1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an ngu van lop 7 tuan 10 tiet 38 ngau nhien viet nhan buoi moi ve que moi nhat

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 10 Tiết 38 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ Ngày ( Hồi hương ngẫu thư) Hạ Tri Chương soạn: Ngày dạy: A.MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu biết tác giả Hạ Tri Chương - Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu sắc nhà thơ - Nét độc đáo nghệ thuật Kĩ năng: - Đọc - hiểu thơ tuyệt cú qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối, bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm Thái độ: -Yêu mến, bồi dưỡng tình yêu quê hương Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Năng lực đọc hiểu văn -Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học) -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học -Soan theo hướng dẫn SGK - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước - Phiếu tập: Tĩnh tứ Hoàn cảnh nhân vật Tâm trạng nhân vật Nghệ thuật Hồi hương ngẫu thư C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày phút: - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG (2) (1) Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (3) Nội dung cần đạt (1)Xa ngắm thác núi Lư (2) Cảm nghĩ đêm tĩnh (3) Hồi hương ngẫu thư (1) Quan sát tranh gọi tên tác phẩm? Tác giả? - Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp - Xa quê hương đằng đẵng 50 năm trời đến trở lại tuổi già Thi gia buồn, nỗi buồn khơng cịn gắn bó lâu dài với quê hương Quả vậy, Hạ Tri Chương trở lại quê 86 tuổi chưa đầy năm sau ơng qua đời Có lẽ thật đau buồn ông sớm cảm nhận từ ngày đặt chân trở lại quê hương! HOẠT ĐỘNGII HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I GIỚI THIỆU CHUNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Cho Hs đọc thầm SGK (1)Nêu hiểu biết em tác giả? (2) Gọi HS giới thiệu truyện ngắn “ Hồi hương ngẫu thư” ? Hiểu Tác giả: - Hạ Tri Chương vị quan đời vua Đường Huyền Tông Làm quan sinh sống suốt 50 năm kinh thành Trường An, quãng thời gian ông xa quê đằng đẵng nhan đề văn bản? So sánh thể thơ Tác phẩm: phiên âm dịch thơ? - Viết cách ngẫu nhiên tác giả vừa trở (3) Bài thơ có chủ đề với tới quê thơ ? Đó chủ đề ? - Thể TNTT Đường luật - HS tham gia nhận xét, bổ sung - Bản dịch thơ: thơ lục bát - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận - Chủ đề quê hương Bài thơ viết lại cảm xúc người sau thời gian dài có dịp thăm quê Nhưng ngày quê, trẻ thôn làng tưởng tác giả “khách” nơi đến Khi đó, cảm xúc xuất cách ngẫu nhiên điều xúc tình cảm mà trào dâng thành thơ Khác với hoàn cảnh xa quê Tĩnh tứ Lí Bạch II ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -GV hướng dẫn: Giọng chậm, buồn, câu giọng ngạc nhiên; câu giọng cao nhấn giọng "nào, chơi" đọc phần phiên âm - Học sinh đọc văn - Giải thích từ Hán Việt- Cho biết bố cục thơ? a, Hai câu thơ đầu: Hoạt động giáo viên-học sinh Đọc tìm hiểu thích: Bố cục: - phần: câu đầu, câu cuối Phân tích: Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Kể đời người trở về: - Bài thơ câu chuỵên nhỏ kể + Trẻ - già chuyến thăm quê tác giả Vậy + Đi - trở lại câu thơ đầu, t/g kể điều ? => Cặp từ trái nghĩa tạo phép tiểu - Cuộc đời người trở kể lại đối nhấn mạnh khoảng cách thời gian qua từ ngữ nào? thay đổi người - Em nhận xét cách sử dụng từ ngữ + Tóc mai rụng, hay mái đầu bạc tác giả? Sử dụng cặp từ trái trắng, pha màu sương khói Ở dịch thơ nghĩa có tác dụng ? người dịch thay hình ảnh "tóc mai rụng " - Và với khoảng cách thời gian vậy, hình ảnh "sương pha mái đầu" thân người tác giả có thay đổi với ý để thể đổi khác người ? sau thời gian Song hình ảnh "sương" cịn ẩn dụ muốn nói tới khắc nghiệt - Tuy vậy, nhà thơ khẳng định rõ điều khơng thể thay đổi ông? - Em hiểu "giọng quê" ? - Vậy hình ảnh "giọng q khơng đổi" có ý nghĩa n/t/n ? - Ở câu thơ thứ 2, lại bắt gặp hình ảnh đối Em rõ ? - Qua b/p đối lập em hiểu thêm điều tình cảm tác giả quê hương? - Nhưng thơ nói thay đổi thân khẳng định tình cảm bền bỉ với quê hương nhận thấy nỗi buồn man mác thi gia Theo em nỗi buồn ? Vì ? b, Hai câu cuối: Hoạt động giáo viên-học sinh thời gian, gian truân đời phải sương gió nhuộm mái đầu bạc trắng! + Giọng quê không đổi HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Trẻ con: + Cười hỏi: khách đâu đến làng? - Phản ứng tự nhiên tác giả xa quê lũ trẻ chưa chào đời, bạn bè xưa cũ chẳng Hơn nữa, trở tóc bạc phơ, lại có đám lính tuỳ tùng cùng, dễ gây hiểu lầm tò mò đám trẻ => Ấn tượng đẹp đẽ nét ngây thơ lũ trẻ sắc quê hương =>đây tình bất ngờ tác giả trở quê sẵn mang theo tâm trạng hồi hộp gặp lại người thân quen tình cảm chan hồ thân thiết, vui vẻ đón chào - Phép đối hình ảnh => Gợi nỗi buồn, đơn lạc lõng người quen biết cũ có lẽ “vắng” nhiều người quê hương trở mà bị xem khách -Khi trở quê hương hình ảnh ơng bắt gặp gì? - Trong gặp gỡ ấy, lũ trẻ có phản ứng gì? Theo em lũ trẻ lại có phản ứng vậy? - Phản ứng lũ trẻ để lại lòng tác giả ấn tượng gì? - Song có ý kiến cho tình bất ngờ mà tác giả khơng nghĩ tới? Ý kiến em ntn? -Như so sánh suy nghĩ tác giả với tình phép nghệ thuật gì? - Và tình gợi tác giả cảm xúc ? Vì sao? -Và tất điều tập trung biểu đạt t/c t/giả ? => Bản sắc quê, chất quê, hồn quê Người xa quê suốt đời bị gió sương làm cho thay đổi chất quê, hồn quê mãi đổi thay - Phép đối: tuổi tác, sức khoẻ thay đổi tình q hương khơng thay đổi => Tình yêu quê hương bền chặt Nội dung cần đạt Cả đời làm quan phụng đất nước, không giây phút ơng ngi nhớ q hương Nhưng có lẽ chữ trung quân mà ông đành gác lại tình cảm thiêng liêng Cả đời làm quan ông vua tin yêu, bạn bè triều kính nể ngờ chút tình quê giản dị đời thường mà đến cuối đời ông tìm Với ơng khơng nỗi buồn, cịn nỗi đau canh cánh lịng tỏ Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Tổng kết (1)Tổ chức cho HS thảo luận: So sánh a NT: - Sử dụng yếu tố tự Cấu tứ độc giọng điệu tìm tiểu đối đáo Biện pháp tiểu đối Giọng điệu bi hài thơ? b ý nghĩa: Tình quê hương Giá trị nghệ thuật nội dung? tình cảm lâu bền thiêng liêng - Quan sát, khích lệ HS người - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm * Ghi nhớ: SGK - GV tổng hợp ý kiến Dự kiến sản phẩm học sinh: Hai câu thơ đầu có giọng điệu nhẹ nhàng, bình thản, nỗi buồn ngậm ngùi, khách quan Giọng Hai câu sau giọng điệu hóm hỉnh, bi hài chứa đựng xa lạ, lạc điệu lõng tác giả đến quê nhà Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi • Hai quãng đời đối lập đời người Hai hành động trái ngược Hình thức trẻ đi, già quay => q hương bến đỗ bình n Hương âm vơ cải / mấn mao tồi tiểu đối • Nêu bật lên yếu tố thay đổi (mái tóc bạc) khẳng định yếu tố không thay đổi (giọng quê) =>giọng q khơng đổi, lịng khơng đổi => Như vậy, hai câu thơ cho thấy hồn quê, tình yêu quê hương tồn vĩnh cửu tâm trí nhà thơ Bài thơ cho ta hiểu tình cảm nhà thơ quê hương thật đáng quý, đáng trân trọng biết Xa quê trẻ, lúc có cơng danh, nghiệp nhà thơ thấy khơng trẻ Lúc ơng hồn thành xong trách nhiệm nam nhi nên ơng tìm quê hương Hơn nửa thể kỷ làm quan, tiếp xúc với nhiều giọng nói kinh giọng nói ơng khơng thay đổi Tiếng lịng da diết, nỗi nhớ q, lịng gìn giữ “hồn quê” nhà thơ cất lên từ thơ xen lẫn ngậm ngùi, xót xa trước dịng chảy vơ tình đời người ngắn ngủi HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Cả thi nhân yêu quê hương (1) So sánh tình cảm quê hương tác giả tình cảm quê hương thơ Lí thơ với tình cảm q hương Bach tình cảm người xa xứ Lí Bạch? Qua thơ, em cảm nhận nét đẹp đau đáu nghĩ quê hương Còn tâm hồn thơ Đường ? tình cảm quê hương HTC (2) Nhận xét thể tình yêu quê thơ nỗi buồn, cô đơn, lạc lõng hương hai thơ Cảm nghĩ người xa trở quê hương đêm tĩnh Lí Bạch Ngẫu nhiên - So sánh dựa trên:về hồn cảnh tình nhân buổi quê Hạ Tri Chương ? nhân vật trữ tình, tâm trạng - Gọi HS trả lời câu hỏi thể thơ, nghệ - HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung thuật thể tình cảm quê hương, - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận Câu (2) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Tĩnh tứ Hồi hương ngẫu thư Hồn cảnh tình nhân vật Lí Bạch xa quê từ năm 25 tuổi, lúc quê nhà ánh trăng hình ảnh quen thuộc gắn bó với ơng ngày tháng xa q nhìn thấy vầng trăng sáng ơng lại nhớ quê nhà Tình cờ thăm quê vào năm 744, ông 86 tuổi Tâm trạng nhân vật Suy tư, cảm xúc, nhớ quê da diết xa q Ngậm ngùi, xót xa, đơn, lạc lõng,… tác giả trở quê Nghệ thuật thể tình cảm q hương - Thể thơ ngũ ngơn cổ thể - Ngôn ngữ giản dị mà tinh luyện - Sự kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả biểu cảm - Nghệ thuật đối - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Giọng thơ hóm hỉnh, ngậm ngùi - Phéo đối - Sự kết hợp nhuần nhuyễn tự biểu cảm HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1)Học xong thơ đó, em nói đơi điều tình q hương em (có Nội dung cần đạt Trong đời người điều thiêng liêng có lẽ q hương, tình q hương khơng thể thiếu vắng Và tình u thể diễn đạt qua thơ, hát quê hương thể qua tình u đó? thiên nhiên, người quê hương, qua - Gọi HS trả lời câu hỏi khát vọng thấm đẫm chất nhân đạo, - HS tham gia nhận xét, bổ sung nhân văn - GV tổng hợp.kết luận HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1) Viết đoạn văn/ văn ngắn kỉ niệm gắn bó với gia đình, q hương có sử dụng từ trái nghĩa Hướng dẫn: Trong kí ức tuổi thơ người hẳn gắn liền với dịng sơng q hương trái tim mình: “Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn tơi buổi trưa hè Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống” Q hương bao bọc sông Đáy mát lành hiền hịa Đó dịng sơng trẻo, xanh biếc gắn liền với bao ký ức tuổi thơ êm đềm tơi Dịng sơng q tơi có lúc dịu dàng, yên bình trưa nắng hè oi ả có lúc lại dâng trào mãnh liệt ngày mưa bão Tơi cịn nhớ trưa hè, bọn trẻ rủ vùng vẫy tắm mát nước xanh biếc, lần chèo thuyền bố đánh bắt cá, tôm, cua sông Chao ơi! Ký ức tuổi thơ thật bình dị Tơi u q sơng khơng dịng sơng tự nhiên mà cịn dịng sơng ký ức tuổi thơ tơi (1) Chuẩn bị “Từ trái nghĩa” theo yêu cầu SGK - ... ? Hiểu Tác giả: - Hạ Tri Chương vị quan đời vua Đường Huyền Tông Làm quan sinh sống suốt 50 năm kinh thành Trường An, qng thời gian ơng xa q đằng đẵng nhan đề văn bản? So sánh thể thơ Tác phẩm:... tác giả trở quê sẵn mang theo tâm trạng hồi hộp gặp lại người thân quen tình cảm chan hồ thân thiết, vui vẻ đón chào - Phép đối hình ảnh => Gợi nỗi buồn, đơn lạc lõng người quen biết cũ có lẽ “vắng”... tình cảm bền bỉ với quê hương nhận thấy nỗi buồn man mác thi gia Theo em nỗi buồn ? Vì ? b, Hai câu cuối: Hoạt động giáo viên-học sinh thời gian, gian truân đời phải sương gió nhuộm mái đầu bạc trắng!

Ngày đăng: 18/10/2022, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến bài học -Soan bài theo hướng dẫn SGK.  - giao an ngu van lop 7 tuan 10 tiet 38 ngau nhien viet nhan buoi moi ve que moi nhat
li ệu, hình ảnh liên quan đến bài học -Soan bài theo hướng dẫn SGK. (Trang 1)
HOẠT ĐỘNGII. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. GIỚI THIỆU CHUNG  - giao an ngu van lop 7 tuan 10 tiet 38 ngau nhien viet nhan buoi moi ve que moi nhat
HOẠT ĐỘNGII. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. GIỚI THIỆU CHUNG (Trang 2)
người dịch đã thay hình ảnh "tóc mai rụng " bằng hình ảnh "sương pha mái đầu" cũng  với ý để thể hiện sự đổi khác của con người  sau thời gian - giao an ngu van lop 7 tuan 10 tiet 38 ngau nhien viet nhan buoi moi ve que moi nhat
ng ười dịch đã thay hình ảnh "tóc mai rụng " bằng hình ảnh "sương pha mái đầu" cũng với ý để thể hiện sự đổi khác của con người sau thời gian (Trang 3)
-Khi trở về quê hương hình ảnh đầu tiên ơng bắt gặp là gì?  - giao an ngu van lop 7 tuan 10 tiet 38 ngau nhien viet nhan buoi moi ve que moi nhat
hi trở về quê hương hình ảnh đầu tiên ơng bắt gặp là gì? (Trang 4)
Hình thức tiểu đối  - giao an ngu van lop 7 tuan 10 tiet 38 ngau nhien viet nhan buoi moi ve que moi nhat
Hình th ức tiểu đối (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN