1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an ngu van lop 7 tuan 10 tiet 37 cam nghi trong dem thanh tinh moi nhat

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 10 Tiết 37 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh tứ) Lí Bạch Ngày soạn: Ngày dạy: A.MỤC TIÊU Kiến thức- Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ số đặc điểm NT thơ Hiểu hình ảnh ánh trăng - vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ Kĩ năng:Đọc hiểu thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt Nhận nghệ thuật đối thơ - Bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm Thái độ: Thêm yêu mến quê hương, đất nước Năng lực cần phát triển- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp - Năng lực đọc hiểu văn -Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học) -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) - Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học -Soan theo hướng dẫn SGK - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày phút: - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Đọc thơ 1.Đọc thuộc bài: Xa ngắm thác núi Lư Lý - Nêu giải thich “ thi tiên” Bạch lý giả tác giả gọi Thi tiên? -Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung -GV tổng hợp, kết luận, Trong thơ mình, Lý Bạch thường bày tỏ thán phục trước khả tuyệt vời tạo hóa, bộc bạch tình u non sông đất nước nỗi buồn sâu thẳm tim Hầu hết thơ ông miêu tả người cá nhân lạc lõng, cô đơn khao khát kết nối với thiên thượng Thơ Lý Bạch ánh trăng nguồn cảm ứng bất tận, ánh trăng nơi văn nhân tìm đến để bày tỏ nỗi niềm vui buồn, thăng trầm, nỗi nhớ quê ước nguyện qua vần thơ: HOẠT ĐỘNGII HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I GIỚI THIỆU CHUNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Tác giả: (1)Nhắc lại hiểu biết em - Thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng Trăng tác giả Lí Bạch phong cách thơ phong phú đa dạng thường gợi nỗi nhớ q Lí Bạch? nhà ơng sớm phải xa quê Tác phẩm: (2)Bài thơ viết đề tài gì? Trong thơ - Bài thơ có chủ đề quen thuộc: vọng nguyệt có phải đề tài khơng? Tại hồi hương ( trơng trăng nhớ quê ) tác giả thường hay chọn đề tài thân vầng trăng cô đơn bầu trời đủ gợi để bộc lộ nỗi nhớ quê? Bài thơ nỗi sầu xa xứ Trăng mùa thu lại có sức viết theo thể thơ nào? khêu gợi - Gọi HS trả lời câu hỏi - Hình thức thơ: Ngũ ngơn tứ tuyệt cổ thể ( - HS tham gia nhận xét, , bổ sung thơ tuyệt cú ) - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận - Bố cục: 2/2 ( Khai, thừa, chuyển, hợp ) II ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Học sinh đọc văn - Giải thích từ khó ( thích SGK) -H thực theo y/c G - Bài thơ chia ntn? - Bài thơ mở đầu hình ảnh gì? Ánh trăng đặt vị trí nào? -Vị trí cho biết chủ thể trữ tình đứng vị trí để quan sát? Và với vị trí quan sát câu thơ cho ta biết nhân vật trữ tình trạng thái ntn? -Vậy chữ sàng gợi tâm trạng nhân vật trữ tình? -Tại nhân vật trữ tình lại có tâm trạng ấy? Trong tâm trạng cảnh vật cảm nhận ntn? Nội dung cần đạt Đọc tìm hiểu thích: Bố cục: - Có cách chia: phần, phần Phân tích: a, Hai câu đầu: - Minh nguyệt quang- ánh trăng sáng - Sàng tiền- đầu giường - Có vẻ nhân vật trữ tình ngủ khơng ngủ nên nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ - Tâm trạng trằn trọc nghĩ suy triền miên không dứt - Nghi thị địa thượng sương - Nghi thị- ngỡ => cảm giác mơ màng, hư hư thự thực, nửa tỉnh nửa mơ - Trăng mà ngỡ sương phủ mặt đất - Em hiểu nghi thị nghĩa gì? Hai từ cho thấy cảm giác nhân vật trữ tình? - Vậy mà nhân vật trữ tình ngỡ gì? Điều ngỡ gợi khơng gian ntn? Từ sương gợi cảm giác gì? - Qua đó, em cảm nhận vẻ đẹp đêm trăng n/t/n ? - Em có nhận xét cách miêu tả nhà thơ ? -So sánh dịch thơ với phiên âm, có bạn nhận thấy nét thiếu Em rõ ? =>Không gian tràn ngập ánh trăng dịu êm, mơ màng, yên tĩnh lành lạnh, lạnh lan toả khắp mặt đất theo sương phủ - Đêm trăng đẹp vừa thực vừa mộng, lành lạnh đơn Đó lạnh lan toả từ lịng người xa xứ - Tả cảnh xen tả tình Cảnh tình hồ quyện với - Bản dịch thơ thêm vào động từ "rọi", "phủ" -> câu thơ thiên tả cảnh mà làm mờ nhạt ý vị phần chủ thể trữ tình thể ẩn qua động từ "nghi - ngỡ" Song dù cảm nhận tình thi gia Vậy t/c cụ thể ? Hai câu thơ đầu chủ yếu tả cảnh đêm trăng tĩnh, ánh trăng sương mờ ảo, tràn ngập khắp phòng cảm nhận ánh trăng Trong hồn cảnh đó, người mang đầy tâm Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP b, Hai câu cuối: - "Ánh trăng" chuyển thành "vầng trăng" - Ánh trăng ngập tràn khơng gian, cịn vầng trăng cao vời vợi, lẻ loi bầu trời mênh mông thăm thẳm - "Ngẩng đầu " Tác kiểm nghiệm điều nghi thị trên: ánh trăng hay sương đêm ? - Và bắt gặp vầng trăng sáng, tác giả nhớ quê hương - Đê đầu - Cúi đầu - Cặp từ trái nghĩa => tạo phép đối miêu tả khoảnh khắc diễn hai hành động ngắn, nhanh phản xạ tự nhiên - Một hành động hướng ngoại, hướng nội - nỗi nhớ quê sâu thẳm Thông qua cảnh vầng trăng sáng mà gợi nỗi - Tác giả tiếp tục miêu tả ánh trăng hay khơng ? - Từ hình ảnh "ánh trăng" đến hình ảnh "vầng trăng" gợi điều ? -Và vậy, trước vầng trăng sáng nhân vật trữ tình có hành động ? Hành động gợi lên em điều -Và bắt gặp hình ảnh vầng trăng sáng, thi sĩ có cảm giác n/t/n ? - Cảm giác diễn n/t/n ? Em cảm nhận điều qua hình ảnh thơ ? - Tác giả sử dụng cặp từ "ngẩng - cúi" có m/q/h n/t/n ? T/d ? - Tại nhìn trăng mà tác giả lại nhớ quê hương ? (Thảo luận vai trò câu thơ thứ thơ.) (Kỷ niệm tuổi thơ - Trông giống tác buồn trống trải, cô đơn người xa giả: lẻ loi, đơn.) xứ Nỗi buồn ln thường trực - Em có nhận xét cách biểu đạt tình lịng, cần có hội, dù nhỏ cảm câu thơ ? Từ HV "cố ùa đến, trào dâng hương" để nguyên dịch thơ có ý - vầng trăng vừa gợi lại kỉ niệm tuổi thơ nghĩa n/t/n ? vừa giống tg cô đơn lẻ loi -Có ý kiến cho rằng: Bài thơ vắng mặt - Tư cố hương Dường không gian chủ thể trữ tình qua động từ trải rộng mênh mông lẫn cao vời vợi sử dụng, hình ảnh chủ thể trữ tình vầng trăng quy tụ lại chữ thấp thống Ý kiến tư Đó nhãn tự thơ em ? - Bài thơ vừa biểu cảm trực tiếp vừa gián Chính ĐT tạo lên mạch ý cho tiếp qua tả cảnh Nhưng tình thơ - chủ thể trữ tình.) chi phối cảnh, cảnh khiến tình trở - Em học tập cách viết, cách xếp ý nên sâu nặng Tình thơ vừa văn n/t/n ? nhân lại vừa => Đó cách thường sử dụng văn thơ cổ văn thơ nói chung => Hai câu cuối nghiêng tả tình: Tâm trạng “nhớ cố hương” thể qua tư thế, cử Cảm xúc nhà thơ quê hương thật sâu nặng Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK - Gọi HS nêu nội dung - nghệ thuật văn bản? -Gọi HS đọc ghi nhớ - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP/VẬN DỤNG Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ Cử đầu / vọng / minh nguyệt LỚP Đê đầu / tư / cố hương (1)Tác giả sử dụng (Ngẩng đầu / nhìn / trăng sáng phép đối đắc địa hai câu Cúi đầu / nhớ / cố hương) cuối Hãy rõ? Xem xét hai câu thơ nhận phép đối mặt cấu trúc ngữ pháp, mặt từ loại : cử-đê (động (2)Ý kiến cho hai câu đầu từ), vọng-tư (động từ), minh nguyệt-cố hương (danh thơ tuý tả cảnh, hai từ) câu sau thơ tuý tả => Tác dụng phép đối vừa diễn tả cử vừa tình chưa xác, em tâm trạng nhà thơ đồng ý khơng? Vì sao? -Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung -GV tổng hợp, kết luận, -Vì trăng sáng nên nhà thơ khơng ngủ được, không ngủ nên tác giả thấy trăng sáng hơn, đẹp nỗi thao thức, trăn trở, nỗi nhớ nhà, quê hương da diết hơn=> Như vậy, thơ này, tình cảnh gắn bó Tả cảnh có ngụ tình, tả tình hàm chứa tả cảnh HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1)Hãy vẽ tranh minh họa cho thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh theo tưởng tượng em nêu ý tưởng cho tranh? (2).Tập sáng tác thơ vê thiện nhiên (3) Chuẩn bị bài: Hồi hương ngẫu thư theo câu hỏi SGK? - ... trí để quan sát? Và với vị trí quan sát câu thơ cho ta biết nhân vật trữ tình trạng thái ntn? -Vậy chữ sàng gợi tâm trạng nhân vật trữ tình? -Tại nhân vật trữ tình lại có tâm trạng ấy? Trong tâm... Minh nguyệt quang- ánh trăng sáng - Sàng tiền- đầu giường - Có vẻ nhân vật trữ tình ngủ khơng ngủ nên nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ - Tâm trạng trằn trọc nghĩ suy triền miên không dứt - Nghi. .. Em rõ ? =>Không gian tràn ngập ánh trăng dịu êm, mơ màng, yên tĩnh lành lạnh, lạnh lan toả khắp mặt đất theo sương phủ - Đêm trăng đẹp vừa thực vừa mộng, lành lạnh đơn Đó lạnh lan toả từ lòng người

Ngày đăng: 18/10/2022, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNGII. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. GIỚI THIỆU CHUNG  - giao an ngu van lop 7 tuan 10 tiet 37 cam nghi trong dem thanh tinh moi nhat
HOẠT ĐỘNGII. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. GIỚI THIỆU CHUNG (Trang 2)
- Từ hình ảnh "ánh trăng" đến hình ảnh "vầng trăng" gợi ra điều gì ?  - giao an ngu van lop 7 tuan 10 tiet 37 cam nghi trong dem thanh tinh moi nhat
h ình ảnh "ánh trăng" đến hình ảnh "vầng trăng" gợi ra điều gì ? (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN