Tuần : 16 -Tiết : 60 Ngày soạn: Ngày dạy: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC A.MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm đa dạng đối tượng VB thuyết minh Vận dụng kết quan sát tìm hiểu phương pháp thuyết minh thể loại văn học Kĩ năng: Quan sát đặc điểm hình thức TPVH Tìm ý - lập dàn ý cho TM thể loại VH Tạo lập văn TM thể loại văn học dài khoảng 300 chữ - KNS giáo dục : Trình bày - Nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ - Giáo dục em ý thức tìm tịi, u q VH Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực đọc hiểu văn -Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp) B CHUẨN BỊ Thày: SGK - SGV - Thiết kế – Bài tập trắc nghiệm C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề - Sơ đồ tư D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I-Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt - HS đọc đề văn SGK ? 1-Ví dụ: SGK 2-Nhận xét: - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu hệ -Bài thơ có 56 tiếng, dịng thống câu hỏi SGK ? -Tiếng là: Là, hào, phong, lưu - Mỗi thơ gồm số dòng? Số câu -Tiếng trắc là: Vẫn, kiệt, chạy dòng? -Quan hệ trắc cặp câu: 1-2, 3-4, - Ghi kí hiệu B-T? 5-6, 7-8 đối - Niêm? luật? Đối? Giữa cặp câu: 2-3, 4-5, 5-7, 1-8 niêm với - Cách gieo vần? - Cách ngắt nhịp? -Vần bằng: Tù- Thù, Châu-Đâu -Nhịp: 4/3 II-Lập dàn ý: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt - GV HD HS lập dàn ý theo gợi -Mở bài: ý SGK ? -Nêu cách hiểu em thể thơ thất ngơn bát cú - Phần mở có nhiệm vụ gì? b-Thân bài: - Xác định nội dung phần thân -Giới thiệu đặc điểm thể thơ bài? + Số câu, số tiếng câu, số chữ - Gọi Hs nhận xét, bổ sung? + quy định trắc thể thơ - Nêu nhiệm vụ phần kết bài? + cách gieo vần + cách ngắt nhịp c-Kết bài: * Nếu thuyết minh thể loại truyện -Nêu vai trò thể thơ thất ngơn bát cú từ xưa ngắn dàn ý cần thay đổi đến nào? - HS giỏi trình bày - Nêu cách thuyết minh thể loại văn học? *Ghi nhớ: SGK - Gọi HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP/VẬN DỤNG 1.Lập dàn thuyết minh đặc điểm truyện ngắn Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt - Gọi Hs đọc tập ? - Gọi HS lên bảng làm dàn ý theo yêu cầu tập? - Gọi HS nhận xét? - Gọi HS nêu yêu số phương pháp thuyết minh sử dụng bài? - Yêu cầu HS chuẩn bị trình bày miệng? - Gọi HS trình bày miệng? - Gọi HS nhận xét a.Mở bài:- Nêu định nghĩa truyện ngắn b.Thân bài:- Nêu đặc điểm truyện ngắn + Đặc điểm dung lượng: số trang viết ít, khơng dài - Đặc điểm kiện, nhân vật: nhân vật kiện dung lượng truyện ngắn không lớn Thường vài nhân vật kiện nhỏ - Đặc điểm cốt truyện: + Diễn khoảng thời gian không gian hẹp + Không diễn đạt trọn vẹn đời mà diễn đạt theo khoảng thời gian - Ý nghĩa: Mang ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa xã hội c.Kết bài: Nêu cảm nhận thân: + Về vẻ đẹp, sức hấp dẫn truyện ngắn + Phù hợp với sống lao động khẩn trương 2.Thuyết minh Truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao? a-Mở bài: Nêu định nghĩa truyện ngắn SGK/154 b-Thân bài: + Yếu tố tự sự: Là yếu tố định tồn truyện ngắn gồm: Sự việc nhân vật chính.Nhân vật Lão Hạc + Sự việc chính: Lão Hạc giữ tài sản cho trai giá Ngồi cịn có việc phụ nhân vật phụ: Ông giáo, trai lão Hạc, trai lão Hạc bỏ đồn điền cao su, lão Hạc nói chuyện với cậu Vàng, với ơng giáo, xin bả chó, tự tử + Giá trị nội dung: + Giá trị nghệ thuật: c Kết luận: đánh giá chung - ấn tượng truyện ngắn với người HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, SÁNG TẠO (1) Tiếp tục ơn tập phần tiếng Việt (2) Giới thiệu thể thơ lục bát truyền thống? (3)Đọc số thông tin SGK hai tác giả Tản Đà Trần Tuấn Khải, nêu nét riêng hai sáng tác tác giả? ... đạt theo khoảng thời gian - Ý nghĩa: Mang ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa xã hội c.Kết bài: Nêu cảm nhận thân: + Về vẻ đẹp, sức hấp dẫn truyện ngắn + Phù hợp với sống lao động khẩn trương 2.Thuyết minh. .. số trang viết ít, không dài - Đặc điểm kiện, nhân vật: nhân vật kiện dung lượng truyện ngắn không lớn Thường vài nhân vật kiện nhỏ - Đặc điểm cốt truyện: + Diễn khoảng thời gian không gian hẹp... nhịp c-Kết bài: * Nếu thuyết minh thể loại truyện -Nêu vai trị thể thơ thất ngơn bát cú từ xưa ngắn dàn ý cần thay đổi đến nào? - HS giỏi trình bày - Nêu cách thuyết minh thể loại văn học? *Ghi