1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đển thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

132 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 22,95 MB

Nội dung

Luận văn Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đển thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu, từ đó đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao thu nhập cho các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYÊN THANH LY

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TÓ ANH HUONG DEN THU NHẬP CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT HÒ TIÊU

TREN DIA BAN TINH DAK LAK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE PHÁT TRIEN 2018 | PDF | 132 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYÊN THANH LY

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN THU NHẬP CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT HÒ TIÊU

TREN DIA BAN TINH DAK LAK

LUAN VAN THAC Si KINH TE PHAT TRIEN

Mã số: 60.31.01.05

Người hướng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng

được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

h~

ae

Trang 4

MỞ ĐÀU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Câu hỏi nghiên cứu 4

4 Déi tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4, Phương pháp nghiên cứu 4

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đẻ tài 6 6 Téng quan vé tài liệu nghiên cứu 7

7 Kết cầu của đề tải "

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE SAN XUAT HO TIEU VA CAC

NHAN TO ANH HUONG DEN THU NHAP CUA HQ SAN XUAT

HO TIEU 12

1.1 KHAT QUAT VE SAN XUAT HO TIEU 12

1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Đặc điểm sản xuất cây hồ tiêu 14 1.1.3 Vai trò và giá trị kinh tế cây hỏ tiêu 15

1.2 THU NHAP CUA HỘ SẢN XUẤT HỖ TIÊU 7

1.2.1 Khái niệm thu nhập của hộ sản xuất hỗ tiêu 17

1.2.2 Các thước đo thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu 7

1.2.3 Mỗi quan hệ giữa sản lượng đầu r và các yếu tổ đầu vào 18

1.2.4 Mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa và quyết định sản xuất 21

1.2.5 Ý nghĩa của việc nâng cao thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu 2

13 CAC NHAN TO ANH HUONG BEN THU NHAP CUA HO SAN

XUATHO TIEU, 23

Trang 5

1.3.4 Kiến thức sản xuất hỗ tiêu 27 1.3.5 Tiến bộ công nghệ 29 1.3.6 Năng suất nông nghiệp 30 1.3.7 Chỉ phí sản xuất 32

KET LUAN CHUONG | 34

CHƯƠNG 2 DAC DIEM DJA BAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG

PHAP NGHIEN CUU 36

2.1, DAC DIEM TU NHIEN, KINH TE XA HOI CUA TINH DAK LÄK 36

2.1.1 Điều kiện ty nhiên 36

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41

2.2 THIET KE NGHIEN CUU 46

2.2.1 Khung phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ sản

xuất hồ tiêu ° 46

2.2.2 Đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu

nhập của hộ sản xuất hồ tiêu 49 3.2.3 Phương pháp điều tra SI

2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 53

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 $5

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 56

3.1 KHÁI QUÁT TĨNH HÌNH SẢN XUẤT HO TIEU CUA TINH DAK

LAK 56

3.1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng hồ tiêu tại tỉnh Đắk Lắk 56

3.1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng hỗ tiêu phân theo huyện 60

3.1.3 Tỉnh hình thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu 61

Trang 6

3.2.3 Giống 67 3.2.4 Kiến thức nông nghiệp 68 3.2.5 Ứng dụng khoa học công nghệ 70 3.3.6 Năng suất hồ tiêu 7 3.2.7 Chỉ phí sản xuất 73

3.3 KẾT QUÁ ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH HỘI QUY T3

3.3 PHÂN TÍCH KẾT QUA CAC NHAN TO ANH HUONG DEN THU NHAP CUA CAC HO SAN XUAT HO TIEU TAI TINH DAK LAK 78

KET LUAN CHUONG 3 80

CHƯƠNG 4 HÀM Ý CHÍNH SÁCH NÂNG CAO THỦ NHẬP CHO

HO SAN XUAT HO TIEU TREN BJA BANTINH DAK LAK 81

4.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO THU NHAP CUA HO

SAN XUAT HO TIEU TAI TINH BAK LAK 81

4.1.1 Dự báo thị trường và nhu cầu về sản phẩm hỗ tiêu 81 4.1.2 Định hướng phát triển sản xuất hồ tiêu trên địa bàn Tỉnh Đắk

Lắk 81

4.1.3 Dinh hướng nâng cao thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu trên địa

ban Tinh Dik

4.2 MOT SO HAM Y CHINH SACH NANG CAO THU NHAP CHO

CAC HQ SAN XUAT HO TIEU TREN DIA BAN TINH DAK LAK 83

82

4.2.1, Hoan thign quy hogch dign tich dat trồng hô tiêu 83 4.2.2 Tang cuéng nguén von cho san xudt hé tiêu 84

4.2.3 Chính sách về giống hỗ tiêu 86

Trang 7

4.2.6 Chinh sich tiết kiệm chỉ phí sản xuất hồ tiêu 91

.4.2.7 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hỗ tiêu % 4.2.8 Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vục cho sản xuất

hồ tiêu 93

4.3 MOT SO KIEN NGHỊ 94

4.3.1 Đối với nhà nước, 94

4.3.2 Đối với người nông dân, hộ sản xuất 95

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 96

KETLUAN 98

PHỤ LỤC 100

ĐANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

Số hiệu băng Tên bang Trang ;¡ _ | MÔN Số chi eu kinh tế xã hội chủ yêu của tính DEK |

Lak

22 [Din sé no động lình Đăk Lắk năm 2016 4 23 | Bảng phân bỏ mẫu điều tra 33 51, | PIÊN ch năng suất và sản lượng hồ êu tại ũnh Đấk|_ „ Lak 32, | IRM Th, ning suit va sin Tao teu tinh DAK TAK doan 2013-2016 33, | DIÊn ích, năng suất và sản lượng hỗ tiêu phn theo | > huyện năm 2016

3⁄4 [Thu nhập ròng gia đìnhha @

35a [Quy mô điện tích trồng hỗ tiêu của hộ sàn xuất 6 3⁄5b [Quy mô diện tích trồng hỗ tiêu của hộ sản xuất (tiếp) | T64 35e | Quy mé dign tich trong ho tiéu cia ho sin xudt (agp) | 6S 36 [Diệntích trồng hỗ tiêu của hộ sản xuất 65 37 [Giỗnghồ tiêu và vi wi dia ly 6 3⁄8 [Số liệu về trình độ nông nghiệp hộ sản xuất 69 3⁄9 | Ning suất bình quân của các Huyện nghiên cứu T2

Trang 9

Số hiệu hình 'Tên hình Trang 2.1 [ Bản đồ hành chinh tinh Dak Lak 7 22 | Sơ đỗ quá trình nghiên cứu 46

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm trở lại đây, nhu cầu thế giới về hạt tiêu rất lớn nhất là

đối với các nước có khí hậu lạnh Vì vậy, giá cả hạt tiêu trên thị trường luôn ở

mức cao, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu tiêu, và Việt Nam là một trong những quốc gia đó

Cay hé tiêu được Ở Việt Nam được trồng vào cuối thế kỹ XIX và bắt đầu

phát triển mạnh từ thập niên 90 của thể kỷ XX, tuy phát triển sau so với các nước

sản xuất hồ tiêu truyền thống như Brazil, Ân độ, Malaysia nhưng diện tích và sản lượng hồ tiêu Việt Nam những năm qua tăng đáng kể Từ năm 2002 đến nay Việt Nam là nước giữ ngôi vị đứng đầu về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới 'Việt Nam là nước xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 35 % tổng xuất khẩu của thị trường hỏ tiêu thế giới Trong năm 2016 Việt Nam xuất khẩu được 133.569 tấn hồ tiêu các loại bao gồm 115.446 tan tiêu đen và 18.123 tắn tiêu trắng, tổng kim nghạch xuất khẩu đạt 1.276 triệu USD giá xuất khẩu bình

quân tiêu den trong năm 2016 là 9.019 USD/iắn, tiêu trắng đạt 12.967 usdiấn Đây là nguồn thu nhập chính của hàng trăm nghìn hộ nông dẫn thuộc các vùng

nông nghiệp ít có điều kiện để chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang ngành côi \g nghiệp

ic ving kinh tế mới, vùng núi nơi sinh sống khá tập trung của và dịch vụ như đồng bào dân tộc thiểu số từ Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Trong những năm qua, cây hỗ tiêu đã thực sự đóng góp

rất lớn vào công cuộc xóa đói giảm nghèo của các vùng này, theo số liệu

của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2015) thu nhập bình quân từ cây

công nghiệp lâu năm chiếm 70 % tổng thu nhập năm của hộ, trong đó thu nhập từ

hỗ tiêu chiếm đến 44 %

Tinh Dak Lak là một trong những địa phương có diện tích cây hồ tiêu lớn

Trang 11

năm 2011 chiếm khoảng 18% tổng diện tích tiêu của Việt Nam, diện tích trồng mới 4.289,3 ha, diện tích thu hoạch 8.056,2 ha; sản lượng đạt hơn 24.695 tấn

Hiện tại, mặc dù hồ tiêu Việt Nam đang có lợi thế cạnh tranh so với

những nước sản xuất khác nhờ các nhân tố sản xuất như đắt tốt

, lao động có

kinh nghiệm về trồng trọt Tuy nhiên, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhập nội và ứng dụng các giống mới có tiềm năng năng suất cao vào sản xt

cùng

với sự biển đổi khí hậu toàn cầu đã làm cho ngành sản xuất hỗ tiêu ở nước ta gap nhiều khó khăn như môi trường kém bền vững, giá thành đầu vào ngày cảng tăng cao, giá hỗ tiêu trên thị trường thường xuyên biển động lên xuống, tình hình địch hại suất và phẩm chất Những rủi ro nêu trên nếu không có biện pháp giảm thiểu kịp thời chắc

y trồng cũng trở nên đa dạng, phức tạp làm giảm năng

chắn hậuquả mang đến cho sản xuất sẽ không nhỏ và ảnh hưởng mạnh mẽ đến

thu nhập củangười trồng tiêu, vì vậy việc di tim lời giải cho bài toán ổn định và

tăng thu nhậpcho hộ sản xuất hỗ tiêu là yêu cầu cần thiết

Anh hưởng đến thu nhập của hộ sản xuất bao gồm tắt cả các yếu tố liên quan đến cung và cầu, điển hình có: giá cả của các sản phẩm thay thế hỏ tiêu,

thu nhập và thị hiểu của người tiêu dùng, giá bán của hồ tiêu trên thị trường,

tiến bộ công nghệ, các yêu tổ đầu vào của sản xuất, các chính sách của chính

phủ, thời tiếtvà dịch bệnh Vì điều kiện về thời gian có hạn nên tác giả chỉ tập

trung nghiên cứu một số yếu tố chính về phía cung thuộc các nhóm yếu tố đầu

vào như vốn, lao động và kỹ thuật công nghệ của quá trình sản xuất hồ tiêu và

không gianlựa chọn là địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Vùng trồng hồ tiêu trọng điểm

chiếm % diệntích trồng và sản lượng hồ tiêu của cả nước năm 2016,

Những rủi ro nêu trên nếu không có biện pháp giảm thiểu kịp thời chắc

Trang 12

tại Đãk Lăk Việc xác định các nhân tổ chính ảnh hưởng tới thu nhập hộ sản

xuất hồ tiêu từ đó tìm ra các chính sách, giải pháp giúp hộ sản xuất tăng thu nhập là điều hết sức cần thiết hiện nay

Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã quyết định chon dé tai “Nghién cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu các nhân tố ánh hưởng đến thu nhập của các hộ sản

xuất hồ tiêu, từ đó đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao thu nhập cho

các hộ sản xuất hỗ tiêu trên địa bàn tinh Bik Lak

(2.2 Muce tiêu cụ thể

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận để hình thành khung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất hỗ tiêu

- Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất hỗ tiêu trên địa bàn tinh Dik

Lắk và thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tinh Dak Lak

~ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất hỏ

tiêu trên địa bản tỉnh Bak Lak

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế, sự biến động

hiệu quả kinh tế trong điều kiện sản xuất có rủi ro

~ Để xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và giảm thiểu rủi ro trong sản xuất hỗ tiêu trén dia ban tinh Dak Lack

~ Đề xuất các hàm ý chính sách nâng cao thu nhập cho các hộ sản xuất

Trang 13

Thứ nhất: Sản xuất hồ tiêu trên địa bản tỉnh Đăk Lãk diễn ra như thế

nào?

Thứ hai: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất

n dja ban tinh Dak Lak? Mite độ ảnh hưởng của các nhân

Thir ba: Cin có những chính sách nào dé nâng cao thu nhập cho các hộ

sản xuất hỗ tiêu trên địa bản tinh Dak Lak?

4 Đối

lồ ra sao?

lượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đắi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực ti các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất hỗ tiêu

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu ~ Phạm vi nghiên cứu

+ Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ sản xuất hồ tiêu đó là các nhân tổ thuộc vẻ phía cung: Diện tich, nang Sudt Dat, chi Phi, kiến thức nông nghiệp, giống

+ Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, trong đó tập trung chủ yếu ở các huyện và xã trồng tiêu tập trung có diện tích trồng hỏ tiêu năm 2016 lớn nhất và đặc trưng của tinh Cụ thẻ gồm: Huyện Cư Kuin

với diện tích 3.428 ha, huyện Krông Năng với diện tích là 3.063 ha, huyện Ea Kar với diện tích là 2526 ha

+ Về thời gian: Số liệu thu thập đẻ đánh giá thực trạng phát triển sản xuất

hồ tiêu và thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu trong giai đoạn 2012 -2016; Để xuất các định hướng và hàm ý chính sách đến năm2021

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Số

Trang 14

~ Các dữ liệu thứ cấp: được thu thập từ các công trình khoa học đã thực hiện trong và ngoài nước về ngành hỗ tiêu, lu thống kê của các sở Ban,

'Ngành trong tỉnh, các báo điện tử, các trang Web điện tử, báo cáo của Hiệp hội

hồ tiêu Việt Nam, các sách chuyên ngành và một số nguồn khác

41 Phương pháp xứ lý thông tìn

~ Phương pháp duy vật biện chứng để xem xét các hiện tượng trong mỗi

quan hệ tác động qua lại lẫn nhau

~ Phương pháp phân tích tổng hợp các số liệu và thông tin thu thập, kết

hợp phân tích thông kê mô tả và phân tích định lượng thông qua mô hình kinh tế lượng

+ Phương pháp thống kê mô tả:

Mô tả thống kê là cách thức miêu tả số liệu dưới dạng số trung bình, trung vị hay mo de Những con số này thể hiện giá trị trung tâm của các phân

phối Thông thường trong một phân phối bao gồm nhiều các giá trị (chẳng hạn như: điểm số cho một giátrị số nào đó như số năm công tác và tuổi đời) của một biến số nào đó, như thái độ, hiểu biết, tình trạng sức khoẻ, thu nhập v.v

.4.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

Số liệu được xử lý thông qua phần mém SPSS

Trang 15

Nhómhội [01ha — 0.63ha 3 56 Nhómhộl [063ha — 1,26ha 20 3 NhômhộII | Lan hon 1,26 ha 7 7 Tổng a 100 Nguồn: Tông hop phiéu diéu tra ~ Phương pháp thẳng kê mồ tả Dùng để phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu của các nông hộ được điều tra ~ Phương pháp thẳng kê so sánh

Sử dụng chỉ tiêu lượng tăng (giảm) tuyệt đối nhằm phản ảnh mức độ tuyệt đổi giữa hai thời gian nghiên cứu; so sánh giữa các nhóm hộ; từ đó đưa ra những thuận lợi khó khăn của nông hộ sản xuất hỗ tiêu Có biện pháp phát huy và khắc phục để bà con

nông dân đạt hiệu quả cao trong sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Trong quá trình phân tích các số liệu của ngành hàng hồ tiêu sẽ kiểm

nghiệm các kết luận của những lý thuyết kinh tế vi mô và vĩ mô liên quan.Đánh giá thực trạng, những kết quả đạt được và những tồn tại trong sản xuất hỗ tiêu cũng như các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển sản xuất hồ tiêu trên địa bàn tỉnh

Những luận cứ khoa học, các nội dung phân tích và đặc biệt là kết quả từ

mô hình đánh giá tác động của một số yếu tố chính vẻ phía cung đến thu nhập của Hộ sản xuất hồ tiêu, một mặt sẽ cung cấp dữ liệu mới bỏ sung cho các công

trình nghiên cứu trước đó, mặt khác sẽ là tư liệu tham khảo cho các địa phương

tỉnh Đắk Lắk các nhà hoạch định chiến lược của ngành hảng hồ tiêu trong việc xác định các giải pháp hữu hiệu nhằm ổn định và phát triển sản xuất hỗ tiêu bền

Trang 16

nghiên cứu cả về thực tiễn và lý luận Về mặt lý luận tác giả có tìm hiểu các

giáo trình, học thuyết nghiên cứu bao gồm:

Bai Quang Bình (2011), Giáo trình Kinh Tế V7 Mó, Nhà Xuất bản Giáo

này đã cung cấp

đục Việt Nam, Hà Nội Trong giáo ễn thức về tổng quan

nên kinh tế vĩ mô Tác động của các yếu tố đầu vào, đầu ra ảnh hưởng đến thu nhập của một mô hình sản xuất Giáo trình cung cấp cho tác giả những dữ liệu ban đầu về các yếu tổ ảnh hưởng đến thu nhập

'Võ Xuân Tiền (2014), Chính sách Công, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà

Nội Giáo trình nghiên cứu lý luận về chỉnh sách công trong nền kinh tế Từ cơ

sở lý luận về các chính sách công giúp tác giả định hình được những chính sách

đối với sự phát triển của nền kinh tế và đặc biệt là ngành nông nghiệp tại Việt

Nam néi chung và Back Lack nói riêng

Đình Phi Hỗ (2003), Kinh td néng nghiép lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê Công trình cung cắp cho tác giả những kiến thức cơ bản về đặc điểm

sản xuất nông nghiệp, các yếu tố sản xuất quan trọng trong nông nghiệp, quá

trình tạo ra giá trị nông sản phẩm được tiến hành trong 3 giai đoạn: đầu vào, chuyển đổi và đầu ra Kết thúc bằng việc các sản phẩm nông nghiệp phải được

đưa ra thị trường tiêu thụ Năm vấn để cơ bản của kinh tế nông nghiệp được trình bày bao gồm I) Vai trò của nông nghiệp đối với nền kinh tế; 2) Kinh tế các nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp; 3) Các tiến bộ khoa học công nghệ

trong nông nghiệp; 4) Kinh tế học sản xuất nông nghiệp; 5) Vấn đề cung, cầu

trong sản xuất và sản phẩm nông nghiệp

Trang 17

Các giáo trình này cung cấp các lý thuyết tổng quan về kinh tế học, sản

xuất nông nghiệp, sự phát triển trong kinh tế hộ gia đình trồng trọt Cả cơ sở lý

luận để tác giả làm nền tảng tìm ra và nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng dén thu nhập hộ sản xuất ho tiêu tại Đắk Lắk

~ _ VỀ mặt thực tiễn có các công trình nghiên cứu như:

Đỗ Văn Xê (201 1) [1], Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác

nông nghiệp: nghiên cứu trường hợp huyện Cai Lậy - Tiền Giang, tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 13, Rủi ro trong sản xuất nông nghiệp của hộ

gia đìnhnông thôn ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghì chính sách, đề tài

KH&CNcắp Bộ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh

Quynh (2011), sử dụng các chỉ tiêu hạch toánhàng năm như giá trị sản xuất, giá

Tung ương, TS Nguyễn Khắc

trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận đẻ phântích hiệu quả kinh tế của các

hoạt động sản xuất trong nông nghiệp Để tài tập trung nghiên cứu toàn bộ nền sản xuất nông nghiệp tại Huyện Lai Cậy nên giải pháp còn tương đối chung

chung và có tính vĩ mô chưa áp dụng sâu vào một loại nông sản cu thé

Lê Văn Gia Nhỏ (2005) [2], Báo cáo phân tích kinh tế ngành hang hd hánh đề tài KH&CN cấp Nhà nưc

pháp KHCN và thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên tiêu, báo cáo tông hợp đề ghiên cứu các gi liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu, Viện Khoa học Kỹ thị it Nong Lam

Nghiệp Miền Nam đã tiền hành đánh giá hiệu quả ngành hàng hồ tiêu trên cơ sở

sử dụng phương pháp phân tích lợi ích chỉ phí và phương pháp phân tichngành

hàng Kết quả phân tích chỉ ra ngành hàng hồ tiêu có lợi thế so sánh, tức việc

sản xuất — chế biến — xuất khẩu hỗ tiêu đem về ngoại tệ cho quốc gia và thựcsự hỗ tiêu là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao

Nguyễn Đức Cường [3], Tài liệu của Cộng đồng Hồ tiêu Quốc tế

Trang 18

tổ chức sản xuất theo quy mô hộ gia đình và trang trại Tuy nhiên sản xuấtquy

mô hộ gia đình vẫn là chủ yếu Trong những năm qua, cây

của hộ gia đình Năm 201 1 thu nhập bình quân hộ tiêu đóng vai trò quan trọng trong thu nhậ

sảnxuất hỗ tiêu là 433 triệu đồng/hộ

Lê Ngọc Báu (2006)(4], Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ

và kinh tế xã hội để phát triển bền vững một số cây công nghiệp lâu năm: phê, dâu tằm, tiêu, mít nghệ ở Tây Nguyên, Đề tài KH&CN cấp Bộ, Viện

Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên với đặc thủ sản xuất hồ

tiêu ở quy mô hộ gia đình, quy mô diện tích sản xuất từ0,25 - 0,5 ha/hộ sẽ cho năng suất cao hơn so với các quy mô khác

Lê Thị Xuân Quỳnh (2012)5], Rủi ro trong sản xuất nông nghiệp cũa hộ gia đình nông thôn ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị chính sách,

đề tài KH&CN cấp Bộ,

tiến hành nghiên cứu tác động của rủi ro đến sản xuất nông nghiệp của hộ gia

‘ign Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đã đình nông thôn ở Việt Nam Kết quả cho thấy, rủi rothiên tai, dịch bệnh và giá nông sản là thách thức lớn nhất đối với nông hộ Các hộgia đình chưa chủ động

trong việc sử dụng các công cụ quản lý để phòng tránh,giảm thiểu và ứng phó Với rủi ro,

Các đề án nghiên cứu của tính Đắk Lắk về phát triển sản xuất hồ tiêu

trong thời gian qua

~ Dự án Đầu tư hợp phần phát triển hồ tiêu bền vững thuộc Dự án

chuyển đổi nông nghiệp bền vững trên địa ban tỉnh Đắk Lắk” [6]nhằm đảm bảo

tồn bộ nơng dân tham gia dự án đều thực hành sản xuất hồ tiêu bền vững, áp dụng các phương pháp sản xuất tiên tiến để giảm giá thành sản phẩm, tăng sản

lượng, chất lượng sản phẩm, giảm tác động xấu đến mơi trường, giảm thất thốt

Trang 19

định hướng đến năm 2020” [7] đưa ra những nhiệm vụ và giải pháp nhằm hoàn

thành kế hoạch xây dung nông thôn mới trên địa bản tỉnh

~ Một số công trình nghiên cứu điển hình về hé tiêu của Việt Nam

Nhận thấy tầm quan trọng của hồ tiêu, trong những năm qua các bộ ngành liên quan, các địa phương trồng hỏ tiêu, và các nhà khoa học đã tập trung

nghiên cứu cũng như định hướng cho việc phát triển cây hồ tiêu, điển hình có một số công trình nghiên cứu sau:

Điều tra hiện trạng, hiệu quả kinh tế và khả năng phát triển của sản

xuất hồ tiêu cả nước do Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp của Bộ

Nong nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện năm 201 1.|S]

Quy hoạch phát triển vùng trọng điểm hồ tiêu Tỉnh Bình Phước

vàHuyện Phú Quốc do Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp của Bộ Nong nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện năm 2012.[9]

Quy hoạch phát triển sản xuất hồ tiêu cã nước đến năm 2011do Phân

viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển

_Nông thôn thực hiện năm 2003.10]

Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và thị trường để phát

triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu do Viện Khoa

học Kỹ thuật miền Nam của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện năm 2016.111]

Những tài liệu nghiên cứu trên chưa thể đánh giá được một cách cụ thể và chính xác tình hình phát triển cây hồ tiêu trên địa bản tỉnh Đắk Lắk Đề tài sẽ đi

sâu nghiên cứu thực trạng sản xuất hồ tiêu tại địa phương và những tổn tại cần

khắc phục một cách chính xác, từ đó đưa ra được định hướng phát triển cây hồ

tiêu một cách bền vũng và có hệ thống, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu

Trang 20

Ngoài pha

mở đầu, kết

luận và các phụ lục, nội dung chính của để tài được kết cầu theo4 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về sản xuất hỗ tiêu và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ sản xuât hồ tiêu

“Chương 2: Đặc điểm địa bản nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận

Chương 4: Him ý các chính sách nâng cao thu nhập của hộ sản xuất hỗ

Trang 21

ANH HUONG DEN THU NHAP CUA HO SAN XUAT HO TIEU 1.1 KHÁT QUAT VE SAN XUẤT HO TIEU, 1.1.1 Một số kh: a Cy hi tiêu niệm

Tiêu có tên khoa hge la Piper nigrum L., ho Tiêu (Piperaceae) Có nguồn gốc ở vùng Ghats miễn tây Ân Độ Tiêu được du nhập vào Đông Dương từ thể

kỷ 17 nhưng đến thế kỷ 18 mới bắt đầu phát triển mạnh Ở Việt Nam, cây tiêu

mọc hoang được tìm thấy từ trước thế kỷ XVI, nhưng đến thé kỷ XVII mới

được đưa vào trong (Chevalier, 1925) Đền cuối thế kỷ XIX, hỗ tiêu được trồng với điện tích tương đối khá ở Phú Quốc, Hòn Chồng và Hà Tiên (Kiên Giang),

chủ yếu do người Hoa gốc ở đảo Hải Nam di cư vào lập nghiệp tại Hà Tiên

Cũng trong khoảng thời gian này và đầu thế kỷ XX, cây tiêu theo chân các chủ đồn điền người Pháp pháttriển lên Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đắk Lắk và

Quang Nam; cây tiêu chỉ mới được phát triển nhiều ở Tây Nguyên sau năm 1975

b Sản xuất cây hỄ tiêu

Sản xuất cây hồ tiêu là hoạt động trồng trọt, chăm sóc là thu hoạch hạt

(quả) hồ tiêu nhằm cung cắp chế biến làm gia vị, dược phẩm ( theo Hiệp Hội

Hỗ Tiêu Việt Nam)

Sản xuất hồ tiêu của Việt Nam bắt đầu phát triển mạnh kể từ năm 1995 "Năng suất trung bình đạt trên 2 tắn/ha (phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc và khí hậu của từng năm) với sản phẩm chính của sản xuất là hạt tiêu đen trên 98% sản

lượng, còn hạt tiêu trắng chiếm tỷ trọng rất ít Do đặc điểm khí hậu và giống của

Trang 22

Kinh tẾ nông nghiệp đang giữ vai trò quan trọng trong phát triển kỉnh tế

của vùng nên các hộ tiếp tục tập trung phát triển các cây công nghiệp lâu năm đặc biệt là cao su, cả phê và hồ tiêu, do vậy với sự hồi phục của giá bán năm

2006 diện tích trồng hồ tiêu có thể tăng Tuy nhiên địa hình đổi bát úp lượn

sóng dẫn đến ít thuận lợi cho việc khai thác, cấp nước tưới, và đất dễ bị xói mòn

rửa trôi, nên nêu không thường xuyên áp dụng các giải pháp kỹ thuật cai tạo và bảo vệ đất thì nguy cơ suy thoái đắt và thiểu nước sẽ ngày cảng tăng, ảnh hưởng

đến phát triển lâu đài của cây hồ tiêu Hàng năm Tây Nguyên thu hoạch từ

tháng 12 đến tháng 2

& Phát triển sản xuất cây hỗ tiêu

'Theo Hiệp Hồi Hồ Tiêu Việt Nam, Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông

Thôn Việt Nam phát triển cây hồ tiêu là trồng hồ tiêu, xây dựng và phát triển

bền vững chuỗi liên kết sản xuất có xác nhận chế biến, tiêu thụ hồ tiêu an toàn

và có hiệu quả

Hỗ tiêu là loại cây công nghiệp dài ngày, chu kỳ kinh doanh cả chục năm,

vốn đầu tư ban đầu lớn Theo Viện Khoa học kỹ thuật Nông - Lâm nghiệp Tây Nguyên, việc nông dân ò ạt trồng tiêu trong khi chưa được kiểm soát về quy

hoạch, giống tiêu, dịch bệnh và hóa chất bảo vệ thực vật; công tác sơ chế, chế

biển còn thủ công, không bảo đám chất lượng và điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm khiến cây tiêu đối mặt với nhiều thách thức và phát triển thiếu bền

vững Vì vậy, để cây tiêu phát triển bền vững, theo TS Trương Hồng, Phó Viện

trưởng Viện Khoa học kỳ thuật Nông- Lâm nghiệp Tây Nguyên thì các địa

Trang 23

vào sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu

thu những kiến thức khoa học kỹ

u của cả nước, Việc giúp

người din én dinh vùng chuyên canh, tiếi thuật cơ bản đang rất cần sự chung tay vào cuộc của các nhà quản lý cũng như các cơ quan chuyên môn nhằm tìm hướng đi thích hợp đễ cây hỗ tiêu phát triển một cách bền vững, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người

‘dan, Để phát triển cây hồ tiêu bẳn vững trong giai đoạn tới, Bộ trưởng Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu UBND các tỉnh có trồng hỗ tiêu tập

trung chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rà sốt lại tồn bộ diện

tích hồ tiêu trên địa bàn tỉnh đánh giá việc thực hiện quy hoạch, phát triển hổ

tiêu của địa phương, có biện pháp để hạn chế tối đa việc phát triển

liều kiện đất đai, khí hậu không phù

vùng quy hoạch, nhất là những vùng có hợp với cây hồ tiêu

Đồng thời phân công cán bộ thường xuyên theo dõi các vùng trồng hồ

tiêu tập trung, dự báo tỉnh hình sâu bệnh hại hồ tiêu, hướng đẫn người sản xuất

thực hiện các biện pháp khắc phục kịp thời, hiệu quả Chi đạo đẩy nhanh tiến độ đánh giá, công nhận vườn hồ tiêu đầu dòng sạch bệnh làm nguồn vật liệu nhân giống Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất giống để đảm bảo giống tốt, sạch bệnh được đưa vào sản xuất

14

‘Die diém san xuất cây hồ tiêu

Chu ky phát triển của cây hồ tiêu khoảng 20 năm, trong đó thời gian kiến

thiết cơ bản là 3 năm Cây hồ tiêu là loại cây trồng dài ngày có giá trị kinh tế

cao, tuy nhiên đây cũng là loại cây rất nhạy cảm với điều kiện khí hậu và thời tiết, có những đòi hỏi rất gắt gao về chất đất và thổ nhưỡng, Lượng mưa thích hợp là 2.500mm/năm, lượng mưa tối thiểu là 1600mm/năm Tiêu cần mùa khô

ngắn để ra hoa đồng loạt và chín tập trung.Am 46 không khí thích hợp cho hoa

Trang 24

kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh Thời kỳ kiến thiết cơ bản đài 3 năm,

lượng chỉ phí đầu tư lớn mã chưa cho thu hoạch Thời kỳ kinh doanh kéo dài 15 ÿ kinh

doanh, năng suất hỗ tiêu có thể chia làm ba giai đoạn: giai đoạn đầu tiên năng

— 20 năm, năng suất và sản lượng thay đổi theo tuổi cây Trong thị

suất tăng nhanh theo tuổi cây, giai thứ hai năng suất đạt cao nhất và giai đoạn

cuối cùng là năng suất biển động giảm Bên cạnh đó, sản xuất hồ tiêu ở một năm không chỉ phụ thuộc vào cách thức đầu tư, chăm sóc của năm đó mả còn

phụ thuộc vào cách thức đầu tư, chăm sóc của các năm trước Do vậy, đánh giá

sản xuất hỗ tiêu không chí thực hiện trong một năm mà đòi hỏi phải thu thập s

lệu và phân tích trong toàn bộ chu kỳ sản xuất - Sản xuất hồ tiêu ở nước ta chủ

yếu để xuất khẩu

“Thị trường hồ tiêu trên thể giới luôn biển động, giá hồ tiêu trên thị trường,

rất nhạy bén với những thay đổi kinh tế, chính trị,Giá hồ tiêu trong nước chịu

ảnh hưởng nhiều của giá hồ tiêu trên thể giới Do đó, sản xuất hồ tiêu phải căn cứ vào tỉnh hình giá cả của thị trường thể giới - Sản xuất hồ tiêu ở nước ta chủ

yếu thực hiện ở quy mô hộ gia đình Trong hoạt động sản xuất của hộ, sản xuất

hỗ tiêu có mỗi quan hệ với các hoạt động sản xuất khác trong việc xác định quy

mô, cách thức sử dụng các nguồn lực Ngoài ra, hoạt động sản xuất hồ tiêu phải gắn với việc khai thác các thế mạnh của từng vùng, tạo việc làm, nâng cao thu

thập cho người dân nông thôn

1.1.3 Vai trò và giá trị kinh tế cây hồ tiêu

Trang 25

tích lũy vốn, nâng cao kỹ thu,

tạo ra việc làm và thu nhập cho người lao động

tiêu Việt Nam được xuất khâu ~ Hiện nay, 97 quốc gia và vùng lãnh Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi Đặc biệt, sản phẩm hỗ tiêu thuộc châu

chat lượng cao của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ và các nước EU ngày cảng tăng Các nước châu Âu chỉ thị phần 40%, đã chấp nhận công nghệ sản xuất ho tiêu Việt Nam và các mặt hàng gia vị chế biến tir Ni

n 2005, Việt Nam gia nhập Cộng đồng Hi khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành hồ tiêu Việt Nam tham gia s

trường quốc tế, đã vào được các nước có hàng rào kỹ thuật

Nhật Bản, Hà Lan, My, Đức, Pháp

~ Việt Nam hiện có khoảng 200 doanh nghiệp chế biến, kinh doanh hồ

tiêu, trong đó có 15 doanh nghiệp hàng đầu, chiếm 70% lượng xuất khẩu cả

ngặt nghèo như

nước Đặc biệt, có 5 doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, chiếm gần 30% thị phần

xuất khẩu

~ Hiện nay, 95% tổng lượng sản xuất để phục vụ xuất khẩu Công nghệ

chế biến hồ tiêu Việt Nam đã đạt được mặt bằng phô thông chung, đáp ứng

được nhu cầu tiêu dùng khắp thế giới Hiện nay, dù sản lượng từ các doanh

nghiệp có nha máy chế biến công nghệ cao theo tiêu chuẩn ASTA, ESA, JSSA

và xu hướng tạo sản phẩm đa dạng: tiêu đen, trắng nguyên hạt, tiêu nghiền bột, đóng gói nhỏ tăng lên nhưng hồ tiêu Việt Nam chủ yếu vẫn xuất thô, đạt

mức giá xuất khẩu 7.738 USD/1 tắn, thấp hơn giá bán của nhiều nước Nếu ngành hàng hồ tiêu Việt Nam được tổ chức chế biến tốt hơn sẽ gia tăng giá trị

sản phẩm xuất khẩu, giá hỗ tiêu Việt Nam sẽ tương đương và có thể cao hơn giá của một số nước trên thế giới

Trang 26

1.2 THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT HỖ TIÊU 1.2.1 Khái niệm thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu

~ Khái niệm thu nhập: Trong kinh tế cá nhân/gia đình là gồm thu nhập cá

nhân, từ lao động (tiền công, tiền lương bao gồm cả lương hưu, các khoản trợ cấp bao gồm cảhọc bổng) và thu nhập tài chính (lãi tiết kiệm, lãi mua

bán chứng khoán, thu từ cho thuê bắt động sản) và các thu nhập khác (tiền thưởng

lên biểu hiện của kết

~ Thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu là giá trị bằng

(qua thu được từ quá trình sản xuất hồ tiêu [28] 1

- Thu nhập gội

Các thước đo thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu

Là giá trị tổng sản phẩm hay tông doanh thucủa hộ sản

xuất hỗ tiêu

Thu nhập gộp (Doanh thu) = giá bánsản phẩm x tổng sản lượng đầu ra

~ Thu nhập ròng: Là lợi nhuận thu được từ quá trình sản xuất hồ tiêu của

hộ

Thu nhập ròng (Lợi nhuận) = Tổng doanh thu - Tổng chỉ phí Giải thích: chỉ phí của sản xuất hồ tiêu gồm:

Chỉ phí đất và cải tạo đất: Là chỉ phí cơ hội khi sử dụng dắt làm hỗ tiêu

iệu đồng/ha Mỗi trụ

tiêu trồng từ 3 đến 4 hom giống, nên hộ phải sử dụng trung bình 4.960 hom Chi phí giống: Mức đầu tư giống bình quân là 39,6

lựa chọn hom giống sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát ing như năng suất hỗ tiêu sau nảy triển của cây, tỉnh hình sâu bệnh Chỉ phí lao động: Chỉ phí động rồng và chăm sóc

lao động trong thời kỳ KTCB bao gồm hoạt Chi phí phân bón: mức đầu tư phân bón là 13 triệu đồng/ha, chiếm 10,03% chỉ phí vật chất Đối với cây hổ

Trang 27

tiêu được sử dụng là chủ yết

ö tiêu ở thời kỳ KTCB, việc tưới nước có Chỉ phí tưới nước: đối với cây vai trò rất quan trọng Hộ trồng tiêu thường tiến hành tưới nước trong giai đoạn

khô hạn từ tháng 4 đến tháng 9 và được thực hiện 2 đến 3 lần mỗi tuần kết hợp

việc che tủ gi lữ ẩm cho cây

- Thu nhập lao động gia đình: là tổng của lợi nhuận và chỉ phí cơ hội

của lao động gia đình tham gia vào quá trình sản xuất

'Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền và hiện vật do lao động,

của các thành viên trong gia đình tạo ra Bằng khoản lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoặc làm công trừ đi các chỉ phí sinh hoạt, đầu tư

Cùng với giá bán, sản lượng đầu ra và chỉ phí sản xuất là những nhân tố quyết định trực tiếp đến thu nhập của hộ sản xuất nông nghiệp Vậy những yếu 16 nao liên quanđến sản lượng và chỉ phí sản xuất và khi nào hộ sản xuất nông nghiệp sẽ có đượcthu nhập tối ưu? Để giải đáp cho câu hỏi này chúng ta tìm hiểu một số lý thuyết kinh tế liên quan dưới đây

1.2.3 Mối quan hệ giữa sản lượng đầu ra và các yếu tố đầu vào Sản xuất là quá trình chuyển hóa những yếu tổ đầu vào thành những yếu

tố đầu ra hay còn được gọi là sản lượng đầu ra hoặc sản phẩm, và kết quả ct

sản xuất do lượng và chất của các yếu tố đầu vào và công nghệ sử dụng quyết

định, mối tương quan phụ thuộc đó được diễn tả qua hàm sản xuất *#iàm sản xuất biểu diễn mồiquan hệ kỹ thuật hiệu quả của việc kết hợp các yếu tố đầu

vào để sản xuất ra sản lượng đâu ra""hay ®Hàm sản xuất mô tả những số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đacó thể được sản xuất bởi một số lượng các yếu tổ sản xuất (đầu vào) nhất định tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định [20]

Dạng tổng quát của hàm sản xuất:

Trang 28

ba nhóm: Nhóm 1 là vốn (K) gồm các yếu tốchính như: nhà xưởng, đất dai, may ệu, đây là nhóm các tư liệu sản xuất biểu hiện cho móc và nguyên nhiên vật vào chính thuộc nhóm vốn

L, hệ thống tưới nước, máy móc nông nghiệp, sân phơi, gia súc làm

việo, giống cây trẳng, phân bón, thuốc boá hợc, nguyêu vật liệu

“Nhóm 2 là lao động (L) bao gồm cả về số lượng và cl lượng lao động,

chất lượng lao động bao hàm cả những yếu tố phi vật chất như kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm Nhóm 3 là nhóm các yếu tố tăng năng suất (TEP) điển hình như công tghệ, thể chế kinh tế, chính trị Hàm sản xuất một mặt cho biết sản lượng đầu ra từ việc kết hợp một

lượng các yếu tố đầu vào, mặt khác cũng cho biết lượng yếu tố đầu vào cần sử dụng ứng với mỗi kỹ thuật để sản xuất ra mức sản lượng đầu ra theo ý muốn Tuy nhiên, môi quan hệ phụ thuộc giữa sản lượng đầu ra và các yếu tố đầu vào

trong ngắn hạn và trong dài hạn có những đặc tính riêng do khả năng thay đổi

các yếu tổ đầu vào trong ngắn hạn và dài hạn khác nhau

“Trong ngắn hạ

Do trong ngắn hạn các yếu tổ đầu vào cổ định biểu thị cho các hàng hóa

không sử dụng hết trong quá trình sản xuất như nhà xưởng, đất đai và máy móc thiết bị, không để dàng thay đổi nên việc muốn tăng hay giảm sản lượng chỉ có thể bằng cách thay đối lượng các yếu tố đầu vào biến đổi như nguyên,

nhiên vật liệu, lao động trực tiếp mà thôi Trong nông nghiệp những yếu tố

biến đổi trong ngắn hạn chủ yếu là yếu tố phân bón, nước tưới và lao động

Năng suất trung bình của yếu tổ đầu vào biển đổi (APx,) đánh giá mức độ

Trang 29

còn năng suất cận biên của yếu tố đầu vào biến đổi (MPx,) sẽ xác định mức gia tăng của sản lượng khi tăng một đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi đó trong điều kiện giữ nguyên các yếutố sản xuất khác, công thức tinl MPyE Y/ Xi Việc gia tăng lượng yếu tố đầu vào biến đổi ‹hông phải lúc nào cũng làm cho sản lượng tăng theo, giai đoạn đầu khi tăng lượng yếu tố đầu vào năng suất

cận biên và năng suất trung bình của yếu tố đó đều tăng dần lên dẫn đến sản lượng tăng nhanh, nhưng khi lượng tăng vượt quá một mức nhất định thì sẽ làm cho năng suất trung bình và năng suất cận biên của yếu tố đó cùng giảm dẫn cho

đến khi năng suất cận biên < 0 thì sản lượng bị giảm Hiện tượng này có tính quy luật, một quy luật vé céng nghé: duy trì tất cá các yếu tốsán xuất không

thay đối ngoại trừmột yếu tô, quy luật năng suất cận biên giảm dần cho rằng đến một mức nhắtđịnh, sựtangthêm đầu vào biến đổi này dẫn đến năng suất cận biên của nó giảm dân Mỗi quan hệ giữa MPX, APXi, và Y như sau:

MPXi > APXi thi APXi ting din; — MPXi>0 thi Y ting dan; MPXi < APXi thì APXi giam dan; = MPXi <0 thi Y giảm dẫn;

MPXi = APXi thi APXi dat cue dai MPXi=0 thi Y đạt cực đại

Như vậy hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào biến đổi cao nhất khi năng suất

cận biên và năng suất bình quân bằng nhau, hiệu quả sử dụng yêu tô đầu vào biến đổi đó vẫn còn khi năng suất cận bi: nó dương, và sản lượng sẽ đạt tối đa khi năng suất cận biên bằng 0 “Trong dài hạ

“Trong dài hạn tắt cả các yếu tố đầu vào đều biến đổi, do đó khả năng thay đổi sản lượng đầu ra trong dài hạn sẽ lớn hơn trong ngắn hạn, sản lượng đầu ra trong dài hạn sẽ phụ thuộc vào tắt cả các yếu tố đầu vào và sẽ quyết định

quy mô của sản xuất trong dải hạn Hiệu suất của việc gia tăng quy mô sản xuất

có thể xây ra một trong ba trường hợp sau:

Trang 30

~ hiệu suất không đổi theo quy mô

“Trường hợp 2: tỷ lệ tăng sản lượng lớn hơn tỷ lệ tăng của các yếu tố đầu

vào - hiệu suất tăng theo quy mô, thể hiện tính kinh tế của quy mô

“Trường hợp lệ tăng sản lượng thấp hơn tỷ lệ tăng của các yết vào - hiệu suất giảm theo quy mô, thể hiện tính phi kinh tế của quy mô

Phân tích hàm sản xuất Cobb — Douglas sẽ thấy rõ điều này, ban đầu K*.LỄ, nếu tăng K và L lên hai lần khi đó: Y2= A 2k)" QL) =A 20 K*TP= 2 y, Nếu œ+B =1 thì Y;= 2Y;, hàm sản xuất thể hiện hiệu suất không đổi theo quy mô Nếu œ +ƒ} >1 thì Y;>Y¡, hàm sản xuất thể hiện hiệu suất tăng dần theo

quy mô - tính kinh tế của quy mô

Nếu ø + <1 thì Y;Y¡, hàm sản xuất thể

iện hiệu suất giảm dần theo

.quy mô — tính phỉ kinh tế của quy mô,

Nguyên do dẫn đến tính kinh tế của quy mô là đặc tính không thể chia nhỏ của sản xuất, chuyên môn hóa và lợi thế sản xuất quy mô lớn, còn lý do dẫn đến tính phi kinh tế của quy mô là rắc rối trong công tác quản lý và bất lợi về vị

trí địa lý của nơi sản xuất, yếu tố công nghệ và toàn cầu hóa sẽ làm giảm tính

phi kinh tế của quy mô

1.2.4 Mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa và quyết định sản xuất

Việc gia tăng sản lượng dẫn đến giá bán một đơn vị sản lượng chắc chắn

sẽ giảm tương đối do đường cầu dốc xuống, tác động nảy làm giảm doanh thu biên (MR) khi bán thêm một đơn vị sản phẩm, tuy nhiên các nhà sản xuất

vẫn tiếp tục tăng sản lượng nếu doanh thu cận biên lớn hơn chỉ phí cận biên và sẽ dừng việc tăng sản lượng nếu doanh thu cận biên nhỏ hơn chỉ phí cận biện

(MR<MC) Như vậy mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa khi doanh thu cận

MR=MC

Trang 31

Quyết định sản xuất:

Nhà sản xuất quyết định tiếp tục sản xuất trong ngắn hạn và trong dải hạn khi tại mức sản lượng đó giá sản phẩm lớn hơn chỉ phí biến đổi trung bình ngắn

hạn (P > SAVC) và giá sản phẩm bù đắp được chỉ phí trung bình đài hạn (P >

LAC), và nhà sản xuất sẽ ngừng hoạt động nếu P < SAVC và P< LAC

Các lý thuyết trên đã đưa ra những vấn đề liên quan đến sản lượng và chỉ phí trong quá trình sản xuất một cách tổng quát, tiếp theo chúng ta sẽ xem xét

một số đặc tính riêng có của các yếu tô đầu vào chính trong sản xu

nông

nghiệp để xác định một cách cụ thể hơn mái tương tác giữa sản lượng, chỉ phí và thu nhập của hộ sản xuất nông nghiệp

12

`Ý nghĩa của việc nâng cao thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu

Nâng cao hiệu quả kinh tế tang thu nhập cho hộ sản xuất là mục tiêu

chung của tắt cả các chủ thể sản xuất, còn tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế lại có sự

khác nhau Tùy theo phạm vĩ đánh giá hiệu quả kỉnh tế mà có tiêu chuẩn đánh

giá hiệu quả kinh tế đối với toàn xã hội hay đối với từng cơ sở sản xuất Việc xác định tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế là một vấn đề phức tạp và còn nhiều yếu tố chưa thống nhất Tuy nhiên, đa số các nhà kinh tế cho rằng tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá hiệu quả kinh tế là mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chỉ phí và tiêu hao tải nguyên

'Về mặt kinh tế, tăng trưởng kinh tế địa phương và người sản xuất hỏ tiêu Về mặt xã hội, ồn định cơ cấu lao động nông thôn, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng

việc làm Trong sản xuất hỗ tiêu, mục tiêu của hộ sản xuất là tăng năng suất và

chất lượng sản phẩm, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm chỉ phí sản xuất Hay nói

cách khác, hộ sản xuất thường mong muốn tăng thêm số lượng sản phẩm đầu ra

Trang 32

13 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐẾN THU NHAP CUA HQ SAN

XUẤT HỖ TIÊU 1.3.1, Dat dai

Đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất và chưa thể thay thế được oi

sản xuất trên quy mô lớn của ngành nông nghiệp và đặc biệt đối với trồng trot,

đặc điểm khác biệt của đất so với những tư liệu sản xuất khác là chất lượng của đất sẽ tanglên nếu sử dụng đất một cách hợp lý

thiêu của đất được hình thành và bồi đắp bởi

thứ nhất từ nguồn tự nhiên do các tác động lý, hoá, sinh trong tự này là do độ phì nhiêu của đất tạo nên, độ pÌ ba ngi

nhiên tạo thành; thứ hai là từ nguồn nhân tạo do áp dụng hệ thống canh tác hợp lý; và thứ ba là nguồn tiềm năng do sự kết hợp của hai nguồn tự nhiên và nhân

tạo đến một lúc nào đó sẽ làm tăng độ phì nhiêu của

Bị giới hạn về mặt điện tích và lãnh thổ nên quỹ đất là có hạn cả về số

lượng và không gian, và quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ngày càng làm

cho quỹ đất sử dụng sản xuất nông nghiệp bị giảm tương đối bởi đất được dùng cho nhiều mục đích phi nông nghiệp điển hình như phát triển hệ thông cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đô thị hóa, xây dựng cơ sở du lịch và địch vụ

Bên cạnh xu hướng giảm về quỹ đất nông nghiệp, đặc tính không thể di chuyển toàn bộ đất từ nơi này đến nơi khác, đã khẳng định một trong những cách tốt nhất để tăng sản lượng bền vững là phải duy trì và tăng độ phì nhiêu

của đất để nâng cao năng suất trên một đơn vị diện tích đắt canh tác

Các biện pháp bảo vệ môi trường đất chính như chống xói mòn và rửa

trôi, sử dụng phương pháp canh tác hợp lý (chọn cây trồng, mật độ trồng và sử

Trang 33

1.3.2 Vốn sản xuất hồ tiêu Đặc thù của sản xuất hỗ tiêu, vốn sản xuất hồ tiêu có những đặc điểm saurTrong cấu thành vốn cổ định, ngoài những tư liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật còn bao cả tư liệu lao động có nguồn gốc sinh học, như cây lâu năm,

súc vật làm việc, súc vật sinh sản Trên cơ sở những tính quy luật sinh học, các tư liệu lao động này thay đổi giá trị sử dụng của mình khác với tư liệu lao động

có nguồn gốc kỹ thuật

Sự tác động của vốn sản xuất vào quá trình sản xuất và hiệu quả kinh doanh của nó không phải bằng cách trực tiếp mà thông qua đắt, cây trồng, vật nuôi Cơ cấu và chất lượng của vốn sản xuất phải phủ hợp với yêu của từng

loại đất đai, từng đối tượng sản xuất là sinh vật

Chu kỳ sản xuất dài và tính thời vụ trong hỗ tiêu một mặt làm cho sự tuần hoàn và luân chuyển chậm chạp, kéo dài thời gian thu hồi vốn cố định, tạo ra sự cần thiết phải dự trữ đáng kể trong thời gian tương đối dài của vốn lưu động và làm cho vốn ứ đọng Mặt khác sự cần thiết và có khả năng tập trung hoá cao về phương tiện kỹ thuật trên một lao động hỏ tiêu so với công nghiệp

Sản xuất hỗ tiêu còn lệ thuộc vào nhiều điều kiện tự nhiên, nên việc sử

dụng vốn gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn

Một bộ phận sản xuất hồ tiêu không qua lĩnh vực lưu thông mà được

ệu sản xuất cho bản thân ngành hồ

chuyển trực tiếp làm tư bu, do vậy vòng

tuẫn hoàn vốn sản xuất được chìa thành vòng tuẫn hoàn đẩy đủ và không đẩy

đủ Vòng tuần hồn khơng đầy đủ là vòng tuần hoàn của một bộ phận vốn

không được thực hiện ở ngoài thị trường và được tiêu dùng trong nội bộ hỗ tiêu

khi vốn lưu động được khôi phục trong hình thái hiện vật của chúng Vòng tuần hoàn đẩy đủ yêu cầu vốn lưu động phải trải qua tất cả các giai đoạn, trong đó có giai đoạn tiêu thụ sản phẩm

1.3.3 Giống hồ tiêu

Trang 34

hoang, được thuần hoá và tuyển chọn qua rất nhiều đời trong khoảng thời gian

đài Trong số hơn 100 giống hồ tiêu được biết đến, có một số giống đã và đang

din mat di trong sản xuất bởi nhiều lý do, chẳng hạn bị loại bỏ vì nhiễm nặng sâu bệnh hại, nhấ là bệnh chết nhanh, chết chậm vả tuyến trùng các giống

tiêu bản địa dần dần được thay thế bằng một vài giống hồ tiêu cao sản trong sản

xuat dai tra (Ravindran va ctv., 2000)

6 Vigt Nam, giống hồ tiêu được trồng hiện nay là các giống nhập nội, với

đặc điểm nhân giống vô tính nên quản thể giống không phong phú như một

nước khác, mỗi vùng trồng hồ tiêu chính thường chỉ có vài giống phổ biến

Theo Phan Hữu Trinh (1988) cây hồ tiêu được đưa vào canh tác tương đối quy

mô ở vũng Hà Tiên nước ta vào đầu thể kỷ thứ 19, sau đó được trồng ở nhiều

ving Dak Lak va Bắc Trung Bộ, vùng hồ tiêu chủ yếu ở tỉnh Quảng Trị là các

vùng có độ cao so với mặt biển dưới 100 mét Các giống hồ tiêu được trồng trong thời gian này chủ yếu là các giống có nguồn gốc từ Campuchia và một số giếng địa phương không rõ nguồn gốc

Năm 1947, giống Lada Belangtoeng có nguồn gốc từ Indonesia được nhập vào nước ta từ Madagascar, được xem là giống có nhiều triển vọng và có khả năng chống bệnh thối rễ (Phan Hữu Trinh và ctv., 1988)

Năm 1950, Nha Khảo cứu và Sưu tầm Nông Lâm Súc miền Nam Việt Nam đã khảo nghiệm việc trồng hồ tiêu trên cao nguyên Bảo Lộc có độ cao trên

500m so với mặt biển (Nguyễn Cao Ban, 1956) Sau sáu năm khảo nghiệm tác

giả này đã khẳng định hồ tiêu hoàn toàn có thể sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất khá cao dưới điều kiện khí hậu cao nguyên nước ta Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của sáu giống hồ tiêt

Trang 35

Năm 1960, giống Lada Belangtoeng được đưa ra trồng ở Quảng Bình,

Vinh Linh và giống cũng tỏ ra thích nghỉ với khí hậu vùng này, có nhiều tu È sinh trưởng, năng suất và chống đờ bệnh tật hơn giống Quảng Trị (Lê

Minh Xuân, 1981; Lê Minh Xuân và Nguyễn Văn Phấn, 1983)

‘Theo Trin Văn Hoà (2001), các điểm ống hồ tiêu có triển vọng phát

nước ta gồm giống Sẻ địa phương vùng Dak Lak, các giống nhập từ Campuchia qua đường Hà Tiên là Ssếchéa, Kamchay, Kampol, Kep, giống Lada

Belangtoeng tr Indonesia vi Panniyur-I tir An Độ,

Các công trình nghiên cứu về giống hỗ tiêu ở Việt Nam tập trung nhiều trong khoảng thời gian từ năm 1925-1954, sau khi chính quyền thuộc địa thành lập Viện Khảo cứu Nông Lâm Đông Dương (Institut de Recherches Agronomiques et Forestiéres de I"Indochine), nay là Viện Khoa học Kỹ thuật

Nông nghiệp miễn Nam

Giống hồ tiêu được nhập nội, chọn lọc và phát triển nhiều trong thập niên 1940-1950 (Phan Quốc Sủng 2000; Việt Chương, 1999: Phan Hữu Trinh và

ctv., 1987) Kể từ thập niên 1960 công tác nghiên cứu về giống hồ tiêu không

được tiến hành liên tục

Khi nói đến triển vọng cây hồ tiêu xuất khẩu ở miền Nam Việt Nam, Tappan (1972; trích dẫn bới Nguyễn Phi Long, 1987) khuyến cáo nên du nhập bốn giống có ưu thế, gồm Balaneotta và Kalluvalli (nguồn gốc Án Độ) cho năng suất cao và hạt lớn, Kuching (nguồn gốc Malaysia) cho năng suất cao, Lada 'Belangtoeng (nguồn gốc Indonesia) sinh trưởng khỏe và chống chịu tốt bệnh thối rễ Chỉ trừ giống Lada Belangtoeng được nhập vào trồng khảo nghiệm ở

nhiều vùng trong nước, các giống khác chưa được quan tâm nhập nội khảo sát một cách chính thức

Các giống hồ tiêu được trồng phổ biến trong sản xuất hiện nay chủ yếu do

Trang 36

xứ, do vậy có khi một giống hồ tiêu được mang nhiều tên khác nhau, nhiều giếng/dòng hồ tiêu khác nhau lại mang cùng một tên Tựu trung, các giống được trồng phô biến có thể phân thành ba nhóm dựa trên các đặc tính hình thái, chủ yếu là kích cỡ lá:

1) Tiêu lá nhỏ còn gọi là tiêu Sẻ, gồm phần lớn các giống hồ tiêu được trồng phô biến ở nhiều địa phương, trong đó có các giống: Vĩnh Linh (Quảng

Trị), Tiêu Sơn (Gia Lai), Di Linh (Lâm Đồng), Sẻ Đắt đỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu),

Phú Quốc (Kiên Giang), Nam Vang (nhập nội từ Campuchia, gồm ba giống

Kamchay, Kep va Kampot) 2

lêu lá trung bình gồm chủ yếu các giống hồ tiêu nhập nội từ Madagascar, Ân Độ và Indonesia như: Lada Belangtoeng, Karimunda, Panniyur

va Kuching

3) Tiêu lá lớn còn gọi là tiêu trâu như các giống Sẻ mỡ, Trâu Đất đỏ (Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu)

Trong số các giống trên, giống Lada Belangtoeng được trồng phổ biến nhất, đặc biệt là ở Dak Lak va Tây Nguyên (Phan Quốc Sủng, 2000) Có thể một số giống hồ tiêu có tên gọi khác nhau ở một số địa phương có nguồn gốc từ

giống Lada Belangtoeng

1.3.4 Kiến thức sản xuất hồ tiêu

“Chất lượng của yếu tổ đầu vào đóng vai trò quan trọng đối với sản lượng

đầu ra trong quá trình sử dụng yếu tổ đầu vào đó, vai trò chất lượng của bản (hân

yếu tổ lao động - vốn nhân lực lại có ý nghĩa đặc biệt hơn bởi lao động là yếu tố đầu vào không thể thay thế được của bắt kỳ quá trình sản xuất nào và chính lao động có chất lượng sẽ cải tiến và phát minh kỹ thuật mới để tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào khác Một trong những nhân tố cấu thành chất lượng của

lao động đó là kiến thức của người lao động - nhân tổ phi vật chất tạo nên giá trị

của lao động, bao gồm những hiểu biết về mặt kinh t

Trang 37

Kiến thức của người sản xuất nông nghiệp được gọi là kiến thức nông nghiệp, và có thể được xem nh là tổng thể các kiến thức vẻ kỹthuật, kinh tế và

cộng đồng mà người nông dân có được và ứng dung vào hoại động sản xuất

của mình" Các nhàkinh tế đã tranh luận về vai trò của kiến thức nông nghiệp

đổi với sản xuất nông nghiệp và đưa ra những nhận định của họ: Whardon

(1963) cho rằng với các nguôn lực đầu vào giống nhau thì hai nông dân với sự khác nhau về trình độ kỹ thuật nông nghiệp sẽ có kết quả sản xuất khác nhau,

'Bhati (1973) nhận định kiến thức nông nghiệp cũng là một yêu tổ đâu vào của

sản xuất Ê và coi đây là yếu tố có thể kết hợp các nguồn lực đầu vào chính như: giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nước tưới và lao động

"Để đo lường kiến thức nông nghiệp các nhà phân tích sử dụng bảng câu hỏi đánh giá và cho điểm các nội dung liên quan sau:

Đánh giá trình độ kiến thức chung về nông nghiệp, sử dụng các câu hỏi

liên quan đến mức độ tiếp cận và tham gia vào các hoạt động cộng đồng ở nông

thôn như: tiếp xúc thường xuyên với cán bộ khuyến nông: tham gia vào các tổ

chức hội (hội nông dân, tổ chức kinh tế hợp tác); thường xuyên đọc sách báo,

xem các chương trình truyền bá kỹ thuật nông nghiệp trên truyền hình và đài

phát thanh, hay các thông tin trên internet Đănh giá trình độ kí kiểm tra hiểu biết kỹ thuật của nông dân vẻ chọn giống, n thức kỹ thuật nông nghiệp, sử dụng các câu hỏi ích trồng, chăm bón và thụ hái

Đánh giá trình độ kiến thức kinh tế, sử dụng các câu hỏi kiểm tra hiểu biết của nông dân vẻ: giá bán, tiêu chuẩn chất lượng, các đối thủ cạnh tranh, và

cách tính giá thành

Ngày nay trong nền kinh tế trì thức và kinh tế mở thì vai trò của kiến thức lại cảng hết sức quan trọng, trong đó kiến thức kinh tế và kiến thức kỹ thuật cùng có vai trò quyết định đến thành quả đạt được của người nông dân, để

lượng hóa quan hệ giữa kí

Trang 38

nhà kinh tế sử dụng mô hình của hàm sản xuất Cobb — Douglas:

Y=ax)"

Trong đó:

'Y là tổng thu nhập gộp (tổng giá trị sản phẩm) hoặc thu nhập ròng hoặc

thu nhập lao động gia đình trong năm

Xi là các yếu tí vào chính trong năm sản xuất như: diện tích đất gieo

trồng, lao động sử dụng, 1.3.5 Tiến bộ công nghệ

“Trong các yếu tổ thuộc nhóm tăng năng suất (TEP), công nghệ - những

ưu động, kiến thức nông nghiệp

cách thức sản xuất ra hàng hoá có vai trò hết sức quan trọng đến kết quả của sản

xuất, Tiến bộcông nghệ trong năng suất diễn ra thông qua các phát mình, tức là

việc khám phára các trì thức mới va dp dung các trí thức mới vào quy trình sản

xuất trong thực tế Vai trò của tiến bộcông nghệ đối với vi

tăng sản lượngđược các trường phái đánh giá như sau:

Solow chỉ ra ngoài phần đóng góp cho tăng trưởng sản lượng do yếu tố vốn K và yếu tố lao động còn một phần do đóng góp của tiến bộ công nghệ - được gọi là phần dư Solow, phần dư này khá lớn và phụ thuộc vào trình độ công

nghệ của mỗi quốc gia

Quan điểm của trường phái Tân cổ điển là nguồn gốc của tăng trưởng chính là cách thức kết hợp các yếu tố K vả L

Và nhà kinh tế Kaldor cho rằng nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế phụ

thuộc vào phát triển tiến bộ kỹ thuật và công nghệ

Vai trò của tiến bộ công nghệ đối với sản xuất không chỉ dừng lại ở việc làm tăng sản lượng mà còn làm tăng chất lượng của sản lượng đó, vì thế việc phát minh và đổi mới công nghệ là hết sức quan trọng để tiết kiệm được lượng các yếu tố đầu vào nhưng vẫn có thể sản xuất ra mức sản lượng như cũ đồng

thời nâng cao chất lượng của các yếu tổ đầu vào đó để có sản phẩm với chất

Trang 39

“Trong nông nghiệp, nhờ có tiền bộ công nghệ đã làm cho năng suất nông

nghiệp được tăng lên rất nhiều và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các quốc

gia.Tiến bộ công nghệ sử dụng trong nông nghiệp gồm các tiến bộ công nghệ

của các ngành kinh tế và khoa học khác đặc biệt là của ngành công nghiệp cung

cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp về phân bón, thuốc trừ sâu, hệ bộ kỹ thuật, công nghệ của chính quá trình sản xuất nông nghiệp phát minh va cai ti thống thuỷ lợi, các máy móc thay thế cho sức kéo của trâu bò, và tỉ về chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác: trồng, chăm sóc, và thu hoạch sơ chế biến, điển hình là cuộc cách mạng

1.3.6 Năng suất nông nghiệp

'Theo Từ điển Oxford “năng suất là tính hiệu quá của hoạt động sản xuất được đo bằng việc so sánh giữa khối lượng sản xuất trong những thời gian hoặc nguôn lực được sử dụng để tạo ra nó

“Theo từ điển kinh tế học hiện đại của MIT(Mỹ) “năng suất là đâu ra trên một đơn vị đầu vào được sử dụng Tăng năng suất xuất phát từ tăng tính hiệu quả của các bộ phận vốn, lao động Cẩn thiết phải đo năng suất bằng đâu ra thực tế, nhưng rất it khi tách riêng biệt được năng suất của nguồn vốn và lao

động

Về mặt toán học, năng suất là thương số giữa sản lượng đầu ra so với số

lượng đầu vào nhất định Có nhiều phương pháp để xác định năng suất như

năng suất là sản lượng đầu ra / lao động; hoặc là sản lượng đầu ra / điện tích

hoặc là sản lượng đầu ra / vốn hoặc Sản lượng đầu ra / máy

Ning suất nông nghiệp (AP,a) là sản lượng hoặc giá trị sản lượng nông nghiệp tính trên một đơn vị đầu vào trong nông nghiệp (tính theo giá cố định); đầu vào trong nông nghiệp có thể là lao động hoặc đất đai

Công thức tính của năng suất:

Trang 40

“Trong đó:

Ya là tổng sản lượng hoặc giá trị tổng sản lượng nông nghiệp; LẠ là số lượng lao động nông nghỉ

$ là diện tích đất gieo trồng

“Từ công thức thấy được năng suất lao động nông nghiệp phụ thuộc vào

(YA/S) và hệ số đi tăng năng suất

lao động nôngnghiệp cần phải tăng hoặc Y„/S hoặc S/Lạ hoặc cả hai Tác động

năng suất — lao động (S/La), do đó mui

của từng yếu tổ năng suất đất và yếu tổ hệ số đất — lao động đối với sản lượng

tùy thuộc vào quátrình phát triển của nông nghiệp, thông qua lý thuyết hàm sản

xuất nông nghiệp tăng trưởng theo các giai đoạn phát triển của nhà kinh té SS Park (1992) sẽ thấy được mỗi tương tác một cách rõ nét Theo SS Park, sản xuất nông nghiệp phát triển qua ba giai đoạn như sau:

G

i dogn so khai: đây là thời kỳcông nghéchua phat triển, sản xuất

nông nghiệpchủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên (N) như đất, nước, khí hậu, và lao động Năng suất đất có xu hướng giảm dần do khai thác cạn kiệt độ phì nhiêu của đất và chịu sự chỉ phối của quy luật năng suất biên giảm dẫn của yếu tổ lao động, do vậy để tăng sảnlượng chủ yếu dựa vào việc mở rộng diện tích nghĩa là tăng S/Lạ Mỗi quan hệ phụ thuộc của sản lượng và các yếu tố đầu vào được

khái quát bởi hàm sản xuất: Y = E

(N,Là)

Giai đoạn đang phát triển: dođất bigiới hạn vềdiện tích nên không thểuiếp tụemở rộng quy mô đất, trong khi lao động nông nghiệp vẫn đang ở trạng thái dư thừa dẫn đến S/Lạ giảm, vì thế để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng vé sin pham nông nghiệp, bắt buộc phải tăng năng suất đất Với thành tựu của

ngành công nghiệp về phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, các giống mới có

năng suất cao của cuộc cách mạng xanh cùng sự phát triển của hệ thống thủy lợi

đã cung cấp thêm những yếu tổ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp và đẩy mạnh

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w