1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài 11 thuốc chống đau thắt ngực (bản cũ)

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THUỐC GIÃN VÀNH THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CỤC BỘ TẾ BÀO CƠ TIM Bs Lê Kim Khánh 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠN ĐAU THẮT NGỰC Cơn đau thắt ngưc (CĐTN) là một biểu hiện lâm sàng của tình trạng thiếu máu cơ tim (TMCT).

THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CỤC BỘ TẾ BÀO CƠ TIM Bs Lê Kim Khánh 1-ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠN ĐAU THẮT NGỰC: • Cơn đau thắt ngưc (CĐTN) biểu lâm sàng tình trạng thiếu máu tim (TMCT) hay suy vành, hậu cân việc cung cấp oxy nhu cầu tiêu thụ oxy tim • Tình trạng cân do: -sự giảm lưu lượng máu đm vành (do hẹp thưc mảng xơ vữa co thắt mạch vành) -hoặc gia tăng nhu cầu tiêu thụ oxy cách không cân xứng với khả gia tăng lưu lượng máu đm vành NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ TMCT • • LẬP LẠI SỰ CÂN BẰNG GIỮA OXY CUNG CẤP VÀ OXY NHU CẦU CHÚ Ý: nêu nhóm thuốc giúp điều trị ổn định tình trạng suy vành, cịn điều trị bệnh mạch vành (CAD: Coronary Artery Disease) phải thêm bước như: -Chống hình thành cục máu đơng: Aspirin -Hạ Lipid máu (LDL< 70mg/dl) -ACEI: giảm biến cố tim mạch -giảm thuốc lá, luyện tập thể dục, kiểm soát HA 2- CÁC NHĨM THUỐC 2.1 Nhóm NITRATE hữu 2.2 Nhóm ức chế kênh Ca2+ 2.3 Nhóm ức chế β-ADRENERGIC 2.1 Nhóm NITRATE hữu Cơ chế tác dụng 2.1 Nhóm NITRATE hữu Cơ chế tác dụng 2.1 Nhóm NITRATE hữu Tác dụng dược lý • Giãn động, tĩnh mạch tồn thân, gây giãn tĩnh mạch chủ yếu→↓ tiền tải hậu tải →↓ O2 nhu cầu • Tái phân bố lượng máu nội tâm mạc (do lượng máu nuôi thơì kỳ tâm thu sức đè ép) giảm khối lượng máu buồng tim • Ngồi cịn gây giãn trực tiếp động mạch vành lớn thượng tâm mạc làm tăng lưu lượng máu tuần hoàn bàng hệ  ↑ O2 cung cấp 2.1 Nhóm NITRATE hữu Tác dụng phụ • • • • Nhức đầu (do giãn mạch não) Đỏ bừng (flush) giãn mạch ngoại vi đầu,cổ, vùng xương đòn Hạ HA tư Nhịp tim nhanh đáp ứng tăng co bóp tim làm tăng nghịch lý nhu cầu oxy tim (hiếm gặp) • Methemoglobin (MetHb) nồng độ Amyl Nitrat/máu cao (chỉ gặp sd Nitroglycerin IV), Nitrat → Nitric/cơ thể biến Fe2+ thành Fe3+ 2.1 Nhóm NITRATE hữu Tác dụng phụ • Dung nạp thuốc: sử dụng liều cao thời gian kéo dài → hiệu lực thuốc giảm (khoảng 50% bn) đặc biệt dùng đường uống (PO), qua da, đường tiêm (IV) liều cao Sự dung nạp tỉ lệ với liều dùng số lần dùng thuốc ngày Cơ chế dung nạp: cạn nhóm Sulfhydryl (cần thiết để khử Nitrat → Nitric oxid (NO) Để hạn chế dung nạp: ngừng thuốc từ 10-12h/ ngày, dùng liều có hiệu lực thấp Ví dụ: bn ĐTN gắng sức → giảm liều ban đêm • Lệ thuộc thuốc: dùng lâu dài Nitrat mà ngưng thuốc đột ngột→ tử vong đột ngột nhồi máu tim tiến triển 2.2 Nhóm ức chế kênh Ca 2+ Cơ chế tác động • Ức chế dịng Ca 2+ vào chậm pha bình nguyên: -làm giảm lực co bóp tim -giảm nhịp tim giảm dẫn truyền nhĩ thất • Ức chế dòng Ca 2+ /cơ trơn mạch máu: giãn mạch 2.2 Nhóm ức chế kênh Ca 2+ Phân loại t/d dược lý  Nhóm tác động ưu tim: (nhóm Non- Dihydropyridin): gồm Verapamil & Diltiazem (↓ co bóp tim, ↓ nhịp tim, ↓ dẫn truyền) → ↓ tiêu thụ O2 tim • T/d phụ: -nhịp tim chậm - ↓ sức co bóp tim -ức chế dẫn truyền nhĩ thất 2.2 Nhóm ức chế kênh Ca 2+ Phân loại t/d dược lý Nhóm tác động ưu mạch : Nhóm Dihydropyridin (giãn mạch vành → ↑ cung cấp O2 tim , giãn trơn động mạch →↓ tiêu thụ O2 tim) ▪T/d phụ: - Nhức đầu - Đỏ bừng mặt - Hạ huyết áp - Phù ngoại vi 2.2 Nhóm ức chế kênh Ca 2+ 2.2 Nhóm ức chế kênh Ca 2+ Chống định - Suy tim, giảm dẫn truyền, giảm nhịp tim (nhóm Nondihydropyridin) - khơng sử dụng chung với β-Blockers, Digitalis (trừ nhóm Dihydropyridin) làm tăng tác động nhóm ức chế kênh Ca 2+ 2.2 Nhóm ức chế kênh Ca 2+ 2.3 Nhóm ức chế β-ADRENERGIC • Ức chế β làm giảm nhịp tim , giảm dẫn truyền, giảm co bóp →↓ sử dụng O2 tim (không nghỉ ngơi mà hoạt động gắng sức) • Tác dụng phụ: - Giảm co bóp → suy tim trầm trọng - Block A-V, chậm nhịp - Co thắt phế quản (Ức chế β không chọn lọc) - Che lấp triệu chứng hạ đường huyết /tiểu đường (ức chế β khơng chọn lọc) SO SÁNH CÁC TÁC DỤNG HUYẾT ĐỘNG HỌC CÁC NHÓM THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TMCBTBCT THUỐC NHỊP TIM H.ÁP THỂ TÍCH CO BÓP ĐỘNG TÂM THẤT CƠ TIM Giảm Giảm Tăng phản xạ Giảm Tăng không Giảm MẠCH NITRATES Tăng phản xạ ỨC CHẾ R β C Giảm thay đổi NIFEDIPINE Tăng phản Giảm xạ VERAPAMYL DILTIAZEM Giảm Giảm không thaổi Giảm không Tăng phản xạ thay đổi Giảm Giảm Tăng không Giảm tác dụng thay đổi trực tiếp Tăng không Giảm thay đổi 2.4 Các thuốc khác • yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu (VEGF: vascular endothelial growth factor): làm phát triển mạch bàng hệ cho vùng thiếu máu • TRIMETAZIDIN (Vastarel®, Vosfarel®): ngăn ngừa giảm sút ATP tế bào → trì chuyển hố lượng tế bào bị thiếu oxy thiếu máu, hạn chế tổn thương tế bào Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ...1-ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠN ĐAU THẮT NGỰC: • Cơn đau thắt ngưc (CĐTN) biểu lâm sàng tình trạng thiếu máu tim (TMCT) hay suy vành, hậu cân... lực kéo dài 2.1 Nhóm NITRATE hữu Dược động học • Để cấp cứu đau thắt ngực, dạng ngậm lưỡi thơng dụng cho tác dụng nhanh • Các dạng thuốc tác động dài dạng uống, dạng dán; khoảng cách liều để... Để hạn chế dung nạp: ngừng thuốc từ 10-12h/ ngày, dùng liều có hiệu lực thấp Ví dụ: bn ĐTN gắng sức → giảm liều ban đêm • Lệ thuộc thuốc: dùng lâu dài Nitrat mà ngưng thuốc đột ngột→ tử vong đột

Ngày đăng: 17/10/2022, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN