giao an ngu van lop 8 tuan 5 tiet 17 tu ngu dia phuong va biet ngu xa hoi moi nhat

4 4 0
giao an ngu van lop 8 tuan 5 tiet 17 tu ngu dia phuong va biet ngu xa hoi moi nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : - Tiết : 17 Ngày soạn: Ngày dạy: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A.MỤC TIÊU: Kiến thức: Hướng dẫn học sinh hiểu từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Biết phân biệt từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội với từ ngữ toàn dân Tác dụng từ toàn dân biệt ngữ xã hội Kĩ năng: Nhận biết hiểu nghĩa từ toàn dân biệt ngữ xã hội Biết sử dụng loại từ lúc, chỗ Thái độ, tình cảm:- Giáo dục em ý thức học tập tốt Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ - Theo yêu cầu SGK C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Nội dung cần đạt - mẹ, má, u, bầm , mợ Con trăm núi ngàn khe Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm ( Tố Hữu) -Từ “ Bầm” câu thơ có nghĩa gì? Nó thay từ ngữ nào? - HS suy nghĩ- trả lời câu hỏi - HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung GV: Cùng người phụ nữ sinh có nhiều từ để gọi: mẹ, má, u, bầm , mợ Và từ lại dùng địa phương khác Vậy đặc điểm từ ? Chúng ta tìm hiẻu HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I-Từ ngữ địa phương: Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - HS đọc ví dụ SGK? (1) Từ: Bắp, bẹ, ngơ từ tồn dân sử dụng? Từ khơng tồn dân sử dụng? Tại sao? - Cho ví dụ từ em thấy sử dụng phạm vi sinh sống? (2) Thế từ địa phương? Nội dung cần đạt 1.Ví dụ: SGK 2.Nhận xét: - Từ “ ngơ” từ tồn dân nằm vốn từ vựng tồn dân, có tính chuẩn mực văn hố - Từ “bắp - bẹ” từ địa phương dùng phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực văn hố - HS suy nghĩ- phân tích ví dụ - Từ địa phương dùng địa phương - Khái quát kiến thức định - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung 3.Kết luận: - HS đọc ghi nhớ SGK? Ghi nhớ: SGK II Biệt ngữ xã hội Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1-Ví dụ: SGK -HS đọc ví dụ SGK? 2- Nhận xét: (1) Tại đoạn văn a có chỗ tác giả - Mẹ: Để miêu tả suy nghĩ nhân vật dùng từ “mẹ”, có chỗ dùng từ “mợ”? - Mợ: Để nhân vật xưng hô với đối tượng (2) Trước cách mạng tháng Tám, tầng lớp hoàn cảnh giao tiếp xã hội thường dùng từ cậu mợ? (3) Từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa gì? - Tầng lớp trung lưu thường dùng từ Những đối tượng thường dùng từ này? - Ngỗng: 2; Trúng tủ: phần học, (4) Thế biệt ngữ xã hội? biết - Đây từ ngữ tầng lớp HS - Sinh viên - HS suy nghĩ- phân tích ví dụ -> Biệt ngữ từ dùng tầng - Khái quát kiến thức lớp XH định - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung 3.Kết luận: - HS đọc ghi nhớ SGK? Ghi nhớ: SGK III-Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1-Ví dụ: SGK - HS đọc ví dụ SGK? 2- Nhận xét: (1) Khi sử dụng cần ý gì? - Khi sử dụng cần ý đến đối tượng giao tiếp, (2) Tại đoạn thơ tác giả lại sử dụng tình giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp để đạt từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? hiệu - HS trả lời câu hỏi? - Để tô đậm thêm sắc thái địa phương, tầng - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung lớp xuất thân Không nên lạm dụng lớp từ - HS đọc ghi nhớ SGK? cách tuỳ tiện gây tối nghĩa, khó hiểu -Gv tổng hợp- nhấn mạnh kiến thức 3.Kết luận: Ghi nhớ: SGK HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động GV-HS Bài 1: - Gọi HS đọc tập - Gọi Hs lên bảng? Nội dung cần đạt Từ toàn dân - Quả, bàn, bát, lợn, vào, thuyền Từ địa phương - Trái, thồi, tô, heo, vô, ghe Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu tập? - Cho biết ý nghĩa biệt ngữ trên? + Học vẹt: Học thuộc lịng cách máy móc + Học tủ: Học số thật thuộc mà khơng ý đến khác - Tìm thêm số biệt ngữ khác + Xơi gậy: Bị điểm Bài 3: Đánh dấu nhân vào ô trống đầu trường hợp nên sử dụng từ địa phương trường hợp sau? Người nói chuyện với người địa phương Người nói chuyện với người địa phương khác Khi phát biểu ý kiến trước lớp Khi viết tập làm văn Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo Khi nói chuyện với người nước biết tiếng Việt Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Bài tập - Cho HS nêu yêu cầu tập - Cho thi tổ: sưu tầm thơ, ca, hị, vè có sử dụng từ dịa phương? - Tổ chức rút kinh nghiệm - GV nhận xét - kết luận a Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mơng bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông b.Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên-học sinh THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Nội dung cần đạt - (1) Tìm từ ngữ địa phương đoạn thơ trích - nờ từ ” Mẹ Suốt” Tố Hữu? - Gan chi, gan rứa, mẹ nờ? - tui Mẹ rằng: Cứu nước, chờ chi ai? - Cớ Chẳng gái, trai - ưng Sáu mươi chút tài đò đưa - cứng Tàu bay bắn sớm trưa -xiêu Thì tui việc nắng mưa đưa đò - mụ Ghé tai mẹ, tơi tị mị: Cớ ơng ưng cho mẹ chèo? Mẹ cười: Nói cứng, phải xiêu Ra khơi ơng cịn dám, tui chẳng liều ơng! Nghe ra, ơng vui lịng Tui đi, cịn chạy sơng dặn dị: “Coi chừng sóng lớn, gió to Màn xanh mụ, đắp cho kín mình!” - Tổ chức cho HS thảo luận - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến HOẠT ĐỘNG V TÌM TÒI, SÁNG TẠO 1.Phân biệt từ địa phương từ toàn dân? Phương ngữ hầu hết trùng với từ tồn dân? + Vai trị từ địa phương hệ thống ngôn ngữ Tiếng Việt? 2.Nghiên cứu bài: Trợ từ, thán từ - Đọc bài: Tóm tắt văn tự

Ngày đăng: 18/10/2022, 09:54

Hình ảnh liên quan

HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - giao an ngu van lop 8 tuan 5 tiet 17 tu ngu dia phuong va biet ngu xa hoi moi nhat
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan