1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ thể thực thi pháp luật về phòng vệ thương mại ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

184 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án là công trình nghiên cứu có tính hệ thống về chủ thể thực thi pháp luật PVTM, một nội dung tác động trực tiếp đến hiệu quả bảo vệ doanh nghiệp, ngành sản xuất trong nước và góp phần bảo vệ người tiêu dùng trước các hành vi thương mại không công bằng hoặc bất thường đến từ doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt trong điều kiện đất nước hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Kết quả nghiên cứu của Luận án đã phát hiện được những điểm mới, góp phần giải thích rõ hơn, sâu hơn và hoàn thiện hơn những vấn đề lý luận và pháp luật về chủ thể thực thi pháp luật PVTM trong điều kiện hội nhập quốc tế trên các khía cạnh: (i) Tiếp cận từ việc luận giải một cách có hệ thống các khái niệm về PVTM, thực thi pháp luật PVTM, Luận án đã phân tích và đi đến xây dựng, làm rõ được nội hàm khái niệm về chủ thể thực thi pháp luật PVTM và các loại chủ thể thực thi pháp luật PVTM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. (ii) Từ phân tích cơ sở lý luận cũng như thực tiễn trong sự đối sánh với kinh nghiệm của một số nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia và Philippines, Luận án đề xuất xây dựng được mô hình thiết chế điều tra PVTM trực thuộc Chính phủ, đảm bảo độc lập, hiệu quả trong quá trình thực thi pháp luật PVTM, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và bối cảnh thế giới hiện nay. (iii) Luận án đã đề xuất xây dựng các quy định về phối hợp giữa thiết chế điều tra PVTM, doanh nghiệp và cơ quan nhà nước liên quan trong quá trình thực thi pháp luật PVTM đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. (iv) Đề xuất ban hành được các quy định giám sát và xử lý đối với hành vi vi phạm của cá nhân, tổ chức trong hoạt động điều tra, phối hợp điều tra, áp dụng pháp luật PVTM đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - MAI XUÂN HỢI CHỦ THỂ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - MAI XUÂN HỢI CHỦ THỂ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ DUNG PGS.TS NGUYỄN THỊ NHUNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tác giả Các kết nêu Luận án chưa công bố cơng trình khác Các số liệu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Hà Nội, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả Luận án Mai Xuân Hợi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .8 Kết cấu Luận án .9 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .10 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến Luận án .10 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu thiết chế điều tra phịng vệ thương mại 10 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu chủ thể yêu cầu điều tra phịng vệ thương mại 16 1.3 Các cơng trình nghiên cứu chủ thể phối hợp điều tra, áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại 20 1.4 Các cơng trình nghiên cứu chủ thể định áp dụng, rà sốt áp dụng pháp luật phịng vệ thương mại 22 1.5 Các cơng trình nghiên cứu chủ thể giám sát hoạt động điều tra, áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại 23 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án .25 2.1 Những kết nghiên cứu mà Luận án kế thừa tiếp tục phát triển 25 2.2 Các vấn đề bỏ ngỏ chưa giải thấu đáo cần tiếp tục nghiên cứu 26 Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 27 3.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài 27 3.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .28 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỦ THỂ THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 30 1.1 Lý luận chủ thể thực thi pháp luật phòng vệ thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 30 1.1.1 Khái niệm phòng vệ thương mại pháp luật phòng vệ thương mại 30 1.1.2 Khái niệm thực thi pháp luật phòng vệ thương mại 35 1.1.3 Khái niệm chủ thể thực thi pháp luật phòng vệ thương mại 38 1.1.4 Đặc điểm loại chủ thể thực thi pháp luật phòng vệ thương mại 45 1.1.4.1 Đặc điểm chủ thể thực thi pháp luật phòng vệ thương mại 45 1.1.4.2 Các loại chủ thể thực thi pháp luật phòng vệ thương mại 48 1.1.5 Một số xu hướng thiết lập mơ hình chủ thể thực thi pháp luật phòng vệ thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế học kinh nghiệm cho Việt Nam .59 1.1.5.1 Một số xu hướng thiết lập mơ hình chủ thể thực thi pháp luật phòng vệ thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 59 1.1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng mơ hình chủ thể thực thi pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 70 1.2 Lý luận pháp luật chủ thể thực thi pháp luật phòng vệ thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 73 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật chủ thể thực thi pháp luật phòng vệ thương mại 73 1.2.2 Nội dung pháp luật chủ thể thực thi pháp luật phòng vệ thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 78 1.2.3 Các yếu tố chi phối nội dung pháp luật chủ thể thực thi pháp luật phòng vệ thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 83 Kết luận chương .87 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 89 2.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật Cơ quan điều tra phòng vệ thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 89 2.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật chủ thể yêu cầu điều tra phòng vệ thương mại 103 2.3 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật chủ thể phối hợp điều tra, áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại 111 2.3.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn phối hợp điều tra, áp dụng pháp luật phịng vệ thương mại quyền địa phương cấp tỉnh 111 2.3.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn phối hợp điều tra, áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại quan hải quan .117 2.3.3 Thực trạng pháp luật thực tiễn phối hợp điều tra, áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại quan ngang .120 2.4 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật chủ thể định áp dụng, rà soát việc áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại 122 2.5 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật chủ thể giám sát hoạt động điều tra, áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại 128 Kết luận chương 130 Chương YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA CHỦ THỂ THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 132 3.1 Yêu cầu hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật chủ thể thực thi pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 132 3.1.1 Yêu cầu hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật Cơ quan điều tra phòng vệ thương mại 133 3.1.2 Yêu cầu hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật chủ thể yêu cầu điều tra phòng vệ thương mại 134 3.1.3 Yêu cầu hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật chủ thể phối hợp điều tra, áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại .136 3.1.4 Yêu cầu hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật chủ thể định áp dụng, rà soát việc áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại 138 3.1.5 Yêu cầu hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật chủ thể giám sát hoạt động điều tra, áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại .138 3.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật thể thực thi pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 139 3.2.1 Hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật Cơ quan điều tra phòng vệ thương mại 139 3.2.1.1 Hoàn thiện pháp luật Cơ quan điều tra phòng vệ thương mại .139 3.2.1.2 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật Cơ quan điều tra phòng vệ thương mại .145 3.2.2 Hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật chủ thể yêu cầu điều tra phòng vệ thương mại 146 3.2.2.1 Hoàn thiện pháp luật chủ thể yêu cầu điều tra phòng vệ thương mại 146 3.2.2.2 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật chủ thể yêu cầu điều tra phòng vệ thương mại .148 3.2.3 Hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật chủ thể phối hợp điều tra, áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại 153 3.2.3.1 Hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi trách nhiệm phối hợp điều tra, áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại quyền địa phương cấp tỉnh 153 3.2.3.2 Hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi trách nhiệm phối hợp điều tra, áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại hải quan 155 3.2.3.3 Hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi trách nhiệm phối hợp điều tra, áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại quan ngang 157 3.2.4 Hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật chủ thể định áp dụng, rà soát việc áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại 159 3.2.5 Hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật chủ thể giám sát hoạt động điều tra, áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại 160 Kết luận chương 162 KẾT LUẬN CHUNG 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .165 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Nội dung đầy đủ Chữ viết tắt ADA Hiệp định Chống bán phá giá BCT Bộ Công thương BOPP CQLCT Cục Quản lý cạnh tranh CPVTM Cục Phịng vệ thương mại CTKLM Cạnh tranh khơng lành mạnh DOC Bộ Thương mại EVFTA GATT Hiệp ước chung Thuế quan Mậu dịch 10 IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế 11 ITC Ủy ban Thương mại quốc tế 12 ITO Tổ chức Thương mại quốc tế 13 MOF Bộ Tài 14 METI Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp 15 PVTM Phòng vệ thương mại 16 EU Liên minh châu Âu 17 FTA Hiệp định Thương mại tự 18 SCMA Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng 19 UBCTQG Ủy ban Canh tranh quốc gia 20 UBND Ủy Ban nhân dân 21 USDOC Bộ Thương mại Hoa Kỳ 22 USITC Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ 23 USFTC Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ 24 VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 25 WTO Tổ chức Thương mại giới Sản phẩm plastic sản phẩm plastic làm từ polyme từ propylen Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu – Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cách nhiều thập kỷ, sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nhận thức tự hóa thương mại “địn bẩy” giúp khơi phục kinh tế, năm mươi quốc gia giới nỗ lực thành lập Tổ chức Thương mại quốc tế (International Trade Organization - ITO) để điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc tế Trước thông qua Hiến chương thành lập ITO, hai ba số năm mươi quốc gia đàm phán đến định giảm ràng buộc thuế quan loại hàng hóa quốc gia với nhau, kết đời Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch (General Agreement on Tariffs and Trade – GATT), tiền thân Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization - WTO), GATT trở thành công cụ để điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế đa phương năm 1995, thức WTO đời Việt Nam mở cửa giao thương, tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế từ sớm với tư tưởng canh tân Lê Qúy Đôn, Nguyễn Trường Tộ, v.v, nhiều kỷ trước nhìn thấy tầm quan trọng việc mở cửa kinh tế, giao lưu buôn bán với nước ngồi1 Cùng với đó, khu phố thương mại tự hình thành Phố Hiến (thế kỷ XIII-XIV), Hội An (thế kỷ XVI) với tự giao thương người Việt Nam với người Hoa, Anh, Pháp Sau chiến thắng Cách mạng tháng Tám, Đảng trọng đến việc hợp tác phát triển kinh tế, điều thể rõ nét lời kêu gọi Liên Hợp quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh tháng 12 năm 19462 Từ nay, đất nước trải qua nhiều biến cố lịch sử, Đảng Nhà nước xác định hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu, điều lần Nghị Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII khẳng định: “Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu quả; Trong Di thảo số 55 mình, Nguyễn Trường Tộ ghi rằng: “Tơi xem khắp thiên hạ từ xưa nay, nước bảo tồn lâu dài, không nước khơng hai điều kiện giàu mạnh Mà giàu mạnh khơng thể không bắt đầu việc mở rộng đất đai làm đông dân chúng, thông thương qua lại giao du với nước” Lợi kêu gọi có đoạn viết: “…Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực…” 161 doanh nghiệp mối quan hệ bất cân xứng với Cơ quan điều tra PVTM, pháp luật với vai trò cần xây dựng cụ thể quy định riêng xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý ngoại thương Trong đó, quy định thống hành vi khung xử lý hành vi vi phạm cán bộ, công chức nhà nước doanh nghiệp, cụ thể249: (i) Xây dựng điều luật quy định hình thức xử lý vi phạm cán bộ, công chức điều tra, giải vụ kiện PVTM (ii) Nội dung tiếp theo, điều luật cần làm rõ hình thức xử lý hành vi vi phạm hoạt động điều tra, giải vụ kiện PVTM Làm rõ mức độ vi phạm hành vi để có hình thức xử lý khung xử phạt cụ thể, đồng thời cần làm rõ thẩm quyền, nguyên tắc xử lý hình thức xử lý cụ thể hành vi vi phạm hoạt động điều tra, xử lý vụ kiện PVTM Nội dung trinh bày sau đây, tác giả có dịp bàn tại, Mai Xuân Hợi (2020)“Xử lý hành vi vi phạm quyền tiếp cận thông tin hoạt động điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo pháp luật Việt Nam” Tạp chí Nghề Luật Học viện Tư pháp số tháng 249 162 Kết luận chương Việt Nam quốc gia phát triển, với sách hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, việc phải thực thi quy định PVTM để bảo hộ cho ngành sản xuất nước dựa nguyên tắc WTO để chống lại hành vi nhập không công doanh nghiệp nước cần thiết Tuy vậy, từ thực tiễn nghiên cứu cho thấy, pháp luật chủ thể thực thi pháp luật PVTM Việt Nam bộc lộ bất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu bảo vệ doanh nghiệp ngành sản xuất nội địa trước sách khơng cơng giá trợ cấp bất hợp pháp hàng hóa nhập Vì vậy, để góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật PVTM điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, nội dung đề xuất giải pháp dựa luận khoa học xây dựng cách có hệ thống từ vấn đề lý luận đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi phân tích cách đầy đủ, khoa học, xuyên suốt, cụ thể: (i) Dựa sở lý luận kết đánh giá thực trạng pháp luật chủ thể thực thi pháp luật PVTM, cơng trình đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật chủ thể thực thi pháp luật PVTM đáp ứng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể: Giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý Cơ quan điều tra PVTM; giải pháp hoàn thiện quy định chủ thể yêu cầu điều tra PVTM; giải pháp hoàn thiện quy định trách nhiệm phối hợp thực thi pháp luật PVTM quan nhà nước liên quan; giải pháp hoàn thiện quy định chủ thể định áp dụng, rà soát việc áp dụng pháp luật PVTM; giải pháp hoàn thiện quy định trách nhiệm giám sát hoạt động điều tra, áp dụng pháp luật PVTM (ii) Từ kết đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật PVTM, cơng trình đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật PVTM Cơ quan điều tra PVTM; chủ thể yêu cầu điều tra PVTM; chủ thể phối hợp điều tra, áp dụng pháp luật PVTM; chủ thể định áp dụng, rà soát việc áp dụng pháp luật PVTM; chủ thể giám sát hoạt động điều tra, áp dụng pháp luật PVTM (iii) Các giải pháp đề xuất xây dựng dựa hệ thống sở lý luận khoa học phân tích, đánh giá dựa học thuyết, quan điểm khoa học, số liệu thu thập từ thực tiễn góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật PVTM chủ thể đáp ứng chủ trương đường lối hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam 163 KẾT LUẬN CHUNG Từ năm đầu thập kỷ 1990, xu tồn cầu hóa, hội nhập mở cửa với việc tham gia WTO, ký kết FTA song đa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập hàng hóa nước Cùng với đó, khơng thách thức đặt với nhiều hành vi thương mại không công nhiều doanh nghiệp nhập khẩu, gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa người tiêu dùng Bối cảnh đó, thu hút nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu kết cho đời học thuyết cơng trình khoa học lý giải cho đời pháp luật PVTM, hệ thống chủ thể để thực thi pháp luật PVTM nhằm chống lại hành vi thương mại không cơng đến từ hàng hóa nhập để bảo vệ hợp pháp cho doanh nghiệp sản xuất nội địa Sự đời pháp luật PVTM nói chung pháp luật chủ thể thực thi pháp luật PVTM nói riêng xây dựng xuất phát từ sở học thuyết quyền người, quyền tự kinh doanh nguyên tắc chung WTO với mục tiêu bảo vệ hợp pháp cho doanh nghiệp sản xuất nội địa trước hành vi thương mại không công đến từ hàng hóa nhập Thực mục tiêu nói trên, xuất phát để đáp ứng bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng nay, buộc quốc gia phải thiết kế hệ thống chủ thể thực thi pháp luật PVTM để chống lại hành vi thương mại không công đến từ tổ chức, cá nhân nhập Tùy vào điều kiện vị trí quốc gia mà có điểm khác việc tổ chức máy thực thi pháp luật PVTM, tổng hợp chung nghiên cứu nhận thấy, quan niệm chủ thể thực thi pháp luật PVTM phải nhìn nhận, xem xét cách tồn diện tồn diện khía cạnh từ thiết chế khởi xướng, điều tra tổ chức, cá nhân quyền yêu cầu điều tra chủ thể hỗ trợ, phối hợp chủ thể có quyền nghĩa vụ liên quan đến trình điều tra, rà sốt áp dụng pháp luật PVTM Phân tích thực tiễn Việt Nam cho thấy, pháp luật chủ thể thực thi PVTM bộc lộ bất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu bảo vệ doanh nghiệp ngành sản xuất nội địa trước hành vi thương mại không công đến từ doanh nghiệp nhập nước Đặc biệt địa vị pháp lý Cơ quan điều tra PVTM; quyền chủ thể yêu cầu điều tra, áp dụng PVTM; trách nhiệm phối hợp thực thi pháp luật PVTM hệ thống quan nhà nước liên quan; 164 thẩm quyền định, rà soát áp dụng pháp luật PVTM; thiếu quy định trách nhiệm giám sát, xử lý hành vi vi phạm hoạt động điều tra, áp dụng pháp luật PVTM Từ hệ thống sở lý luận thực tiễn khoa học phân tích, đánh giá dựa học thuyết, quan điểm khoa học, số liệu khoa học thu thập từ thực tiễn, Luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật Cơ quan điều tra PVTM, chủ thể yêu cầu điều tra PVTM; hệ thống quan nhà nước phối hợp thực thi PVTM; chủ thể định áp dụng, rà soát giám sát việc điều tra, áp dụng pháp luật PVTM để đáp ứng yêu cầu chủ trương đường lối hội nhập kinh tế quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu Việt Nam tương lai 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] AgroInfor (2007), “Cơ chế thực thi sách thương mại Hoa Kỳ” http://agro.gov.vn/vn/tID4049_Co-che-thuc-thi-chinh-sach-thuong-mai-tai-HoaKy.html Truy cập ngày 19/3/2020 [2] Báo Điện tử Đảng Công sản Việt Nam (2010), “Chính sách tự hóa thương mại Nhật Bản” http://dangcongsan.vn/kinh-te/chinh-sach-tu-do-hoathuong-mai-nhat-ban-37117.html Truy cập ngày 20/3/2020 [3] Lưu Kỳ Bảo (2015), “Thúc đẩy toàn diện quản lý đất nước theo pháp luật nỗ lực xây dựng Trung Quốc pháp trị” (Báo cáo đề dẫn Hội thảo Lý luận lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc) [4] Bộ Công thương, “Quyết định 3752/2018/QĐ-BCT quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Cục Phòng vệ Thương mại” [5] Bộ Công thương, “Thông tư số 06/2018/TT-BTC Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành ngày 20/4/2018 quy định chi tiết số nội dung biện pháp Phịng vệ Thương mại” [6] Bộ Cơng thương, “Thơng tư số 19/2019/TT-BTC ngày 30/9/2019 quy định áp dụng biện pháp Tự vệ Đặc biệt để thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương” [7] Bộ Cơng thương, “Thơng tư số 37/2019/TT-BCT ngày 29/11/2019 Bộ Công thương quy định chi tiết số nội dung biện pháp Phòng vệ Thương mại” [8] Bộ Công thương, “Quyết định số số 1347/QĐ-BCT ngày 19/5/2020 Bộ Công thương triển khai số hoạt động Bộ Công thương nhằm nâng cao lực Phòng vệ Thương mại cho ngành sản xuất nước bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định Thương mại Tự hệ mới” [9] Bộ Cơng Thương (2017), “Báo cáo mơ hình cạnh tranh giới – kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/wpcontent/uploads/2018/05/Mo_hinh_cq_canh_tranh_tren_the_gioi.pdf Truy cập ngày 5/5/2020 [10] Bộ Công thương (2019), “Vấn đề PVTM câu hỏi thường gặp” https://congthuong.vn/van-de-phong-ve-thuong-mai-trong-evfta-va-nhung-cau-hoithuong-gap-123719.html Truy cập ngày 5/2/2021 166 [11] Bộ Cơng thương (2020), “Tác động tích cực biện pháp Phòng vệ Thương mại, thao gỡ khó khăn bảo vệ sản xuất nước” https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/tac-%C4%91ong-tich-cuc-cua-bienphap-phong-ve-thuong-mai-thao-go-kho-khan-va-bao-ve-san-xuat-trong-nuoc19342-22.html Truy cập ngày 16/5/2021 [12] Bộ Công thương (2021), “Hiệp hội ngành nghề, vai trị lợi ích” http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hiep-hoi-nganh-nghe-vai-tro-va-loi-ich16410.htm Truy cập ngày 3/4/2021 [13] Bộ Công thương (2021), “Tổng quan tình hình Phịng vệ Thương mại Việt Nam năm 2020” https://chongbanphagia.vn/tong-quan-tinh-hinh-phong-vethuong-mai-viet-nam-nam-2020-n22893.html Truy cập ngày 6/7/2022 [14] Bộ Công thương (2021), “Thực trạng ngành mía đường sau áp thuế PVTM” https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-trong-nuoc/thuc-trang-nganh-mia- duong-viet-nam-sau-khi-ap-dung-bien-phap-phong-ve-thuong-mai.html Truy cập ngày 10/7/2022 [15] Cổng thông tin điện tử Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Chưa đồng tình với giải pháp Bộ Cơng thương tình trạng Trung Quốc ngừng nhập số nông sản Việt Nam” https://quochoi.vn/hoatdongdbqh/Pages/tin-hoat-dong-daibieu.aspx?ItemID=44070 Truy cập ngày 27/5/2021 [16] Chính phủ Việt Nam, “Nghị định số 10/2018/NĐ-CP ngày 15/1/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quản lý Ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại” [17] Cục Phòng vệ Thương mại (2019), “Phát huy vai trò biện pháp Phòng vệ Thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế” https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/phat-huy-vai-tro-cua-cac-bien-phapphong-ve-thuong-mai-trong-qua-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-16950-16.html Truy cập ngày 23/3/2021 [18] Cục Phòng vệ Thương mại (2020), “Quy định điều tra thiệt hại Hoa Kỳ vụ việc chống bán phá giá” http://www.trav.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=b8a77492-fdfd4d30-835f-e02ae1b8a42e Truy cập 3/3/2021 167 [19] Cục Phòng vệ Thương mại (2020), “Quy định điều tra thiệt hại Hoa Kỳ vụ việc chống bán phá giá” http://www.trav.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=b8a77492-fdfd4d30-835f-e02ae1b8a42e Truy cập 3/3/2021 [20] Cục Phòng vệ thương mại (2020), “Hội thảo: Biện pháp pháp Phòng vệ Thương mại: Tác động xu hướng sau EVFTA” http://www.trav.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=998a81ad-47e24683-9452-239bd5349a59 Truy cập ngày 7/3/2021 [21] Cục Phòng vệ Thương mại (2020), “Vấn đề PVTM câu hỏi thường gặp” https://congthuong.vn/van-de-phong-ve-thuong-mai-trong-evfta-vanhung-cau-hoi-thuong-gap-123719.html Truy cập ngày 11/6/2020 [22] Cục Phòng vệ thương mại (2020), “Quy định điều tra thiệt hại Hoa Kỳ vụ việc chống bán phá giá” http://www.trav.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=b8a77492-fdfd4d30-835f-e02ae1b8a42e, truy cập ngày 3/4/2021 Truy cập ngày 11/6/2021 [23] Cục Quản lý Cạnh tranh (2012), “Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam” [24] Bùi Ngọc Cường (2004), “Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật Kinh tế hành Việt Nam” Nxb Chính trị Quốc gia [25] Nguyễn Văn Cường Dương Thu Hương, “Cơ chế tổ chức thi hành pháp luật Hoa Kỳ giá trị tham khảo cho Việt Nam” tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thihanh-phap-luat.aspx?ItemID=387 Truy cập 3/3/2019 [26] Doanh nghiệp Tự hóa Thương mại (2020), “Tổng hợp diễn tiến vụ điều tra áp dụng biện pháp Phòng vệ Thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ) liên quan tới hàng hóa xuất, nhập Việt Nam tháng đầu năm 2020” https://chongbanphagia.vn/Modules/News/Uploaded/39/20200805134927047tongh oppvtm.pdf Truy cập ngày 7/3/2019 [27] Thanh Dương (2020), “Áp thuế chống bán phá giá sản phẩm plastic nhập khẩu” http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/ap-thue-chong-ban-pha-gia-sanpham-plastic-nhap-khau-325832.html Truy cập ngày 23/7/2020 [28] Phan Thị Thành Dương Phan Huy Hồng (2007), “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm trước yêu cầu sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cam kết WTO thực tiễn” Tạp chí Khoa học Pháp lý, (3) (12-19) 168 [29] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI” Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật [30] Đảng cộng sản Việt Nam (2021), “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng” Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật [31] Đài Truyền hình Việt Nam (2021), “Ơ tơ nhập ạt từ Trung Quốc Việt Nam” https://vtv.vn/kinh-te/o-to-nhap-tu-trung-quoc-o-at-vao-viet-nam20210418195137814.htm Truy cập ngày 27/5/2021 [32] Phùng Gia Đức (2015), “Hoàn thiện pháp luật để chủ động áp dụng biện pháp Phòng vệ Thương mại hàng hóa nhập khẩu” Tạp chí Pháp luật Phát triển Hội Luật gia Việt Nam số tháng [33] Phạm Minh Giang (2020), “Cam kết Phòng vệ Thương mại FTA vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam” https://tapchitaichinh.vn/taichinh-kinh-doanh/cam-ket-ve-phong-ve-thuong-mai-trong-cac-fta-va-van-de-dat-radoi-voi-doanh-nghiep-viet-nam-329202.html Truy cập ngày 3/3/2019 [34] Đỗ Đức Hồng Hà & Mai Xn Hợi, “Một số mơ hình quan Cạnh tranh giới – kinh nghiệm cho Việt Nam” Tạp chí Khoa học Pháp lý, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, số tháng 3/2015 [35] Hồng Hạnh (2021), “Biden cố sách inh tế thời Trump” https://vnexpress.net/biden-cung-co-chinh-sach-kinh-te-thoi-trump-4226369.html Truy cập ngày 1/4/2021 [36] Trần Đình Hảo & Nguyễn Như Phát (2001), “Cạnh tranh xây dựng pháp luật Cạnh tranh Việt Nam nay” Nxb Công an nhân dân [37] Khuê Hiền (2022), “Đẩy mạnh hoạt động cảnh báo sớm, chống lẩn tránh biện pháp Phòng vệ Thương mại” https://doanhnghiepvadautu.net.vn/daymanh-cac-hoat-dong-canh-bao-som-chong-lan-tranh-bien-phap-phong-ve-thuongmai/ Truy cập ngày 14/6/2022 [38] Hội đồng Tư vấn Biện pháp Phòng vệ Thương mại (2009), Ấn phẩm:“Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Hoa Kỳ” [39] Hội đồng Lý luận Trung ương (2005), “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Kinh nghiệm Việt Nam Kinh nghiệm Trung Quốc” Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội [40] Hội đồng Tư vấn Biện pháp Phòng vệ Thương mại (2010), “Ấn phẩm: Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Hoa Kỳ” https://trungtamwto.vn/chuyen-de/1026-cam-nang-khang-kien-chong-ban-pha-gia-chong-tro-cap-tai-hoa-ky Truy cập ngày 4/3/2019 169 [41] Mai Xuân Hợi (2015), “Một số mơ hình quan quản lý cạnh tranh giới – Kinh nghiệm cho Việt Nam” Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 01 (86), 80 [42] Mai Xuân Hợi (2016), “Ủy ban cạnh tranh quốc gia – Cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh thích hợp” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 18 (322) [43] Mai Xuân Hợi (2016), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương” Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng [44] Mai Xuân Hợi (2016), “Địa vị pháp lý quan điều tra vụ việc Phịng vệ Thương mại” Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=140 Truy cập ngày 18/3/2019 [45] Mai Xuân Hợi (2016), “Sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại – Chiến lược kinh doanh hữu hiệu cho doanh nghiệp” Tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng 12 (297) [46] Mai Xuân Hợi (2018), “Quyền tiếp cận thông tin điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” Tạp chí Pháp luật Phát triển Hội luật gia Việt Nam, tháng 7+8 [47] Mai Xuân Hợi (2018), “Bàn vị trí pháp lý Cơ quan điều tra biện pháp Phòng vệ Thương mại” Tạp chí Pháp luật Thực tiễn Trường Đại học Luật, Đại học Huế, số 37 [48] Mai Xuân Hợi (2019), “Trách nhiệm phối hợp xử lý biện pháp phịng vệ thương mại quyền địa phương cấp tỉnh theo pháp luật Việt Nam” Tạp chí Pháp luật Phát triển số tháng 11+12 [49] Mai Xuân Hợi (2020), “Xử lý hành vi vi phạm quyền tiếp cận thông tin hoạt động điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo pháp luật Việt Nam” Tạp chí Nghề Luật số [50] Mai xn Hợi (2021), “Một số mơ hình quan điều tra phòng vệ thương mại giới – Kinh nghiêm cho Việt Nam” Tạp chí Pháp luật Phát triển, số tháng 5+6 [51] Mai Xuân Hợi (2022), “Hoàn thiện quy định giám sát hoạt động điều tra phịng vệ thương mại” Tạp chí Pháp luật Doanh nghiệp Viện Nghiên cứu Lập pháp phía Nam, số tháng năm 2022 170 [52] Hồ Hường (2017), “Không lỗi DN chưa quan tâm” http://enternews.vn/dn-viet-nam-ap-dung-phong-ve-thuong-mai-dn-chi-con-cachlen-vo-dai-so-gang-92459.html Truy cập ngày 31/10/2018 [53] Nguyễn Hữu Huyên (2015), “Nâng cao hiệu tham gia Việt Nam vào chế giải tranh chấp WTO” http://moj.gov.nv/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao doi.aspx?ltemlD=1776 Truy cập ngày 10/10/2019 [54] Nguyễn Thị Thu Huyền (2014), “Một số vấn đề pháp lý chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, sở đào tạo Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội [55] Đoàn Trung Kiên, (2010), “Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Luận án Tiến sĩ Luật học, sở đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội [56] Vũ Thị Phương Lan (2012), “Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam” Nxb Chính trị Quốc gia [57] Đinh Thị Mỹ Loan (2007), “Xây dựng mơ hình quan quản lý Nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam” Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Hà Nội [58] Võ Đại Lược (2018), “Điều chỉnh sách kinh tế cường quốc tác động đến Việt Nam” Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số [59] Nguyễn Khánh Ngọc (2004), “Một số kinh nghiệm Trung Quốc q trình hồn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu WTO” http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=2088, 81 Truy cập ngày 18/3/2021 [60] Đào Tuấn Ninh (Biên dịch) (2014), “Phân tích sách đối ngoại” http://nghiencuuquocte.org/wp-content/uploads/2014/08/Nghiencuuquocte.net-204Phan-tich-chinh-sach-doi-ngoai.pdf Truy cập ngày 8/6/2020 [61] Phạm Duy Nghĩa (2004), “Luật Kinh tế” Nxb Công an nhân dân [62] Phạm Duy Nghĩa (2001), “Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 171 [63] Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2013), “Các biện pháp phòng vệ thương mại giới giải pháp pháp lý ngăn ngừa tác động đến việc xuất Việt Nam” Luân văn Thạc sĩ Luật học, sở đào tạo Đại học Luật Hà Nội [64] Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2006), “Japan” https://chongbanphagia.vn/japan-n237.html Truy cập ngày 3/3/2021 [65] Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2019), “Hướng dẫn thực thi cam kết phòng vệ thương mại giải tranh chấp” http://trungtamwto.vn/an-pham/12828-cam-nang-huong-dan-thuc-thi-cac-cam-ketve-hang-rao-phi-thue-quan-tbt-va-sps, truy cập 5/5/2020 Truy cập ngày 20/10/2020 [66] Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2020), “Tổng hợp vụ phòng vệ thương mại liên quan đến Việt Nam tháng đầu năm 2020” https://chongbanphagia.vn/tong-hop-cac-vu-phong-ve-thuong-mai-lien-quan-toiviet-nam-trong-6-thang-dau-nam-2020-n21265.html Truy cập ngày 11/6/2021 [67] Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2020), “Phòng vệ thương mại “thờ ơ” doanh nghiệp Việt Nam” https://trungtamwto.vn/chuyen-de/16052phong-ve-thuong-mai-va-su-tho-o-cua-doanh-nghiep-viet Truy cập ngày 3/9/2020 [68] Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2020), “Thực thi FTA: Doanh nghiệp chủ quan trước quy định phòng vệ thương mại” https://chongbanphagia.vn/thuc-thi-cac-fta-doanh-nghiep-khong-the-chu-quan-truoc-cacquy-dinh-ve-phong-ve-thuong-mai-n21597.html Truy cập ngày 7/10/2020 [69] Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2020), “Thực trạng lực áp dụng biện pháp tự vệ thương mại nhập hàng hóa Việt Nam” http://www.trav.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=b44099 9f-cd9a-4cea-b8d6-e1a090d01cdb&id=4f0eac99-a953-440b-b428-8a8ba015389e Truy cập ngày 3/7/2020 [70] Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2021), “Thailand” https://chongbanphagia.vn/thailand-n249.html Truy cập ngày 3/3/2019 [71] Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2022), “Tổng quan tình hình phịng vệ thương mại Việt Nam năm 2021” https://chongbanphagia.vn/tongquan-tinh-hinh-phong-ve-thuong-mai-viet-nam-nam-2021-n24883.html Truy cập ngày 10/7/2022 172 [72] Lữ Thị Thu Trang (2017), “Tăng cường áp dụng biện pháp PVTM Việt Nam” http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tang-cuong-ap-dung-cacbien-phap-phong-ve-thuong-mai-tai-viet-nam-116507.html Truy cập ngày4/5/2019 [73] Lương Kim Thanh (2020), “Biện pháp phòng vệ thương mại hiệp định thương mại tự do” http://trungtamwto.vn/downloadreq/2143?s=637274651117599928 Truy cập ngày 11/6/2020 [74] Thời báo Kinh tế Việt Nam (2007), “Mười bốn mặt hàng đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc” http://agro.gov.vn/vn/tID2286_14-mat-hangco-the-day-manh-xuat-khau-sang-Trung-Quoc-.html Truy cập ngày 20/3/2020 [75] Thời báo Kinh tế Việt Nam (2020), “Tự vệ trả đũa thương mại – Việt Nam học kinh nghiệm từ Trung Quốc” Số ngày 22/7/2002 [76] Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định số 316/QĐ-TTg ngày 01/3/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Xây dựng vận hành hiệu hệ thống cảnh báo sớm phòng vệ thương mại” [77] Lê Quang Thuận Nguyễn Thị Thu Phương (2018), “Xu hướng bảo hộ thương mại giới kiến nghị Việt Nam” https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/xu-huong-bao-ho-thuong-mai-trenthe-gioi-va-kien-nghi-doi-voi-viet-nam-301021.html Truy cập ngày 17/3/2020 [78] Thừa Thiên Huế (2019), “Mặt hàng thép Việt Nam “vướng” vụ kiện phòng vệ thương mại” http://baothuathienhue.vn/mat-hang-thep-viet-nam-vuongcac-vu-phong-ve-thuong-mai-a78206.html Truy cập ngày 20/10/2019 [79] Nguyễn Qúy Trọng (2013), “Pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn” Nxb Hà Nội [80] Trung tâm Thông tin Cạnh tranh - Cục Quản lý Cạnh tranh (2021), “Kinh nghiệm Nhật Bản tranh chấp liên quan tới thuế đối kháng”.http://vietnamexport.com/kinh-nghiem-cua-nhat-ban-trong-cac-tranh-chaplien-quan-toi-thue-doi-khang/vn2520141.html Truy cập ngày 20/3/2021 [81] Trịnh Anh Tuấn (2015), “Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam” Luận án tiến sỹ Kinh tế, thực năm 2015 Viện nghiên cứu Thương mại [82] Trung tâm WTO - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Khảo sát: “Về khả kiện chống bán phá giá - chống trợ cấp - tự vệ (kiện phòng vệ thương mại) hàng hóa nhập gây thiệt hại cho Việt Nam” thực từ 25/7/2014 đến 25/8/2014 173 [83] Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Luật Quản lý Ngoại thương năm 2017” [84] Sở Công thương Đà Nẵng, “Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2017,2018,2019” [85] Sở Công thương Thành phố Hồ Chí Minh, “Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2017,2018,2019” [86] Sở Công thương Thừa Thiên Huế, “Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2017,2018,2019” [87] Sở Công thương tỉnh Thừa Thiên Huế, “Quyết định số 39/2016/QĐUBND ngày 8/9/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Sở Công thương” [88] Sở Công Thương tỉnh Thừa Thiên Huế, “Quyết định số: 1612/QĐ-UBND quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Công Thương” [89] Sở Tài chinh Thừa Thiên Huế (2015), “Phòng vệ thương mại: Chiến lược ki9nh doanh thời hội nhập” https://stc.thuathienhue.gov.vn/?gd=2&cn=28&tc=1582 Truy cập ngày 20/10/2019 [90] Nguyễn Ngọc Sơn (2010), “Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập chế thực thi Việt Nam” Luận án Tiến sĩ Luật học, đào tạo Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh [91] Đào Trí Úc (2011), “Thực pháp luật chế thực pháp luật Việt Nam” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số [92] Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý trình hợp tác hội nhập quốc tế Việt Nam” H.2001 [93] VnEconomy (2022), “Vì Việt Nam dừng áp thuế chống bán phá giá thép mạ từ Hàn Quốc, Trung Quốc?” https://vneconomy.vn/vi-sao-vietnam-dung-ap-thue-chong-ban-pha-gia-voi-thep-ma-tu-han-quoc-trung-quoc.htm Truy cập ngày 11/7/2022 [94] VietnamBiz (2020), “Trung Quốc áp thuế chống phá giá cao su từ Mỹ, Hàn Quốc EU” http://vinanet.vn/nong-san/trung-quoc-da-ap-thue-chong-banpha-gia-doi-voi-mat-hang-cao-su-nk-tu-my-han-va-eu-737789.html Truy cập ngày 20/3/2020 174 [95] Vietnam Plus, “Phòng vệ thương mại thờ doanh nghiệp Việt Nam” https://trungtamwto.vn/ chuyen- de/16052-phong-ve-thuong-mai-va-su-thoo-cua-doanh-nghiep-viet Truy cập 5/3/2021 [96] Trương Vĩnh Xuân Nguyễn Việt Anh (2020), “Nâng cao hiệu thực quy định pháp luật biện pháp phịng vệ thương mại Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 21 (421), tháng 11/2020 II Tài liệu tiếng nước [97] Indonesia (2011), “Regulation No 34 of 2011 Relating to Anti-Dumping Measures, Countervailing Measures and Safeguard Measures” [98] Internationnal Trade Commission, “About the USITC” https://usitc.gov/press_room/about_usitc.htm Truy cập ngày 18/3/2021; [99] Michael E Porter (1990), “The competitiver Advantage of Nation, New York: Free Press, in john J Winld et al (2005), Internatinl business – the challenges of globalization” Upper Rier, New Jersey 07458, by Pearson Education Inc [100] Michael Moore (1990), “Rules or politics? An empirical analysis of ITC antidumping decisions”, George Washington, University http://home.gwu.edu/~mom/ad_reform_doha.pdf, truy cập ngày 12/3/2018 [101] Philippines (2000), “Republic Act No 8800, entitled “Act on Safeguards”, with its Rules and Regulations set forth in General Administrative Order No 03 (2000)” [102] R Baldwin and J Steagall (1991), “An analysis of factors influencing ITC decisions in antidumping, countervailing and safeguards cases”, Carleton University – University of Wiscosin, Ohawa, Canada [103] Richard Dale (1981) “Antidumping law in a liberal trade order”, Palgrave Macmillan [104] Fritz Ritter (1999), “Wettbewerbs – Und Kartellrecht”, C.F Mueller, 1999 [105] Thailand (2007), “Act on Safeguards Against Incremental Imports Act B.E 2550 (2007)” [106] United States International Trade Commission, “Office-Level Organizational Chart” https://usitc.gov/press_room/documents/usitc_organization_chart.pdf Truy cập ngày 20/3/2021 [107] U.S Departerment of commerce, “Leadership” https://www.commerce.gov/about/leadership Truy cập 20/3/2021 175 [108] WTO, “Anti-dumping Measures: by Exporter 01/01/1995 - 31/12/2019” https://www.wto.org/english/tratop_e/adp_e/AD_MeasuresByExpCty.pdf Truy cập ngày 18/3/2021 III Các trang web sử dụng cơng trình [109] http://www.trav.gov.vn/ [110] https://usitc.gov/press_room/about_usitc.htm [111] https://www.commerce.gov/about/leadership [112] https://www.trav.gov.vn/?page=structure [113] http://chongbanphagia.vn/tong-hop-so-lieu-sc8.html [114] https://www.usitc.gov/press_room/trao.htm [115] https://usitc.gov/commissioner_bios [116] https://dngcustoms.gov.vn/haiquandng/ ... 24 VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 25 WTO Tổ chức Thương mại giới Sản phẩm plastic sản phẩm plastic làm từ polyme từ propylen Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu – Việt Nam PHẦN... mại” https://doanhnghiepvadautu.net.vn/day-manh-cac-hoat-dong-canh-bao-som-chong-lan-tranh-bienphap-phong-ve-thuong -mai/ Truy cập ngày 14/6/2022 4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên... điều tra PVTM Richard Dale (1981), “Antidumping law in a liberal trade order (Luật chống bán phá giá trật tự thương mại tự do)” Palgrave Macmillan Cơng trình nghiên cứu Luật chống bán phá giá

Ngày đăng: 18/10/2022, 20:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w