng tạo nên kiệt tác văn học có tầm tư tưởng rộng lớn có tác dụng làm mẫu cho cho nhiều tác phẩm văn, thơ, họa, nhạc hệ sau Theo thần thoại, Prô-mê-tê Ca-pê, anh em với Mê-nô-ti-ơt, Atlat E-pi-mê-tê Prô-mê-tê thuộc dị họ thần Dớt, Prơ-mê-tê giúp Dớt đánh đổ tất vị thần cũ Khi Dớt lên ngơi thống trị, Dớt thù ghét lồi người muốn tiêu diệt họ để tạo giống ngoan ngoãn Ngược lại, Prơ-mê-tê u mến lồi người Prơ-mê-tê lấy cắp lửa Dớt, dấu vào sậy đem cho họ Từ lồi người có linh hồn có lửa Prơ-mê-tê bị Dớt bắt xiềng vào trụ đá, bị diều hâu Dớt đến moi gan ăn, đến đêm gan Prô-mê-tê lại liền cũ Cứ thế, Prô-mê-tê bị trừng phạt đến hàng vạn năm Về sau, Hê-ra-clet đến giết chết diều hâu giải thoát cho Prô-mê-tê Theo kịch văn học, mở đầu bi kịch cảnh Prô-mê-tê bị thần Uy quyền thần Bạo lực áp giải tới đất X-kit hoang vắng xa xôi Theo lệnh chúng, thần thợ rèn Hê-phai-xtơx phải đóng đinh xiềng Prô-mê-tê vào núi đá Prô-mê-tê im lặng chịu cực hình, khơng chút rên rỉ, van xin Thần thổ lộ nỗi đau đớn thuật lại nguyên nhân cảnh ngộ tàn nhẫn Khi tên tay sai thần Dớt lúc tiên nữ, thần đại dương (O-kê-a-nid) tới thăm hỏi bày tỏ nỗi thông cảm Qua câu chuyện Prơ-mê-tê kể lại biết: Trong tranh dành báu Cô-rô-nôx thuộc hệ vị thần già Ti-tăng với Dớt, thuộc hệ vị thần trẻ Ti-tăng Prô-mê-tê mẹ nữ thần Thê-mix-gai-a đứng phe Dớt, bày mưu góp sức cho phe Dớt chiến thắng Cơ-rơ-nơx Nhưng vừa đoạt báu, Dớt không quan tâm đến sống loài người khốn khổ mà lại cịn muốn tiêu diệt lồi người để tạo giống khác Prô-mê-tê dũng cảm đơn độc chống lại mưu đồ đen tối Dớt, cứu lồi người khỏi bị tiêu diệt Hơn nữa, thần làm cho lồi người khơng cịn sợ chết Thần ban cho loài người niềm hy vọng; quý nữa, thần cịn lấy cắp lửa thiên đình, trao cho lồi người Nhờ có lửa, lồi người biết nhiều kỹ thuật Prơ-mê-tê cịn ban cho lồi người tư lý trí, dạy cho lồi người văn tự, tốn học, văn học, nghề nơng, nghề hàng hải, thuật luyện kim, nhiều tri thức khác Prô-mê-tê biết trước tương lai Dớt bị lật đổ Và để giải trừ tai họa ấy, Dớt cần đến P rơ-mê-tê, điều bí mật Thần đại dương từ thiên đình đến dụ dỗ, khun nhủ Prơmê-tê nhân nhượng quy thuận Dớt, từ bỏ thái độ đối nghịch với Dớt Prơ-mê-tê cự tuyệt lời khun nhủ hèn mạt vạch trần chất đầu hàng ti tiện thần đại dương Tiếp cảnh sau, Prơ-mê-tê tiên đốn cho số phận I-ô (một thiếu nữ bị Dớt biến thành bò để tránh bị Hê-ra đánh ghen): tương lai, vị anh hùng thuộc dòng máu nàng giải phóng cho Prơ-mê-tê Vị ân nhân lồi người cịn nói cho I-ơ biết tương lai Dớt: Dớt bị lật đổ hôn nhân, kết dục vọng cuồng loạn Dớt, từ nhân đời đứa đứa truất ngơi Dớt Được tin đó, Dớt sai Hec-met xuống, tra hỏi Prơ-mê-tê, địi Prơ-mê-tê phải khai báo cho rõ nhân “hậu họa” nhân nào, với ai? Mặc cho Hec-met dọa nạt, Prômê-tê kiên khơng nói điều bí mật Thần khinh thị kẻ thù, vạch trần chất xấu xa Dớt kẻ cam tâm chịu nhục làm tớ cho Dớt Bất lực trước ý chí sắt đá Prô-mê-tê, Dớt thịnh nộ, giáng sấm sét xuống núi đá chơn vùi Prơ-mê-tê Bi kịch trình bày cách tổng quát đấu tranh người chống lại thiên nhiên lực lương thống trị tàn bạo xã hội Nó ghi lại thắng lợi người đấu tranh trường kỳ gian khổ Nhưng chủ yếu Prô-mê-tê đấu tranh chống lại tên bạo chúa thống trị độc đoán chúng Dớt tác phẩm thân tên bạo chúa, không xuất hiện, qua đối thoại nhân vật có uy lực vô biên, tên khắc nghiệt thi hành luật pháp theo ý riêng mình” Hắn muốn làm “tuyệt giống người để tạo giống khác thay thế” biết cúi đầu trước uy quyền Prô-mê-tê tượng trưng cho ý chí sức mạnh quần chúng bị áp vùng lên đấu tranh giành tự Trong bi kịch, ý chí sức mạnh Prô-mêtê bắt nguồn từ thông cảm với nỗi đau khổ người bị áp bức, từ tinh thần kiên đấu tranh để bảo vệ người tương lai họ Prơ-mê-tê thương xót đời nàng I-ơ, “một biển phong ba, tồn tai nạn không tránh khỏi” Prô-mê-tê lên án Dớt bọn tay sai chà đạp lên quyền sống người Ý chí sức mạnh Prơ-mê-tê xuất phát từ tinh thần yêu tự chiến đấu tự người Dù bị xích xiềng đỉnh núi cô quạnh, Prô-mêtê thấy kiêu hãnh vã “kiên khơng đổi nỗi khổ để lấy đời nơ lệ”, “thà bị đóng đinh vào tảng đá dấn thân làm tên tay sai trung thành Dớt” Ý chí sức mạnh Prơ-mê-tê cịn thể lý trí sức sáng tạo người trình chinh phục thiên nhiên Ngọn lửa Prô-mê-tê làm cho người “học vô số kỹ thuật” Các kỹ thuật mà Prơ-mê-tê đưa đến cho lồi người thành tựu văn hóa người Hy-lạp trình chinh phục thiên nhiên thời cổ đại.Với tất sức mạnh đó, Prơ-mê-tê thân Kịch Noh Nhật Bản gìn giữ, bảo tồn phát triển nhiều cách khác Từ việc thông qua Luật chấn hưng ngành nghề truyền thống, cấp giấy chứng nhận cho sản phẩm mặt nạ, nhạc cụ, trang phục, sách hỗ trợ, cơng nhận nghệ nhân kịch Noh nghệ nhân quốc bảo đến việc tuyên truyền để thu hút khán giả, du khách nước ngồi Để loại hình văn hóa, nghệ thuật truyền thống phát triển có hội tiếp cận đến với khách du lịch, Nhật Bản mở tour du lịch trọn gói có phần xem kịch Noh, học làm sushi, xem đấu Samurai… Các nhà hát kịch Noh cịn trọng cơng tác biểu diễn phục vụ khách du lịch lễ hội Nhật Bản Kịch Noh Nhật Bản gìn giữ, bảo tồn phát triển nhiều cách khác Từ việc thông qua Luật chấn hưng ngành nghề truyền thống, cấp giấy chứng nhận cho sản phẩm mặt nạ, nhạc cụ, trang phục, sách hỗ trợ, cơng nhận nghệ nhân kịch Noh nghệ nhân quốc bảo đến việc tuyên truyền để thu hút khán giả, du khách nước ngồi Để loại hình văn hóa, nghệ thuật truyền thống phát triển có hội tiếp cận đến với khách du lịch, Nhật Bản mở tour du lịch trọn gói có phần xem kịch Noh, học làm sushi, xem đấu Samurai… Các nhà hát kịch Noh cịn trọng cơng tác biểu diễn phục vụ khách du lịch lễ hội Nhật Bản ; Kịch Ka Bu Ki Nhật Bản quốc gia có văn hóa đặc sắc, lịch sử phát triển riêng cấu trúc xã hội độc đáo Mặt dầu nước nghèo tài nguyên, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu; kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiến tranh Song lại thiên nhiên ưu đãi khí hậu, vị trí địa lý, chủng tộc Bên cạnh phát triển vượt bật kinh tế xã hội, Nhật quốc gia làm tốt công việc bảo tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể 1.3.2 Ở Việt Nam ta, ba loại hình sân khấu lớn người trình diễn, tiêu biểu cho sân khấu truyền thống Việt Nam Hát Chèo, Hát Tuồng Cải Lương Đặc điểm chung nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam tính tạp kỹ, bao gồm: Kịch, thi ca, văn chương, hát, vũ đạo âm nhạc Thì Nhật Bản có loại hình sân khấu lớn là: Kịch Noh, kịch múa rối Bunraku Kabuki Khi tìm hiểu Kabuki Nhật Bản, bên cạnh vài điểm tương đồng loại hình sân khấu nói trên, ta thấy nét riêng kịch bản, hóa trang, phục trang, sân khấu, lối trình diễn âm nhạc… Là loại hình nghệ thuật sân khấu Nhật Bản, Kabuki đời vào đầu kỷ XVII hình thức biểu diễn tạp kỹ, sau trở thành mộtloại hình kịch nghệ ưa chuộng thời kỳ Edo (1603-1868) kết hợp nghệ thuật diễn xuất, múa âm nhạc Kabuki môn nghệ thuật độc đáo công nhận loại hình kịch nghệ truyền thống vĩ đại giới Kabuki: Có thể dịch ca vũ kỹ, biết đến với cách điệu hóa lớn kịch nghệ phức tạp việc trang điểm người biểu diễn Chữ kanji (ca) nghĩa hát, (vũ) nghĩa múa, (kỹ) nghĩa kỹ Do đó, Kabuki đơi dịch nghệ thuật hát múa Từ Kabuki cho bắt nguồn từ động từ kabuku, nghĩa là" tựa chống "hay" bất bình thường” Vì vậy, Kabuki cách điệu hóa lớn kịch nghệ phức tạp việc trang điểm người biểu diễn Chữ kanji (ca) nghĩa hát, (vũ) nghĩa múa, (kỷ) nghĩa kỷ Do đó, Kabuki đơi dịch nghệ thuật hát múa Từ Kabuki cho bắt nguồn từ động từ kabuku, nghĩa là" tựa chống "hay" bất bình thường” Vì vậy, Kabuki hiểu theo nghĩa sân khấu tiên phong Cách diễn đạt kabukimono (Ca vũ kỹ giả) ban đầu dùng để nhóm người lập dị chốn thơn quê hoang dã, thường ăn mặc kỳ cục với kiểu tóc lạ đời Người ta cho sư tổ Kabuki bà Izumo-no-okuni, nhân vật theo sử sách người đứng đầu nhóm gồm hầu hết phụ nữ, tổ chức diễn kịch mà chủ yếu múa diễn hài ngắn Kyoto vào năm 1603 Bà sáng tạo Kabuki dựa kịch Noh (một loại hình kịch cổ mang mặt nạ Nhật Bản) Hu-ryu (hoạt động lễ hội xuất phát từ bất mãn trước chiến tranh vào cuối kỷ XVI, đầu kỷ XVII) Cịn từ điển tiếng Nhật thời kỳ cha cố Thiên Chúa giáo người Bồ Đào Nha soạn, thấy có từ “Kabuki-mono”, nhóm người “có hành động phạm vi cho phép” xã hội, họ ln có xu hướng trước thời trang Bà Okuni kết hợp đặc trưng Huryu với điệu múa, kịch mình, đồng thời lấy chủ đề Kabuki-mono để tái phong cách mẻ họ sân khấu Các nữ diễn viên đóng vai nam nữ hài kịch sống hàng ngày, phong cách trở nên tiếng; bà Okuni chí u cầu biểu diễn Triều đình Onna Kabuki, tức Kabuki nữ bà Okuni quảng bá rộng rãi, chủ yếu nhờ điệu múa tình tứ cảnh đầy gợi cảm kịch Khi Kabuki đời, có phụ nữ tham gia diễn xuất, họ nhanh chóng hút khán giả ham sắc lôi ý nhiều đàn ông Điều khiến nhiều người khơng vừa lịng quyền bắt đầu cảm thấy phẩm giá nghệ thuật Kabuki bị đánh Vì thường xảy ẩu đả khán giả để tranh giành nghệ sĩ nữ, có số người lợi dụng đồng thời hành nghề mại Đến năm 1629, quyền tướng quân Tokugawa cấm phụ nữ xuất kịch Kabuki hình thức sân khấu khác Từ năm 1653, có đàn ơng trưởng thành diễn Kabuki Kabuki phát triển thành hình thức phức tạp cách điệu hóa gọi Yaro kabuki (kabuki nam) Sự biến đổi thành phần diễn viên có ảnh hưởng lớn đến nhà hát hài kịch kyogen, sau tất vai kịch Kabuki tiếp tục đàn ông diễn Các diễn viên nam chuyên đóng vai nữ gọi Onnagata hay Oyama phát triển mạnh mẽ, hình thành nhiều gia đình Onnangata chuyên nghiệp nở rộ năm sau này; phần lớn Onnagata xuất thân từ gia đình Diễn viên Onnagata khiến khán giả nghĩ họ phụ nữ thật họ trang điểm đậm diễn nhiều cảnh lãng mạn với người đàn ông khác Các Onnagata nói giọng the thé biết cách dấu thể hình để trơng giống nữ giới Trong 250 năm cấm phụ nữ trình diễn Kabuki, Onnagata đóng vai trị trung tâm nhà hát Kabuki trước lệnh cấm bị dỡ bở năm 1879 Nghệ thuật Onnagata hấp dẫn với cơng chúng, có nghĩa gánh hát sụp đổ Vì vậy, lệnh cấm bị dỡ bở, vai trò phụ nữ khơng cịn quan trọng nữa, đàn ơng có kỷ diễn vai loại 1.3.2.1 Các yếu tố Kabuki * Thiết kế sân khấu Sân khấu Kabuki có chỗ nhơ gọi Hanamichi ( Nhà hát phụ), đường mở rộng phía khán giả Sân khấu nhà hát Kabuki ngày trở nên phức tạp kỷ thuật Sự cải tiến bao gồm sân khấu xoay cửa sập lần đầu ứng dụng kỷ 18; điều tạo thay đổi to lớn việc biểu diễn kịch Kabuki Rất nhiều thủ thuật sân khấu, bao gồm việc đột ngột xuất hay biến diễn viên, thực nhờ vào tiến Sự cải tiến sân khấu xuất phát từ mong ước muốn biến đề tài quen thuộc nhà hát Kabuki có tình biến chuyển đột ngột đầy kịch tính Mawari-butai (sân khấu xoay) phát triển thời Kyoho Đây loại hình sân khấu dịch chuyển đèn mờ gọi kuraten (chuyển tối); đèn bật sáng gọi akaten (chuyển sáng) Khoảng 300 năm trước, loại sân khấu lần xây dựng Nhật Bản thiết kế cho pha chuyển cảnh nhanh chóng; hữu dụng có giúp chuyển cảnh mà khơng làm đứt qng diễn Sân khấu Chunori (bay không trung) kỷ thuật xuất vào khoảng kỷ 19, theo trang phục diễn viên gắn vào dây thép bay lượn sân khấu hay số phần khu khán giả * Hóa trang phục trang Gần giống hát Tuồng Việt Nam, hoá trang khâu chủ yếu loại hình nghệ thuật này; dù thủ vai nam hay nữ, nghệ sĩ tự hố trang cho nghệ sĩ xuất sắc Kabukiaza phải biết trang điểm cho phù hợp với vai diễn Diễn viên phải hóa trang cho khn mặt hồn tồn khác, với đôi mắt viền đỏ, mặt tô trắng có viền nhiều màu sắc, đơi lơng mày vẽ lại sắc mảnh; cịn tóc thay tóc giả kiểu Samurai… Về trang phục yếu tố góp phần tạo nên nét đặc biệt môn nghệ thuật Đó kết hợp Kimono phụ nữ vẽ, thêu in hoa văn; hay trang phục chiến trận người đàn ông với biểu tượng mang tính khái qt Chúng ta ví trang phục Kabuki tranh sống động với đủ màu sắc rực rỡ, với hoạ tiết phong phú mang tính biểu cảm cao; chúng nói lên nét tính cách nhân vật tượng trưng cho tầng lớp xã hội, lứa tuổi hay chí hệ * Cấu trúc, nội dung trình diễn Giống cấu trúc kịch Bunraku Kịch Noh, Kabuki diễn xuyên suốt ngày (bây vậy), thay biểu diễn vài tiếng Việt nam hay nhà hát Tây phương Có nguyên tắc chung cấu trúc kịch bắt đầu chậm, tăng tốc dần kết thúc nhanh Cơ sở bậc thầy viết kịch Noh Zeami soạn ra, khơng chi phối diễn xuất diễn viên mà chi phối cấu trúc kịch Ngày nay, xem Kabuki, số người thường khơng có đủ thời gian để xem hết kịch mà thường xem hai Trong nhà hát Kabuki-za, người xem thể mua vé chương trình tiếng Anh thuê tai nghe để nghe lời giải thích nội dung Kabuki biểu diễn thường dài bao gồm nhiều màn, người xem Kabuki khơng có nhiều thời gian, xem kịch từ tầng riêng Đây khu vực dành cho người khơng thể lại để xem tồn kịch, họ thời gian nghỉ mà không ảnh hưởng tới người khác Các vé cho gọi Makumi bán trước diễn 20 phút Gần kịch chia làm màn, đầu gọi Jo, mở đầu chậm mang tính chất giới thiệu với khán giả nhân vật kịch Ba sau gọi Ha, tiết tấu đẩy nhanh, tình câu chuyện đẩy lên cao độ đầy kịch tính; chất bi kịch thường thể ba hay bốn; có trận đánh hai bốn Màn cuối gọi Kyu thường ngắn, với kết thúc nhanh có hậu Điều đáng quan tâm có khoảng 300 kịch kịch mục Kabuki truyền thống, số nói lên phong phú kịch công tác bảo tồn, phát huy tốt giá trị văn hóa truyền thống So với kịch hát Tuồng Việt Nam, số lượng có giá trị nghệ thuật khơng cịn nhiều khơng cịn nhiều hội trình diễn Hầu hết tất kịch Kabuki viết kỷ 17-18, ngơn ngữ khó hiểu người dân Nhật Bản Trong nhiều kịch viết cho Kabuki, có nhiều chuyển thể từ kịch Buraku, kịch Noh, truyện dân gian, hay loại hình biểu diễn truyền thống khác Các kịch bắt nguồn từ Buraku thường nghiêm túc, kịch tính, đầy xúc cảm có cốt truyện chặt chẽ, kịch viết riêng cho Kabuki nói chung có cốt truyện lỏng lẻo Một điểm khác chủ yếu triết lý hai loại hình là: Joruji trước hết tập trung vào câu chuyện người kể lại nó, Kabuki lại tập trung vào diễn viên Do kịch Buraku sử dụng chi tiết diễn xuất để hướng ý đến người viết, ngược lại Kabuki lại hướng kịch đến việc thể tài kịch sĩ Các nghi lễ Okina thường giới thiệu vào Kabuki nơi thực dịp nghi lễ quan trọng, đặc biệt điệu nhảy Sambaso trở nên phổ biến Trong Kabuki, Sambaso trở thành phần nghi thức nhà hát để bắt đầu chương trình Các điệu nhảy Sambaso mở thường thực diễn viên hạng thấp để dành khán giả trung thành đến sớm * Âm nhạc Âm nhạc phần nghệ thuật Kabuki, phần lớn bắt nguồn từ kịch Noh, có nhiều xuất Kabuki Khoảng chục loại nhạc phân chia theo trường phái khác Trong số đó, loại thường xuyên sử dụng ngày hôm hầu hết Nagauta(1),Tokiwazu (2),Kiyomoto(3), Gidayu(4) Tuy có nhiều loại nhạc cụ sử dụng diễn tấu kết hợp với độc lập Khi sân khấu mở cho cảnh, âm nhạc bắt đầu khuấy động bầu không khí, nghệ sĩ núp bên góc trái sân khấu để đợi, âm nhạc làm nhiệm vụ chủ đề kịch, gợi ý báo hiệu cho diễn viên vào, sau đệm cho diễn viên lúc đối thoại trình diễn Mơ hình gõ đặc biệt phát triển Kabuki với nhiều loại nhạc cụ gõ công cụ khác để tạo hiệu ứng âm gió, tuyết, mưa sóng Sáo gõ gọi Hayashi (Dàn nhạc gồm có Taiko, ko-tsuzumi, o-tsuzumi sáo trúc) Một công việc quan trọng nhạc cụ gõ tạo nhiều hiệu ứng âm nhạc theo tâm trạng nhân vật Kabuki Khi ma hay thần lửa xuất xuất chúng kèm với tiếng sáo đặc trưng nó; hình thái đập trống lớn biểu cố siêu nhiên Cũng trống đế hát Chèo, hay Trống chiến hát Tuồng, loại trống đóng phần quan trọng buổi biểu diễn Kabuki Trống Taiko: có mười nhiều loại Taiko đầy màu sắc sử dụng kịch Có số trống lớn số nhỏ gọi Taiko Bên cạnh cịn có trống ko-tsuzumi o-tsuzumi, đeo lưng hay hông đánh tay Trong buổi biểu diễn kabuki truyền thống, tsuzumi thường chơi cặp nhất, gấp đơi gấp ba để phù hợp thêm với chương trình biểu diễn khác Nhạc cụ Kabuki cịn có hai loại sáo Takebue Nohkan hai chơi với nhạc sĩ - Takebue (còn gọi yokobue shinobue), làm từ tre sử dụng thường xuyên điệu múa, thường để thay tiếng đàn Shamisen hay giọng hát Trong màn, sân khấu cần ngụ ý khung cảnh nơng thơng, Takebue sử dụng nhạc cụ dân gian làm - Nohkan: Cũng làm từ tre giống takebue, nhiên cách thức chế tạo khác dùng để làm tăng thêm hiệu ứng cho hành động sân khấu; thường sử sụng với xuất ma quái Một nhạc cụ Kabuki loại đàn có ba dây, gọi shamisen, loại nhạc cụ thiếu Kabuki giống đàn nhị Hát Chèo hay kèn hát Tuồng…Shamisen (hoặc jamisen) xuất Nhật Bản quần đảo Ryukyu (c.1560) sau trở thành nhạc cụchính nhà hát múa rối Kabuki Shamisen bao gồm hộp âm phủ da mèo hay da chó; có dây; phần cổ chia thành ba phần tháo ráp để dễ vận chuyển Shamisen nốt nhạc cố định thay đổi, lên dây phụ thuộc vào yêu cầu ca sĩ Giọng hát đóng vai trị quan trọng âm nhạc Kabuki, có solo có kết hợp với đàn Shamisen để đồng diễn Nội dung để tường thuật phần câu chuyện khơng trình bày qua diễn viên dẫn chuyện Tuy nhiên, ca sĩ thường sử dụng giọng hát để làm bật đặc tính vai diễn tình cụ thể Khơng giống âm nhạc Tây phương, giai điệu nhạc Kabuki không đẹp đẽ hay dễ nghe mà thường tạo nốt cao căng thẳng Các giai điệu giọng hát đàn Shamisen di chuyển xung quanh thang âm Onkai để làm trang sức cho trình diễn cách đầy tinh tế Đàn Shamisen diễn tấu quanh giai điệu giọng hát âm thêu dệt âm sớm chủ yếu làm Cách chơi làm giảm chồng chéo giai điệu người chơi đàn Shamisen ca sĩ, để khán giả nghe rõ giai điệu giọng hát Kabuki loại hình nghệ thuật sân khấu cổ Nhật bản, kết hợp nhiều thành tố từ hát, múa, âm nhạc, hóa trang, phục trang đến sân khấu; với nội dung mang đầy tính nhân văn; loại hình kịch nghệ lớn nhân loại cịn lưu giữ tương đối đầy đủ bản, tài liệu truyền Ngày Kabuki trân trọng, bảo tồn, phát huy phổ biến đến với người dân Nhật Bản thời đại đại Việc lưu truyền nghệ thuật sân khấu cổ đất nước có kinh tế phát triển vào bậc giới có văn minh cao nói lên trân trọng phương pháp bảo tồn hợp lý người Nhật Bản Có thể ví Kabuki văn hóa đại Nhật bản, lâu đài cổ nằm trân trọng bên tòa cao ốc chọc trời, có chỗ đứng vững cịn ngun giá trị trường tồn đầy kiêu hãnh với thời gian Đó học lớn cho việc bảo tồn những giá trị nghệ thuật truyền thống, di sản văn hóa phi vật thể độc đáo Việt nam UNESCO công nhận, bên cạnh phát triển xã hội đại Sân khấu Kabuki yếu tố quan trọng làm nên nét đẹp kịch Các sân khấu thường có lối vào hẹp, gỗ, gọi Hanamichi có nghĩa “đường hoa”, khán giả thường tặng hoa quà cho diễn viên lối Cùng với thời gian, loại hình kịch truyền thống xứ sở Phù Tang không mai mà ngày phát triển, tạo ấn tượng với toàn giới, thu hút ý du khách thể sức sống bất tận ... qua sân khấu cung đình nhiều nước Sân khấu Phục hưng Tây Ban Nha 1.Điều kiện lịch sử Tây Ban nha bước vào đường xây dựng văn hóa Phục hưng thành lập sân khấu tục, nhân đạo chủ nghĩa sau nước Ý Sân. .. chủ nghĩa sau nước Ý Sân khấu Tây Ban Nha thời kỳ khác hẳn với sân khấu Ý tính cách chung Xa lạ với chủ nghĩa hàn lâm bác học đóng vai trị lớn lịch sử sân khấu Ý Sân khấu Tây Ban Nha mang tư... cách chăm chú, người thể tư tưởng sâu sắc hình tượng sinh động SÂN KHẤU Ý Điều kiện lịch sử Những điều kiện lịch sử phát triển lịch sử làm cho nước Ý trở thành tiên phong xây dựng nên văn hóa Phục