Sân khấu chủ nghĩa cổ điển Pháp

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ SÂN KHẤU THẾ GIỚI (Trang 67 - 77)

1. Điều kiện lịch sử

Sự xây dựng nền sân khấu dân tộc bắt đầu ở Pháp chậm hơn và tiến triển chậm hơn ở phần lớn các nước châu Âu khác. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng ấy là sự bền vững của mối quan hệ phong kiến và những truyền thống của nền văn hóa trung cổ. chính điều đó làm trở ngại cho sự phát triển và sự hình thành những quan hệ tư sản trong nước, được biểu hiện trong lĩnh vực thực tiễn của lĩnh vực nghệ thuật, trong đó có lĩnh vực sân khấu.

Ý đồ đầu tiên nhằm cách tân nền kịch Pháp vào khoảng giữa thế kỷ 16. con đường phát triển của sân khấu Pháp, được quy định bởi sự phát triển đặc biệt về kinh tề và chính trị của nước này vào thế kỷ thứ 16 và 17. Chính quyền quân chủ của Pháp vào cuối thế kỷ 15, nhờ sự ủng hộ của thị dân, hoàn thành sự thống nhất đất nước. Nước Pháp trở thành nhà nước lớn nhất của Tây Âu thời đó, sau khi đã bẻ gãy sức mạnh của các lãnh chúa phong kiến lớn.

Nền kịch Pháp thế kỷ 16 ra đời vào thời Phục hưng sơ kỳ Pháp. Nét đặc trưng của nó là mối liên quan giữa những nhà nhân bản với nhà vua. Phơ-răng-xoa đệ nhất muốn tự mình lãnh đạo khoa học và văn học, nhưng vì khơng đủ học vấn, ơng ta đi theo những nhà nhân bản.

Người sáng lập ra nền kịch Phục hưng Pháp ở các loại hình cơ bản - bi kịch và hài kịch - là nhà thơ trẻ nhất của nhóm Thất Tinh - E-chiên-giơ-đen (1532- 1575).

Nói về việc dựng diễn các bi kịch ở thế kỷ 16, có tính chất sách vở hơn là hài kịch, từ lâu vốn có ý kiến cho rằng, sau 12 năm tồn tại trong lòng sân khấu nhà trường, chúng khơng cịn xuất hiện nữa. Do thiếu tính sân khấu, các vở khơng được các diễn viên thích thú trình diễn bằng các tiết mục kịch trung cổ. Nền kịch văn học của các nhà nhân bản Pháp đã đoạn tuyệt với nền sân khấu dân gian sinh động. Chỉ đến khoảng giữa thế kỷ 17, Mơ-li-e mới thanh tốn được sự đoạn tuyệt ấy ở nước Pháp.

3. Sự hình thành của chủ nghĩa cổ điển trong sân khấu

Chủ nghĩa cổ điển là một phong cách nghệ thuật, thể hiện trong phạm vi sáng tác nghệ thuật, bằng ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật, những nguyên tắc xã hội và tư tưởng chỉ đạo trong đời sống và xã hội quý tộc thế kỷ XVI -XVII.

Quá trình phát triển của nghệ thuật cổ điển chủ nghĩa gắn liền chặt chẽ với sự hình thành ý thức hệ quân chủ chuyên chế ở Pháp.

4. Tác giả và tác phẩm

4.1. Coóc-nây

Coóc-nây, sinh ra ở thành phố Lu-ăng xứ Nooc-măng-đi, trong một gia đình cơng chức khá giả. Ơng học tại một trường dịng địa phương. Sau khi tốt nghiệp thì học luật và trở thành luật sư. Trong thời gian rỗi rãi, ông viết vở kịch đầu tiên –

Mê-li-tơ (1629) – một vở hài kịch, trong đó khơng có mặt nạ hài và yếu tố hề.

Sự thành cơng của vở Mê-li-tơ, khuyến khích ơng viết thêm 5 vở: Cli-tăng-

đrơ, hay là Sự vô tội dược giải phóng (1630-1631), Người đàn bà góa hay là Kẻ phản phúc bị trừng phạt (1631-1632), Nhà cầu của cung điện hay là Người bạn

gái tình địch (1632), Cơ hầu gái (1633), Quảng trường hồng gia hay là Người

tình nhân kỳ cục (1633-1634).

Lơ-xít là kiệt tác kịch đầu tiên của Coóc-nây, vở kịch nổi tiến đầu tiên của

phong cách chủ nghĩa cổ điển được dựng diễn trên sân khấu Pháp.

Vở Lơ-xít miêu tả xung đột sau đây: Hiệp sỹ trẻ tuổi và anh dũng người Tây Ban Nha là Rô-đri-gô, trong một cuộc đấu kiếm đã giết chết hầu tước Gooc-max, cha của Si-men, người yêu chàng vì Gooc-max đã sỉ nhục người bố già của chàng một cách tàn nhẫn. Tuy rằng Rơ-đri-gơ đã hồn thành được nghĩa vụ của mình khi bảo vệ danh dự cho cha, nhưng việc giết chết viên hầu tước, đã đào nên một hố sâu giữa chàng với Si-men. Cuộc hơn nhân giữa hai người trở thành vơ vọng, vì rằng Si-men khơng thể lấy người giết cha mình làm chồng, hơn nữa, nàng phải trả thù cho cha, và tuy rằng tuân theo bổn phận làm con, nàng đòi vua xử tử Rô-đri-gô, nhưng nàng không thể nào thù ghét người yêu, trái lại nàng càng yêu chàng hơn, vì chàng đã làm nên một chiến công trong khi tự bảo vệ danh dự.

Đạo đức nhân bản chủ nghĩa nói rằng: Khơng thể có tình u nếu khơng có sự kính trọng, người ta chỉ có thể kính trọng và từ đó u một người cao thượng; tình u khơng phải là một sự mềm yếu của trái tim mà là sức mạnh, đức hạnh, xuất phát từ nguyện vọng làm từ thiện và từ lịng kính trọng đối với giá trị của người mình yêu. Người đã để mất danh dự thì tự nhiên cũng để mất cả tình u. Đối với Rơ-đri-gơ và Si-men, danh dự là biểu tượng của giá trị cá nhân và xã hội của con người.

Xung đột kịch của Lơ-xít được giải quyết khi có sự can thiệp của sức mạnh thứ ba đó là vua Đơng phéc-năng, hiện thân của ý niệm chính quyền quốc gia an ninh. Nhà vua lên án sự tùy tiện phong kiến, lên án biện pháp giải quyết các vấn đề danh dự bằng đấu kiếm. Nhà vua cho rằng, máu chỉ có thể chảy khi cần bảo vệ tổ quốc.

Trong vở Lơ-xít, nỗi lên chủ đề yêu nước. Rô-đri-gô, sau khi đã chặn được sự xâm lăng của người Mô-rơ, trở thành người cứu nước, và nhà vua đã gả Si-men để thưởng công cho chàng.

Như vậy, trong bi kịch của Cc-nây, ý niệm nghĩa vụ gia đình đối lập với ý niệm đối với đất nước, danh dự phong kiến nhường chỗ cho danh dự công dân, cho sự phục vụ tổ quốc, cho sự tơn thờ những đức tính cá nhân của con người.

4.2. Giăng Ra-xin (1639-1699) 4.2.1. Tiểu sử

Bi kịch cổ điển Pháp đạt tới đỉnh cao của nó với sáng tác của Giăng Ra-xin (1639-1699), người cùng thời nhưng ít tuổi hơn và là địch thủ của Coóc-nây.

Ra-xin xuất hiện từ một gia đình cơng chức tỉnh nhỏ giàu có, sớm mồ cơi cha mẹ. Ơng học ở trường Giăng Giê-ni-xtơ, thuộc nhà tu kín Po Roay-an. Sau khi tốt nghiệp, ơng liên hệ với xã hội thế tục, bắt đầu say mê sân khấu và viết kịch.

Ông bước vào nghề với vở kịch La Tê-ba-i-đơ hay là Anh em thù nghịch (1664), thành công hơn là bi kịch thứ hai – A-lêch-xăng-đrơ đại đế (1665).

Tháng 11 năm 1667, Ra-xin trình diễn vở bi kịch Ăng-đrơ-mác, thành cơng rực rỡ.

Cái mới của Ăng trước hết là tính chân thực và giản dị, khác hẳn với tính khoa trương, giả tạo trong các vở kịch cuối thời của Coóc-nây. Trong vở, Ra-xin đã đặt cơ sở cho loại hình bi kịch tâm lý với cốt truyện rất đơn giản và sự giảm bớt đến mức tối thiểu hành động bên ngoài.

4.2.2. Tác phẩm

- Vở Ăng- đrô-mac

Ăng-đrô-mac, người quả phụ của Héc-to bị Pi-ruyx, con trai của A-si-lơ bắt cầm tù. Pi-ruyx theo đuổi nàng và đe dọa giết con trai nàng nếu như nàng khơng có tình cảm gì với hắn. Ăng-đrơ-mac bị đặt trước một tình thế hoặc phải mất con, hoặc phải lấy con trai của kẻ đã giết chồng mình. Sau một cuộc đấu tranh nội tâm lâu dài, nàng quyết định nhận lời Pi-ruyx, để rồi sau khi đã buộc hắn thề khơng giết con trai mình thì nàng sẽ tự vẫn để khơng phụ bạc vong linh chồng. nàng không thực hiện được ý định ấy, vì rằng Pi-ruyx đã bị O-re-xtơ giết trong điện thờ. O-re- xtơ bị Éc-mi-on, người vợ chưa cưới và bị ruồng bỏ của Pi-ruyx và là người mà chàng yêu, đẩy đến hành động giết người. sau khi Pi-ruyx chết thì Éc-mi-on cũng tự sát. O-re-xtơ bị điên loạn vì đau khổ và hối hận.

Như thế là Ec-mi-on và O-re-xtơ trở thành những nhân vật hy sinh cho những dục vọng điên cuồng, ích kỷ của Pi-ruyx. Cái chết của họ đã đưa đến thắng lợi cho Ăng-đrô-mac, là người duy nhất khơng phản bội nghĩa vụ của mình. Được lý trí hướng dẫn, nàng đã tránh xa được những dục vọng tai hại.

Hình ảnh người vợ, người mẹ lý tưởng lần đầu tiên xuất hiện đã bộc lộ nội dung nhân đạo chủ nghĩa mà Ra-xin đưa vào các nữ nhân vật tích cực của ơng.

Pi-ruyx đại diện cho hình tượng những tên vua hy sinh quyền lợi quốc gia cho dục vọng cá nhân. Do tình u với Ăng-đrơ-mac, hắn sẵn sàng khôi phục lại Tơ-roa mà chính hắn đã tàn phá.

Hình tượng của O-re-xtơ và Éc-mi-on là những nhân vật bị dục vọng tội lỗi xâm chiếm để dẫn đến cái chết. Éc-mi-on bị dục vọng dẫn đến chỗ say mê điên cuồng. nàng đau khổ vì tình yêu đã làm cho đầu óc nàng trở nên tối tăm, khơng cịn đủ sức hiểu được trạng thái tâm hồn mình. Theo Ra-xin, mù qng vì dục vọng đó là điều bất hạnh cao nhất dẫn đến sự mất trí và tội lỗi.

-Vở Pe-đrơ (1677), là vở bi kịch hay nhất của Ra-xin

Trong vở này với một sức mạnh ghê gớm, nhà thơ mơ tả dục vọng cuồng nhiệt mù qng, có tính bản năng, của một người đàn bà, cái dục vọng đã lôi nàng đến cái chết mà không cưỡng lại được. Ra-xin đã sử dụng vở bi kịch của Ơ-ri-pit và vở bi kịch của Xê-ne-xcơ cũng về đề tài này, nhưng ông đã đưa vào cốt truyện cổ đại nhiều cái mới, làm cho nó phù hợp với thị hiếu của thời đại mình. Trước hết, ơng khơng đặt I-pơ-lit vào trung tâm vở kịch mà là Phe-đrơ. Tiếp đó, ơng lại đưa đến nhiều sự thay đổi trong tính cách của I-pơ-lit và trong cách lý giải tư cách của chàng. Ở Ơ-ri-pit, I-pơ-lit khơng thừa nhận quyền hành của A-phrơ-đi-tơ (nữ thần tình yêu). Để chứng tỏ sức mạnh của mình, A-prơ-đi-tơ gieo vào tâm hồn người dì ghẻ của chàng là phe-đrơ dục vọng tội lỗi đối với con chồng, nhưng Ip-pô-lit từ chối dục vọng ấy vì chàng thờ Ac-tê-mi-đơ (nữ thần trinh tiết). Phe-đrơ vu khống Ip-pô-lit trước mặt cha chàng là Tê-dê rồi tự sát. Tê-dê liền gọi thần Pa-xê-i-đông đến trừng phạt con trai. Vậy là cái chết của I-pô-lit là sự trừng phạt của trời do thái độ bất kính của chàng đối với nữ thần A-phrô-đi-tơ hùng mạnh.

Ra-xin bỏ ra ngoài toàn bộ yếu tố thần thoại của cốt truyện và làm cho vở kịch của ơng hồn tồn mang tính người. Muốn vậy, ông không mô tả I-pô-lit là một người ghét đàn bà, và lý giải thái độ lạnh lùng của chàng là do chàng yêu một người đàn bà khác (nữ hoàng A ten là A-ri-xi, con gái một kẻ tử thù của Tê-dê). Như vậy là, theo lời Ra-xin, tình u của Ip-pơ-lit “làm cho chàng, ở mức độ nào đó có lỗi đối với vua cha”.

Nếu như ra-xin cho Ip-pơ-lit có ít nhiều khuyết điểm thì trong khi mơ tả Phe- đra, ông quyết định giảm bớt cái ấn tượng ghê tởm mà nàng gây ra khi vu cáo Ip- pơ-lit trước Tê-dê. Với mục đích ấy, Ra-xin để cho nhũ mẫu của Phe-đrơ là O-ne- no nói ra những lời vu cáo đó. Hơn nữa, nếu ở các tác giả cổ đại, Ip-pơ-lit bị buộc tội cưỡng hiếp, thì ở Ra-xin, chàng chỉ bị buộc tội là có một ý định hành động như vậy. Nhưng cái chủ yếu làm cho Ra-xin khác xa các mẫu mực cổ đại là sự cách tân

của ông trong việc mơ tả tính cách và tư cách Phe-đrơ. Xét về mặt cốt truyện, thì nàng Phe- đra của Ra-xin gần với Xê-ne-cơ hơn là Ơ-ri-pit, vì rằng khi biết Ip-pơ- lit chết, nàng bị giày vị vì hối hận và cuối cùng tự bộc lộ tội ác của mình trước chồng. Nhưng Ra-xin khơng làm cho nữ nhân vật của mình trở nên trơ trẽn như là ở Xê-ne-cơ, và để cho nàng trải qua một cuộc đấu tranh đau khổ chống lại dục vọng tội lỗi mà nàng khơng đủ sức kìm hãm. Phe-đrơ chỉ bộc lộ tình cảm của mình với Ip-pơ-lit khi nhận được tin sai lầm về cái chết của Tê-dê, cái chết ấy khiến nàng tự thấy mình được tự do. Sau khi đã thú nhận với Ip-pô-lit và bị chàng từ chối, nàng lại liền nghe tin Tê-dê trở về. Nàng bị một cơn sợ hãi kinh hoàng xâm chiếm, nàng lo cho danh dự của mình và lo cho con. Trong một tình trạng như vậy, dĩ nhiên nàng nghe theo nhiều lời khuyên nhủ của nhũ mẫu Ơ-no-nơ và quyết định cho mụ ta vu cáo Ip-pơ-lit, cịn bản thân mình thì chỉ ủng hộ lời buộc tội ấy bằng sự im lặng. Và do đó mà tê-dê nguyền rủa con trai. Nhưng lương tâm liền cắt rứt Phe-đrơ, vì vậy nàng quyết định thanh minh cho Ip-pô-lit, thú nhận tội lỗi với chồng. Nhưng ngay lúc đó, nàng được biết rằng Ip-pơ-lit yêu A-li-xi; trong lịng nàng bùng lên sự ghen tng và sự thù ghét đối với người tình địch. Phe-đrơ khơng tự chủ được nữa, mà hồn tồn mất trí, nàng trút sự đau khổ của mình lên đầu Ơ- no-nơ mà nàng buộc cho tội phải chịu trách nhiệm về sự bất hạnh của nàng và đuổi mụ ta đi với những lời nguyền rủa. Ở cuối vở kịch, sự tỉnh táo trở lại với nàng, và nàng tự trừng phạt mình bằng cách uống thuốc độc. Trước khi chết, nàng bộc lộ với chồng tất cả sự thật. Tính độc đáo của hình tượng Phe-đra so với các hình tượng nữ khác của Ra-xin là ở chỗ, ở đây chằng chịt với nhau hai điển hình của những người phụ nữ Ra-xi-niêng, trước đó tồn tại riêng biệt nhau – người phụ nữ đau khổ trong trắng (Ăng-đrô-mac, Bê-rê-ni-xơ, Mô-ni-mơ, I-phi-giê-ni) và người phụ nữ tàn bạo (Ec-mi-on, Rô-xa-nơ, E-ri-phi-lơ). Trong vở Phe-đrơ, khơng có sự đối lập của các tính cách nữ. Phe-đrơ trải qua một cuộc xung đột giữa lương tâm và dục vọng. Xung đột này ghi dấu ấn lên toàn bộ hành động kịch, gây nên một khơng khí chứa đầy lo âu.

Tính cách của Phe-đra được Ra-xin mơ tả với một nghệ thuật tâm lý tài tình. Mơ-tip ghen tng đối với tình địch vốn khơng có trong các ngun bản cổ đại, làm cho tính cách Phe-đra thêm phong phú. Một sự cách tân thú vị khác là cách lý giải có tính chất hiện thực tình u của của Phe-đra đối với Ip-pô-lit: Sự thất vọng của Phe-đra trong cuộc hôn nhân của nàng với Tê-dê trong một mức độ nhất định bào chữa cho tình u của nàng đối với Ip-pơ-lit; Ip-pơ-lit làm nàng nhớ lại anh chàng tê-dê thời trẻ, là người xưa kia yêu nàng và được nàng đáp lại.

4.3. Mô-li-e-rơ (1622-1673) 4.3.1. Tác giả

Mô-li-e-rơ tên thật là Giăng Bap-ti-xtơ đơ Pô-cơ-lanh, là một nhà soạn kịch, một nhà đạo diễn và một diễn viên lớn. Ông vừa là người sáng lập hài kịch cổ điển, vừa là người kế tục truyền thống kịch hề dân gian. Sáng tác của ông phản ánh những ước mơ và khát vọng của nhân dân Pháp.

Thuở nhỏ, Mô-li-e-rơ được học hành chu đáo ở trường trung học Cléc- mơng. Ơng tỏ ra có khiêu về triết học, nhất là về triết học duy vật.

Sau khi tốt nghiệp trường trung học (1639), ông đã tham dự kỳ thi đại học

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ SÂN KHẤU THẾ GIỚI (Trang 67 - 77)

w