1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an ngu van lop 7 tuan 6 tiet 22 buoi chieu dung o phu thien truong trong ra moi nhat

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần Tiết 22 Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRƠNG RA (Thiên Trường vãn vọng) -Trần Nhân TơngBÀI CA CƠN SƠN Trích Cơn Sơn Ca- Nguyễn Trãi A.MỤC TIÊU Kiến thức: HS cảm nhận tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức.- Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình q hương.Đặc điểm thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật - Cảm nhận vẻ đẹp cua rtinhf yeu thiên nhiên đất nước thơ Nguyễn Trãi Kĩ năng: - Nhận biết thơ lục bát Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát - Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật học vào đọc-hiểu Vb cụ thể Nhận biết số chi tiết NT tiêu biểu thơ - KNS giáo dục: Nhận thức- giao tiếp- tư sáng tạo- trình bày phút Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập mơn, lịng u nước, niềm tự hào dân tộc qua vốn văn học quý báu Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Năng lực đọc hiểu văn -Năng lực sử dụng tiếng Việt -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học -Soan theo hướng dẫn SGK - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước - Video: Karaoke: Dòng máu Lạc Hồng Ngâm thơ phiên âm- dịch thơ Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Trao đổi hai câu cuối thơ để hoàn thiện bảng sau: Từ ngữ, hình ảnh Ý nghĩa Hình ảnh Âm Nhận xét Phiếu học tập Đọc “ Côn Sơn ca” Nguyễn Trãi trao đổi để hồn thành bảng sau: Từ ngữ, hình ảnh Nhận xét Cảnh vật Cơn Sơn Hình ảnh người Đánh giá chung C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày phút: - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1)Biểu diễn văn nghệ: -Hát theo băng hình: DỊNG MÁU LẠC HỒNG (2) Cảm xúc em tam gia hát bạn? -Gọi HS phát biểu - GV nhận xét, giới thiệu Bài hát sôi động chạm đến trái tim chúng ta, đánh thức lòng yêu nước tự hào dân tộc Hào kí sơi đuốc rực sáng truyền thống đất nước, quê hương thời “ Nam quốc sơn hà”, “ Phị giá kinh” Hơm nay, tìm hiểu tranh quê qua ngịi bút ơng vua thi sĩ “ Trần Nhân Tông” thăm Côn Sơn Nguyễn Trãi HOẠT ĐỘNGII HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I GIỚI THIỆU CHUNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Cho Hs đọc thầm SGK (1)Nêu hiểu biết em tác giả? (2) Gọi HS giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh sáng tác thể thơ ? - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận Tác giả: - Trần Nhân Tông (1258- 1308) tên thật Trần Khâm, trưởng Trần Thánh Tông Tác phẩm: Bài thơ sáng tác thăm quê cũ Thiên Trường( Nam Định) Thể thơ - Thất ngôn tứ tuyệt Trần Nhân Tông vị vua lại gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã Đọc thơ, ta hiểu tình quê, tình người nồng nàn, đằm thăm tâm hồn ông vua thi sĩ Quan sát hình ảnh: 天長晚望 Phiên âm Dịch nghĩa Thiên Trường vãn vọng 村後村前淡似煙, Thôn hậu, thôn tiền đạm tự yên, Bán vô, bán hữu tịch dương biên Mục đồng địch lý quy ngưu tận, Bạch lộ song song phi há điền Trước thơn, sau thơn, khí trời mờ nhạt khói, Bóng chiều tà nửa khơng, nửa có Trẻ chăn trâu thổi sáo dẫn trâu hết, Từng hàng cò trắng bay xuống ruộng 半無半有夕陽邊。 牧童笛裡歸牛盡, 白鷺雙雙飛下田 Nguồn: Thơ văn Lý Trần (tập II), NXB Khoa học xã hội, 1988 II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1)GV đọc phiên âm Hướng dẫn HS - Học sinh đọc văn -Giải thích từ khó ( thích SGK) (2)Văn tạo tranh làng quê với nét cảnh? Hình dung em cảnh miêu tả câu đầu? (3) Giải nghĩa bán vô, bán hữu? Lời thơ cho thấy cảnh vật Đọc tìm hiểu thích - Chú thích: 1,2 * Xem video ngâm thơ -2 câu đầu: Cảnh thơn xóm - câu cuối: Cảnh ngồi cánh đồng Phân tích a Cảnh chiều thơn xóm: Hai câu đầu: có đặc biệt? Hình dung em vẻ đẹp toát từ cảnh tượng ấy? (4) Theo em, tranh thôn dã tạo bởi: - Cảnh thực nơi thôn dã - Sự cảm nhận tinh tế tác giả? Hay lý khác? Vì em cảm nhận thế? (5) Nếu cần vẽ tranh cho cảnh này, em dùng đường nét hay màu sắc để vẽ? Vì sao? - Phát chi tiết -Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận,  Đó cảnh chiều muộn, mùa thu vùng thôn quê Bắc Bộ Thôn xóm có màu khói sương bao phủ khiến cảnh vật nhạt nhòa sương - Cảnh vật không rõ nét nửa hư nửa thực mờ ảo => Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã - Một phần cảnh thực - Phần nhiều cảm nhận riêng tác giả tác giả tả ấn tượng cảnh ghi chép lại cảnh - Một lý khác: Tác giả có tình với cảnh, có cảm xúc, người cảm hết vẻ đẹp cảnh mà bình thường khó thấy - Nếu vẽ tranh: Chủ yếu dùng màu sắc.Vì có màu sắc diễn tả trạng thái mơ hồ nửa hư nửa rhực cảnh Cảnh vật: “bán vô bán hữu” - phong cảnh mờ ảo, vừa có lại vừa khơng có, vừa thực, lại vừa khơng có thực gợi nên quang cảnh làng q n bình mờ sương khói, cảnh vừa có nét thực vừa có nét ảo Cảnh thiên nhiên độc đáo, mơ hồ tranh tình người tha thiết, say sưa b Cảnh chiều cánh đồng: - Mục đồng nghịch lý ngưu qui tận HOẠT ĐỘNG NHÓM Bạch lộ song song phi hạ điền - Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học tâp ( Mục đồng sáo vẳng trâu hết Cị trắng đơi liệng xuống đồng) - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét Dự kiến sản phẩm hS: Từ ngữ, hình ảnh Ý nghĩa Hình ảnh + mục đồng – trẻ chăn trâu - Cò trắng đôi=> tươi sáng, đầm + Đàn trâu trở ấm, hạnh phúc  mục đồng cánh cò trắng dấu hiệu rõ rệt đồng quê buổi chiều + sáo vẳng – tiếng văng => Tiếng sáo gợi chiều quê vẳng xa gần bình, yên tĩnh ⇒ Cảnh vật bình dị, gần gũi, quen thuộc với làng quê Việt Nam Cảnh chiều q đẹp với khơng gian cao rộng, thống đãng, lành n ả Cuộc sống thơn q bình n, hạnh phúc, thiên nhiên người hòa hợp +Cò trắng đôi liệng xuống đồng Âm Nhận xét Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Nội dung cần đạt - Chiều xuống, từ cánh đồng, trâu theo tiếng sáo trở làng trời xuất cánh cò bay liệng xuống đồng - Tình cảm yêu mến, ân tình với quê hương.Trần Nhân Tơng vị vua hiền có tâm hồn bình dị, gần gũi với làng quê - Thời Trần thời đại sản sinh ông vua sáng, hiền, ơng vua u nước, văn võ song tồn (1) Em hình dung miêu tả cảnh hai câu thơ ? Em có nhận xét tình cảm tác giả bộc lộ qua thơ? (2) Bài thơ cho em hiểu thêm vua Trần Nhân Tông? - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận Hai câu thơ cuối với bút pháp miêu tả nét chấm phá vẽ trước mắt người đọc vùng quê yên bình thơ mộng Con người sống bình dị quá, hồn hậu quá! Bức tranh cảnh vật với nét vẽ tài hoa thi nhân trở nên thật có hồn: có âm ngào, sâu lắng; có sắc màu tao nhã, sáng trong, có hoạt động nhẹ nhàng êm ả Một tranh thôn dã cảm nhận tâm hồn thi nhân tinh tế nhạy cảm; nữa, tâm hồn người thiết tha yêu làng quê, yêu sống Tổng kết: Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Gọi HS nêu khái quát nội dung nghệ thuật văn bản? - Gọi HS nhận xét -Gọi HS đọc ghi nhớ - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm Nội dung cần đạt a NT : - Kết hợp điệp ngữ tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hồ.Ngơn ngữ mtả đậm chất hội hoạ, hoạ h/ảnh nên thơ, bình dị b Nội dung: Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị vua anh minh, tài đức Trần Nhân Tông * Ghi nhớ: SGK HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt - Bức tranh gợi cảm giác thân quen, (1)* Xem video ngâm thơ gần gũi, thức dậy em tình cảm (2) Hãy nêu cảm nhận em từ tranh minh mến yêu quê hương đất nước họa sgk -Xung phong trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung -GV tổng hợp, kết luận, HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG Tìm hiểu thơ Bài ca Cơn Sơn- Nguyễn Trãi Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP I.Giới thiệu chung: - Cho Hs đọc thầm SGK 1.Tác giả: Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 ) (1)Nêu hiểu biết em t/ giả - Quê: Nhị Khê , Thường Tín, Hà Tây tác phẩm? - Làm quan hai triều : nhà Trần nhà - Gọi HS trả lời câu hỏi Hồ - HS tham gia nhận xét, bổ sung - Ông để lại nhiều tác phẩm tiếng thuộc - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận nhiều thể loại khác (2) Đoc thơ Tác phẩm: dược stác khoảng thời HOẠT ĐỘNG NHĨM gian ơng bị chèn ép, cáo quan ẩn Côn - Giao nhiệm vụ cho nhóm Sơn phiếu học tâp II Đọc-hiểu văn - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV a.Đọc thơ quan sát, khích lệ HS c Tìm hiểu nghệ thuật nội dung - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét Dự kiến sản phẩm HS Từ ngữ, hình ảnh Cảnh vật -Suối chảy Côn Sơn - thông mọc nêm - rừng có bóng trúc râm  Suối, đá, thông, trúc Nhận xét -Tả suối âm thanh, tả đá màu sắc tạo nên cảnh thiên nhiên lâu đời, nguyên sơ: Côn Sơn lên cao, mát mẻ, lành Hình ảnh -Suối - ta nghe tiếng đàn -nĐá - ta ngồi chiếu êm người -Thông - ta lên ta nằm -Trúc - ta ngâm thơ -Sử dụng đại từ “ta”, điệp từ, so sánh =>Khẳng định làm chủ người trước thiên nhiên - Các động từ: nghe, ngồi, nằm, ngâm=>Sở thích tinh thần -Nhu cầu hịa hợp với thiên nhiên, sống thản Đánh giá -Ca ngợi cảnh đẹp Côn Sơn với vẻ đẹp ngàn xưa, yên tĩnh Đồng thời thể chung tình yêu thiên nhiên tác giả -Tác giả có tâm hồn cao, tràn đầy thi hứng trước cảnh vật Côn Sơn Say sưa với niềm vui nhàn HOẠT ĐỘNG V TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1)Cảm nhận tranh làng quê thơ Thiên trường vãn vọng đoạn văn ngắn (2)Vẽ tranh cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu chiều xuống (3) Soạn “Bánh trôi nước.” Theo câu hỏi SGK - ... thể loại khác (2) Đoc thơ Tác phẩm: dược stác khoảng thời HOẠT ĐỘNG NHĨM gian ơng bị chèn ép, c? ?o quan ẩn Côn - Giao nhiệm vụ cho nhóm Sơn phiếu học tâp II Đọc-hiểu văn - Tổ chức cho nhóm th? ?o luận... qui tận HOẠT ĐỘNG NHÓM Bạch lộ song song phi hạ điền - Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học tâp ( Mục đồng s? ?o vẳng trâu hết Cò trắng đôi liệng xuống đồng) - Tổ chức cho nhóm th? ?o luận GV quan sát,... bình thơ mộng Con người sống bình dị quá, hồn hậu quá! Bức tranh cảnh vật với nét vẽ tài hoa thi nhân trở nên thật có hồn: có âm ng? ?o, sâu lắng; có sắc màu tao nhã, sáng trong, có hoạt động nhẹ

Ngày đăng: 18/10/2022, 10:21

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến bài học -Soan bài theo hướng dẫn SGK. - Phần chuẩn bị theo yêu cầu ở tiết trước                           - Video:  - giao an ngu van lop 7 tuan 6 tiet 22 buoi chieu dung o phu thien truong trong ra moi nhat
li ệu, hình ảnh liên quan đến bài học -Soan bài theo hướng dẫn SGK. - Phần chuẩn bị theo yêu cầu ở tiết trước - Video: (Trang 1)
Từ ngữ, hình ảnh Ý nghĩa - giao an ngu van lop 7 tuan 6 tiet 22 buoi chieu dung o phu thien truong trong ra moi nhat
ng ữ, hình ảnh Ý nghĩa (Trang 2)
HOẠT ĐỘNGII. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - giao an ngu van lop 7 tuan 6 tiet 22 buoi chieu dung o phu thien truong trong ra moi nhat
HOẠT ĐỘNGII. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 3)
HOẠT ĐỘNGII. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - giao an ngu van lop 7 tuan 6 tiet 22 buoi chieu dung o phu thien truong trong ra moi nhat
HOẠT ĐỘNGII. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 3)
có gì đặc biệt? Hình dung của em về vẻ đẹp  toát ra từ cảnh tượng ấy?  - giao an ngu van lop 7 tuan 6 tiet 22 buoi chieu dung o phu thien truong trong ra moi nhat
c ó gì đặc biệt? Hình dung của em về vẻ đẹp toát ra từ cảnh tượng ấy? (Trang 4)
(1) Em hãy hình dung và miêu tả cảnh trong hai câu thơ ? Em có nhận  xét gì về tình cảm của tác giả bộc lộ  qua bài thơ?  - giao an ngu van lop 7 tuan 6 tiet 22 buoi chieu dung o phu thien truong trong ra moi nhat
1 Em hãy hình dung và miêu tả cảnh trong hai câu thơ ? Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả bộc lộ qua bài thơ? (Trang 5)
- Tình cảm yêu mến, ân tình với quê - giao an ngu van lop 7 tuan 6 tiet 22 buoi chieu dung o phu thien truong trong ra moi nhat
nh cảm yêu mến, ân tình với quê (Trang 5)
Từ ngữ, hình ảnh Nhận xét - giao an ngu van lop 7 tuan 6 tiet 22 buoi chieu dung o phu thien truong trong ra moi nhat
ng ữ, hình ảnh Nhận xét (Trang 6)
Hình ảnh con  người.  - giao an ngu van lop 7 tuan 6 tiet 22 buoi chieu dung o phu thien truong trong ra moi nhat
nh ảnh con người. (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN