Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Giải pháp tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị vào định hướng phát triển không gian Thành phố Sa Đéc

31 9 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch vùng và đô thị: Giải pháp tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị vào định hướng phát triển không gian Thành phố Sa Đéc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm đa dạng thêm các không gian chức năng của đô thị, mục đích chủ yếu là tăng giao tiếp cộng đồng, tạo ra nhiều cộng đồng dân cư bền vững thông qua các hoạt động nông nghiệp đô thị. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -NGUYỄN MINH TRÍ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KHƠNG GIAN THÀNH PHỐ SA ĐÉC TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -NGUYỄN MINH TRÍ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN THÀNH PHỐ SA ĐÉC Chuyên ngành: Quy hoạch Vùng Đơ thị Mã số: 8.58.01.05 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS NGUYỄN THANH HÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tƣợng mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm, thuật ngữ khoa học liên quan đến nông nghiệp đô thị 1.2 Tổng quan không gian nông nghiệp đô thị 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển khơng gian nơng nghiệp đô thị 1.2.1.1 Trên giới 1.2.1.2 Tại Việt Nam 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu không gian nông nghiệp đô thị 1.2.2.1 Trên giới 1.2.2.2 Tại Việt Nam 1.2.3 Các trƣờng hợp phát triển không gian nông nghiệp đô thị 1.2.3.1 Phát triển không gian nông nghiệp đô thị giới 1.2.3.2 Các loại hình khơng gian nơng nghiệp thị 1.2.3.3 Các loại hình hoạt động nông nghiệp đô thị theo nghiên cứu đô thị giới 1.3 Tổng quan nông nghiệp đô thị TP Sa Đéc 1.3.1 Tổng quan hoạt động nông nghiệp đô thị thành phố Sa Đéc 1.3.1.1 Các yếu tố cấu thành hoạt động nông nghiệp đô thị 1.3.1.2 Các loại hình hoạt động nơng nghiệp thị phổ biến Việt Nam 1.3.1.3 Hiện trạng hoạt động nông nghiệp đô thị thành phố Sa Đéc 1.3.2 Về trạng không gian nông nghiệp đô thị thành phố Sa Đéc 10 1.3.2.1 Tổng quan Thành phố Sa Đéc 10 1.3.2.2 Hiện trạng không gian nông nghiệp đô thị thành phố Sa Đéc 10 1.4 Kết luận chƣơng I 11 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 11 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.1.1 Xây dựng nội dung bƣớc nghiên cứu 11 2.1.2 Xác định phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.1.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 11 2.1.2.2 Phương pháp khảo sát điền dã 11 2.1.2.3 Phương pháp đồ 11 2.1.2.4 Phương pháp so sánh 11 2.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu không gian hoạt động nông nghiệp đô thị thành phố Sa Đéc 11 2.2.1 Cơ sở trạng 11 2.2.2 Cơ sở pháp lý lý luận không gian nông nghiệp đô thị 11 2.2.2.1 Cơ sở lý luận: 11 2.2.2.2 Một số quy định pháp lý 13 2.3 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp đô thị 13 2.3.1 Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị giới 13 2.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị Hà Lan 13 2.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị Ma-rốc 13 2.3.1.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị Thái Lan 13 2.3.1.4 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị Ấn Độ 14 2.3.1.5 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị Trung Quốc 14 2.3.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị Việt Nam 14 2.3.2.1 Bài học tổ chức không gian khu nông nghiệp công nghệ cao tạo đà cho phát triển nông nghiệp đô thị TP Hồ Chí Minh 14 2.3.2.2 Bài học phát triển nông nghiệp đô thị Hà Nội 14 2.3.2.3 Bài học tổ chức không gian trang trại đô thị kết hợp tham quan du lịch thành phố Đà lạt, Lâm Đồng 15 2.3.2.4 Bài học kết hợp thiết kế kiến trúc nông nghiệp đô thị 15 2.4 Kết luận chƣơng II 15 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Xác định không gian thích hợp với hoạt động nơng nghiệp thị Thành phố Sa Đéc 15 3.1.1 Một số định hƣớng chung 15 3.1.2 Khơng gian hộ gia đình, cá nhân 15 3.1.3 Không gian khu vực công cộng 16 3.1.3.1 Không gian công cộng khu nhà đô thị 16 3.1.3.2 Không gian đất trống chờ quy hoạch đô thị 16 3.1.3.3 Không gian đất dự trữ phát triển, mảng xanh trường học 16 3.2 Xác định nguyên tắc tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị phù hợp với đặc điểm, bối cảnh Thành phố Sa Đéc 16 3.2.1 Tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị sử dụng hợp lý không gian đô thị 16 3.2.2 Tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị nhằm phát triển bền vững đô thị 16 3.2.3 Tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị nhằm làm không gian đô thị 17 3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị vào định hƣớng phát triển không gian Thành phố Sa Đéc 17 3.3.1 Giải pháp tổ chức vƣờn khơng gian nhà gia đình 17 3.3.2 Giải pháp tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị không gian công cộng đô thị 17 3.3.2.1 Giải pháp hình thành vườn nơng nghiệp thị khơng gian khu (Vườn nhóm nhà) 17 3.3.2.2 Vườn nơng nghiệp đô thị khu đất trống chờ quy hoạch 18 3.3.2.3 Vườn công cộng dọc kênh rạch 18 3.3.2.4 Vườn nông nghiệp đô thị học tập 18 3.4 Kết luận chƣơng III 18 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 I KẾT LUẬN 19 II KIẾN NGHỊ 20 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử, nông nghiệp thường gắn với nơng thơn Nói đến nơng nghiệp nói đến nơng thôn ngược lại Trong thực tế, nông nghiệp gắn liền với q trình phát triển thị giới Việt Nam, mầm mống nông nghiệp xuất xung quanh thành cổ từ thời phong kiến Trong quy hoạch xây dựng đô thị nông nghiệp đô thị nhiều chuyên gia lĩnh vực đô thị học, nhà quy hoạch, kiến trúc sư…quan tâm nghiên cứu; Được quyền thị giới đưa vào chương trình hành động, phát triển đô thị Về lý thuyết, Nông nghiệp thị có vai trị quan trọng việc góp phần quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Ở Việt Nam, Các hoạt động nông nghiệp đô thị tồn vấn đề như: cấu sử dụng đất cho hoạt động nông nghiệp không ổn định, xem giải pháp tạm thời thay dần chức khác trình thị hóa; Vẫn cịn tư sản xuất nông nghiệp truyền thống hoạt động nông nghiệp diễn đô thị; Môt phận quản lý chưa đánh giá giá trị mà nông nghiệp đô thị mang lại Thành phố Sa Đéc bên cạnh vấn đề chung đô thị Việt Nam hoạt động nông nghiệp ven đô thị, thành phố Sa Đéc tồn thách thức riêng q trình phát triển thị như: phát triển hoạt động nông nghiệp truyền thống không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái đô thị; Thiếu đồng quy hoạch phát triển đô thị quy hoạch phát triển nông nghiệp – nông thôn; Sử dụng hiệu quỹ đất đô thị sức lao động dôi dư; Tạo cảnh quan đô thị góp phần cải thiện sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, nghiên cứu nông nghiệp đô thị Việt Nam tập trung vào lĩnh vực như: Địa lý, nơng học,…chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề hoạt động nông nghiệp đô thị diễn không gian đô thị Với lý nêu trên, học viên chọn đề tài “Giải pháp tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị vào định hướng phát triển không gian Thành phố Sa Đéc” thuộc chuyên ngành Quy hoạch vùng đô thị làm đề tài nghiên cứu Đối tƣợng mục đích nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu Là không gian hoạt động nông nghiệp đô thị, vấn đề khác có liên quan đến nơng nghiệp đô thị Thành phố Sa Đéc - Mục đích nghiên cứu Làm đa dạng thêm khơng gian chức thị, mục đích chủ yếu tăng giao tiếp cộng đồng, tạo nhiều cộng đồng dân cư bền vững thông qua hoạt động nông nghiệp đô thị Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Xác định khơng gian thích hợp với hoạt động nông nghiệp đô thị thành phố Sa Đéc Mục tiêu 2: Xác định nguyên tắc tổ chức hoat động nông nghiệp đô thị phù hợp với đặc điểm, bối cảnh thành phố Sa Đéc Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị định hướng phát triển không gian Thành phố Sa Đéc Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: + Xác định xem hoạt động nơng nghiệp thị khơng gian thích hợp với hoạt động nông nghiệp đô thị Xác định không gian thích hợp với hoạt động nơng nghiệp Thành phố Sa Đéc - Nội dung 2: + Tìm nguyên tắc tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị phù hợp với bối cảnh thành phố Sa Đéc - Nội dung 3: + Đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị vào định hướng phát triển không gian Thành phố Sa Đéc Phạm vi giới hạn nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu, không gian đô thị gồm có khơng gian khu trung tâm khơng gian khu vực ngoại ô Về thời gian nghiên cứu, khái niệm nông nghiệp đô thị nhắc đến năm 2030 - Giới hạn nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu toàn Thành phố Sa Đéc hữu với diện tích 5.911 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng bước nghiên cứu bao bồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; Phương pháp khảo sát điền dã; Phương pháp đồ; Phương pháp so sánh Cấu trúc luận văn Luận văn chia làm phần chính, gồm: mở đầu, nội dung kết luận kiến nghị Trong đó, phần nội dung gồm có chương - Chương 1: Tổng quan đối tượng đề tài nghiên cứu: - Chương 2: Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu: - Chương 3: Kết nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm, thuật ngữ khoa học liên quan đến nông nghiệp đô thị - Đô thị - Không gian đô thị - Tổ chức không gian đô thị - Nông nghiệp - Nông nghiệp đô thị Là hoạt động nông nghiệp ven đô thị, sản xuất, chế biến cung ứng sản phẩm dựa vào nguồn lực tự nhiên đô thị đáp ứng nhu cầu người dân lương thực, thực phẩm tươi sống, hoa, sinh vật thực vật cảnh; dùng phương pháp canh tác hữu công nghệ cao không cần nhiều đất đai, không gây ô nhiễm môi trường, sử dụng tái sử dụng tài nguyên thiên nhiên chất thải đô thị; tăng thêm không gian xanh hội thư giãn cho người dân thị thơng qua hội nhóm làm vườn - Khơng gian nông nghiệp đô thị Là không gian đô thị chứa đựng tất hoạt động có liên quan đến nơng nghiệp thị Có thể hiểu khơng gian gồm vật thể kiến trúc, xanh, mặt nước hoạt động chăn ni trồng trọt thích hợp mơi trường thị có tác động trực tiếp đến cảnh quan đô thị - Đất nông nghiệp đô thị Là diện tích đất có quy mơ nhỏ, chức nông nghiệp đô thị sử dụng để trồng chăn nuôi gia súc nhỏ - Hoạt động nông nghiệp đô thị 11 Hiện trạng không gian đô thị chủ yếu nhà dạng thấp tầng, nhà liên kế, nhà phố nhà biệt thự Về kiến trúc nhà chủ yếu nhà mái tơn mái ngói, nhà mái bằng, sân thượng Vườn rau hữu hay số vườn gia đình khác thị hình thành tự phát chủ yếu bên xung quanh khu - Các không gian công cộng khác đô thị: Các công viên, khu đất trống trạng chưa sử dụng hết quỹ đất, đất bỏ trống làm xấu hình ảnh thị 1.4 Kết luận chƣơng I CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Xây dựng nội dung bƣớc nghiên cứu 2.1.2 Xác định phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 2.1.2.2 Phương pháp khảo sát điền dã 2.1.2.3 Phương pháp đồ 2.1.2.4 Phương pháp so sánh 2.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu không gian hoạt động nông nghiệp đô thị thành phố Sa Đéc 2.2.1 Cơ sở trạng 2.2.2 Cơ sở pháp lý lý luận không gian nông nghiệp đô thị 2.2.2.1 Cơ sở lý luận: a Lý thuyết phát triển thị có yếu tố nơng nghiệp đô thị Các loại hoạt động nông nghiệp mơ hình Vành đai nơng nghiệp Von Thunen (1826) phân bố rõ ràng khu vực xung quanh lõi đô thị 12 b Lý thuyết thành phố vườn Ebenezer Howard Mơ hình Thành phố Vườn Howard đề xuất giúp thắt chặt mối quan hệ cộng đồng làm giảm bớt bệnh xã hội đô thị đại c Lý thuyết phát triển đô thị dựa nơi chốn Nhấn mạnh yếu tố mang lại sắc cho nơi chốn tổng hòa yếu tố vật chất – xã hội tham gia cộng đồng d Lý thuyết Không gian công cộng quy hoạch Khơng gian cơng cộng có tiềm đặc biệt việc thỏa mãn nhu cầu giao lưu chia sẻ người xã hội Để cải thiện chất lượng không gian công cộng để không gian công cộng phục vụ tốt cho xã hội, cần phải tổ chức hoạt động trời theo hướng đa dạng, linh hoạt phục vụ cộng đồng e Lý luận nông nghiệp đô thị tốt cho sức khỏe người dân Làm việc với thực vật trời có lợi cho sức khỏe tinh thần, hoạt động trồng trọt vừa có tác dụng phịng bệnh chữa bệnh Các chuyên gia y tế sử dụng thực vật vật liệu làm vườn để giúp bệnh nhân mắc bệnh tâm thần cải thiện kỹ xã hội, lòng tự trọng sử dụng thời gian giải trí f Lý luận nông nghiệp đô thị công cụ để phát triển đô thị bền vững Nông nghiệp đô thị giúp liên kết thành phố môi trường đô thị Một liên kết quan trọng nông nghiệp đô thị môi trường sức khỏe cộng đồng quản lý chất thải Việc rác thải đô thị không ngừng tăng lên công nghệ xử lý không phù hợp với tốc độ tăng trưởng dân số đô thị 13 2.2.2.2 Một số quy định pháp lý - Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 - Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thành phố Sa Đéc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2.3 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp đô thị 2.3.1 Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị giới 2.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị Hà Lan - Khu đô thị ReGen Almere, Hà Lan: Các nguyên tắc tăng cường tính đa dạng sử dụng đất, kết nối với thiên nhiên thông qua hoạt động canh tác, khuôn khổ quy hoạch linh hoạt; trao quyền cho cộng đồng chỗ, chia sẻ dịch vụ sinh thái hạ tầng xanh sản xuất mang lại, tái chế hoàn toàn, mơi trường khí hậu đạt tiêu chuẩn Bài học nhấn mạnh vai trị cách thức kết hợp đa ngành quy hoạch, kiến trúc công nghệ công tác lồng ghép hoạt động nông nghiệp vào không gian chức khu đô thị 2.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị Ma-rốc Thành phố Casablanca (Ma-rốc) thực nghiệm lồng ghép công cụ quy hoạch đô thị thiết kế cảnh quan q trình áp dụng mơ hình nơng nghiệp thị Trong tích hợp hoạt động nông nghiệp, từ nông nghiệp tự cung tự cấp không thức, vườn cộng đồng canh tác chiều đứng v.v… 2.3.1.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị Thái Lan 14 Bài học kinh nghiệm Thái Lan hợp tác cộng đồng với tổ chức phủ việc lập kế hoạch, tuyên truyền giáo dục người dân đô thị lợi ích nơng nghiệp thị không gian xanh đô thị 2.3.1.4 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị Ấn Độ Bài học kinh nghiệm sử dụng tối ưu hợp lý không gian trống không gian đô thị hữu để tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị 2.3.1.5 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị Trung Quốc Thành phố Thành Đô trường hợp tiên phong cho việc quy hoạch phát triển đô thị nông thôn phối hợp Trung Quốc Trường hợp Thành Đơ kinh nghiệm hữu ích cho thị có mức độ thị hóa thấp can thiệp phát triển nơng nghiệp tích hợp từ giai đoạn đầu phát triển đô thị nông thôn phối hợp 2.3.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị Việt Nam 2.3.2.1 Bài học tổ chức không gian khu nông nghiệp công nghệ cao tạo đà cho phát triển nông nghiệp đô thị TP Hồ Chí Minh Bài học quy hoạch, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống phân phối địa phương nhằm phục vụ nhu cầu canh tác chuyển đổi mô hình nơng nghiệp theo xu hướng cơng nghệ cao 2.3.2.2 Bài học phát triển nông nghiệp đô thị Hà Nội Ở thành phố Hà Nội, người dân từ lâu trồng rau muống ao hồ kênh mương, Ngoài ra, việc chuyển đổi bãi bồi hoang hóa ven sông Hồng thành vùng chuyên canh đạt giá trị kinh tế cao chủ trương thực chương trình "Nơng thơn mới" 15 huyện Mê Linh (Hà Nội) Bài học chuyển đổi mơ hình nơng nghiệp truyền thống sang mơ hình nơng nghiệp thị 2.3.2.3 Bài học tổ chức không gian trang trại đô thị kết hợp tham quan du lịch thành phố Đà lạt, Lâm Đồng Các mơ hình canh tác nơng nghiệp thành phố Đà Lạt phát triển nhanh chóng lan rộng nhiều khu vực Tuy nhiên thực trạng canh tác nông nghiệp chưa hỗ trợ mặt sở hạ tầng kỹ thuật, chưa trọng công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Bài học cho thấy vai trò quan trọng việc tổ chức không gian đô thị, thiết kế đô thị hợp lý cho mơ hình nơng nghiệp thị 2.3.2.4 Bài học kết hợp thiết kế kiến trúc nông nghiệp đô thị Bài học từ thiết kế cơng trình nêu cho thấy việc sử dụng tối ưu không gian nhà gia đình khơng gian trường học để tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị, thông qua công cụ thiết kế kiến trúc 2.4 Kết luận chƣơng II CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định khơng gian thích hợp với hoạt động nơng nghiệp thị Thành phố Sa Đéc 3.1.1 Một số định hƣớng chung - Không gian đô thị không gian hữu hạn - Tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị hướng đến đô thị bền vững mang yếu tố nông nghiệp đô thị 3.1.2 Không gian hộ gia đình, cá nhân - Khơng gian theo dạng nhà liên kế, nhà phố: không gian ban cơng, khoảng khơng gian trống có diện tích nhỏ bên nhà thực hoạt động nông nghiệp đô thị 16 - Không gian hộ gia đình, cá nhân, biệt thự - Khơng gian dạng nhà xã hội 3.1.3 Không gian khu vực công cộng 3.1.3.1 Không gian công cộng khu nhà đô thị - Các không gian sân vườn nhóm nhà tiểu khu; - Các khơng gian sân vườn không gian công cộng khu - Các không gian xanh dọc theo kênh rạch khu 3.1.3.2 Không gian đất trống chờ quy hoạch đô thị Không gian đất trống đô thị khu đất quy hoạch chưa đầu tư chờ điều chỉnh quy hoạch 3.1.3.3 Không gian đất dự trữ phát triển, mảng xanh trường học - Không gian đất dự trữ phát triển trường học 3.2 Xác định nguyên tắc tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị phù hợp với đặc điểm, bối cảnh Thành phố Sa Đéc 3.2.1 Tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị sử dụng hợp lý khơng gian thị Theo đó, ngun tắc hướng đến việc sử dụng không gian hiệu nhất, hợp lý có tham gia hoạt động nông nghiệp đô thị không gian đô thị Nội dung nguyên tắc Quy hoạch cải tạo đan xen hoạt động nông nghiệp đô thị vào không gian chức khác đô thị phải nâng cao chất lượng không gian này, từ tạo điều kiện cho hoạt động nơng nghiệp thị tồn phát triển lâu dài 3.2.2 Tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị nhằm phát triển bền vững đô thị Nguyên tắc tổ chức goạt động nông nghiệp đô thị vào không gian đô thị nhằm phát triển đô thị bền vững hiểu việc quy 17 hoạch tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị cần phải ý đến môi trường đô thị như: sử dụng rác thải thải hoạt để ủ phân dung cho hoạt động làm vườn đô thị, tận dụng nước thải đô thị, sử dụng phương thức canh tác tiên tiến khơng dung phân bón hóa học, nâng cấp cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị phù hợp với hoạt động nông nghiệp đô thị 3.2.3 Tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị nhằm làm không gian đô thị Nguyên tắc tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị làm không gian đô thị cho thấy nông nghiệp khu vực đô thị bên cạnh việc tồn tại, phát triển phù hợp với không gian thị, cịn tương tác với khơng gian để tạo hiệu ứng thẩm mỹ đô thị 3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị vào định hƣớng phát triển không gian Thành phố Sa Đéc 3.3.1 Giải pháp tổ chức vƣờn không gian nhà gia đình Vườn khơng gian nhà gia đình có diện tích quy mơ nhỏ, cấu trúc không gian đơn giản, khai thác không gian độ cao khác như: sân trước, sau; ban cơng, sân thượng, mặt tiền nhà, tường nhà Ví dụ như: Trồng rau, thực phẩm sân thượng, ban cơng; Trồng loại thực vật trang trí mặt tiền nhà… 3.3.2 Giải pháp tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị không gian công cộng đô thị 3.3.2.1 Giải pháp hình thành vườn nơng nghiệp thị khơng gian khu (Vườn nhóm nhà) Vườn nhóm nhà thường có quy mơ vừa nhỏ, cấu trúc đơn giản, khơng có thay đổi khơng gian nhiều Phần diện tích khơng gian vườn nơng nghiệp thị khơng gian nhóm 18 nhà cụm nhà kết hợp với không gian khu công viên công cộng khu ở, nhằm tăng thêm linh hoạt không gian công viên đơn điệu Vườn tạo nhiều thực phẩm lành mạnh, mang người đến với 3.3.2.2 Vườn nông nghiệp đô thị khu đất trống chờ quy hoạch Vườn nông nghiệp đô thị khu đất trống có cấu trúc tương tự vườn nhóm nhà hay vườn cơng viên, có tính chất ngắn ngày thuờng có quy mơ lớn Chức tạo thêm không gian thư giãn, vui chơi giải, gắn kết cộng đồng Về thẩm mỹ, không gian khu đất bỏ trống khơng có giá trị mặt cảnh quan hay khơng gian Một số có nằm khu vực trung tâm đô thị gây thẩm mỹ, số khu vực nơi bỏ rác, chất thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường sống đô thị trầm trọng 3.3.2.3 Vườn công cộng dọc kênh rạch Khi kết hợp với hoạt động nông nghiệp thị xuất tính đa dạng cảnh quan sông nước ngày gia tăng Không gian vườn nông nghiệp đô thị dọc bờ sông kênh dạng đa chức năng, mặt nước tạo cảnh quan, có chức giao thông thủy, hoạt động nông nghiệp đô thị có chức tạo cảnh quan tạo giá trị kinh tế xã hội 3.3.2.4 Vườn nông nghiệp thị học tập Bố trí khơng gian nơng nghiệp thị khn viên trường học vị trí khu đất trống kết hợp với không gian cảnh quan trạng nhằm tăng giá trí thẩm mỹ, làm khơng gian vui chơi, giải trí giá trị mặt học tập 3.4 Kết luận chƣơng III 19 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Thông qua trạng phát triển nông nghiệp đô thị giới cho thấy nông nghiệp thị ngày khẳng định vai trị vị trí khơng gian thị Ở Việt Nam Thành phố Sa Đéc chưa có mơ hình phát triển nơng nghiệp thị thức nào, mầm mống hoạt động nông nghiệp đô thị xuất không gian nhà gia đình, tín hiệu tích cực việc tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị định hướng phát triển khơng gian Thành phố Sa Đéc Về đóng góp nông nghiệp đô thị phát triển đô thị tăng cường giao tiếp cộng đồng, an ninh lương thực, cung cấp thêm thu nhập việc làm cho người dân nghèo có thu nhập trung bình, góp phần tạo mơi trường sinh thái thị Vì nơng nghiệp thị phải coi thành phần hữu hệ thống đô thị Để nơng nghiệp thị trở thành thành phần hữu môi trường đô thị hữu Thành phố Sa Đéc cần phải có hợp tác đa ngành, đa lĩnh vực người dân thị, vai trị quan quản lý nhà nước đóng vai trị quan trọng việc định hướng đề kế hoạch thực cho phù hợp với bối cảnh điều kiện trạng Thành phố Sa Đéc Những học kinh nghiệm tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị Quốc tế Việt Nam có ý nghĩa tham khảo quan trọng Các giải pháp tô chức nông nghiệp đô thị phản ánh quan điểm nguyên tắc đề phù hợp với mục tiêu luận văn Từ kết nghiên cứu cho thấy việc tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị 20 không gian Thành phố Sa Đéc xu hướng quy hoạch phát triển đô thị bền vững II KIẾN NGHỊ Đối với quyền địa phương quan quản lý thị Chính quyền địa phường quan quản lý cần nâng cao chất lượng công tác quy hoạch tổng thể đô thị, dành quỹ đất hợp lý để tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị, song song với quy hoạch đô thị phải đồng với đầu tư hệ thống hạ tầng – kỹ thuật thị Cần xây dựng sách phát triển nơng nghiệp thị, như: - Chính sách khuyến khích loại hình nơng nghiệp thị phù hợp; - Chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia nghiên cứu sâu nông nghiệp đô thị, khoa học kỹ thuật ấp dụng việc thực hành nông nghiệp thị; - Chính sách tun truyền phổ biến lợi ích mà nơng nghiệp thị mang lại cho người dân thị; - Chính sách ưu đãi việc sử dụng đất công thực hành nông nghiệp đô thị Đề xuất nghiên cứu nông nghiệp đô thị Quy hoạch đô thị thiết kế có vai trị quan trọng thực hành hoạt động nơng nghiệp thị Vì cần phải xây dựng hệ thống lý thuyết nông nghiệp đô thị theo kinh nghiệm nước giới phải học cách quản trị, áp dụng vào thực tiễn địa phương Việc đưa nông nghiệp đô thị vào chương trình giải dạy điều cần thiết Kiến nghị trường đưa nông nghiệp đô thị vào học tập Tổ chức buổi hội thảo để có hướng tốt việc tổ chức, định hướng, quản lý hoạt động nông nghiệp đô thị./ TÀI KIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Thế Bình, “Kinh nghiệm phát triển Nơng nghiệp thị Đài Loan”, Bài đăng Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam Lê Quốc Hùng (2016), “Chiến lược phát triển cho làng đô thị nơng nghiệp bền vững”, Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam Võ Hữu Hịa (2011), Phát triển nơng nghiệp thị: Hướng bền vững cho đô thị tiến trình thị hố, Trang thơng tin Bộ NN PTNT việt nam Jan Gehl, KTS Lê Phục Quốc (Qua dịch tiếng anh Jo Koch) (2009), Cuộc sống cơng trình kiến trúc - sử dụng không gian cộng đồng, Nhà xuất xây dựng Vũ Thị Mai Hương (2014), “Nghiên cứu phát triển Nông nghiệp đô thị Hà Nộ”, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Hương, “Phát triển nông nghiệp đô thị tiến trình thị hóa”, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Khoa Quy hoạch (2006), Lý thuyết Quy hoạch đô thị Giáo án điện tử Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh Dỗn Minh Khơi (2017), Hình Thái học Đô thị Hà nội: NXB Xây dựng Phạm Sỹ Liêm (2009), “nông nghiệp đô thị quy hoạch thành phố Hà Nội”, Bài viết cho Hội thảo: Hà Nội-Thành phố sống tốt, thân thiện cộng đồng 10 Vũ Minh Nhật (2012), “Havana – cảm hứng Nơng nghiệp thị đích thực”, Bài đăng Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 11 năm 2012 11 Lê Văn Trưởng, “Nhận dạng Nông nghiệp đô thị Việt Nam”, Trường Đại học Hồng Đức, Thành phố Thanh Hóa 12 Lê Văn Trưởng (2008), “Xác định số đặc điểm Nông nghiệp nội thị Nông nghiệp ngoại thị”, Bài đăng Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh số 15 – 2008 Tiếng Anh 13 Anne C.Bellows (2003), Health Benefits of Urban Agriculture, A paper from members of the community Food Security Coalition’s North American Initiative on Urban Agriculture 14 April Philips (2013), Designing Urban Agriculture, A complete Guide to the Planning, Design, Construction, Maintenance, and Management of Edible Landscapes 15 Brody Lee, Tony Binns and Alan B Dixon (2010), The Dynamics of Urban Agriculture in Hanoi, Vietnam, Field Actions Science Reports The journal of field actions 16 D.Te Lintelo, F.Marshall, D.S.Bhupal (2001),Peri - Urban Agriculture, Delhi, India 17 Evan D.G Fraser (2002), Urban Ecology in Bangkok, Thailand: Community Participation, Urban Agriculture and Forestry Environments 18 FAO (2001), Urban and Peri-Urban Agriculture, Food and Agriculture Organization of the united nation Rome, july 2001 19 Gwenn Pulliat (2015), Food securitization and urban agriculture in Hanoi (Vietnam), Articulo – Journal of Urban Research 20 Henk de Zeeuw, Sabine Guendel Hermann Waibel, The Integration of Agriculture in Urban Policies, Thematic Paper 7, Havana, Cuba, October 1999 21 I.M Madaleno (2001), Cities of the future Urban agriculture in the third millennium 22 Jac Smit (1996), Urban Agriculture, Progress and prospect: 1975 - 2005, Cities Feeding People Series Report 18, The Urban Agriculture Network (Tuan) 23 Jac Smit, Joe Nasr, Annu Ratta (2001), Urban Agriculture: Food – Jobs and Sustainable Cities, Chapter 4: Where is Farming Found in the City 24 Jan Eelco Jansma, Esther J.Veen, Afjan G.J Dekking, Andries J.Visser (2013), Urban Agriculture: How to Create a Natural Connection between the Urban and Rural Environment in Almere Oosterwold (NL), Proceedings REAL CORP 2013 Tagungsband 20-23 May 2013, Rome, Italy http://www.corp.at 25 Jan Willem van der Schans (2010), Urban Agriculture in the Netherlans, Wageningen University & Research 26 Kevin Lynch (1959), The Image of the City, Massachusetts Institute of Technology Cambridge, Massachusetts, and London, England 27 Luc J.A.Mougeot, Ph.D (2000), Urban Agriculture: Definition, Presence, Potentials and Risks, and Policy Challenges, International Development Research Centre (IDRC) 28 Luc J.A.Mougeot (2005), Agropolis: The Social, Political and Environmental Dimensions of Urban International Development Research Centre Agriculture, 29 Mario Gonzalez Novo, Catherine Murphy (1998), Urban Agriculture in the city of Havana: A Popular Response to a Crisis 30 Meera Sahasranaman (2016), Future of Urban Agriculture in India, Institute for Resource Analysis and Policy 35 Ms Kanokwalee Suteethorn, Urban Agriculture: Ecological Functions 1for Urban Landscape, Full paper for IFLA APR 2009 Incheon, Korea 32 Pranati Awasthi, Infrastructure Systems, CTRANS, IIT Roorkee, Urban Agriculture in India and its Challenges, International Journal of Environmental Science: Development and Monitoring (IJESDM) ISSN No.2231-1289, Volume No.2 (2013) 33 René van Veenhuizen (2006), Cities Farming for the future: Urban Agriculture for green and Productive Cities, Ruaf Foudation – International Institute of Rural reconstruction 34 Sarah Taylor Lovell (2014), Designing a sustainable urban agriculture 35 Sinan Koont (2009), The Urban Agriculture of Havana, Urban Agriculture in Cuba 36 Tjeerd Deelstra Herbert Girardet (1990), Urban Agriculture and Sustainable Cities, Thematic Paper 37 Undin Giseke, Maria Gerster – Bentaya, Matthias Kraume, Dieter Scherer (2015), Urban Agficulture for Growing City Regions: Connecting Urban – Rural Scheres in Casabanca 38 Undin Giseke, Model City Casablanca – Urban Agriculture as a Contribution to Climate – Optimised Urban Development Technische Universitat Berlin, berlin Institute of Technology (TU berlin) Luận án 39 Trương Quốc Sử (2019), “Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị hướng đến quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững mang sắc địa phương đồng sông Cửu Long”, Luận án Tiến sĩ Quy hoạch vùng Đô thị năm 2019 Trang Web 40 https://www.archdaily.com/ 41 http://www.fao.org/ 42 https://foodsecurityfoodjustice.com/ 43 https://www.internationaldesign.nl/ 44 https://www.greenroofs.com/ 45 https://kienviet.net/ 46 https://ruaf.org/ 47 https://smartcity.wien.gv.at/ 48 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sa_Đéc, truy cập 16/10/2019 49 https://votrongnghia.com/ ngày ... pháp tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị vào định hƣớng phát triển không gian Thành phố Sa Đéc 17 3.3.1 Giải pháp tổ chức vƣờn khơng gian nhà gia đình 17 3.3.2 Giải pháp tổ chức hoạt động nông nghiệp. .. đề hoạt động nông nghiệp đô thị diễn không gian đô thị Với lý nêu trên, học viên chọn đề tài ? ?Giải pháp tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị vào định hướng phát triển không gian Thành phố Sa Đéc? ??... nghiệp thị tồn phát triển lâu dài 3.2.2 Tổ chức hoạt động nông nghiệp đô thị nhằm phát triển bền vững đô thị Nguyên tắc tổ chức goạt động nông nghiệp đô thị vào không gian đô thị nhằm phát triển đô

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan