Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
509,08 KB
Nội dung
Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 1) I Phần đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: “Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơng vớt tơi nao Tơi có lịng ơng sáo măng Có sáo sáo nước Đừng sáo nước đục đau lòng cò con” (Ca dao) Câu (0,5 điểm) : Phương thức biểu đạt ngữ liệu trên? Câu (0,5 điểm) : Bài ca dao viết theo thể thơ gì? Tìm vài câu ca dao viết hình ảnh cị Câu (1,0 điểm) : Tìm tác dụng biện pháp tu từ sử dụng ca dao Câu (1,0 điểm) : Thông điệp mà ca dao muốn gửi tới gì? Phần Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm) : Hình ảnh cò ca dao gợi lên em tình cảm ấm áp, thiêng liêng tình mẫu tử Em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu lên cảm nhận em tình cảm ấm áp Câu (5 điểm) : Viết văn kể lại kỉ niệm sâu sắc với người thân (bố mẹ, ơng bà, anh chị em,…) ……………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 2) I Phần đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man Mèn ta nghĩ bụng: “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?” Nghĩ làm Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành (Theo Đồn Cơng Huy mục “Trò chuyện đầu tuần” báo Hoa học trò) Câu (0,5 điểm) Trong câu chuyện có nhân vật Được kể theo ngơi thứ mấy? Câu (0,5 điểm) Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu văn sau cho biết thuộc loại câu gì? Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Câu (1,0 điểm) Cử hành động hai chim Én thể phẩm chất tốt đẹp nào? Suy nghĩ hành động Dế Mèn Câu (1,0 điểm) Qua câu chuyện em rút cho học bổ ích gì? Phần Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm) : Từ thông điệp văn bản, em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu lên suy nghĩ em tác hại thói ích kỉ học tập giao tiếp ứng xử Câu (5 điểm) : Viết văn kể lại kỉ niệm sâu sắc em với thầy cô, bạn bè học trường tiểu học …………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 3) I Phần đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: “Ông trời ngàn năm Mà hồn thiêng trở thành Tre đằng ngà cịn bốc lửa Dân trồng gìn giữ nước non” (Võ Xuân Tửu – Thánh Gióng) Câu (0,5 điểm) : Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu (0,5 điểm) : Từ “bất tử” có nghĩa gì? Câu (1,0 điểm) : Chỉ chi tiết văn “Thánh Gióng” có liên quan đến tre đằng ngà? Câu (1,0 điểm) : Em có suy nghĩ ý nghĩa biểu tượng tre Việt Nam (Viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng) Phần Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm) : Từ nội dung ngữ liệu trên, em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta Câu (5 điểm) : Kể lại lời văn em câu chuyện Thánh Gióng …………………………………………… Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 4) Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Câu Phương án nêu điểm giống truyện Sự tích Hồ Gươm truyện Thánh Gióng? A Kể tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm B Kể người anh hùng chiến chống quân Minh C Kể chuyện chống giặc Ân buổi đầu dựng nước D Kể tích có Hồ Gươm Thủ Hà Nội Câu Em hiểu “sự tích”? Nhan đề Sự tích Hồ Gươm cho em biết trước điều gì? Câu Trong truyện, nhân vật bật? Nhân vật có đặc điểm gì? Câu Những chi tiết liên quan đến lịch sử? Theo em, chi tiết hoang đường, kì ảo? Câu Truyện muốn ca ngợi hay giải thích điều gì? Điều có ý nghĩa nào? Trả lời: Phần 2: Tiếng Việt (3 điểm) Chỉ đặc điểm chung cấu tạo nghĩa từ láy dãy a) bập bềnh, lấp ló, lập l, nhấp nhơ b) nằng nặng, nhè nhẹ, đo đỏ, trăng trắng Phần 3: Làm văn (4 điểm) Hãy kể lại truyện truyền thuyết cổ tích mà em u thích ………………………………………… Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 5) I Phần đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: “Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm đềm tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển mưa trời Thêm yêu tiếng hát mẹ cười Yêu thơ em thấy đất trời đẹp ra…” (Trần Đăng Khoa – Nghe thầy đọc thơ) Câu (0,5 điểm) : Phương thức biểu đạt ngữ liệu trên? Câu (0,5 điểm) : Tìm từ láy đoạn ngữ liệu Câu (1,0 điểm) : Câu “Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà” gợi lên em suy nghĩ gì? Câu (1,0 điểm) : Nội dung đoạn ngữ liệu gì? Phần Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm) : Từ nội dung ngữ liệu trên, em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) viết ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc ta Câu (5 điểm) : Viết văn kể lại kỉ niệm sâu sắc em với thầy cô, bạn bè học trường tiểu học …………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 6) I Phần đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: “Trò chơi dân gian sinh hoạt văn hoá nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí nhân dân truyền từ đời sang đời khác Mỗi trị chơi có cách thức, thể lệ chơi khác Có trị chơi người lớn, thường gắn với lễ hội, tục thờ cúng thần linh, dịp lễ tết Có trị chơi dành cho trẻ em phù hợp với lứa tuổi Do đặc điểm đối tượng, loại diễn ngày, đơn giản, dễ chơi, phong phú, đa dạng, tốn kém, PGS TS Nguyễn Văn Huy, nhà nghiên cứu dân tộc học tiếng nhận xét: “Cuộc sống trẻ em thiểu trị chơi Trị chơi dân gian khơng đơn trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hoá dân tộc độc đáo, giàu sắc Trị chơi dân gian khơng nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát huy khả tư duy, sáng tạo, khéo léo, mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, q hương, đất nước” Về quy mơ, có loại trị chơi người, có loại trị chơi nhiều người Về tác dụng, có loại nhằm rèn trí tuệ (ơ ăn quan, đánh cờ ); có loại rèn luyện sức khoẻ (kéo co, mèo đuổi chuột, cướp cờ ); có loại cần khéo léo (đánh chuyển, đá cầu, nhảy dây )” (Nguồn trích: Chương trình địa phương tỉnh Thanh Hóa) Câu (0,5 điểm) Đoạn văn bàn vấn đề gì? Câu (0,5 điểm) Trị chơi dân gian dùng cho lứa tuổi nào? Đó trị chơi gì? Câu (1,0 điểm) Tác dụng trị chơi dân gian người Câu (1,0 điểm) Vai trò trò chơi dân gian việc giữ gìn văn hóa dân tộc Phần Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm) : Em chơi trò chơi dân gian nào? Hãy giới thiệu cho người trò chơi dân gian nêu lên tác dụng trò chơi ấy? Câu (5 điểm) : Viết kể lại truyền thuyết cổ tích mà em yêu thích ……………………………………………… Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 7) Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: TÓC CỦA MẸ TƠI (Phan Thị Thanh Nhàn) Mẹ tơi hong tóc buổi chiều Quay quay bụi nước bay theo gió đồng Tóc dại mẹ xõa sau lưng Bao nhiêu sợi bạc chen sợi đen Tóc sâu mẹ tơi tìm Ngón tay lần ấm mềm yêu thương Bao nhiêu sợi bạc màu sương Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn tơi Con ngoan mẹ Ước tóc mẹ bạc lại xanh (Con muốn mặc áo đỏ chơi, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2016) Câu Người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ thơ xuất qua đại từ nào? A Tôi, mẹ B Mę, C Tôi, D Mẹ, tôi, Câu Nghĩa từ “hong” thơ gì? A Làm cho khơ cách trải chỗ có nắng B Làm cho khơ cách để chỗ thống gió C Làm cho nước chất làm D Làm cho thẳng, mượt, cách dùng lược Câu Dòng thơ khơng trực tiếp nói đặc điểm tóc mẹ? A Tóc dài mẹ xỗ sau lưng B Bao nhiêu sợi bạc chen sợi đen C Bao nhiêu sợi bạc màu sương D Ước tóc mẹ bạc lại xanh Câu Qua dòng thơ trực tiếp nói tóc mẹ, người cho thấy điều mẹ A Người mẹ cịn trẻ B Người mẹ già C Người mẹ vất vả D Người mẹ giản dị Câu Ở khổ 2, người thể tình cảm với mẹ? A Biết ơn, kính trọng mẹ B Thương mẹ mẹ tảo tần, vất vả C Lo lắng, sợ hãi thấy mẹ già D Quan tâm, thấu hiểu cảm thấy có lỗi với mẹ Câu Dòng sau chứa cặp từ trái nghĩa? A Dài – bạc; dài – đen B Bạc – đen; bạc – xanh C Bạc – sâu; sâu – sương D Ấm – mềm; lo – buồn Câu Biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ sau? - Bao nhiêu sợi bạc chen sợi đen - Bao nhiêu sợi bạc màu sương - Ước tóc mẹ bạc lại xanh A Hoán dụ, tương phản B Ẩn dụ, hoán dụ C So sánh, nhân hoá D Tương phản, so sánh Câu Cặp từ “bao nhiêu – nhiêu” hai dòng thơ “Bao nhiêu sợi bạc màu sương/ Bấy nhiêu lần mẹ lo buồn tơi” mối quan hệ gì? A Nguyên nhân – kết B Điều kiện – kết C Hộ ứng D Tăng tiến Câu Người ước điều qua dịng thơ “Ước tóc mẹ bạc lại xanh”? A Người mẹ xinh đẹp B Người mẹ khoẻ mạnh C Người mẹ trẻ lại Hãy nêu ví dụ "kết thúc có hậu" vài truyện cổ tích mà em đọc Phần 2: Tiếng Việt (3 điểm) Câu Tìm thêm số từ ghép tả a) màu đỏ, ví dụ: đỏ au,… b) màu xanh, ví dụ: xanh ngắt,… c) màu trắng, ví dụ: trắng muối Câu Xếp từ láy câu vào nhóm thích hợp: - Cậu sống túp lều cũ dựng gốc đa (Thạch Sanh) - Suốt ngày, nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi (Thạch Sanh) - Một hôm, cô út vừa mang cơm đến chân đồi nghe tiếng sáo véo von Cơ lấy làm lạ, rón bước lên, nấp sau bụi rình xem, thấy chàng trai khôi ngô ngồi võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn gặm cỏ (Sọ Dừa) a) Gợi tả dáng vẻ, trạng thái vật, ví dụ: lom khom b) Gọi tà âm thanh, ví dụ: ríu rít Phần 3: Làm văn (4 điểm) Hãy kể lại truyện truyền thuyết cổ tích mà em u thích Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 10) Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Câu Nội dung trả lời câu hỏi: Truyện truyền thuyết gì? A Là truyện cổ dân gian có sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo; kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc; qua thể ước mơ niềm tin nhân dân B Là truyện cổ dân gian; có sử dụng yếu tố hoang đường, ki áo, kể kiện nhân vật liên quan đến lịch sử; giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương C Là câu chuyện cổ có sử dụng yếu tố hoang đường, kỳ ảo; kể lồi vật nhân hố người; qua thể ước mơ niềm tin nhân dân D Là truyện cổ có sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo; kể nhân vật nhân vật ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh, nhân vật thông minh; người mang lốt vật, Câu Yêu cầu yêu cầu đọc truyền thuyết? A Truyện xảy thời nào? Kể chuyện B Truyện liên quan đến thật lịch sử nào? C Truyện muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? D Nhân vật thuộc kiểu nhân vật nào? Câu Xác định ý nghĩa truyện truyền thuyết Thánh Gióng Ý nghĩa cịn có giá trị sống nào? Câu Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ phẩm chất nào? Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ thái độ người kể nhân vật Gióng? Phần 2: Tiếng Việt (3 điểm) Câu 1: Mỗi từ ghép tạo cách nào? làng xóm, ngày đêm, trước sau, dưới, đầu đi, thua, tìm kiếm, phải trái, bờ cõi, tài giỏi, hiền lành, non yếu, trốn tránh, giẫm đạp a) Ghép yếu tố có nghĩa gần giống nhau, ví dụ: núi non b) Ghép yếu tố có nghĩa trái ngược nhau, ví dụ: Câu Yếu tố từ ghép thể khác ăn gọi bánh? Xếp yếu tố vào nhóm thích hợp bánh tẻ, bánh tai voi, bánh khoai, bánh khúc, bánh đậu xanh, bánh nướng, bánh xốp, bánh bèo, bánh cốm, bánh tôm a) Chỉ chất liệu để làm ăn, ví dụ: bánh nếp b) Chỉ cách chế biến ăn, ví dụ: bánh rán c) Chỉ tính chất ăn, ví dụ: bánh dẻo d) Chỉ hình dáng ăn, ví dụ: bánh gối Phần 3: Làm văn (4 điểm) Hãy kể lại truyện truyền thuyết cổ tích mà em u thích Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 11) Phần 1: Trắc nghiệm (2 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: NHÀ KHƠNG CĨ BỐ (Nguyễn Thị Mai) Nhà khơng có bố buồn Cái đinh thiếu, dao cịn Bơm xe chẳng hiểu jun Rát tay bật lửa, đá cùn, xăng khơ Khơng có bố, khơng Bữa ăn sớm muộn, chẳng chờ, chẳng mâm Ngày đông gió bấc mưa dầm Đậy che mái dột, âm thầm mẹ Chẳng vui tiếng điếu rít giịn Bia khơng mua uống, em cịn bán chai Nước đun sơi để nguội hồi Nhà khơng có bố, biết pha trà Cho dù bãi mật phù sa Mà không bên lở chẳng dịng sơng (Theo thivien.net) Câu Vần thơ Nhà khơng có bố chủ yếu gieo vị trí nào? A Đầu dịng thơ B Giữa dòng thơ C Cuối dòng thơ D Khơng có vị trí gieo vần Câu Người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ thơ ai? A Người bố, người mẹ, người B Người bà, người ông, người bạc C Người anh, người chị, người em D Người thầy, người bạn, người Câu Qua thơ, em hiểu ngun nhân “nhà khơng có bố” theo nhiều cách ngoại trừ: A Người bố vắng nhà lâu ngày B Người bố C Người bố không cịn sống với gia đình D Người bố chưa xuất gia đình Câu Dịng thơ nêu cảm xúc chung người viết toàn thơ? A Nhà khơng có bố buồn B Khơng có bố, khơng C Chẳng vui tiếng điếu rít giịn D Nhà khơng có bố, biết pha trà Câu Để làm rõ cảm xúc thành viên gia đình “khơng có bố”, tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Liệt kê Câu Biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ cuối bài? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Liệt kê Câu Dòng thơ sau chứa từ láy? A Rát tay bật lửa, đá cùn, xăng khô B Bữa ăn sớm muộn, chẳng chờ, chẳng mâm C Đậy che mái dột, âm thầm mẹ D Nhà khơng có bố, biết pha trà Câu Qua thơ, tác giả khơng nhằm nhấn mạnh điều gì? A Vai trị người bố gia đình B Nỗi buồn thành viên gia đình “khơng có bố” C Khát khao người gia đình trọn vẹn có bố lẫn mẹ D Công lao to lớn người cha Phần 2: Tự luận (8 điểm) Câu Chỉ cách ngắt nhịp dòng thơ Bài thơ có giọng điệu nào? Câu Qua thơ, em nêu khái quát đặc điểm gia đình “nhà khơng có bố” Câu Em hiểu nội dung dịng thơ “Khơng có bố, khơng giờ” nào? Câu Từ “âm thầm” dòng thơ “Đậy che mái dột, âm thầm mẹ con” gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì? Câu Qua hai dịng thơ cuối, tác giả muốn nhắn gửi tới người đọc điều gì? Em suy nghĩ trước lời nhắn gửi ấy? Câu Từ thơ, em nêu ngắn gọn suy nghĩ vai trị người bố vai trị gia đình đời người Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 12) Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực u cầu: Ngày xưa có bé vơ hiếu thảo sống với mẹ túp lều tranh dột nát Thật không may mẹ cô bé lại bị bệnh nặng nhà nghèo nên khơng có tiền mua thuốc chữa bệnh, bé vơ buồn bã Một lần ngồi khóc bên đường có ơng lão qua thấy lạ đứng lại hỏi Khi biết tình ơng lão nói với cô bé : – Cháu vào đến bên gốc cổ thụ to rừng hái lấy bơng hoa Bơng hoa có cánh tức mẹ cháu sống năm Cô bé liền vào rừng lâu sau tìm thấy bơng hoa trắng Phải khó khăn trèo lên để lấy bơng hoa, đếm có cánh… hai cánh… ba cánh… bốn cánh… năm cánh Chỉ có năm cánh hoa chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô sống năm thơi sao? Khơng đành lịng liền dùng tay xé nhỏ cánh hoa lớn thành cánh hoa nhỏ hoa theo mà nhiều thêm cánh dần lên, nhiều đến mức khơng cịn đếm Người mẹ nhờ bơng hoa thần dược mà sống lâu Từ đó, người đời gọi hoa hoa cúc trắng để nói lịng hiếu thảo bé dành cho mẹ (Theo Quà tặng sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1(0,5 điểm): Nhân vật nhân vật văn bản? Câu (0,5 điểm): Tìm số từ sử dụng văn Câu (1 điểm): Cô bé cố gắng làm để cứu sống mẹ? Câu (1 điểm): Bài học ý nghĩa mà câu chuyện muốn gửi gắm Phần 2: Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm): Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ phẩm chất vô đáng quý Em viết đoạn văn từ 5-7 dịng trình bày suy nghĩ em ý nghĩa lòng hiếu thảo sống Câu (5 điểm): Kể lại truyện truyền thuyết “Thánh Gióng” lời văn em Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 13) Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu Dòng nêu đặc điểm du kí thể văn Đồng Tháp Mười mùa nước nổi? A Ghi lại lại tượng giàu ý nghĩa xã hội bộc lộ cách chân thực, trực tiếp tình cảm, ý nghĩ tác giả B Ghi lại điều chứng kiến chuyến diễn chưa lâu thân tới miền đất khác C Ghi lại lại cách tự suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc cá nhân giả người việc cụ thể D Ghi chép lại việc, quan sát, nhận xét tâm trạng mà tác giả trải qua Câu Tính xác thực du kí văn thể qua chi tiết đây? A Bạt ngàn sen chen rừng tràm, sen tinh khiết bung nở bùn, sen ngạo nghễ khoe năn lác B Không chen chúc chật chội, chúng chiếm không gian rộng lớn, bát ngát sen C Trước đó, tơi nghĩ tràm cách gọi vùng đất lên, vườn hàng ngàn héc ta nước có nhiều chim D Từ thành phố Cao Lãnh, Hữu Nhân chở xe máy gần buổi sáng thi đến khu di tích Gị Tháp Câu Nội dung văn gì? A Tác giả kể lại câu chuyện phiêu lưu nghe Đồng Tháp Mười B Tác giả kể lại hồi ức tuổi thơ Đồng Tháp Mười C Tác giả kể lại du ngoạn thăm Đồng Tháp Mười vào mùa nước D Người có tên Hữu Nhân kể lại du ngoạn tác giả Đồng Tháp Mười Câu Văn viết chuyến đến đâu? Đi phương tiện gì? Thái độ cảm xúc người viết sao? A Đi Đồng Tháp Mười; xe máy; háo hức say mê B Đi Đồng Tháp Mười; xuồng máy, vui vẻ phấn khởi C Đi thành phố Cao Lãnh, xe ô tô; tự hào sung sướng D Đi Tràm Chim, xuống ba lá; tò mò hồi hộp Câu Câu nêu ý nghĩa khái quát rút từ văn Đồng Tháp Mười mùa nước nổi? A Đồng Tháp Mười thực mảnh đất rừng tràm B Đồng Tháp Mười thực mảnh đất có nhiều di tích lịch sử C Đồng Tháp Mười thật địa phương có nhiều kênh rạch D Đồng Tháp Mười thực địa danh tiếng hấp dẫn Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu Giải thích ngắn gọn văn Đồng Tháp Mười mùa nước lại thể du kí Câu Tại người kể văn phải thứ nhất? Câu Trong văn người viết ghi lại Đồng Tháp Mười? Câu Theo em, văn Đồng Tháp Mười mùa nước mang lại cho người đọc điều thú vị? Điều có ý nghĩa thân em? Câu Nếu giới thiệu cảnh vật thiên nhiên, di tích lịch sử sản vật tiếng quê hương mình; em nêu với bạn bè khách du lịch? Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 14) Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau thực yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên ngày hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại từ sinh phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật mệt chết được!" "Vì thể khơng có xương để chống đỡ, bị, mà bị khơng nhanh" - Ốc sên mẹ nói "Chị sâu róm khơng có xương bị chẳng nhanh, chị khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm biến thành bướm, bầu trời bảo vệ chị ấy" "Nhưng em giun đất khơng có xương, bị chẳng nhanh, khơng biến hố được, em khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất chui xuống đất, lòng đất bảo vệ em ấy" Ốc sên bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời khơng bảo vệ chúng ta, lịng đất chẳng che chở chúng ta" "Vì mà có bình!" - Ốc sên mẹ an ủi - "Chúng ta không dựa vào trời, chẳng dựa vào đất, dựa vào thân chúng ta" (Theo Quà tặng sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm): Em tác dụng dấu ngoặc kép sử dụng văn Câu (1 điểm): Vì Ốc sên lại bật khóc cảm thấy đáng thương? Câu (1 điểm): Em có đồng ý với lời động viên an ủi Ốc sên mẹ khơng? Vì sao? Phần 2: Tạo lập văn (7 điểm) Câu (2 điểm): Tự lập đức tính tốt Em làm để thể người tự lập học tập sinh hoạt hàng ngày Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày suy nghĩ em vấn đề Câu (5 điểm): Khi Thánh Gióng trận, mẹ đến bên ngựa sắt để tiễn đưa chàng Hãy viết văn kể lại chia tay xúc động Phòng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 15) Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: NHỮNG ĐIỀU BỐ YÊU Ngày khóc tiếng chào đời Bố thành vụng dại trước lời hát ru Cứ “À ơi, gió mùa thu” "Con ong làm mật”, “Mù u! bướm vàng” Sau yêu chỗ nằm Thơm mùi sữa với chiếu thâm quầng Yêu ngang dọc, dọc ngang Những hàng tã chéo mẹ giăng đầy nhà Thêm yêu dìu địu nước hoa Khi muỗi đốt, bà xoa nhẹ nhàng Và yêu góc mặt bàn Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi Yêu ngày gọi “Mẹ ơi” Bước chập chững, mặt trời nhòm coi Bao ngày, bao tháng dần trôi Khắp nhà đầy ắp tiếng cười Để vắng hôm Bố ngơ ngần nhớ, quên cơm bữa chiều Con có điều Sinh để bố yêu đời (NGUYỄN CHÍ THUẬT, Báo Giáo dục Thời đại Chủ nhật, số 35, 1999) Ghi lại chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 9): Câu Bài thơ “Những điều bố yêu” viết theo thể thơ nào? A Thể thơ tự B Thể thơ lục bát C Thể thơ năm chữ D Thể thơ bốn chữ Câu Bài thơ lời bày tỏ cảm xúc ai? A Người bố B Người C Người mẹ D Người bà Câu Cách ngắt nhịp thể nghĩa khổ thơ? A Ngày khóc tiếng chào đời / Bố thành vụng dại / trước lời hát ru Cứ "À ơi, / gió mùa thu” “Con ong làm mật”, / “Mù u bướm vàng” B Ngày / khóc tiếng / chào đời Bố thành / vụng đại / trước lời / hát ru Cứ “À /ơi, gió / mùa thu” “Con ong /làm mật”, / “Mù u /bướm vàng” C Ngày / khóc tiếng chào đời Bố thành / vụng dại trước lời hát ru Cứ "À /ơi, gió mùa thu” “Con ong làm mật, / “Mù u bướm vàng” D Ngày khóc tiếng / chào đời Bố thành vụng dại trước lời / hát ru Cứ “À ơi, gió mùa thu” / “Con ong làm mật, / “Mù u bướm vàng” Câu Điệp từ sử dụng thơ để thể trực tiếp tình cảm mà tác giả muốn bộc lộ? A Con B Bao C Bố D Yêu Câu Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật dịng thơ “Khắp nhà đầy ắp tiếng cười con”? A So sánh B Nhân hoá C Ấn dụ D Liệt kê Câu Hai dịng thơ nói tất điều mà người bố yêu? A Ngày khóc tiếng chào đời Bố thành vụng dại trước lời hát ru B Và u góc mặt bàn Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi C Yêu ngày gọi “Mẹ ơi” Bước chập chững, mặt trời nhòm coi D Con có điều Sinh để bố yêu đời Câu Trong khổ thơ thứ nhất, tiếng gieo vần với nhau? A Đời - lời; ru - thu - u B Đời - ru; thu - u - vàng C Chào - hát; ru - thu - u D Đời - lời; hát - thu - u Câu Bài thơ “Những điều bố u” có điểm khác với thơ “À tay mẹ” (Bình Nguyên) “Về thăm mẹ” (Đinh Nam Khương)? A Viết tình cảm gia đình B Viết theo thể thơ lục bát C Diễn tả tâm trạng người cha D Thể tình cảm sâu nặng Phần 2: Tạo lập văn (4 điểm) Viết đoạn văn (khoảng - dòng) phát biểu cảm nghĩ em thơ: “Những điều bố yêu” ... mẹ (Nguyên Hồng)? A Văn Nguyễn Đăng Mạnh văn nghị luận, văn Nguyên Hồng văn thể loại hồi kí B Văn Nguyễn Đăng Mạnh viết Nguyên Hồng, văn Nguyên Hồng viết nhà văn C Văn Nguyễn Đăng Mạnh văn Nguyên... Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 15 ) Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn sau... Phịng Giáo dục Đào tạo Đề thi Học kì - Cánh diều Năm học 20 21 - 2022 Bài thi môn: Ngữ Văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số 11 ) Phần 1: Trắc nghiệm (2 điểm) Đọc