Tuần : 6- Tiết: 24 Ngày soạn: Ngày dạy: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn hoàn chỉnh Biết yếu tố văn học Kĩ năng: - Rèn kỹ vận dụng yếu tố miêu tả biểu cảm nói viết Thái độ, tình cảm: - Qua giáo dục em ý thức tự học, tự áp dụng vào viết Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Chỉ yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn trên? YẾU TỐ TỰ SỰ MIÊU TẢ BIỂU CẢM ( Chỉ tính chất, màu sắ, mức (bày tỏ cảm xúc, thái độ trước ( nêu việc, hành động, nhân vật) độ việc, hành động ) việc, hành động, ) CHI TIẾT NHẬN XÉT C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề + Sơ đồ tư D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Trong kiểu văn có kết hợp, hỗ trợ, bổ sung cho để nâng cao hiệu biểu đạt miêu tả biểu cảm có vai trị văn tự ? Cách vận dụng chúng nào? HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I-Sự kết hợp yếu tố: kể, tả,và biểu lộ tình cảm văn tự sự: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG NHĨM - Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học tâp - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét Dự kiến sản phẩm học sinh: a-Ví dụ: SGK b-Nhận xét: Đọc ví dụ SGK Chỉ yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn trên? YẾU TỐ TỰ SỰ( nêu việc, hành động, nhân vật) MIÊU TẢ ( Chỉ tính chất, màu BIỂU CẢM (bày tỏ cảm xúc, thái độ sắ, mức độ việc, hành trước việc, hành động, nhân vật) động ) + mẹ vẫy +Thở hồng hộc, trán +Hay đẫm mồ +Hay sung sướng + Tơi chạy theo hơi, ríu chân, (suy nghĩ) CHI + Mẹ kéo lên + mẹ không cịm cõi, + Tơi thấy cảm giác ấm áp TIẾT + Tơi lên khóc + gương mặt tươi sáng ( cảm nhận) + Tôi ngồi bên mẹ + Phải bé lại lăn (cảm tưởng) Phương thức biểu - Cuộc gặp gỡ tái - Giúp người viết thể NHẬN đạt chính sinh động với tất màu sắc tình mẫu tử sâu nặng, khiến XÉT nhằm kể lại việc, hương vị, hình dáng, diện mạo người đọc phải xúc động, trăn nhân vật hành việc, nhân vật, hành trở, suy nghĩ trước việc, nhân động nhân vật động vật, hành động => Các yếu tố đan xen vào cách hài hoà, tạo nên mạch văn quán HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - “Mẹ vẫy Tôi chạy theo xe chở mẹ tôi.Mẹ kéo tơi lên xe Tơi lên khóc mẹ tơi khóc theo Tơi (1)Thử bỏ yếu tố miêu tả biểu cảm ngồi bên mẹ, ngả đầu vảo cánh tay mẹ, qan sát gương đoạn văn Đọc lại đoạn văn đó? mặt mẹ” So sánh với đoạn trước lược bỏ - Nếu lược bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm nhận xét? đoạn văn kể tuý, trở nên khô khan, khơng (2) Kết luận vài trị yếu tố tự gây xúc động cho người đọc, không hấp dẫn người đọc, sự- miêu tả- biểu cảm văn bản? không rút học thiêng liêng tình mẫu tử - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi Kết luận: - HS tham gia nhận xét, bổ sung ghi nhớ: SGK - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận - HS đọc ghi nhớ SGK? HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Bài 1: - Gọi HS đọc tập - SGk - cho HS thảo luận nhóm bàn + Các bàn thụơc tổ 1,2: Tìm yếu tố miêu tả biểu cảm trong: Văn bản: Tôi học - Thanh Tịnh + Các bàn thụơc tổ 3,4: Tìm yếu tố miêu tả biểu cảm trong: Văn bản: Lão HạcNam Cao: Văn bản: Tôi học - Thanh Tịnh Đoạn văn: “ Sau hồi trống thúc vang đội lịng tơi Rộn ràng lớp” + M tả: Sau hồi trống vào lớp; cậu không + Biểu cảm: vang dội lịng tơi, cảm thấy trơ vơ, lúng túng, vụng về, run run theo nhịp bước rộn ràng lớp * Văn bản: Lão Hạc-Nam Cao: Đoạn văn: “ Chao ôi! Đối với người - Cho HS nhóm trình bày lên bảng- - quanh ta lão xa dần dần” Gọi HS nhận xét + Miêu tả: Tôi giấu giếm vợ tơi, giúp -> Vai trị yếu tố miêu tả biểu ngấm ngầm lão Hạc Lão từ chối tất cảm vừa tìm? tơi cho lão lão xa tơi HS giỏi trình bày + Biểu cảm: Chao ôi buồn không nỡ giận Bài Định hướng: Cho HS nêu nhân vật, việc tình + Nên chỗ nào? huống? + Từ xa quan sát thấy người thân ntn? ( hình dáng? - Hướng dẫn HS viết đoạn văn ngắn mái tóc?) - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết + Lại gần? Cụ thể khuôn mặt, quần áo? Hành - Gọi HS nhận xét, bổ sung động? +Những biểu tình cảm/ HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự? (2) Có nên sử dụng nhiều yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự ? - HS suy nghĩ-trả lời câu hỏi - HS tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận Nội dung cần đạt - Các yếu tố miêu tả biểu cảm đan xen với yếu tố tự sự.Nếu khơng có yếu tố miêu tả biểu cảm, đoạn văn tồn yếu tố kể chuyện khơ khan, tồn chuỗi việc Người đọc khơng cảm nhận tình cảm, khơng thấy biểu cảm xúc nhân vật - Không nêm lạm dụng yếu tố miêu tả làm mờ nhạt đặc điểm tự HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, SÁNG TẠO (1) Tìm số đoạn văn tự văn học ( Mỗi tổ văn bản) , yếu tố miêu tả, biểu cảm văn theo mẫu sau: Câu văn/ đoạn văn miêu tả Câu văn/ đoạn văn biểu cảm Tả cảnh thiên nhiên Tả ngoại hình hành động nhân vật Tả tâm trạng nhân vật (2) Xem bài: LT viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm (3) Soạn bài: Đánh với cối xay gió theo câu hỏi SGK