1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức, hoạt động thư viện Đại học Y Thái Bình

101 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dựa trên kết quả nghiên cứu thực trạng tổ chức, hoạt động TT-TV của Trường Địa học Y Thái Bình, luận văn Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức, hoạt động thư viện Đại học Y Thái Bình đề xuất các giải pháp phát triển TT-TV cho phù hợp, đáp ứng ngày càng cao nhiệm vụ chính trị của nhà trường trong giai đoạn đổi mới giáo dục đại học và hội nhập hiện nay.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

NGUYEN THI THU HIEN

NGHIEN CUU HOAN THIEN TO CHUC, HOAT DONG THU VIEN DAI HQC Y THAI BINH

LUAN VAN THAC SY KHOA HQC THU VIEN

NGUOI HUONG DAN KHOA HQC: PGS TS NGUYEN THI LAN THANH

HÀ NỘI - 2008

Trang 2

CHƯƠNG 1 Thư giáo dục đại học

1.1 Vai trò, vị trí của sự nghiệp Y tế trong tiến trình hội nhập

1.2 Trường Đại học Y Thái Bình trước yêu cầu đổi mới mục tiêu và nâng cao chất

lượng đào tạc

1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Trường Đại học Y Thái Bình

1.2.2 Sự cần thiết phải đỗi mới mục tiêu và nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Y Thái Bình 1.3 Thư viện Trường Đại học Y Thái Bình với nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường

1.3.1 Vai trò, vị trí của thư viện Trường Đại học Y Thái Binh

1.3.2 Yêu cầu đỗi mới hoạt động thong tin - thie vign phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa họa

1.4 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu thông tin tại thư viện Trường Đại hoc Y Thai Binh

1.4.1 Đặc điểm người dùng tin

1-42 Đặc điểm nhụ cầu tin CHƯƠNG II Thực trạng tổ chức, hoạt động của thư viện Trường Đại học Y Thái Bình 2.1 Các hoạt động tổ chức và cơ sở vật chất của thư viện

2.1.1 Cơ cầu tỗ chức của thư việ

3.1.2 Đội ngũ cán bộ của thư vỉ

2.1.3 Cơ sở vật chất và trang thiết bị của thư vi

Trang 3

22.4 Cúc sản phẩm và dịch vụ thong tin của thuư viện Trường Đại học Y Thái Bình 50

Trường Đại học Y Thái

2.3 Nhận xét, đánh giá về tổ chức, hoạt động của thư Bình

CHƯƠNG III Những giải pháp hoàn thiện tổ chức, hoạt động thư viện Trường Đại học Y Thái Bình trong giai đoạn hiện nay 3.1 Các giải pháp

3.11 Hoàn thiện cơ cầu tỗ chức của thư viện

3.1.3 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho thư viện

3.2 Các giải pháp về hoạt động chuyên môn của thư viện

3.2.1 Tăng cường nguôn lực thông tin

3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác bỗ sung nguồn lực thông ti

3.2.3 Tăng cường chia sẻ nguén lye thong tin giữa các thưư vi 324 Từng bước hồn thiện ting dung cơng nghệ thơng n tong hoạ động thư

Trang 4

BANG CHU VIET TAT SU DỤNG TRONG LUẬN VĂN

CKI: Chuyén khoa I

CNTT: Công nghệ thông tin

CNH - HĐH: Cơng nghiệp hố - hiện đại hoá CSDL: Cơ sở dữ liệu

GD - ĐT: Giáo dục - đào tạo KHCN: Khoa học công nghệ LABO: Phòng thí nghiệm NCKH: Nghiên cứu khoa học TT - TV: Thông tin - thư viện

TW: Trung ương

VIFOTEX: Giải thưởng Khoa học công nghệ Việt Nam

Trang 5

MỞ ĐÀU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAL

Những năm gần day chúng ta đang chứng kiến sự chuyền dịch của thế

giới từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin với nền kinh tế tri thức, động lực của thời đại này là cuộc cách mạng khoa học công nghệ (KHCN) mới Trong kỷ nguyên thông tin đó, vai trò của thông tin ngày càng trở nên quan

trọng Việc tìm kiếm, khai thác và sử dụng hiệu quả thông tin có ý nghĩa quyết

định cho sự phát triển và thành công của mỗi cá nhân, tập thẻ, cộng đồng và

quốc gia Vì vậy nghị quyết hội nghị lần thứ II của Ban chấp hành Trung ương (TW) Dang (khéa VII) da khang định: “Hoạt động thông tin, tuyên truyền, phô cập

kiến thức khoa học và công nghệ là một trong những giải pháp quan trọng đề thực hiện thành công chiến lược công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước” [6, tr 30]

Trong môi trường mới này, sức sối

ø và sự phát triển lâu dài của các cơ quan thông tỉn - thư viện (TT - TV) trước hết phụ thuộc vào năng lực và khả

năng cung cấp các sản phẩm thông tin có giá trị, phù hợp với từng nhóm người dùng tin cụ thể Do đó hoạt động V ngày càng trở thành nhân tố quan

trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của bắt kỳ một quốc gia nào

Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và kỹ thuật viễn thông, thì sự gia tăng theo cấp số nhân của khối lượng tri thức, yêu cầu

thông tin cũng ngày càng mở rộng và phong phú Đối với thông tin khoa học nói chung, đặc biệt thông tin khoa học Y - Dược nói riêng Đây là

ột trong những “nguồn lực thông tin thiết yếu đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý ngành, quản lý nghề y dược, phục vụ và thúc đẩy sự nghiệp đào tạo cán bộ, góp

phan tích cực vào hoạt động khoa học công nghệ y dược, tạo nên nhiều công trình

khoa học, thành tựu y tế và y học có giá trị trong và ngoài nước” [2, tr 9]

Trong tiến trình phát triển của xã hội, các ngành có hàm lượng tri thức

cao với sức cạnh tranh to lớn đã đưa chất xám, trí tuệ, tiềm lực khoa học và

Trang 6

càng nhiều, chúng được thu thập, xử lý, tổ chức thành các cơ sở dữ liệu

(CSDL) và được khai thác như một nguồn lực hữu hiệu cho mọi hoạt động của xã hội loài người Tắt cả các quốc gia trên thế giới đều đang chuyển dịch tới xã hội thông tin, nghiên cứu và sử dụng thông tin để nâng cao năng lực kinh tế, khả năng cạnh tranh tương đối và đánh giá vị thế chính trị của mình trong một thị

trường tồn cầu

Ngày nay, cơng nghệ thông tin (CNTT) đã tác động làm tăng sự thâm nhập lẫn nhau của các lĩnh vực trí thức, dẫn tới nhu cầu thông tin của xã hội

ngày càng phát triển Quan niệm về thư viện, các quy trình xử lý kỹ thuật trong

thư viện cũng đã và đang biến đổi sâu sắc Thư viện hiện đại ra đời như một xu

hướng phát triển tắt yếu và khách quan Vì vậy việc tìm những giải pháp phát

triển phù hợp với thời đại mới - thời đại thông tin đang là mối quan tâm của

nhiều cơ quan TT - TV

Trước sự thay đổi lớn lao của thế giới và yêu cầu thực tiễn của xã hội

Vii

Nam, thời gian qua, thư viện Trường Đại học Y Thái Bình đã có những đổi mới, song cơ cấu tổ chức và hoạt động của thư viện vẫn còn nhiều bắt cập, chưa theo xu hướng hiện đại, khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin còn thấp Vì

vậy, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động TT - TV là yêu cầu cấp bách đặt

ra cho Trường Đại học Y Thái Bình, cũng như thư viện, nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thông tỉn, tải liệu phục vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học (NCKH) trong giai đoạn đổi mới giáo dục đại học và hội nhập hiện nay

Đặc biệt trước nhiệm vụ chiến lược của nhà trường: “Xây dựng và phát triển Trường Đại học Y Thái Bình trở thành trường Đại học Y - Dược trọng điểm

của vùng Đồng bằng Sông Hồng, đào tạo đa ngành, đa cấp, góp phần đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực y tế cho khu vực phía Bắc Từng bước đưa trường trở

thành trung tâm khoa học y học, tiến tới hội nhập khu vực và quốc tế”[4, tr.2]

Trang 7

chức, hoạt động, phát triển theo xu hướng hiện đại mới, có thể đáp ứng nhiệm vụ chính trị nhà trường đang triển khai thực hiện Đây cũng là cái đích của thư viện các trường đại học nói chung và thư viện Trường Đại học Y Thái Bình nói

riêng, chính là góp sức cho công cuộc đổi mới và hội nhập của đất nước vào

đầu thế kỷ 21

Xuất phát từ những nhu cầu khách quan và chủ quan, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ của mình vào việc tìm kiếm những giải pháp khả thi

nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện trong giai đoạn mới, tôi chọn để tài: “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức, hoạt động thư viện Trường Bai hoc Y Thái Bình” làm nội dung nghiên cứu của luận văn thạc sĩ chuyên ngành thơng

tin thư viện

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Thu viện trường đại học là một đơn vị trong cơ cầu tổ chức của trường

đại học Hoạt động TT - TV được coi là một trong những hoạt động không thể

thiếu được trong các cơ sở đào tạo, đặc biệt các trường đại học, cao đẳng, các vấn đề này đã có những công trình nghiên cứu ở các nghiên cứu Hị và phạm vi khác nhau như: "Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động TT - TV Trường đại học Sư phạm Hà Nội" của Nguyễn

'Thị Hồng Trang, "Hồn thiện cơng tác TT - TV Đại học Quốc gia Hà Nội" của

Nguyễn Văn Hành Riêng đối với thư viện Trường Đại học Y Thái Bình, việc

nghiên cứu hoàn thiện tổ chức, hoạt động đáp ứng nhiệm vụ chính trị của nhà trường, nhu cầu xã hội trong mỗi giai đoạn là công việc cần phải triển khai thường xuyên, nhưng cho đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề này Nhất là hiện nay, khi công tác tổ chức hoạt động của thư viện bộc lộ nhiều yếu điểm không còn phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục đại học, cần phải được khắc phục Đồng thời phải nâng cao chất lượng hoạt

Trang 8

Theo: "Quy hoạch tổng thể phát triển Trường Đại học Y Thái Bình đến năm

2010 và tầm nhìn đến 2020" [4, tr 2] Bởi vậy, là một cán bộ của trường, với mong muốn, góp phần phục vụ tốt cho việc đào tạo và NCKH, tôi đã chọn

nghiên cứu vấn đề hoàn thiện tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động thư viện với hy vọng làm tài liệu tham khảo cho việc phát triển thư viện các trường đại học nói

chung và thư viện các trường đại học Y - Dược và cao đăng nói riêng

3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ 1

+ Mục đích

Dựa trên kết quả nghiên cứu thực trạng tỏ chức, hoạt động TT- TV của

Trường Đại học Y Thái Bình, đề xuất các giải pháp phát triển TT - TV cho phù

hợp, đáp ứng ngày càng cao nhiệm vụ chính trị của nhà trường trong giai đoạn đổi mới giáo dục đại học và hội nhập hiện nay

* Nhiệm vụ

Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chức năng nhiệm vụ của thư viện trước nhiệm vụ chung của Trường Đại học Y Thái Bình trong giai đoạn đổi mới giáo dục đại học hiện nay

~ Nghiên cứu nhu cầu tin và người dùng tin của thư viện

- Khảo sát, phân tích để đánh giá thực trạng tổ chức, hoạt động TT - TV phục vụ cho công tác đảo tạo và NCKH của nhà trường

- Nghiên cứu nguồn lực thông tin thư viện đang phục vụ

- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức, hoạt động phát triển thư viện hiện đại để nâng cao hiệu quả phục vụ, đồng thời góp phần nang cao

chất lượng đào tạo ngành Y, Dược trong giai đoạn hội nhập hiện nay 4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Trang 9

~ Nghiên cứu toàn bộ tô chức, hoạt động của TT - TV phục vụ cho nhiệm vụ đào tạo và NCKH của Trường Đại học Y Thái Bình * Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian Nghiên cứu thực trạng tổ chức, hoạt động của thư viện Trường Đại học Y Thái Bình - Về mặt thời gian

Nghiên cứu thực trạng tổ chức, hoạt động của thư viện Trường Đại học

Y Thai Binh tir nam 2000 đến nay

5 CO SO LY LUAN VA PHU‘ HAP NGHIEN CU

* Co sở lý luận:

~ Dựa trên hệ thống các quan điểm khoa học của Chủ nghĩa Mác Lê Nin

và tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thư viện Căn cứ vào các văn kiện chỉ

đạo của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục - đào tạo (GD - ĐT), khoa học công nghệ, phát triển sự nghiệp Y tế Việt nam, Pháp lệnh thư viện, dựa trên phương pháp luận của thư viện học và thông tin học

* Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng hệ thống các phương pháp điều tra xã hội học thực nghiệm như:

~ Nghiên cứu qua các nguồn tài liệu

~ Điều tra, khảo sát thực tế bằng các phương pháp quan sát, nghiên cứu thực tế, trao đổi, mạn đàm trực tiếp và bằng các phiếu, bảng hỏi

- Phân tích, tổng hợp, thông kê các loại số liệu, tài liệu để đạt được các kết quả khách quan đề xuất các giải pháp phù hợp

6 DON

Trang 10

+ Về mặt lý luận: Làm sáng tỏ vai trò của hoạt động TT - TV trong sự

nghiệp đào tạo và NCKH Y, Dược nói chung và nâng cao chất lượng đảo tạo

nói riêng của Trường Đại học Y Thái Bình

+ Về mặt thực tiễn: Đây là một đề tài hoàn toàn mới, với những giải

pháp khả thi nhằm hoàn thiện cơ cấu tô chức, hoạt động của thư viện Vì vậy

kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là cơ sở khoa học giúp cho Đảng uỷ, Ban

Giám hiệu Trường Đại học Y Thái Bình xem xét trong việc chỉ đạo, quản lý điều hành thư viện, đáp ứng nhiệm vụ chính trị của nhà trường phục vụ cho giảng dạy và học tập

Đồng thời, kết quả nghiên cứu của luận văn còn giúp cho cán bộ thư viện

có cơ sở khoa học đánh giá khách quan những mặt đã đạt và chưa đ

nguyên nhân; rút ra các bài học kinh nghiệm; nghiên cứu các giải pháp mới để triển khai thực hiện, thiết thực góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Y, Dược có chất lượng cao, phục vụ đắc lực cho công cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hoá (CNH - HĐH) và hội nhập của đất nước

7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tải liệu tham khảo, nội dung luận văn được chia làm 3 chương:

Chương 1: Thư viện Trường Đại học Y Thái Bình trước yêu cầu đổi mới giáo

duc dai hoc

Chương 2: Thực trạng tô chức, hoạt động của thư viện Trường Đại học Y

‘Thai Binh

Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện tổ chức, hoạt động thư viện Trường

Trang 11

CHUONG 1

THU VIEN TRUONG DAI HQC Y THÁI BÌNH TRUOC YEU CAU DOI MOI GIAO DUC ĐẠI HỌC

1.1 Vai trò, vị trí của sự nghiệp Y tế trong tiến trình hội nhập

Ngay từ cuối thế kỷ 19 "Mác đã tiên đoán xu thế tồn cầu hố vì nó xuất phát từ sự phát triển của các phương tiện thông tin và giao thông quốc tế, từ sự chia sẻ một số quyền lợi chung của các cộng đồng, các quốc gia Các mục tiêu, các hoạt động, các chương trình Y tế cũng nằm trong xu thế này bởi vì các cộng đồng, các quốc gia đều phải có tiếng nói chung về quyền lợi chăm sóc sức khoẻ và ngăn chặn

dịch bệnh như bệnh đậu mùa và bệnh sốt rét, dịch tả" [21, tr 1]

Vì vậy, sự nghiệp Y tế được Đảng và Nhà nước ta quan tâm ngay từ khi

nước nhà giành được độc lập Một hệ thống Y tế hoàn chỉnh được thiết lập gồm cả phòng bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, cung ứng dược phẩm, thiết bị y

tế, vắc xin kết quả cải thiện được tình trạng sức khỏe của nhân dân cũng như

công tác xây dựng ngành Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế

và xã hội và tiến trình hội nhập thế giới, một số vấn đề sức khoẻ mới đã nảy

sinh và phát triển Cũng như các nước trên thế giới, mô hình bệnh tật ở Việt Nam đang chuyển đổi về mặt dịch tễ học, sự chuyển đổi này cũng không đồng

đều giữa các vùng có hiện tượng gia tăng vì xu thế hội nhập toàn cầu Mặc dù các bệnh viện từ trung ương (TW) đến địa phương được xây dựng thêm, trang

bị các loại máy móc trong chẩn đoán và ất hiện đại nhưng vẫn chưa giải quyết được vấn đề quá tải cũng như một số bệnh hiểm nghèo và dịch bệnh

đang là mối đe doạ hiện nay Vì thế bên cạnh các cơ sở Y tế, nhà nước đã bắt

đầu hình thành một hệ thống Y tế tư nhân, góp phần giảm bớt sự quá tải ở các

Trang 12

hệ thống y tế rộng khắp "của dân, do dân, vì dân", số lượng cán bộ y tế đông

đảo, có sự hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước, đã đem lại sự đổi mới hợp lý và khoa

học các hoạt động y tế và tổ chức y tế trong mỗi thời kỳ lịch sử Trong báo cáo

của Ban Chấp hành TW Đảng khóa VIII, tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

IX của Đảng đã khẳng định:“Công tác chăm sóc sức khỏe của nhân dân có

nhiều tiến bộ, đặc biệt là trong lĩnh vực Y tế dự phòng Các chỉ số sức khỏe

cộng đồng được nâng lên Một số bệnh viện được nâng cấp, cải tạo hoặc xây

dựng mới Nhiều nơi đã triển khai tốt chính sách khám chữa bệnh cho người nghèo, gia đình có công với dân, với nước” [5, tr 247]

Ngày nay, trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới có sự tác động

mạnh mẽ đến mọi quốc gia, tạo cơ hội cho quốc gia này song lại là thách thức

đối với quốc gia khác Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và cả thách thức, chúng ta cần đây nhanh quá trình CNH - HĐH đất nước Do đó, ngành Y tế luôn phải tìm cho ra con đường đi thích hợp, biết đón trước những thành tựu

khoa học công nghệ để có thể hội nhập với nền y tế của thế giới Mỗi giai đoạn

phát triển xã hội khác nhau, đặt ra cho công tác đào tạo về Y tế và nội dung dao

tạo sao cho phù hợp Vì vậy, nhiều vấn đề về Y tế đặt ra, đòi hỏi cần phải nghiên cứu giải quyết

Về đào tạo ngành Y tế đã có một hệ thống các trường đại học Y - Dược

được phân bó trên cả nước Mỗi năm có hàng ngàn bác sỹ, hàng trăm dược sỹ tốt nghiệp đại học ra trường Ngoài ra ngành Y tế đã mở trường đào tạo kỹ

thuật viên trung học Y, Dược, Nha Những năm gần đây, các trường được Nhà

nước cho mở rộng thêm các mã ngành đảo tạo cán bộ có trình độ cử nhân,

chuyên khoa cấp I, cấp II, trình độ thạc sỹ, tiến sỹ

hồng tổ chức đào tạo cán bộ Y tế chậm

Tuy vậy còn nhiều hạn chế,

được đổi mới cho phù hợp với cơ chế mới Công tác đảo tạo tăng về số lượng,

Trang 13

gắn với sử dụng đãi ngộ nên tình trạng thừa bác sỹ một cách giả tạo Đội ngũ thầy giáo đang bị thiếu hụt so với yêu cầu đào tạo Trang thiết bị dạy học trong

các trường đại học Y, Dược còn thiếu và lạc hậu

Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ Y tế, Trường Đại học Y Thái Bình

đã xây dựng chiến lược đào tạo cán bộ Y tế cho_ giai đoạn từ 2000 - 2010 và 2020 dựa trên mục tiêu chiến lược của ngành là: "Phấn đấu để mọi người dân

được hưởng các dịch vụ Y tế, chăm sóc sức khỏe ban đầu, có điều kiện tiếp cận

và sử dụng các dịch vụ Y tế có chất lượng Mọi người sống trong cộng đồng an

toàn, phát triển tốt về thể chất và tỉnh thần Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể

lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi" [3, tr 118]

Đề thực hiện mục tiêu trên, nhân tố có ý nghĩa quyết định là vấn đề cán bộ, đào tạo một đội ngũ thích hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước

Một đội ngũ cán bộ y, bác sỹ có phẩm chất chính trị vũng vàng, tư cách đạo

đức trong sạch, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao là một thành công cho sự

nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo Y tế Trường Đại học Y Thái Bình đã tập

trung đổi mới toàn diện để nâng cao chất lượng đảo tạo: Từ mục tiêu,

i dung, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu và học tập, cho đến trang bị cơ sở vat chất và nâng cao đời sống sinh hoạt của trường Kết quả đã tạo ra sự chuyển biến

mạnh mẽ trong việc nâng cao chất lượng và mở

Ig quy mô đào tạo, đáp ứng

nhu cầu phát triển sự nghiệp Y tế nói riêng và đời sống xã hội nói chung Để

đạt tiêu chuẩn cơ bản của một hệ thống y tế tiến bộ, hiện đại, văn minh phải là

công bằng - chất lượng tốt - hiệu quả cao Đó cũng là định hướng xã hội chủ nghĩa của Ngành Y tế nước ta trong giai đoạn phát triển hiện nay và những năm tiếp theo

1.2 Trường Đại học Y Thái Bình trước yêu cầu đổi mới mục tiêu và nâng

cao chất lượng đào tao

Trang 14

Ngày 23/7/1968 do Hội đồng Chính phủ ra quyết định, số 114/CP thành

lập Phân hiệu Đại học Y khoa Thái Bình Đến ngày 24/01/1979 Hội đồng

Chính phủ đã ra quyết định số 34/CP chuyền Phân hiệu Đại học Y khoa Thái Bình thành Trường Đại học Y Thái Bình Sự ra đời của trường đại học đánh

dau một bước trưởng thành vững mạnh của ngành Y tế, phản ánh yêu cầu cấp

thiết về đào tạo bác sỹ Trường Đại học Y Thái Bình thực hiện trách nhiệm

đặc biệt quan trọng trong công tác đào tạo là đóng góp tích cực vào việc thoả mãn nhu cầu nhân lực Y tế với các loại học vị cần thiết, theo tỷ lệ thích hợp

cho khu vực Đồng bằng Bắc bộ và Bắc Trung bộ Đồng thời các hoạt động KHCN và dịch vụ theo nghề nghiệp của trường có nhiệm vụ đáp ứng các yêu

cầu: Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân với mô hình cơ cấu bệnh tật đặc thù

của vùng, nâng cao kiến thức về chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, chuyển

giao kỹ thuật cho các tuyến y tế trong khu vực, nâng cao trình độ cho cán bộ y tế Cụ thể, đào tạo bác sỹ đa khoa hệ 6 năm và hệ 4 năm, dao tạo sau đại học ở

một số chuyên khoa: (bác sĩ chuyên khoa cấp 1 (CKI), (CKII), đào tạo thạc iến sỹ, cử nhân dược, trung học dược, cử nhân điều dưỡng ), trong đó có

sỹ,

đào tạo bác sĩ cho hai nước Lào và Campuchia

Trường Đại học Y Bình là đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Y tế và Bộ GD - ĐT Hiện nay, trường

có 14 phòng ban chức năng và trung tâm, 35 bộ môn, 02 khoa với một Bệnh viện của trường được phép của Bộ Y tế đi vào hoạt động từ 1/1/2004 Sau 40 năm xây dựng và trưởng thành, trường đã đào tạo được 37 khóa bác sĩ hệ 6 năm và 41 khoá bác sĩ hệ 4 năm, 2 khoá đại học Dược và trên 500 học viên đào

tạo sau đại học đã ra trường

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Y Thái Bình

BAN GIAM HIE!

Trang 15

CÁC PHÒNG BAN VÀ TRUNG T

Công |Tổ |Quản |Quản |QLKH|Tài [Qui | Vat [Hanh | Doi Qhệ | TT Dân số

tác | chức |lý Đào|lý ĐT chính tư kỹ |chính | sống cứ & SK nông

chính | can |tao [SDH kế thuật ltổng | sinh thôn, TT Tin hoe, tr | bo toán hợp |viên TT Ngoại nội trú ngữ: CÁC KHOA VÀCÁC BỘ MÔN THUỘC CÁC KHÓI Các |Khối KH | Khối Y học Cơ sở | Khối Y học | Khối Y học Lâm sàng

khoa | cơ bản công công

Khoa | Toan-tin, Y | Giai phdu, Mô phôi, Dịch tế, Dinh | Nội, Ngoại, Sản, Nhi, Chin Yiế | vậtlý,Sinh - | Sinhhoá, Sinh lý, Sinh _ | dưỡng & vệ sinh | thương, Lao, Y học lâm sing công | học, Hoá _ |lý bệnh, Giải phẫu bệnh, | an toàn thực | bệnh nhiệt đới, Thần kinh, công, | học,Ngoại | Ky sinh tring, Vi sinh, - | phẩm, Y học lao | Tâm thần, Da liễu, Tai mũi

Khoa | ngữ, Mác Lê, | Chấn đoán hình ảnh — | động, Y xãhội | họng, Mắt, Rang hàm mặt,

Dược | Tâm lý &ÐĐ học, Kinh tế y tế | Phục hồi chức năng, Y hoc cổ

yté truyền

Trường hiện có 410 cán bộ, trong đó có 300 cán bộ giảng dạy, trên 80% cán bộ giảng đạt trình độ sau đại học, có 9 Phó giáo sư, 17 Tiến sĩ, 155 Thạc sĩ, 27 bác sĩ chuyên khoa I, 26 Bác sĩ chuyên khoa II, 1 giảng viên cao

cấp, 11 nhà giáo ưu tú Ngoài ra trường còn có vài chục cán bộ đang làm hợp đồng

Về phương pháp giảng dạy:

Đề thực hiện quy trình đào tạo mới do Bộ GD - ĐT ban hành, nhà trường đưa phương pháp giảng dạy tích cực và lượng giá kết quả học tập của sinh viên bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan và thi

Lượng giá sinh viên là đo lường các năng lực của sinh viên vẻ kiến thức (họ nói, viết,

Trang 16

vẽ những điều họ đã học Về kỹ năng họ làm được những gì đã luyện tập ) Về thái độ

(họ thể hiện được cách ứng xử như thế nào trong các tình huống hành nghẻ, các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp ) Lượng giá cần đảm bảo các phẩm chất như tính sát hợp, tính

tiện nghi, tinh pháp lý, tính tin cậy, tính giá trị, tính phân biệt Trường đang từng bước tiến hành xây dựng và sửa đổi kịp thời chương trình đào tạo đại học hệ ngắn hạn, dài hạn

cho phù hợp với mục tiêu hướng tới cộng đồng và nhu cầu xã hội, nhằm lập lại kỷ cương

trong dạy và học, khuyến khích mạnh mẽ sức sáng tạo của thầy cô, nâng cao chất lượng

dạy và học, nâng cao hiệu quả giáo dục đảo tạo

Về nghiên cứu khoa học:

Từ khi thành lập đến nay trường đã hoàn thành hơn 1000 đề tài trong đó: 06 đề tài cấp Nhà nước, 1§ đề tài cấp bộ và nhiều đề tài hợp tác Quốc tế Trung bình mỗi năm có từ 40 - 70 đề tài cấp trường được hoàn thành đạt kết quả tốt Đến nay có khoảng 44 đề tài đạt giải KHCN tuổi trẻ các trường Đại thưởng VIFOTEX học Y - Dược Việt Nam, 14 đề tài sinh viên được gi: Trường đã gắn nâng cao chất lượng cán bộ đạy: đã có 09 luận án tiên sĩ, trên 70 luận án bác sĩ CKII và thạc sĩ thành công,

từ những đề tài nghiên cứu do trường chủ trì Nhiều đề tài thiết thực góp phần

nâng cao chất lượng khám, điều trị bệnh cho nhân dân ở nhiều vùng trong cả

nước Đồng thời ngày càng mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học,

các viện nghiên cứu trong và ngoài nước, nhờ đó mà uy tín của trường trong

hoạt động KHCN ngày càng được nâng cao Bước vào thé kỷ 21, công cuộc đổi

Trang 17

hòa nhập với các trường trong cả nước và khu vực, xứng đáng là trung tâm Y học

mạnh của vùng đồng bằng Bắc Bộ và bắc Trung Bộ

1.2.2 Sự cần thiết phải đỗi mới mục tiêu và nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Ý Thái Bình

Theo quan điểm chung của thể giới, sự phát triển bền vững của mỗi

quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng các nguồn nhân lực Sự phát triển của quốc gia không thê có được, nếu nhân dân không khỏe mạnh và được học

hành với những kỹ năng cần thiết, làm cho mọi người sử dụng tốt hơn các

nguồn lực và môi trường của họ để cải thiện chất lượng sống của họ [21, tr !]

Ngày nay, sự phát triển của nền kinh tế trí thức mở ra cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam những cơ hội tiếp cận và tiếp nhận những thành quả của tiến bộ KHCN, đề xây dựng những ngành nghề mới có hàm lượng kỹ thuật và trí thức cao Đồng thời cũng đặt ra những thách thức về

vốn, nguồn nhân lực có trình độ có tay nghề đề xây dựng hạ tầng cơ sở thông tin Nhiều thay đôi đang diễn ra từ khái niệm đến phương châm hoạt động, từ phương thức tư duy ra quyết định đến phương thức học tập Mỗi cá nhân muốn tồn tại và phát triển, phải học tập thường xuyên và phải thích nghỉ cao độ với những biến động thường xuyên Vì vậy xã hội thông tin mới phải hướng tới học tập thường xuyên, trong đó nền giáo dục phải là một hệ thống mở, đa dạng, linh hoạt, hiện đại [1 1, tr.12]

Đề đáp ứng yêu cầu khách quan, hội nhập và phát triển của đất nước trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước về GD - ĐT, đều nhắn mạnh tới việc nâng cao chất lượng giáo

dục toàn diện, đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và hoc

Vì vậy, sau 20 năm đổi mới và 5 năm thực hiện cải cách giáo dục Ngày

2-11-2005 Chính phủ đã có nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản

toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 đến 2020 Theo tỉnh thần nghị quyết, giáo dục đại học Việt Nam cần có những bước đột phá để

Trang 18

Với chiến lược “Đôi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo được

chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu cầu của sự

nghiệp CNH - HĐH đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu học tập của

nhân dân Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới: có năng lực cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" [26, tr 347]

đang là vấn đề đặt ra cho các cơ sở đào tạo

Thực hiện chiến lược trên, Trường Đại học Y Thái Bình xác định mục

tiêu tạo những bước đột phá nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo và NCKH Trường phát triển GD - ĐT gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế xã

hội với những tiến bộ KHCN đồng thời góp phần thực hiện "Chiến lược phát triển con người cho phù hợp với sự nghiệp CNH - HĐH" theo tỉnh thần Nghị

quyết lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII)

dung chương trình đảo tạo của trường đã và đang đổi mới phù hợp với mục tiêu đào tạo, hướng tới cộng đồng, hướng tới nông nghiệp và xã hội hóa Y tế Vì vậy, từ năm 2005 đến nay, ngoài việc hoàn thành tốt các chỉ

được nhà nước giao Trường đã nỗ lực chuẩn bị các điều kiện cần thiết và đã

được Bộ Y tế, Bộ GD - ĐT cho phép mở các ngành đào tạo mới l

công cộng, Đại học Dược hệ chính quy 5 năm, Đại học Điều dưỡng hệ chính

quy 4 năm, Chuyên khoa cấp I (Gây mê - Hồi sức), Chuyên khoa cấp II (Chấn

thương chỉnh hình), Trung học Dược Đây là những sự kiện quan trọng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học, đồng thời đánh dấu một bước phát triển mới của nhà trường

Do nhận thức được tầm quan trọng của phương pháp dạy và học, tính quyết định của nó đến nâng cao chất lượng đào tạo, nhà trường đã sớm chủ

trương đổi mới phương pháp dạy và học, phương pháp lượng giá sinh viên

Trang 19

khích giảng viên viết nhiều loại giáo trình, tài liệu dạy học, liên tục mở các lớp bồi dưỡng phương pháp dạy và học cho giáo viên và sinh viên

Nhà trường có quy hoạch và tạo điều kiện tốt để cán bộ, giảng viên đi học các khóa học sau đại học, tham quan, hội thảo về đào tạo ở nước ngoài Đến

nay nhà trường đã xây dựng được một đội ngũ giáo viên gồm có: 300 cán bộ giảng dạy, trên 80% cán bộ giảng đạt trình độ sau đại học, có 9 phó giáo su, 17 Tiến sĩ, 155 'Thạc sĩ, 27 bác si chuyên khoa I, 26 Bác sĩ chuyên khoa II, 1 giảng viên cao cấp Nhà trường xác định thời gian tới 100% cán bộ giảng dạy có trình độ sau đại học

Để nâng cao chất lượng giảng dạy, nhà trường khuyến khích khai thác

triệt để các phương tiện nghe nhìn, mô hình, phòng tiền lâm sàng, phục vụ giảng dạy và học tập Nhà trường đã cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới kết cầu hạ

tầng, đầu tư cho cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo với số

tiền hàng chục tỷ đồng như: Phòng thí nghiệm, khu giảng đường, ký túc xá, khu vui chơi giải trí Có thể nói cơ sở vật chất của trường đều đã thay đổi cả về

chất và lượng góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và

NCKH Để đào tạo đội ngũ bác sĩ những người có năng lực phát triển toàn diện,

nhà trường đã tăng cường công tác giáo dục chính trị trong đó đề cao vai trò y đức

với phương châm “vừa hồng, vừa chuyên” Nhà trường đã quan tâm đúng mức đến hoạt động khác của sinh viên, giúp sinh viên phát huy hết khả năng, sở trường của mình như: văn nghệ, thể thao, tham gia các câu lạc bộ tiếng Anh, tiếng Pháp và các phong trào của sinh viên

'Thực hiện mục tiêu về đổi mới giáo dục Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Thái Bình năng động sáng tạo, đổi mới tư duy, dám nghĩ, dám làm và đã gặt hái được những thành tựu rất đáng tự hào Xây dựng được đội ngũ cán bộ cân

đối, hợp lý, có trình độ chuyên môn cao và sâu về từng lĩnh vực Nhà trường đủ phương tiện kỹ thuật tương đối hiện đại có khả năng đáp ứng nhu cầu về đào

tạo nguồn nhân lực cũng như hoạt động KHCN Nhà trường liên tục đổi mới

Trang 20

hiện đại hóa”, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo gắn liền với mở rộng quy mô và đa dạng hóa các loại hình đào tạo Từ đào tạo bác sĩ đa khoa, CKI,

CKII, trung cấp dược, cử nhân dược sĩ tới tiến sĩ

Nhìn chung, những năm qua Truờng Đại học Y Thái Bình đã đáp ứng

được mục tiêu đổi mới công tác GD - ĐT, mở ra nhiều tiềm năng quan trọng

cho sự phát triển của nhà trường ở những năm tiếp theo Tuy nhiên, bên cạnh

những kết quả đạt được, nhà trường gặp không ít khó khăn như: Đội ngũ giảng

viên còn thiếu, nhất là những bộ môn có cán bộ đi học nhiều:

lệ giảng viên đạt trình độ tiến sĩ, có chức danh giáo sư chưa cao; cơ sở thực hành, cơ sở NCKH cho sinh viên ở cả Labo (phòng thí nghiệm), thư viện, mặc dù đã được

cải thiện song còn nhiều hạn chế Phương hướng cho phát triển thư viện: Tổ

chức thành một đơn vị độc lập, quản lý bạn đọc bằng thẻ từ, xây dụng CSDL báo và tạp chí tiếng Việt, chuyển tiếp kho tài liệu tham khảo tiếng Việt Song phục vụ theo mô hình mở đến nay chưa thực hiện được; Việc đổi mới nội

dung phương pháp dạy và học cũng như phương pháp lượng giá kết quả học

tập còn chậm; điều kiện ăn ở, tự học và vui chơi giải trí cho sinh viên, học viên

còn chật chội Giải quyết những khó khăn này là nhiệm vụ chính đặt ra cho

nhà trường trong những năm học tới Hơn nữa để thực hiện mục tiêu đến năm

2010 và 2020 nhà trường sẽ tuyển sinh từ 5000 - 7000 sinh viên, chắc chắn nhà

trường không còn cách nào khác là phải đổi mới và nâng cao chất lượng GD - DT, coi đây là nhiệm vụ quan trong hang đầu của nhà trường trong giai đoạn hiện nay

1.3 Thư viện Trường Đại học Y Thái Bình với nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường

Trang 21

Thư viện trường đại học có chức năng phục vụ hoạt động giảng dạy, học tap, dao tao, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và quản lý của nhà trường thông qua việc sử dụng, khai thác các loại tài liệu có trong thư viện [I, tr 2]

'Thư viện trường đại học có vi trí vai trò quan trọng trong GD - DT, trong đó có thư viện Trường Đại học Y Thái Bình, chính là môi trường lý tưởng để

sinh viên tự học, tự tìm tòi, tự nghiên cứu để tích lũy vốn trí thức về các lĩnh

vực khoa học và đời sống xã hội Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới giáo dục đại học, phát huy tính tích cực của người học Thư viện là nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người học phát triển toàn diện, đặc biệt là tư duy sáng tạo,

góp phần giúp nhà trường hoàn thành sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực y tế,

bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

Mặc dù trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta quan tâm việc

đầu tư cho giáo dục trong đó có cả việc đầu tư cho thư viện Nhưng thực tế,

số thư viện các trường đại học ở nuớc ta hiện nay, trong đó có thư viện

Trường Đại học Y Thái Bình, chưa thực sự được đầu tư xứng đáng với vị trí vai trò trong công tác phục vụ đào tạo và NCKH Thư viện trường quy mô còn nhỏ, cơ sở vật chất còn hạn hẹp, chưa được tổ chức thành một đơn vị c lập

còn ghép với Phòng Quản lý khoa học của trường Vì vậy, các yêu cầu để phát triển thư viện như: Cơ sở vật chất, nhân sự, đổi mới kỹ thuật, nâng cao chất

lượng phục vụ của thư viện rất khó phản ánh trực tiếp với lãnh đạo nhà

trường Đồng thời các kế hoạch chủ trương giảng dạy, học tập và NCKH của

nhà trường, thư viện không được nắm bắt kịp thời để triển khai đáp ứng Vì thể

chưa phát huy hết vai trò của thư viện trong quá trình dạy và học Trong những

năm gần đây, hòa nhịp vào xu thế đổi mới phương pháp dạy và học đang diễn ra sôi nổi khắp nơi trên thế giới Để định hướng cho phát triển bền vững, ngành

Trang 22

thật” phải thay đổi mang tính hệ thống, từ các cấp quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên và sinh viên Trong đó cần thiết phải xây dựng các thư viện trở thành

“giảng đường thứ hai” của mỗi nhà trường Cán bộ thông tin thư viện không chỉ là người giữ sách, không chỉ là người trông coi thiết bị, mà phải là những

cán bộ chuyên ngành, có bản lĩnh và lương tâm để trợ giảng đắc lực cho giáo

viên và là người định hướng cho sinh viên trong việc tìm và khai thác thông tỉn Phải đưa các thư viện vào hoạt động phục vụ theo mô hình mở thân thiện, lấy người học làm trung tâm, định hướng hội nhập thư viện trường học khu vực và quốc tế" [16, tr 34]

Ngày nay, việc học được quan niệm là sự tiếp nhận kiến thức từ quá trình tìm kiếm và xử lý thông tin của sinh viên dưới sự hướng dẫn của giảng

viên vì thế vai trò, vị thế của thư viện trong các trường đại học tăng lên rất

nhiều Tại một số nước phát triển, trong những năm gần đây đã có những có gắng nhằm hợp nhất tất cả những người tham gia vào quá trình sư phạm vào

làm một: Giáo viên - cán bộ thư viện - sinh viên chính ngay trong thư viện

Trong các trung tâm TT - TV đại học hiện nay đã hợp nhất hai khuynh hướng giáo dục: Cách tiếp cận cá nhân, tự học và việc đưa thông tin gần nhất tới người sử dụng Chính điều đó giải thích tại sao thư viện trường học được coi là

“nòng cốt” trong quá trình hoàn thiện toàn bộ hệ thống giáo dục của các nước

công nghiệp tiên tiến [15, tr 15]

1.3.2 Yêu cầu đổi mới hoạt động thông tin - thư viện phục vụ cho đào tao và nghiên cứu khoahọc

'Thư viện là nơi cung cấp thông tin, đảm bảo cho quá trình giảng day va học

tập ở trường, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong quá trình đổi mới GD - ĐT Hiệu quả của hoạt động TT - TV hiện đại tác động trực tiếp đến chất lượng giảng

dạy, học tập Ở đó mỗi người với trình độ và nhu cầu thông tin khác nhau, có thể nhận được những thông tin tri thức phù hợp với mình trong quá trình công tác, học

Trang 23

sáng tạo Cũng giống như nhiều nước khác, Việt Nam luôn coi giáo dục là chìa khóa dẫn đến thành công trên con đường phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Xu thế toàn cầu hóa về kinh tế có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của ngành giáo

dục và đào tạo, đặc biệt là sự tác động mạnh mẽ đến hệ thống thư viện đại học,

trong đó có thư viện Trường Đại học Y Thái Bình Vì thế, trong công cuộc đổi mới

của đất nước, về GD - ĐT, KHCN đã được Đảng và Nhà nước xác định là quốc

sách hàng đầu Do vậy, vai trò của thư viện ngày cảng trở nên quan trọng trong việc đáp ứng nguồn thông tin Y, Dược phục vụ cho công cuộc đổi mới giáo dục Thông

tin Y, Dược là một loại thông tin riêng biệt, có những đặc điểm chung của thông tin

KHCN và cũng có những đặc điểm riêng của ngành y tế Thông tin Y, Dược rất

phức tạp bao quát nhiều vấn đề từ lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ ban đầu, chăm sóc

sức khoẻ cộng đồng, sức khoẻ sinh sản, vi thành niên, sức khoẻ người cao tuổi đến các vấn đề vẻ trang thiết bị y tế, thông tin về các lĩnh vực đào tạo y học Việc đảm bảo nguồn thông tỉn Y, dược luôn được cập nhật đầy đủ là yếu tố vô cùng quan

trọng đảm bảo cho sự thành công của công cuộc đổi mới hệ thống Y tế Việt Nam

Với xu thế giao lưu văn hóa toàn cầu, con người không chỉ

thông tin từ thư viện mình đang được phục vụ mà còn của các thư viện trong

nước và hơn thế nữa của toàn thế giới Người sử dụng thông tin sẽ tiếp nhận

được lượng thông tin nhiều hơn, phong phú hơn, các công trình nghiên cứu có chất lượng hơn tránh được sự trùng lặp một cách không cần thiết Trong bồi

cảnh quốc tế như vậy, các thư viện thuộc các trường đại học, trong đó có thư

viện Trường Đại học Y Thái Bình yêu cầu phải được đổi mới để đáp ứng nhiệm vụ chính trị của nhà trường trong việc nâng cao chất lượng đào tạo Muốn “dạy thật, học thật" thư viện trường cần có sự thay đổi mang tính hệ

thống trong đó có sự cần thiết phải xây dựng thư viện trở thành giảng đường

thứ hai của nhà trường Phải đưa thư viện vào hoạt động theo mô hình mở thân thiện, lấy người học làm trung tâm định hướng hội nhập thư viện trường học

Trang 24

chuyển biến thay đổi về chất, tổ chức hoạt động thông tin thống nhất nhằm phát huy nguồn nội lực, phục vụ có hiệu quả cho việc nâng cao chất lượng giảng day, NCKH và học tập cho đội ngũ giáo viên, sinh viên trong toàn trường Đảm

bảo được chức năng cung cấp thông tin cho các đối tượng người dùng tin của

trường trong giai đoạn mới Trong đó công tác TV - TT phải đáp ứng được

những yêu cầu: - Đảm bảo nguồn lực thông tin Y, Dược đầy đủ và kịp thời

~ Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện phong phú,

chất lượng, phù hợp với nhu cầu người dùng tin

- Liên kết với các cơ quan thông tin Y, Dược trong và ngoài

nước để chia sẻ nguồn lực thông tin một cách thuận lợi

~ Xây dựng một đội ngũ cán bộ TT - TV giỏi về chuyên môn nghiệp vụ - Đôi mới nội dung, phương pháp quản lý thư viện thông qua

việc ứng dụng có hiệu qủa phần mềm quản lý thư viện điện tử Công tác TT - TV của trường, đã đạt được những kết quả ban đầu rất ấn tượng, tuy nhiên đó chỉ là những đánh giá mang tính chất nội bộ Các tiêu

chuẩn về thư viện trong các bộ kiểm định chất lượng đại học mà trường đang triển khai sẽ là thời cơ cho thư viện nhìn lại mình, có mục tiêu phát triển vươn lên, đáp ứng các tiêu chí cao hơn về chất lượng mà bộ kiểm định đề ra

1.4 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu thông tin tại thư viện Trường Đại học Y Thái Bình

1.4.1 Đặc điểm người dùng tin -

Người dùng tin tại thư viện Trường đại học Y Thái Bình bao gồm: Cán

bộ, giảng viên và sinh viên đang học tập và làm việc tại trường Hầu hết họ đều đến sử dụng và khai thác thông tin, tài liệu tại thư viện Họ có trình độ ngoại ngữ, có nhu cầu truy cập thông tin nhằm cập nhật, nâng cao kiến thức, phục vụ

cho đào tạo, học tập và NCKH Đồng thời họ còn là người tạo ra các sản phẩm

thông tin Y, Dược cho xã hội Tính đến tháng 5/2008 toàn trường có 410 cán

Trang 25

vào mục tiêu đào tạo và NCKH cùng với việc nghiên cứu thực trạng nhu cầu

thông tin hiện nay và những dự báo về nhu cầu thông tin trong thời gian tới, có

thé chia người dùng tin của Trường Đại học Y Thái Bình làm 3 nhóm chính: Nhóm cán bộ lãnh đạo quản lý bao gằm

Ban Giám hiệu, các cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền, trưởng phó các

khoa, bộ môn và các phòng ban Họ vừa là chủ thể đồng thời cũng là khách thể của thông tin trong trường Họ là những người xây dựng các chiến lược phát triển của nhà trường Vì thế thông tin họ cần là những thông tin ở diện rộng từ

những vấn đề cơ bản nhất về lĩnh vực Y-Dược , các vấn đề về xã hội, kinh tế,

chủ trương đường lỗi của Đảng, Nhà nước, các văn bản pháp quy, quy định của ngành Y tế cững như giáo dục đến các vấn đề cụ thể về lâm sàng và cận lâm sàng Nhóm đối tượng này do kiêm nhiệm nhiều, lao động trí óc cao, không có

nhiều thời gian để khai thác thông tin, tài liệu Do đó hình thức phục vụ thích hợp nhất với họ là thông tin chuyên đề, tổng luận, các dịch vụ cung cấp thông

tin chọn lọc đến tận tay theo yêu cầu

Nhóm cái giảng viên gôm

Những nghiên cứu sinh, học viên cao học, nghiên cứu viên, kỹ thuật viên, chuyên viên, cán bộ làm công tác nghiên cứu đơn thuần Nhu cầu của họ

rất phong phú và đa dạng Ngoài lĩnh vực chuyên môn sâu, họ cần những kiến

thức xã hội khác phụ trợ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy Họ là người có năng lực và khả năng tiếp cận thông tin mới, để cung cấp thông tin qua hệ thống bài giảng, các bài báo, tạp chí, các công trình nghiên cứu khoa học, các

đề tài đồng thời họ là người sử dụng thường xuyên thông tin của ngành Y tế

để phục vụ công tác giảng dạy và NCKH Vì vậy thông tin nhóm người này sử

dụng mang tính chuyên sâu, cập nhật, thực tiễn cao Mặt khác số lượng cán bộ,

Trang 26

đến 70 %) Nhu cầu thông tin của họ về các lĩnh vực văn hóa, thẻ thao, giải trí

rất lớn Nhóm đối tượng này có nhiều thời gian nghiên cứu tìm tòi thông tin

trên nhiều hình thức như các thư mục chuyên đề, sách giáo trình, sách tham khảo, cơ sở dữ liệu, các kết quả NCKH, kỷ yếu, dữ liệu điện tử về Y học nói

chung và các lĩnh vực khác nói riêng

Thông qua nhóm đối tượng người dùng tin này, cán bộ thư viện có thể

thu thập được những thông tin có giá trị cao về lĩnh vực họ đang nghiên cứu

giảng dạy Hoặc có thể trao đổi để họ cho biết ý kiến về những sản phẩm thông

tin của thư viện: Như bản tin chuyên đề, thông báo sách mới, trang tin trên

Website Ngoài ra còn có một số ít đối tượng được ghép chung vào nhóm này

là các kỹ thuật viên Nhu cầu tin của nhóm người này không lớn Hình thức

phục vụ cho đối tượng này chủ yếu là sách, báo, tạp chí

"Nhóm sinh viên và học viên:

Là nhóm đông đảo nhất với 3779 sinh viên Nhóm này có đặc điểm là rất

NCKH, làm luận văn,

, thí cử Vì vậy hình thức phục vụ của nhóm này chủ

cần thông tin thiết thực phục vụ cho nhiệm vụ học tậ

làm khoá luận tốt nghiệ

yếu là thông tin về kiến thức cơ bản ở sách giáo trình, sách tham khảo, báo va

tạp chí chuyên ngành phù hợp với từng môn học Đối với các sinh viên học cuối cấp họ yêu cầu cung cấp các loại tạp chí chuyên ngành, các tài liệu điện tử

và CSDL, luận văn, luận án, các công trình NCKH có liên quan đến đề tài

nghiên cứu của họ Riêng nhóm sinh viên chuyên tu ngoài các loại giáo trình chung họ còn quan tâm đến tài liệu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cộng đồng,

về thuốc, về tuyến y tế cơ sở Ngoài ra nhóm sinh viên này còn cần các loại

thông tin, tài liệu về văn hoá, khoa học công nghệ, khoa học xã hội, sách về pháp luật Bỗ sung tài liệu này là cần thiết, sẽ giúp cho họ am hiểu về chính

sách, đời sống văn hoá xã hội Giáo dục đạo đức tư tưởng cho sinh viên những,

người nối tiếp thực hiện quá trình CNH - HĐH mà Đảng và Nhà nước đang

Trang 27

Trình độ về ngoại ngữ của người dùng tin Trường Đại học Y Thái Bình

Ngoại ngữ là một phương tiện quan trọng giúp cho cán bộ, giảng viên khai thác những thành tựu khoa học kỹ thuật của nhân loại Ngoại ngữ ngày

càng trở thành một nhu cầu tất yếu, một xu thế chung phô biến nhất là trong

giai đoạn hội nhập hiện nay Vì thế, nhà trường hàng năm khuyến khích cán bộ

và sinh viên bổ sung thêm kiến thức về ngoại ngữ Hiện trường mở 7 lớp đào

tạo Anh ngữ và 2 lớp đào tạo Pháp ngữ cho cán bộ do giáo viên nước ngoài giảng dạy và có trung tâm dạy ngoại ngữ cho sinh viên Nhà trường xác định có

trình độ về ngoại ngữ thì mới có khả năng tiếp thu trỉ thức mới; vận dụng

những thành tựu trí thức văn minh của loài người vào hoàn cảnh nước ta mới

góp phần làm tốt công tác giảng dạy, NCKH; thực hiện thành công mục tiêu

đổi mới giáo dục cũng như thực hiện thành công công cuộc CNH-HĐH của đất nước Trong những năm gần đây, khả năng sử dụng ngoại ngữ của người dùng tin ở trường đã được nâng lên đáng kẻ, hầu hết nhóm quản lý và giảng viên biết 1 đến 2 thứ tiếng Mặc dù vậy, trình độ ngoại ngữ mới trong giai đoạn khởi sắc chưa phát triển đồng đều

Bảng 1: Khả năng sử dụng ngoại ngữ của người dùng tin tại thư viện

Trường Đại học V Thái Bình

Trang 28

Khác 0 0 0 0 0 0 0 0

Kết quả điều tra khả năng sử dụng ngoại ngữ của người dùng tỉn tại thư viện Trường Đại học Y Thái Bình thể hiện trong bảng 1 cho thấy: Đối với tiếng

Việt, trong tổng số 443 người được hỏi có tới 94,6% trả lời sử dụng sách tiếng

Việt Tỷ lệ về tiếng Anh là 37.7%, tiếng Pháp là 5.9% và tiếng khác là 2.0%

Đối với cán bộ quản lý, trong 18 người được hỏi thì tới 12 người có khả năng sử dụng tài liệu tiếng Anh chiếm tới 66,7% Cán bộ giảng viên là 35 người

chiếm tỷ lệ là 55,6% Đối với sinh viên thì đa số những sinh viên học năm thứ

4 (Y4), Y5, Y6 là có khả năng sử dụng tài liệu tiếng Anh chiếm tỷ lệ 33,1% số

liệu này phù hợp với nhu cầu thực tế Như vậy, số liệu điều tra đã chỉ rõ khả

năng sử dụng tiếng Việt của người dùng tỉn tại thư viện trường vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đó là tiếng Anh, tiếng Pháp và các ngôn ngữ khác Điêù đó cho

thấy, mặc dù tiếng Việt vẫn được sử dụng cao nhất, nhưng bên cạnh đó tiếng

Anh, Pháp và các tiếng khác cũng đã được người dùng tin sử dụng nhiều Bước đầu có được thành quả trên là do, lãnh đạo trường khuyến khích cán bộ, sinh

viên học tập trong các trung tâm và các câu lạc bộ tiếng Anh, tiếng Pháp, tạo ra

phong trào học tập, nâng cao trình độ ngoại ngữ khắp trường, và kết quả này sẽ còn

phát triển mạnh trong những năm tới

Trình độ tin học: Ngày nay do sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ

thông tin và viễn thông, việc sử dụng máy tính với các phần mềm chuyên dung

ngày càng được tối ưu hoá Nó đã trở thành công cụ hữu ích cho công việc hàng ngày của hầu hết cán bộ, sinh viên trong trường Nhận thấy đây là một trong những phương tiện không thể thiếu, nên ngay khi vào năm học đầu tiên sinh viên của trường đã được học tin học văn phòng, sau đó được học các ứng dụng khác phục vụ cho học tập và NCKH như chương trình Epi và SPSS (là

Trang 29

trình chiếu) Nhà truờng cũng thường xuyên cho mở các lớp đào tạo lại về tin

học cho cán bộ giảng viên nhằm cập nhật những kiến thức mới về tin học và học thêm các ứng dụng khác phục vụ giảng dạy và nghiên cứu Từ năm 2002

đến nay, năm nào nhà trường cũng cho mở liên tục các lớp hướng dẫn sử dụng,

tra cứu Internet về lĩnh vực Y, Dược cho các cán bộ, giáo viên, sinh viên trong

trường Đến nay, hầu hết cán bộ giáo viên trong trường đều sử dụng tốt máy vi tính Số đông giáo viên đã áp dụng biên soạn giáo trình điện tử để giảng dạy Đây chính là tiề

các phương tiện hiện đại

quan trọng để nâng cao khả năng truy cập thông tin bằng

Hiện nay sự đổi mới về nhiều mặt, nhất là về kinh tế - xã hội, đời sống được nâng lên, do đó làm cho đời sống tỉnh thần của người dùng tin được cải

thiện rõ rệt Người dùng tin quan tâm nhiều hơn đến báo chí, sách vở, chính

sách xã hội không những trong nước mà trên phạm vi toàn thể giới Những đặc

điểm trên ít nhiều tác động đến sự phát triển, biến đổi nhu cầu thông tin của người dùng tin tại thư viện Trường Đại học Y Thái Bình

1.4.2 Đặc điểm nhu cầu tin

Nhu cầu thông tin là những đòi hỏi khách quan về thông tin cá nhân, tập thể hay nhóm xã hội nhằm đảm bảo các hoạt động nhận thức và thực tiễn xã hội Nhất là trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế trí thức đã làm thay đổi phương thức làm việc, học tập và giải trí của con người Đặc biệt

là đổi mới giáo dục mà nước ta đang tiến hành, đã tác động đến nhu cầu thông

tin của người dùng tin của Trường Đại học Y Thái Bình, ngày càng phát triển và phong phú hơn Cụ thể, trong quá trình nghiên cứu tác giả đã tiến hành khảo sát, tìm hiểu nhu cầu tỉn thể hiện qua: Thời gian đọc, nội dung đọc và loại

Trang 30

sinh viên là 400 phiếu Thu về đối với đối tượng quản lý là 19 phiếu, cán bộ giảng viên là 69 phiếu, với đối tượng sinh viên là 392 phiếu Kết quả điều tra trong bảng 2 dưới đây cho thầy:

Bang 2 Thời gian nghiên cứu tài liệu và thu thập thông tin của người dùng tìn

Thời gian/ ngày Nhóm cán | Nhóm cán | Nhóm sinh Tổng

Oi gian/ngay | bộ quảnlý | bộ,giảng | viên (392) | (480) (19) viên (69) SL | % | SL[% | SL|Ị % | SL |% Dưới 1 tiếng 3 |158| 11 [16 | 83 |212| 97 |202 Từ l -2 tiếng 10 | 526 | 32 [463 | 133 | 33,9 | 175 |365 Từ 2 -3 tiếng 5 26.3 1 16 66 | 16,8 82 |171 Từ 3-4 tiếng 0 0 7 10,1 68 17,3 75 15.6 Trén4 tiếng 1 5,3 7 10,1) 31 79 39 8.1 Không có thời gan | 0 | 0 | 1 |14|H|28| 1 |25

Nhìn chung, nhu câu sử dụng thông tin của người dùng tin của trường Đại học Y Thái Bình là khá cao nhưng do đặc điểm là người dùng tin không tập trung làm việc, học tập tại một nơi mà còn ở nhiều nơi như: Giảng đường, bệnh

viện của trường, bệnh viện Đa khoa, bệnh viện Đông Y, một số bệnh viện tại

Thành phó Nam Định Do đặc điểm ngành nghề tới 50% quỹ thời gian học và

trực đêm tại bệnh viện, nên trong số 480 người được hỏi thì 97 người chiếm tỷ lệ 20.2% trả lời dành thời gian thu thập và nghiên cứu tài liệu dưới một tiếng, trong đó nhóm cán bộ quản lý chiếm tỷ lệ là 15,8%, nhóm cán bộ giảng viên chiếm tỷ lệ 16% và nhóm sinh viên là 21,2% Thời gian thu thập thông tin, tài

liệu từ 1 - 2 tiếng chiếm tỷ lệ là 36,5% trên tổng số 480 người, trong đó nhóm cán bộ quản lý có 10 người chiếm 52,6% trên tổng số cán bộ là 19, nhóm cán

bộ giảng viên chiểm tỷ lệ là 46,3% trên tổng số 69 người và nhóm sinh viên là 33,9% trên tổng số 392 người Số người dành thời gian nghiên cứu từ 2 - 3

Trang 31

thập thông tin tài liệu chiếm tỷ lệ là 15,6% Trong đó có 12 người chiếm tỷ lệ

2.5% trả lời là không có thời gian gian thu thập thông tin tai liệu

Như vậy, phân tích đối với nhóm sinh viên cho thấy, thời gian dành cho thu thập thông tin tài liệu từ 1 - 2 tiếng là nhiều nhát, chiếm tỷ lệ 33,9, sau đến thời gian dành cho thu thập thông tin dưới 1 tiếng chiếm tỷ lệ 21,2%, từ 3

~ 4 tiếng chiếm tỷ lệ 17,3% và số sinh viên dành thời gian nghiên cứu thông tin

tài liệu từ 2 - 3 tiếng là 16,8% Số này tập trung chủ yếu vào đối tượng sinh

viên đang học các môn khoa học cơ sở, khoa học cơ bản tại trường từ năm thứ

nhất (Y1), Y2, Y3 và sinh viên Y5, Y6 đang chuẩn bị tài liệu làm đề tài và làm

khoá luận tốt nghiệp

Cùng với số liệu thể hiện thời gian nghiên cứu của người dùng tỉn, để hiểu rõ

hơn nhu cầu về nội dung thông tin chủ yếu của người dùng tin tại Trường Đại học Y 'Thái Bình quan tâm, về vấn đề này số liệu điều tra cho thấy kết quả như sau:

Bảng 3 Nhu cầu về nội dung thông tin của người dùng tin Nhóm Nhóm Nhóm Tổng Loại sách cán bộ | cán bộ, | sinh viên 443) quản lý | giảng (362) ¬ (18) _ | viên (63) SL|% |SL |% |SL |% |SL |% Vấn đề về chính sách Y tế 10 |556| 12 |190| 5 |13§| 28 |632 Khoa học Mác Lê Nin 2 |111| 5 | 729 | 75 | 20,7] 82 | 18,5 Khoa học cơ bản 4 222 | 10 | 15,9| 130 |294 | 144 | 32,5 Y học cơ sở (Giải phẫu, mô 6 |333| 29 |46,0| 145 | 40 | 180 |40,6

phôi sinh hóa )

Chuyên khoa (Nội, ngoại, 12 |66,6 | 35 |55,6 | 125 |34,5 | 172 |38,8

sản, nhỉ, mắt, tai mũi họng )

Trang 32

Như vậy ở bảng 3, trong số 443 người được hỏi về nhu cầu nội dung tài liệu cho thấy, đối với các vấn đề chung về chính sách y tế có 6,32% người dùng

tin có nhu cầu, đối với khoa học Mác Lê Nin có 18,5%, lĩnh vực khoa học cơ

bản có 32,5%, lĩnh vực y học cơ sở có 40,6%, lĩnh vực về chuyên khoa có

38,8%, lĩnh vực về sách dược có 8,8% số người có nhu cau đọc là 6,5%

So sánh nhu cầu về nội dung thông tin của 3 nhóm cho thấy: Đối với

các van dé chung về chính sách y tế thì nhóm quản lý có nhu cầu nhiều nhất

chiếm tỷ lệ 55,6% Đối với sách về khoa học Mác Lê Nin thì nhóm sinh viên tìm đọc có ty lệ cao nhất chiếm 20,7% Đối với lĩnh vực khoa học cơ bản,

nhóm sinh viên có yêu cầu nội dung cao hơn chiếm 29,4% Nội dung họ tìm

đọc chủ yếu như: Toán cao cấp, hoá, vật lý Đối với lĩnh vực Y học cơ sở

(giải phẫu, mơ phơi, sinh hố) nhóm giảng viên chiếm tỷ lệ cao hơn là 46%

Về lĩnh vực chuyên khoa, thì nhóm cán bộ quản lý chiếm cao hơn, tỷ lệ là

66,6% Đối với lĩnh vực về sách Dược nhu cầu thông tin của sinh viên cao hơn

nhóm cán bộ quản lý và nhóm giảng viên, chiếm tỷ lệ là 9,4% Nhu cầu tin của

đọc mà nó còn thê hiện ở cả các loại hình tài

tham khảo chuyên ngành, tạp chí khoa học công nghệ, CSDLL, luận văn, luận án Dưới

Trang 33

Báo, TC chuyên ngành 13 |722| 35 | 55,6 | 125 | 34,5 | 173 | 39.1 Sach tham K chuyén nganh | 16 | 88,9 | 42 | 66,7| 181 | 50 | 239 | 54 Sách tham khảo khác 333 | 21 |333 | 78 |21,5 | 105 |23.7 Sách tra cứu (BK, TÐ ) 16,7| 13 |20,6| 68 |18,8| 84 | 19 CSDL Y hoc 333 | 12 | 19 | 45 |124| 63 |142 CD-ROM Y hoc 444| 15 |238| 69 |19,1| 92 |208 Internet 2748| 25 |39,6 | 100 |27,6 | 130 |29.3 Luận văn, luận án 50 | 13 [20,6] 22 | 61 | 44 | 99 Tài liệu từ hội thảo khoa học 50 | 17 | 27 | 26 |72 | 52 |117 a Jo fo [ur foo fa lw la

Các nguồn tin khac 33,3] 7 |111| 44 |122| 57 | 129

Tir két qua bang 4 cho chúng ta thấy, nhu cầu về loại hình tải liệu của người dùng tin như sau: Nhu cầu về sách giáo trình chiếm 91.2%, nhu cầu về sách tham khảo chuyên ngành chiếm 54%, tiếp đến là nhu cầu về báo và tạp chí

chuyên ngành chiếm 39.1% Bên cạnh đó người dùng tin cũng thích ứng nhanh với loại hình tài liệu điện tử trên Internet chiếm tỷ lệ là 29,3% Với các CSDL có thể khai thác thuận tiện mang tính cập nhật như Medline, Popline, Proquest (là các CSDL Y học tóm tắt và toàn văn) tỷ lệ quan tâm là 14.2%, dữ liệu trên

CD-ROM chiếm tới 20.8%, sách tra cứu chiếm 19%, các tài liệu khoa học từ các hội thảo chiếm 11.7%

Tom lai: Một điều dé dàng nhận thấy là sách giáo trình là loại được đối

tượng sinh viên quan tâm sử dụng nhiều nhất Thông tin từ các loại hình tải liệu như: Tạp chí khoa học công nghệ và báo chuyên ngành thì nhóm cán bộ giảng

viên là người sử dụng nhiều hơn, mac di trong đó thông tin khoa học hết sức

mới mẻ Vậy tại sao số người dùng tỉn của nhóm sinh viên sử dụng loại hình này lại hạn chế ? Phải chăng họ chưa nhận thức hết được giá trị thông tin trong

Trang 34

vụ thông tin của thư viện Vì nhu cầu tin của người dùng hiện nay cao hơn và đa dạng hơn do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan Do đó thư viện cần được nâng cao chất lượng hoạt động, để có nhiều nguồn thông tỉn, tài liệu đáp ứng

Trang 35

CUA THU VIE!

2.1 Các hoạt động tổ chức và cơ sở vật chất của thư viện

2.1.1 Cơ cấu tô chức của thư ví

CHƯƠNG II

TRẠNG TỎ CHỨC, HOẠT ĐỘNG TRUONG DAI HOC Y THÁI BÌNH

Trang 36

Đội ngũ cán bộ : Hiện tại thư viện có 04 người, được phân công tạm thời như sau:

1 tổ trưởng và 1 tổ phó đảm nhận công việc phụ trách chung, điều hành

mọi hoạt động của thư viện, bao gồm: Công tác bổ sung, biên mục, phục vụ phòng mượn, hướng dẫn tra cứu, hỏi đáp và chịu trách nhiệm trước phòng chủ quản (NCKH) và Ban Giámn hiệu 2 người còn lại luân phiên đảm nhận công việc phục vụ phòng đọc, phòng mượn và dịch vụ của thư viện

* Trình độ chuyên môn; Của cán bộ thư viện tương đối đồng đều, số cán

bộ tốt nghiệp đại học thư viện trở lên chiếm 100%

Trình độ tin học; Đều có chứng chỉ tin học trình độ B trở lên, sử dụng tốt

phần mềm quản lý thư viện và các phần mềm ứng dụng khác phục vụ cho công

tác của thư viện

Về trình độ ngoại ngữ, Cán bộ thư viện đều có trình độ B tiếng Anh trở

lên Tuy nhiên với nhu cầu hiện nay, đòi hỏi mỗi cán bộ phải có trình độ cao hơn về ngoại ngữ, am hiểu về lĩnh vực Y, Dược nên phải tự trau dồi thêm kiến thức mới có thê đáp ứng tốt nhiệm vụ thư viện đang đảm nhận

2.1.3 Cơ sở vật chất và trang thiết bị của thư viện | ;

Những năm gần đây, thư viện đã được nhà trường quan tâm đầu tư về cơ

sở vật chất và trang thiết bị: Về cơ sở vật chất, được đầu tư khang trang hơn trước Hiện diện tích của thư viện là 465 mỶ được bố trí thành 4 phòng như sau:

1 Phòng mượn: Có diện tích 150 mẺ, gồm toàn bộ sách giáo trình, sức

chứa khoảng 50.000 cuốn sách Tại phòng này còn được trang bị 22 giá sách và

các thiết bị như: đèn quạt, bàn ghế, tủ, máy điều hoà, quạt thông gió 03 máy vi

tính và một máy chủ

2 Phòng đọc tự chọn: Phòng có diện tích 150 mỶ, diện tích kho chiếm

Trang 37

sinh viên Các trang thiết bị cho phòng đọc gồm: 29 giá sách, hệ thống điều hồ, quạt thơng gió, 01 máy vỉ tính

3 Phòng truy cập mạng: Có diện tích 150 m*, phòng này vừa phục vụ truy cập thư viện điện tử tra cứu mạng vừa phục vụ các lớp tập huấn Các thiết bị của phòng này gồm: 30 máy vi tính, 01 máy chủ , 01 máy scanner, hệ thống

điều hoà nhiệt độ, 01 máy hút bụi, 01 máy hút âm, 01 máy chiếu, màn chiếu, camera, thiết bị ghi dia & doc dia, Hub, Swich, lưu điện, card mạng

4 Phòng dịch vụ thư viện: Diện tích phòng này có 15 mỸ, được trang

bị: I máy tính, máy ép, 02 giá sách, 1 máy photocopy, một quạt tường, một

máy tính có đầu ghi đĩa, bàn ghế và 2 tủ

Nhìn chung: Cơ sở vật chất của thư viện đã được cải thiện nhiều trong những năm gần đây Nhưng để phát triển thành một thư viện hiện đại, cần phải

đầu tư nâng cấp, mở rộng trụ sở, bổ sung thêm trang thiết bị, nâng cấp quy

trình quản lý thư viện, cơ cấu tô chức phải hợp lý mới phát huy được chức năng

của thư viện phục vụ cho mục tiêu, chiến lược phát triển đào tạo của nhà trường, trong việc đáp ứng nguồn nhân lực Y tế cho nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay

2.2 Các hoạt động chuyên môn của thư viện Trường Đại học Y Thái Bình

2.2.1 Công tác bổ sung nguồn lực thông tin

Nguồn lực thông tin phản ánh tiềm lực phục vụ cho đào tạo và NCKH

Nguồn lực thông tin là thành phan quan trọng cấu thành của thư viện, không

thể là thư viện, nếu không có nguồn lực thông tin, tài liệu Nó ảnh hưởng rất

trực tiếp tới người dùng tin Nếu nguồn thông tin, tài liệu phù hợp với nhu cầu sẽ có tác dụng lôi kéo đông đảo bạn đọc và ngược lại

Trang 38

khả năng đáp ứng nhu cầu khai thác càng lớn và có sức thu hút ngày càng cao

đối với người sử dụng Vì vậy bổ sung nguồn lực thông tin, tài liệu là một công

tác rất quan trọng trong hoạt động thông tin - thư viện Nó quyết định chat lượng của kho tài liệu, cũng có ý nghĩa quyết định mức độ thỏa mãn nhu cầu

tin của người dùng tin [20, tr 37]

Hiện nay, nguồn lực thông tin, tài liệu của thư viện Trường đại học Y Thái Bình gồm: Các loại sách giáo trình, sách tham khảo, tài liệu tra cứu, các loại báo và tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước đặc biệt nguồn thông

tin điện tử được chú trọng và bổ sung nhiều hơn như: các CSDL về Y học, đĩa

CD - ROM Tính đến tháng 5/2008, thư viện có khoảng 2843 tên sách tương đương 56,721 cuốn sách, 03 CSDL (Proquest, Medline, Elib) va 2225 dia CD-

ROM, hầu hết là thông tin về lĩnh vực Y -Dược Ngôn ngữ tài liệu chủ yếu là tiếng

Việt và tiếng Anh Cụ thẻ, vốn tài liệu của thư viện được tổ chức theo cơ cầu sau:

* Cơ cầu nội dung vốn tài liệu của thư viện

Trang 39

KH-Y,Dược KH-MácLêNin Chinhtrixa hoi KH -tựnhiên và kỹ thuật

- Qua bảng và biểu đồ trên cho ta thấy nội dung cơ cấu vốn tài liệu của thư viện, vốn tài liệu về Y, Dược có 50.510 cuốn chiếm 89.1% Loai tài liệu

này tập trung cơ bản vào những vấn đề sau: Chủ trương đường lối của Đảng,

Nhà nước về Y tế, kinh tế y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, các vấn đề về:

Sinh học, mô học, ký sinh trùng, hoá sinh, hoá lý, lý sinh y học và các vấn đề

về lâm sàng như: Nội, ngoại, sản, nhỉ, mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt

~ Tài liệu về khoa học Mác Lê Nin có 3354 cuốn chiếm 5.9% loại này chủ yếu về là sách giáo trình như: Lịch sử đảng, triết học, kinh tế chính trị và

chủ nghĩa xã hội khoa học

~ Tài liệu về các vấn đề chính trị xã hội bao gồm: Đường lối chính sách,

chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước nói chung như: Môi trường, văn kiện đại hội Đảng, lịch sử loại tài liệu này không nhiều có 950

Trang 40

~ Ngoài ra thư viện còn một số tài liệu giáo trình và tham khảo về lĩnh

vực khoa học tự nhiên như: Toán cao cấp, lý, hoá, tin học loại này có 1907 cuốn chiếm

3.3% Như vậy với đồ thị trên cho thấy cơ cấu nội dung vồn tài liệu của thư viện mắt cân

đối, chủ yếu về lĩnh vực Y, Dược còn các lĩnh vực khác tỷ lệ tháp

* Cơ cấu ngôn ngữ vốn tài liệu của thư viện

Ngôn ngữ vốn tài liệu thể hiện khả năng khai thác cũng như nhu cầu về

ngôn ngữ mà người dùng tin quan tâm Trước đây thư viện bồ sung rất nhiều

loại tài liệu với nhiều ngôn ngữ khác nhau như tiếng Việt, tiếng Nga, tiếng

Pháp, tiếng Anh, tiếng Trung Những năm gần đây do xu hướng hội nhập, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ phỏ biến, vì thế công tác bổ sung của thư viện chú trọng vào tiếng Anh và tiếng Việt, còn tài liệu tiếng Pháp đa số của Hội Pháp ngữ, của Tổ chức Y tế thế giới biếu tặng Cơ cầu ngôn ngữ vốn tài liệu của

thư viện, được thống kê bởi bảng dưới đây:

Ngày đăng: 18/10/2022, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN