Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người trong luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

77 10 0
Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người trong luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “7ợí làm lây lan dịch bệnh trun nhiêm • • nguy hiểm cho người Luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Chi Mai MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh muc chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: MỘT • SỚ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN • VÀ PHÁP LUẬT • VỀ TỘI LÀM LÂY LAN DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM NGUY HIỂM CHO NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH sụ 1.1 Khái niệm tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người 1.2 Lịch sử lập pháp hình Việt Nam quy định tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người 13 1.3 Các dâu hiệu pháp lý trách nhiệm hình đơi với tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ngưòi theo Bộ luật hình năm 2015 18 1.3.1 Các dâu hiệu pháp lý tội làm lây lan dịch bệnh truyên nhiêm nguy hiểm cho người khác biệt so với số tội phạm có liên quan khác 18 1.3.2 Trách nhiệm hình tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người 28 1.4 Các yếu tố ănh hưởng đến hiệu áp dụng quy định luật hình tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người 31 1.5 r ĩ ỵ Quy định luật hình sơ nước thê giới vê tội làm lây lan dịch bệnh truyên nhiêm nguy hiêm cho người 33 1.5.1 Quy định Trung Quốc 33 1.5.2 Quy định Nhật Bàn 36 1.5.3 Quy định Liên bang Nga 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: THựC TIẺN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH VIỆT NAM VÈ TỘI LÀM LÂY LAN DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM NGUY HIỂM CHO NGƯỜI TRÊN CẢ NƯỚC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 42 « 2.1 r r Thực tiên định tội danh qut định hình phạt đơi vói tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho ngưòi nước 42 2.1.1 Thực tiễn định tội danh .42 2.1.2 Thực tiễn định hình phạt 45 2.1.3 Đánh giá thành cơng, hạn chế, thiếu sót áp dụng quy định tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người nguyên nhân 50 2.2 Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 2015 liên quan đến tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy cho ngưò’i nâng cao hiệu áp dụng .58 2.2.1 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người 58 2.2.2 Giải pháp tổ chức thực 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS BƠ• lt • hình sư• TNHS Trách nhiêm • hình sư• TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TAND Tòa án nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông kê thụ lý giải quyêt vụ án hình sơ thâm cá nhân phạm tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người giai đoạn năm 2018-2021 48 r Bảng 2.2 y r Quyêt định vê tội danh hình phạt áp dụng đôi với tội phạm làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người giai đoạn năm 2018-2021 50 MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài nghiên cún Bên cạnh đại dịch làm ảnh hưởng đến cá giới dịch SARS, HIV/AIDS, cúm H1N1, Ebola , dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) chủng cùa vi-rút Corona (SAR-CoV-2) thức Tố chức Y tế Thế giới (World Health Organisation - viết tắt WHO) tuyên bố đại dịch toàn cầu vào ngày 11/3/2020 Đại dịch COV1D-19 làm thay đổi giới, chi phối khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội, biến năm 2020 thành năm khó khăn, thử thách chưa có tất quốc gia giới Ở Việt Nam, tính đến nay, chiến chống đại dịch COVID-19 thu kết tích cực, để lại nhiều học quý báu không Việt Nam mà cho nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, chiến chống đại dịch COVID-19 chưa kết thúc mà theo dự báo Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc, tương lai, người loài động vật ngày phụ thuộc lẫn nhau, sinh sống gần nhau, nguy bệnh truyền nhiễm xảy cao [8, tr 6] Chính vậy, bên cạnh việc tống kết kinh nghiệm thực tiễn từ trình phòng, chống đại dịch COVID-19 nước để rút học kinh nghiệm, việc rà sốt, xây dựng hệ thống pháp lý đầy đủ, toàn diện cho việc phòng, chống dịch bệnh kịp thời ứng biển với tình (nếu có) tương lai liên quan đến bệnh truyền nhiễm vấn đề có tính cấp bách cần thiết Ớ Việt Nam nay, quy định pháp luật phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm; kiếm dịch y tế biên giới, chống dịch; điều kiện bảo đảm cho cơng tác phịng, chống dịch bệnh truyền nhiễm hình thức xử lý hành vi vi phạm quy định cụ thể Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007; Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 văn hướng dẫn, thi hành Luật Trong đó, quy định Điều 240 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) “Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người” sở pháp lý truy cứu trách nhiệm hình đổi với hành vi vi phạm phòng, chống dịch gây thiệt hại nghiêm trọng thời gian vừa qua Quy định có tiền thân tội vi phạm quy định bảo vệ môi trường gây hậu nghiêm trọng (Điều 195 Bộ luật hình năm 1985) tội làm lây lan dịch bệnh nguy cho người (Điều 186 Bộ luật hình năm 1999) Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy quy định ghi nhận từ lâu thực tế không áp dụng, hai năm gần đưa áp dụng, dẫn tới xuất hạn chế, bất cập cần khắc phục hướng dẫn áp dụng để góp phần xử lý hành vi làm lây lan dịch bệnh COVID-19, hạn chế, ngăn ngừa tình trạng dịch bệnh Trong đó, số quốc gia giới, hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật hình tội phạm lâu có phát triển, đạt nhiều kết quan trọng phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm nói chung phịng, chống làm lây lan dịch bệnh COVID-19 bối cảnh nói riêng Do đó, nghiên cửu, so sánh quy định tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm theo quy định BLHS Việt Nam với quy định pháp luật hình số quốc gia giới, từ đưa đề xuất cụ thể để hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam tội phạm cần thiết, cấp bách Chính lý trên, học viên định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người Luật văn thạc sĩ • hình • Việt • Nam” làm luận • Tình hình nghiên cún Trên sớ lựa chọn chủ đề có tính gắn liền với thay đối gần xã hội bối cảnh diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19, học viên nghiên cứu, tông họp hệ thơng tài liệu tham khảo nước có liên quan đến đề tài bao gồm: * sách chuyên khảo có cuốn: Cuốn Kỳ yếu Hội thảo khoa học quốc gia "Hồn thiện khung pháp lý phịng, chổng dịch COVID-Ỉ9 Việt Nam, Trường Đại học Văn Lang (Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2021), làm rõ khung pháp lý Việt Nam phòng, chống đại dịch COVID-19 nhu cầu hồn thiện; Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đơi, bơ sung năm 2017) (Phần tội phạm - Quyển 1), GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (Nxb Tư pháp, 2018), có đưa bình luận khoa học Điều 240 tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người * luận • văn thạc • sĩ,z luận • án tiến sĩ: Đã có • số luận • văn thạc • sĩ nghiên cứu tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người, tiêu biểu kể đến Luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người, động vật, thực vật luật hình Việt Nam” Trần Thị• Kim Thanh,7 Luận văn • • • thạc sĩ "Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người theo Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn Thành phố Hải Phòng) Phạm Nhật Thịnh Tuy nhiên, hai cơng trình nghiên cứu tập tiling phân tích, làm rõ quy định Điều 240 BLHS năm 2015 (sừa đổi, bổ sung năm 2017) chưa đánh giá thực tiễn cách bao quát phạm vi nước mà tập trung địa bàn tỉnh/thành phố định Trong đó, tầm ảnh hưởng dịch bệnh truyền nhiễm, đặc biệt dịch bệnh COVID-19 nay, tác động đến tồn giới Do đó, việc nghiên cứu sâu sắc hon đề tài với liên hệ kinh nghiệm sổ quốc gia khác giới việc xử lý hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người giai đoạn thực cần thiết, khách quan * nghiên cứu đăng tạp chi chuyên ngành có: Bài viết “Những điểm mới, bất cập quy định tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiêm cho người Bộ luật hỉnh năm 2015”, tác giả Đào Phương Thanh đăng Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Mở Hà Nội số 67 (5/2020), tr 56-62; Bài viết “Xây dựng pháp luật tình trạng khấn cấp Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ giới hạn quyền hiến định ”, tác giả Bùi Tiến Đạt đăng tạp chí Nhà nước pháp luật sổ 10(390); Bài viết “Tình trạng khẩn cấp theo quy định Hiến pháp Công ước", tác giã Nguyễn Đăng Dung đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 18 (418), tháng 9/2020; Bài viết “Xử lý hành vi phạm tội liên quan đến bệnh truyền nhiễm so nước giới ”, tác giả Nguyễn Hoàng Chi Mai đăng Tạp chí Kiểm sát online ngày 08/4/2020; Bài viết “Thực quyền chăm sóc sức khỏe bổi cảnh đại dịch COVID-19 Việt Nam”, tác giả Trần Thị Hồng Hạnh đăng Tạp chí Lý luận trị điện tử ngày 26/10/2020; Bài viết “Khởi tố vụ án làm lây lan dịch bệnh COVID-19 TP Hồ Chí Minh”, tác giả Kim Vân đăng Báo điện tử Gia đình Xã hội ngày 03/12/2020 Bên cạnh đó, học viên tiến hành nghiên cứu tài liệu nước ngoài, cụ thể nghiên cứu luật hình số quốc gia giới (Trung Quốc, Nhật Bản, Liên bang Nga), luật phòng, chống xử lý thảm họa/thiên tai số quốc gia khác (Hungary, Nam Phi, Àn Độ) tham khảo hệ thống tài liệu nghiên cứu nước liên quan đến tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm liên quan đến tình trạng khẩn cấp dịch bệnh truyền nhiễm, cụ thể bao gồm: c Nguyên nhân từ lực chuyên môn đội ngũ tiên hành tô tụng Trong công tác thực thi pháp luật hình tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm, bản, quan tiến hành tố tụng có nhiều cố gắng công tác phối họp điều tra, truy tố, xét xử Tuy nhiên, có lúc cịn thiếu đồng bộ, chưa có phối hợp chặt chẽ q trình tố tụng kiến thức chuyên môn số cán bộ, cơng chức cịn chưa thực tốt Cụ thể, số dấu hiệu cấu thành tội phạm mà quan tiến hành tố tụng hiếu theo cách khác nhau, chí quan có quan điểm cách hiểu khác dẫn đến việc chưa thống áp dụng, có hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm xảy lúng túng việc nhận diện tình tiết cấu thành dẫn đến nhiều trường hợp không chứng minh nên khỏ xử lý hành vi phạm tội d Nguyền nhân từ công tác quản lý, phoi hợp Công tác quản lý nhà nước phối hợp quan chức phòng ngừa đổi với hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy cho người chưa hiệu nguyên nhân dẫn đến nhũng hạn chế, thiếu sót q trình xử lý tội phạm nói riêng cơng tác phịng, chống dịch bệnh nói chung Cụ thể, cơng tác tổ chức phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm thời gian qua chưa tiến hành thực đồng bộ, đơi lúc chưa có kế hoạch hợp lý, khả thi Điển hình đợt dịch thứ năm 2021 TP Hồ Chí Minh vừa qua xảy nhiều hạn chế dự báo, xét nghiệm, điều trị khiến dịch bùng phát mạnh, nhiều người mắc bệnh tử vong Công tác dự báo tình hình dịch bệnh TP Hồ Chí Minh thời điếm chưa theo kịp diễn tiến thực tế dịch bệnh; việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa hiệu phần mềm gặp nhiều trục trặc, từ phàn mềm khai báo y tế đến tiêm chủng vaccine chưa có kết nối hiệu 57 Ngồi ra, lực lượng Cảnh sát phịng, chống tội phạm môi trường chưa thực nhận thức áp dụng đầy đù thẩm quyền biện pháp tố tụng theo quy định, lực lượng chủ đạo việc điều tra, phát vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nói riêng đế làm khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm môi trường Việc phối hợp lực lượng liên quan đến công tác điều tra vụ án tội pham chưa thực có hiệu quả, phối hợp quan điều tra lực lượng Cảnh sát môi trường Thanh tra chuyên ngành tội phạm Cơng tác bố trí, xếp sử dụng cán sổ đơn vị trình giải án có lúc cịn chưa hợp lý, thiếu tính khoa học nên chưa phát huy hết lực, sở trường công tác cán bộ, điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán 2.2 Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 2015 liên quan đến tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người nâng cao hiệu áp dụng 2.2.1 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người Trên sở phân tích, làm rõ thực trạng quy định pháp luật thực tiễn xét xử tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người, học viên xin đưa số đề xuất phương hướng hồn thiện quy định pháp luật hình nước ta tội sau: Thứ nhất, đề xuất đồi tên tội Điều 240 thành “Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm cho người” để phù họp với khái niệm pháp lý pháp luật ghi nhận tránh gây nhầm lẫn ràng hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm mức độ nguy hiểm cấu thành tội phạm 58 Thứ hai, đê xuât bở dâu hiệu định khung tăng nặng diêm a, khoản điểm a, khoản Điều 230, đồng thời cụ thể hóa dấu hiệu định khung tăng nặng cho thấy thiệt hại mà tội gây hai điều khoản sau: - Đề xuất sửa đổi, bổ sung điểm a, khoản Điều 240 sau: “ Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đên 10 năm: a Gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tông tỷ lệ tôn thương thể người từ 61% đến 12ỉ%>; b Gây thiệt hại từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phát sinh chi phí phịng, chong dịch bệnh; c Làm chêt người.” - Đe xuất sửa đổi, bổ sung điểm a, khoản Điều 240 sau: “3 Phạm tội thuộc trường họfp sau đây, bị phạt tù từ 10 năm đến 12 năm: a) Gãy tôn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tông tỷ lệ tôn thương thê người từ 122%O trở lên; b Gây thiệt hại từ 1.000.000.000 đồng trở lên phát sinh chi phỉ phòng, chổng dịch bệnh; c) Làm chết 02 người trở lên.” Thứ ba, tương tự chủ the cá nhân thực hành vi phạm tội, pháp nhân thương mại chủ thể chịu trách nhiệm hình tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người, xảy hành vi phạm tội phải chịu chế tài tương ứng Do đó, đề xuất bố sung Điều 240 vào phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại quy định Điều 76 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Cụ thể, học viên đề xuất sửa đổi Điều 76 sau: 59 “Điêu 76 Phạm vi chịu trách nhiệm hình sụ’ pháp nhân thương mại Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình tội phạm quy định điều 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 195, 196, 200, 203, 209, 210, 211, 213, 216, 217, 225, 226, 227, 232, 234, 235, 237, 238, 239, 240, 242, 243, 244, 245, 246, 300 324 Bộ luật này.” Bên cạnh đó, đề xuất sửa đổi, bổ sung điều khoản riêng Điều 240 quy định cụ thể trách nhiệm hình pháp nhân thương mại tội sau: “Điều 240 Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người • • • Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: a) Phạm tội thuộc trường họp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng; b) Phạm tội thuộc trường họp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng đình hoạt động cỏ thời hạn từ 06 thảng đến 01 năm; c) Phạm tội thuộc trường họp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 6.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm; d) Phạm tội thuộc trường họp quy định Điều 79 Bộ luật này, bị đình hoạt động vĩnh viễn đ) Pháp nhãn thương mại cịn có thê bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cẩm hoạt động số lĩnh vực định từ 01 năm đến 03 năm 60 Thứ tư, đê xuât hoàn thiện văn hướng dân áp dụng quy định BLHS Như phân tích chương trước, điểm c, khoản 1, Điều 240 BLHS hành quy định “hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người” cần giải thích, hướng dẫn áp dụng Nghị Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao để triển khai thực đồng bộ, thống Cụ thể, cần quy định chi tiết người mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm có hành vi làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm cho người trường hợp khác liên quan đến tác nhân người làm lây lan dịch bệnh cho người khác Bên cạnh đó, Chính phù, Bộ Y tế cần nghiên cửu, xây dựng quy trình giám sát phân cấp từ cấp quốc gia đến cấp sở dịch bệnh truyền nhiễm, gồm: thu thập số liệu, thơng tin; phân tích số liệu, phiên giải đánh giá kết quả; đánh giá nguy cơ, nhận định tình hình bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm; đề xuất biện pháp can thiệp, ứng phó 2.2.2 Giải pháp tổ chức thụ c Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình nhằm đấu tranh phòng, chống tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người đóng vai trị quan trọng phải xem xét kỳ để áp dụng Qua nghiên cứu chi tiết lý luận thực tế tình hình nước vấn đề học viên xin đưa số đề xuất giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm sau: Thứ nhất, cần tập trung đào tạo, tập huấn, nâng cao lực chuyên môn tinh thần trách nhiệm đội ngũ tiến hành tố tụng Các vụ án tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người đế xét xử cách có hiệu địi hỏi kiến thức chun môn, nghiệp vụ người tiến hành tố tụng phải đầy đủ, xác TAND tối cao cần xem xét tổ chức hội nghị chuyên đề hướng dẫn công tác xét xử tội làm lây lan dịch bệnh 61 truyền nhiễm nguy hiểm cho người, ý đến vấn đề định tội danh, cụ thể để định hình phạt, nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, bảo đảm việc áp dụng quy định pháp luật hình tội chống người thi hành cơng vụ làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người thống Thứ hai, cần tuyên truyền, giáo dục, phổ biến, nâng cao ý thức phòng, chống dịch người dân cách thức có hiệu Sự lây lan dịch bệnh phạm vi nước bắt nguồn chủ yếu từ ý thức chủ quan, coi thường dịch bệnh phận công dân Do đó, cơng tác đấu tranh phịng, chống dịch bệnh đạt hiệu đáng kể mồi người dân nâng cao ý thức việc phòng, chống dịch bệnh Đe làm điều cơng tác tun truyền, giáo dục, phổ biến đóng vai trị vơ quan trọng phải thực nghiêm túc, sâu sát mồi địa phương, khu dân cư, tổ dân phố, chí gia đình người dân Các cách thức tuyên truyền, giáo dục, phố biến có hiệu khác cần ưu tiên thực bao gồm: tăng tần số phát sóng chương trình tun truyền, phổ biến phịng, chống dịch bệnh phương tiện thông tin đại chúng (ti-vi, báo đài, loa phát khu dân cư ); xây dựng hướng dẫn kết hợp chữ hình ảnh biện pháp vệ sinh phịng dịch gửi tới mồi hộ gia đình; phổ biến tác hại, hậu với mức độ nghiêm trọng khác cho người dân; chế tài xử lý vi phạm liên quan đến cơng tác phịng, chống dịch bệnh truyền nhiễm Thứ ba, cần tăng cường lực lượng có nhiệm vụ kiểm sốt chặt chẽ lượng người vào cửa khấu, cửa ngõ, địa bàn giáp ranh biên giới nước với cách ly y tế trường hợp nhập cảnh vào Việt Nam, ngăn chặn sớm dịch bệnh lây lan cộng đồng 62 Thứ tư, bảo đảm thực biện pháp an toàn vệ sinh dịch tễ sở khám chữa bệnh, cách ly y tế Cụ thể, sở y tế ngồi cơng lập cần thực nghiêm chỉnh quy định Bệnh viện an tồn Phịng khám an tồn phịng, chống dịch bệnh COVID-19 (Quyết định số 5188/QĐ- BYT ngày 14/12/2020 Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn phòng kiếm soát lây nhiễm SARS CoV-2 sở khám bệnh, chữa bệnh) Mọi nhân viên y tế, nhân viên phục vụ tuyệt đối tuân thủ quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn, biện pháp phịng ngừa tiếp xúc với người nhiễm nghi ngờ nhiễm SARS CoV-2, biện pháp khử khuẩn để hạn chế tối đa trường họp lây nhiễm chéo sở cách ly kiên lên án hành vi vi phạm quy định phòng, chống dịch bệnh Thứ năm, Nhà nước cần tăng cường đầu tư nghiên cứu tinh hình mơi trường, dịch bệnh tại, từ làm sở để hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đãng, Nhà nước pháp luật Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường, nghiên cứu góp phần hồn thiện pháp luật cần quan tâm 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn làm rõ thực trạng quy định pháp luật hình Việt Nam tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người thực tiễn xét xử phạm vi nước giai đoạn từ BLHS năm 2015 có hiệu lực đến Có thể thấy, giai đoạn từ năm 2018-2021, tình hình tội phạm làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người có chiều hướng gia tăng dịch bệnh COV1D-19 diễn phức tạp tồn cầu Hiện nay, tình hình dịch bệnh COVID-19 nói chung số dịch bệnh khác nói riêng có khả phát triển phức tạp hơn, với tính chất ngày nghiêm trọng, đó, việc xử lý tội phạm làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người không dễ dàng Một số trường hợp xử lý nghiêm khắc, pháp luật, nhiên không thề tránh khỏi khó khăn, vướng mắc trình xử lý sau khơng có sửa đổi, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Sau nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật hình thực tiễn xét xử tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người phạm vi nước, học viên mạnh dạn đánh giá sổ điểm bất cập quy định hành Điều 240 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) số khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn xét xử tội nguyên nhân, từ tạo sở đưa đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu quà áp dụng quy định BLHS nước ta tội Để nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống dịch bệnh nói chung phịng, chống tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy cho người nói riêng, học viên cho hết cần hoàn thiện quy định Điều 240 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Cụ thể, học viên đưa 64 đề xuất chỉnh lý tên điều luật, sửa đổi cấu thành tăng nặng bổ sung quy định trách nhiệm hình sụ pháp nhân thuơng mại tội phạm Bên cạnh số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật, học viên cho ràng cần thực song song biện pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình sụ đế phòng, chống tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người Các biện pháp đề xuất bám sát vào tình hình xã hội khả thi mồi người dân quan có thấm quyền nghiêm chình thực Ngoài biện pháp trên, càn thiết phải tiếp tục tập trung nâng cao lực cùa đội ngũ cán tư pháp hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm thi hành án hình quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án cấp quan thi hành án hình Các chế tài hình cần áp dụng đồng với biện pháp xử lý hành đế khơng bở lọt hành vi vi phạm không tội phạm trốn tránh pháp luật 65 KÉT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn xét xử tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho nguời pháp luật hình Việt Nam nhu có liên hệ, so sánh với quy định pháp luật hình số quốc gia khác giới, luận văn xin đưa kết luận sau đây: Các quy định bảo vệ môi trường xác định hành vi phạm tội lĩnh vực mơi trường nói chung, phịng, chống dịch bệnh truyền nhiễm nói riêng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận cụ thể hóa quy định BLHS năm 1985, sau kế thừa phát triển BLHS năm 1999, BLHS năm 2015 Pháp luật hình số quốc gia khác thể giới quy định tội phạm liên quan đến làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm chế tài xử lý, chí số nước ghi nhận chế tài xử lý hành vi pham tội luật chuyên ngành có liên quan bên cạnh BLHS Khái niệm tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người hành vi liệt kê cụ thể Điều 240 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) nhằm làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cách trực tiếp gián tiếp thông qua tác nhân gây bệnh cho người, người có đủ lực trách nhiệm hình thực Đây loại tội phạm có cấu thành vật chất, theo có đủ dấu hiệu mặt khách quan tội phạm bao gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu nguy cho xã hội mối quan hệ nhân hành vi hậu Hành vi vi phạm quy tắc phòng, chống dịch bệnh diễn với chiều hướng gia tăng phức tạp nước, hành vi vi phạm thể qua hình thức khác với tính chất, mức độ nguy hiểm khác hậu mà hành vi đỏ gây cho người dân, cộng đồng, Nhà nước nghiêm trọng, nặng nề Từ đó, cần thiết phải có biện pháp xử lý phù hợp, kết 66 hợp xử lý hành với xử lý hình đê đạt hiệu cao nhât công tác phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm cho người Đe đấu tranh phịng, chống tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người có hiệu quả, cần hoàn thiện quy định Điều 240 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Cụ thể, luận văn đưa phương hướng sửa đổi tên điều luật, tình tiết định khung bổ sung quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội Cần thiết phải tăng cường cơng tác giải thích pháp luật quan tư pháp, đặc biệt TAND tối cao, đẩy mạnh việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật, có hoạt động xét xử lưu động địa bàn dân cư nơi xảy tội phạm, đồng thời kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin vào tuyên truyền, giáo dục cách có hiệu để củng cố ý thức tuân thủ pháp luật quần chúng nhân dân Nâng cao lực cho đội ngũ cán quan tư pháp đòi hỏi cần thiết đế tăng cường hiệu hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, góp phần vào xử lý hành vi vi phạm, không để “bỏ lọt”, không tội phạm trốn tránh pháp luật./ 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO I Các tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị sổ 36/CTTW ngày 25/6/1998 tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ câng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội Bộ Chính trị (2001), Nghị sổ 08-NQ/TW ngày 02/01/2001 Bộ Chỉnh trị “Một sổ nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội Bộ Chính trị (2004), Ag/zz sổ 41-NQ/TWngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội; • • • Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xảy dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Cơng an (2021), Báo cáo tình hỉnh xử lỷ trường hợp vi phạm tội làm lây lan dịch hênh truyền nhiễm nguy hiểm cho người giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Cao Thị Oanh - Lê Đăng Doanh (Chú biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Đặng Vũ Huân - Nguyễn Thị Vinh (2021), “Thực thi pháp luật phòng, chống đại dịch COVID-19 Việt Nam vấn đề cần hoàn thiện”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật phối hợp với Trường Đại học Văn Lang, Bộ Tư pháp, Hà Nội Đào Phương Thanh (2020), “Nhũng điểm mới, bất cập quy định tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người 68 Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Mớ Hà Nội số 67 (5/2020), Hà Nội 10 Đinh Bích Hà (Dịch giới thiệu) (2007), Bộ luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 11 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình (phần Các tội phạm), tập 3, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 12 Đồ Thành Nghiên (2021), “Hình phạt nghiêm khắc cho đối tượng làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy cho người thị xã Long Mỹ”, xem đường dẫn: https://vks.haugiang.gov.vn/cong-to-kiem-sat-tu- phap/hinh-phat-nghiem-khac-cho-doi-tuong-lam-lay-lan-dich-benh-truyennhiem-nguy-hiem-cho-nguoi-o-thi-xa-long-my-468.html 13 Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình - Phần chung (Sách chuyên khảo sau đại học), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Liên Bộ Nội vụ - Canh nơng (1946), 77?ó/ỉg tư liên Bộ sổ 1303_BCN/VN ngày 28/6/1946 Liên Bộ Nội vụ - Canh nông việc bảo vệ rừng 16 Nguyễn Đăng Dung (2020), “Tình trạng khẩn cấp theo quy định Hiến pháp Cơng ước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 18 (418), tháng 9/2020, Hà Nội 17 Nguyễn Hoàng Chi Mai (2020), “Xử lý hành vi phạm tội liên quan đến bệnh truyền nhiễm số nước giới”, Tạp chí Kiểm sát online ngày 08/4/2020, xem đường dẫn: https://kiemsat.vn/xu-ly-hanh-vi-phamtoi-lien-quan-den-benh-truyen-nhiem-o-mot-so-nuoc-tren-the-gioi57054.html 69 18 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2018), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 sửa đôi, bô sung năm 2017 (Phần tội phạm - Quyển 2), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Lý (2007), “Công tác phịng, chống tội phạm mơi trường thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân số 3/2007, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình sự• năm 1985,X Hà Nội • 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Bộ luật hình năm 2015 (sửa đơi, bơ sung năm 2017), Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Công văn sổ 45/TANDTC-PC ngày 30/3/2020 TANDTC việc xét xử tội phạm liên quan đên phòng, chổng dịch bệnh COVID-19, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (1995), Nghị định số 596/TTg ngày 3/10/1995 Thủ tướng Chỉnh phủ ban hành Điều lệ tạm thời khai thác go, củi, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg Thủ tướng Chỉnh phủ ngày 28/01/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm, Hà Nội 28 Trần Lê Hồng (2011), iCNhận thức chung tội phạm môi trường số vấn đề liên quan”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 04/2011, Hà Nội 70 29 Trung tâm truyên thông y tê sức khỏe - Bộ Y tê (2020), Những điều cần biết dịch bệnh COVID-Ỉ9, Nhà xuất Y học, Hà Nội 30 Trường Đại học Văn Lang (2021), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Hoàn thiện khung pháp lỷ phòng, chống dịch COVID-19 Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh II Các tài liệu tham khảo tiếng Anh 31 Ministry of Justice of Japan (2014), Act on the Prevention of Infectious Diseases and Medical Care for Patients with Infectious Diseases (newest amendment in 2014), access to at http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id=2830&vm=04&re=02 32 Bộ Tư pháp Nhật Bản (2021), 50 years of criminal justice in Japan (Overview) (T'ạm dịch: Tơng quan 50 năm tư pháp hình Nhật Bản) 33 FDVN Law Firm (2020), Tông hợp Bộ luật hình số nước giới tiếng Anh, xem www.fdvn.vn 34 Husein Bani-issa (2021), “The criminal liability for the transmission of the Novel COVID-19 to others in accordance with the Bahraini Legislation" (Tạm dịch: Trách nhiệm hình đổi với việc làm lan truyền dịch bệnh COVID-19 cho người khác theo luật phảp nước Ba-ra-in), Tạp chí Giáo dục Tốn học Máy tính Thổ Nhĩ Kỳ Tập 12, số 13 (2021) 35 Sangeeta Taak (2020), International criminal court and liability of China during COVID-19 (Tạm dịch: Tịa án hình quốc tế trách nhiệm Trung Quốc đại dịch COVID-19), International Journal of Law, Rajiv Gandhi National University of Law, Punjab, India 36 WHO (2018), WHO Recommended Surveillance Standards Second edition, WHO/CDS/CSR/ISR/99.2, accessed to https://www.who.int/csr/resources/pubhcations/surveillance/whocdscsrisr992.pdf 71 at ... pháp luật tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người luật hình Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật hình Việt Nam tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người nước... mầm bệnh nguy hiểm có khả lây truyền cho người; số hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người) 1.3.2 Trách nhiệm hình cứa tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người. .. PHÁP LUẬT VỀ TỘI LÀM LÂY LAN • • ♦ • DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM NGUY HIỀM CHO NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH sụ 1.1 Khái niệm tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người Đe xác định khái niệm tội

Ngày đăng: 18/10/2022, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan