Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: Buổi CHUYÊN ĐỀ I KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945 A Mục tiêu: Giúp HS nắm nét mang tính khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 B Chuẩn bị: Tư liệu văn học sử giai đoạn từ đầu kỷ XX đến 1945 C Tổ chức dạy học: I Hồn cảnh xã hội văn hóa dân tộc Về xã hội * Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa biến nước ta từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dân nửa phong kiến GV: Ðầu kỉ XX Pháp thực xong cơng bình định đất nước ta chuyển sang khai thác thuộc địa, xây dựng trật tự Ðây thời điểm Pháp cảm thấy yên tâm phấn khởi trước cảnh thái bình mà chúng mong đợi Nhưng ta, ngày tháng đau thương, bi đát lịch sử - Nhiều phong trào đấu tranh diễn thất bại 8/1945 giành độc lập * Cơ cấu xã hội, ý thức hệ giai cấp thay đổi - Giai cấp phong kiến tồn địa vị độc tơn - Giai cấp tư sản: hình thành với kai thác thuộc địa Pháp Có tưởngcải lương, dễ thỏa hiệp khơng đủ dũng khí sức lực để đấu tranh - Giai cấp nông dân: bị bần hóa, cực xã hội Do đó, giai cấp trở thành đối tượng phản ánh nhiều khuynh hướng văn học - Giai cấp công nhân: Là giai cấp hình thành với khai thác thuộc địa lần thứ Pháp, ngày đông đảo, tập trung thành phố, nhà máy Tiếng nói họ tiếng nói văn học cách mạng vô sản - Tầng lớp tiểu tư sản: Thợ thủ cơng, bn bán nhỏ, tiểu thương, trí thức, học sinh, … Đời sống bấp bênh, có tinh thần cách mạng dễ dao động Đóng vai trị quan trọng đời sống văn họ công khai lúc họ vừa tác giả lại vừa độc giả nhiều trào lưu văn học lúc bầy như: Xuân Diệu, Tố Hữu, tác giả phong trào Thơ Mới, tác giả Tự lực văn đồn Về văn hóa - Văn hóa tư sản đại (chịu ảnh hưởng văn hóa Âu - Mĩ) nhanh chóng lẫn át văn hóa phong kiến cổ truyền + Cùng với đổi thay xã hội, đất nước ta thời kỳ diễn biến đổi to lớn sâu sắc văn hóa, tư tưởng Việc bãi bỏ chế độ khoa cử Hán học thay đổi hệ thống giáo dục, làm cho chữ Hán Nho giáo dần địa vị trọng yếu Ảnh hưởng văn hóa phương Tây (chủ yếu Pháp) ngày mạnh lên Vai trị chủ chốt đời sống văn hóa tinh thần chuyển dần từ nhà nho sang trí thức Tây học Nếp sống, quan hệ từ gia đình đến ngồi xã hội có nhiều thay đổi quan trọng Trong xã hội thay đổi ấy, xung đột "cũ" "mới" tư tưởng lối sống, nếp nghĩ diễn gay gắt tỏ rõ ưu thắng, đặc biệt tầng lớp niên thành thị đương thời Góp phần vào biến đổi đời sống văn hóa tinh thần tác động mạnh mẽ đến phát triển văn học thời kỳ phải kể đến vai trị báo chí, hoạt động xuất công cụ quan trọng chữ quốc ngữ + Cùng với biến đổi quan trọng kinh tế, xã hội, văn hóa mặt tư tưởng diễn thay đổi đáng kể Hệ tư tưởng phong kiến mà nòng cốt Nho giáo dần địa vị thống trị Hệ tư tưởng tư sản từ phương Tây du nhập ngày có ảnh hưởng rộng rãi tầng lớp trí thức, thị dân Tư tưởng dân chủ khoa học nhà khai sáng Pháp ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhà nho yêu nước, tiến trở thành tảng tư tưởng phong trào Duy Tân cứu nước hồi đầu kỷ XX Hệ tư tưởng vô sản với tảng chủ nghĩa Mác - Lênin người cộng sản truyền bá ngày sâu rộng quần chúng lao động cờ tư tưởng phong trào cách mạng lãnh đạo Đảng cộng sản Nhưng hết sâu rộng chủ nghĩa yêu nước - truyền thống tư tưởng bền vững dân tộc Việt Nam, tiếp tục nguồn mạch chủ yếu nuôi dưỡng đời sống tinh thần dân tộc, kết hợp với hệ tư tưởng nói để trở thành động lực phong trào giải phóng dân tộc canh tân đất nước Tây học thay dần Hán học: Nào có chữ Nho Ơng nghè ơng cống nằm co Sao học làm ông phán Sáng rượu sâm banh , tối sữa bò ( Chữ Nho - Trần Tế Xương ) Những niên việt nam có trách nhiệm trước vận mệnh dân tộc, họ tìm đến tri thức đại mà họ biết qua sách báo chí nước ngồi bí mật đưa vào Việt nam lúc Trong số tiêu biểu tân thư, tân văn Cũng từ sách nước ngoài, họ tiếp xúc với luồng tư tưởng tiến bộ, hiểu tình hình cách mạng giới từ chọn cho đường cứu nưóc khác trước - Tầng lớp Nho sĩ hết thời - Tầng lớp trí thức Tây học trở thành đội quân chủ lực, làm nên mặt văn hóa Việt Nam từ đầu kỉ XX II Sự đổi văn học theo yêu cầu đại hóa Về nội dung: Bao gồm đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, cách nghĩ, cách cảm nhà văn trước đời, trước người, trước đất nước, trước nghệ thuật Ví dụ: - Viết đất nước: + Xưa (Trung đại): Nước gắn với vua Trung với nước trung với vua + Nay (hiện đại): Trung với nước Hiếu với dân Nước dân Dân dân nước, nước nước dân (Phạn Bội Châu) - Con người: + Xưa: - người thời đại, xã hội “Ta” GV: Văn học Trung đị dị ứng với người cá nhân, có cá tính mạnh mẽ họ cảm nhạn phải có nhu cầu cá nhân người + Nay: người cá nhân riêng biệt “Tôi” GV: Trào lưu tư tưởng hướng người cá nhân, lấy cá nhân làm trung tâm cho miêu tả, để giải quan hệ người GV: Hiện tượng tự xưng danh xuwtas văn học trung đại Cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XĨ Xuân Hương rụt rè: “Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt rồi” Cuối kỉ XĨ, đầu XX Tú Xương xưng tên để tự cười mình, mỉa mai mình: “Vị Xun có Tú Xương Dở dở lại ương ương Cao lương thường chơi quỵt Thổ đĩ lại chơi lương.” Đầu kỉ XX, nhân vật “tôi” xuất phổ biến tác phẩm Tản đà ơng Vì vậy, có ý kiến nhận xét: Tản Đà đưa người, nghiệp, thân để phơi bày cho thiên hạ rõ: Trời sinh bác Tản Đà Quê hương thời có, cửa nhà thời khơng Hay: Gánh văn lên bán cửa trời Về hình thức: a Chữ viết: Từ chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc Ngữ b Thể loại: vô phong phú - Sự cách tân thể loại cũ Ví dụ: Thơ Đường luật quen với đề tài nghiêm túc, giọng điệu trang trọng, chất liệt son Đến Tản Đà, thơ Đường trở thành thơ bình dân Ơng nói chủ đề sống đời thường, chí chủ đề ghẹo gái như: ghẹo cô chài đánh cá, ghẹo sư… Đổi vần, đổi nhịp thơ - Ra đời số thể loại như: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch GV: Học tập thể loại văn học phương Tây, đặc biệt văn học Pháp để viết tác phẩn hình thành hệ thống thể loại đại Việt Nam Đặc biệt: đời Thơ III Diện mạo văn học Chia làm ba chặng: Hai thập kỉ đầu (20 năm đầu kỉ): gồm hai phận a Hợp pháp: Tồn phát triển vịng pháp luật quyền thống trị đương thời b Không hợp pháp (được xem “quốc cấm”): Văn học yêu nước cách mạng * Đặc điểm nội dung: - Là tiếng nói lí tưởng - Cảm hứng lãng mạn cách mạng - Thể trỗi dậy sức sống dân tộc * Về nghệ thuật: Giọng điệu bi hùng => Đỉnh cao thơ văn Phan Bội Châu Phan Chu Trinh Những năm 20 kỉ XX a Văn học bất hợp pháp:Văn học yêu nước cách mạng Xu hướng văn học yêu nước có thăng trầm theo diễn biến phong trào Cách mạng Khi phong trào cách mạng dân chủ tư sản lên cao, văn thơ yêu nước thuộc tổ chức lời tố cáo tội ác kẻ thù đanh thép Nó tranh phản ánh thời xã hội đương thời; lời động viên kêu gọi toàn dân chống giặc cứu nước Ðến lúc phong trào cách mạng theo xu hướng tư sản bắt đầu thất bại tiếng nói u nước lại bộc lộ hình thức khác nhau: Lối nói bóng gió, lối gởi gắm kín đáo, lối dùng hình ảnh tượng trưng mượn lời nhân vật lịch sử để thổ lộ tâm tình phổ biến - Có thêm nhiều bút tài năng: Trần Huy Liệu, Phạm Tất đắc, Á Nam Trần Tuấn Khải với bài: Gánh nước đêm, Hai chữ nước nhà - Nguyễn Ái quốc: Xuất nước Sung sức thể loại b Văn học hợp pháp: khởi sắc rõ rệt Có dấu hiệu phân chia thành khuynh hướng: * Văn học thực: Xu hướng thực manh nha giai đoạn qua số tác phẩm Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh, Vũ Ðình Long, Các tác giả phanh phui xấu xa xã hội thực dân nửa phong kiến, phơi bày cảnh khổ nhân dân * Văn học lãng mạn: Xu hướng lãng mạn khơi nguồn từ tác phẩm Ðông Hồ, Tương Phố, Tản Ðà, Hoàng Ngọc Phách Ðấy sáng tác gợi lên tiếng lịng sâu kín, nỗi buồn đau mơ ước hảo huyền lớp người bi quan, chán nản trước sống Sự xung đột lễ giáo phong kiến cũ chủ nghĩa cá nhân bắt đầu xuất => Văn chương thực lãng mạn giai đoạn khúc nhạc dạo đầu chuẩn bị cho buổi hoà tấu diễn vào giai đoạn 1930 - 1945 Giai đoạn 1930 - 1945: phát triển rực rỡ chưa thấy với thành tựu đáng ghi nhận a Văn học yêu nước cách mạng: phát triển rực rỡ: - Tố Hữu với tập thơ “Từ ấy” – “Bông hoa đẹp nở từ tài thơ niên bước đầu say mê lí tưởng cách mạng” - Hồ Chí Minh: “ Nhật ký tù” – Hiện tượng văn học độc đáo b Văn học thực phê phán: trở thành dòng văn học lớn * Nội dung: + Các nhà văn hướng ngịi bút vào việc phơi bày thực trạng bất công thối nát xã hội + Đi sâu vào phản ánh tình cảnh thống khổ tầng lớp bị áp bóc lột Đó tác phẩm giàu giá trị thực thẫm đẫm tinh thần nhân đạo - Các tác giả tiêu biểu: + Nguyên Hồng: thành cơng đề tài dân nghèo thành thị, hướng ngịi bút vào số phận phụ nữ trẻ em + Ngô Tât Tố: thành công đề tài nông dân bình diện xung đột giai cấp + Nam Cao: đề tài nơng dân trí thức nghèo Viết người nông dân, thường vào đề tài sự, đời tư Làm giàu thêm giá trị thực nhân đạo có chiều sâu c Văn học lãng mạn: * Truyện kí lãng mạn: Gồm tác phẩm nhóm Tự lực văn đồn, đóng góp: đại hóa nghệ thuật tiểu thuyết chủ đề giải phóng tơi cá nhân khỏi ràng buộ tập tục, lễ giáo pong kiến * Thơ lãng mạn: Phong trào Thơ chiến thắng 1932 với trỗi dậy cá nhân Thơ chiến thắng không phương diện thể tài, thi pháp mà trước hết phương diện cảm xúc tơi cá nhân giải phóng Trong lịch sử thơ ca dân tộc, chưa thấy xuất lúc nở rộ bao tài năng: rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hồnh tráng Huy thơng, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo nao Huy Cận, mộc mạc chân quê Nguyễn bĩnh, thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu - Nội dung: - Thơ trỗi dậy cá nhân, thoát khỏi hệ thống phi ngã, ước lệ văn học cổ - Cái tơi bất hịa sâu sắc với thực tại, tìm cách li mộng tưởng vào tơn giáo, tình u, thiên nhiên, q khứ; đắm đời sống nội tâm đầy cảm xúc - Hình thức: + Cảm xúc mãnh liệt “tơi” cá nhân phá vỡ hình thức, phá bỏ tính ước lệ hệ thống thi pháp cổ + Sáng tác chủ yếu thể thơ mới, thơ tự + Ngon ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, lạ, độc đáo, đầy sáng tạo, làm cho tiếng Việt có phát triển phong phú từ vựng Nhịp thơ thay đổi, biến hóa tự theo mạch cảm xúc, khơng gị bó thơ xưa Tác phẩm, tác giả: + “Nhớ rừng” Thế Lữ + “Ơng đồ” Vũ Đình Liên + “Quê hương” Tế Hanh Ngày soạn: /12/2018 Ngày dạy: CHUYÊN ĐỀ II TRUYỆN KÝ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 A Mục tiêu: Giúp HS nắm nét truyện ký Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Luyện dạng đề xoay quanh văn học B Chuẩn bị: Tư liệu văn học văn bản, tác giả, C Tổ chức dạy học: Buổi 2, MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý VỀ VĂN BẢN “TÔI ĐI HỌC” CỦA THANH TỊNH A Khái quát chung - Phương thức biểu đạt: Tự chính, đan xen biểu cảm miêu tả - Đặc điểm: + Không chứa đựng nhiều nhân vật, việc, khơng có xung độ xã hội + Nhân vật thể chủ yếu qua tâm trạng + Giàu chất thơ, chất trữ tình - Tình huống: Hơm tơi học Nhận xét: + Tình nhẹ nhàng, cảm động, đầy chất thơ, khắc ghi vào lòng người mốc thời gian đáng nhớ + Từ mốc thời gian đó, làm sống dậy miền ký ức lung linh, đẹp đẽ với kỉ niệm ngào, trẻo tuổi thơ - Bố cục: trình tự: Cảm xúc + thời gian+ khơng gian Hiện Quá khứ (cảm xúc) Quá khứ kỉ niệm: Trên đường tới trường Ở sân trường Vào lớp học Tác dụng: + Làm cho kỉ niệm cách tự nhiên, chân thực + Phù hợp với tâm lí bạn đọc nhỏ tuổi + Gợi niềm xúc động người lớn trải qua ngày học => Tác động mạnh mẽ đến tâm lí người đọc - Nội dung: Truyện kể tâm trạng cậu bé nhà quê lần học Thấy được: “Trong đời người, kỉ niệm sáng tuổi học tró, buổi tựu trường, thường ghi nhớ mãi.” - Nghệ thuật: + Giọng văn kể chuyện chân thành, hồn nhiên + Kể ngòi bút giàu chất thơ với rung động tinh tế + Tâm lí nhận vật miêu tả đặc sắc, tinh tế, phù hợp với quy luật tình cảm trẻ thơ Tiêu biểu cho phong cách viết truyện ngắn Thanh Tịnh B Một số vấn đề cần lưu ý I Chất thơ tốt lên từ thiên truyện “Tơi học” Thanh Tịnh ( Phân tích làm sáng tỏ chất thơ truyện “Tôi học”? Thể nào?) Bước 1: Tìm hiểu đề - Kiểu bài: Nghị luận chứng minh - Vấn đề nghị luận: Chất thơ tốt lên từ truyện ngắn “Tơi học” - Phạm vi nghị luận: Nghị luận văn chương - Văn “Tôi học” Bước 2: Lập dàn ý A Mở bài: Có hai cách mở Trực tiếp: Nêu vấn đề cần nghị luận Khi đọc truyện ngắn “ Tơi học” có người cho rằng: “ Tôi học truyện ngắn giàu chất thơ” Qua việc tìm hiểu văn này, giúp cho thấy rõ điều Gián tiếp: * Dẫn dắt: Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Tác giả: + Vị trí tác giả dòng ( nền) văn học đương thời + Phong cách sáng tác + Đề tài mà tác giả hay sáng tác - Tác phẩm: + Vị trí tác phẩm + Nêu nội dung khái quát cuat tác phẩm * Nêu vấn đề cần nghị luận ( chứng minh) Tham khảo: - Dẫn dắt: Trong dòng văn học Việt Nam đại, Thanh Tịnh lên bút truyện ngắn xuất xắc Ông thường viết đời thường bình dị với tình came nhẹ nhàng, đằm thắm, êm diệu, trẻo, ngào, tha thiết, bâng khuâng “ Tôi học” truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nhà văn - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: C1: Nét bật tác phẩm chất thơ đằm thắm trang viết C2: Một nét đẹp tạo nên giá trị tư tưởng nghệ thuật cho tác phẩm chất thơ thấm đẫm trang viết B Thân bài: Nêu ngắn gọn khái niệm chất thơ a Thơ - Là tiếng nói tình cảm mãnh liệt, sản phẩm rung động đột xuất, độc đáo tâm hồn + Nhân vật thơ nhà thơ, nhà thơ hóa thân + Trong thơ, ta bắt gặp riêng nhà thơ phù hợp với ta chung (cảm xúc suy nghĩ nhân dân lao động) tình cảm riêng tư có ý nghĩa xã hội lớn lao có giá trị sâu sắc - Thơ nghệ thuật kì diệu bậc trí tưởng tượng - Thơng qua lịng, nhà thơ phản ánh thực sống cách cô đọng, hàm súc - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc tính b Chất thơ - Chất thơ: hay chất trữ tình - tính chất tạo nên từ hịa quyện vẻ đẹp cảm xúc, tâm trạng, tình cảm với vẻ đẹp cách biểu để khơi gợi rung động thẩm mĩ tình cảm nhà văn - Chất thơ truyện ngắn tạo nên nhà văn ý khai thác biểu cách tinh tế mạch cảm xúc tâm trạng ( nhà văn hoặc) nhân vật chi tiết, hình ảnh gợi cảm lối văn sáng, truyền cảm phù hợp với nhịp điệu riêng cảm xúc, tâm hồn - Một tác phẩm xem giàu chất thơ mối bận tâm người viết đặt vào kể lại biến cố, việc, hành động mà việc làm bật lên trạng thái đời sống tâm hồn người Chất thơ toát lên từ truyện ngắn “ Tơi học” Thanh Tịnh Câu dẫn: Bằng ngịi bút đầy tài mình, Thanh Tịnh cho đời tác phẩm dạt chất thơ Luận điểm 1: Chất thơ trước hết thể nội dung tác phẩm Luận 1: Chất thơ ăm ắp, tn trào từ dịng cảm xúc mãnh liệt nhân vật tơi (Chất thơ tốt lên từ tình tiết, việc dạt cảm xúc) - Trước tiên, hình ảnh có tính chất tương đồng kí ức lên: “ lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường” lịng lại “ tưng bừng rộn ràng” Gặp em nhân vật “ tôi” xốn xang gặp lại mình, gặp lại “buổi mai hơm ấy” Trong buổi mai, đầy ấn tượng buổi tựu trường, “ đầy sương thu gió lạnh” tình cảm “âu yếm nắm tay” mẹ sưởi cho cậu bé ấm áp tự tin - Cảnh sân trường Mĩ Lí “dày đặc người, người người quần áo sẽ, gọn gàng, gương mặt vui tươi, sáng sủa khiến tơi thấy lịng náo nức theo - Cảnh học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, ngập ngừng e sợ, nhiều mơ ước “như chim… nhìn quãng trời rộng muốn bay” hình ảnh, tâm trạng tơi lúc Thật sáng, đáng yêu - Chỉ âm “Tiếng trống thúc” thơi tơi thứ âm đặc biệt Âm cất lên khiến “tôi chơ vơ”, “bạn lúng túng” với bao cảm xúc hồi hộp khó tả - Khi rời xa vịng tay mẹ “bạn ơm mặt khóc”, “tơi dúi đầu vào lịng mẹ” khóc theo Tiếng khóc thật dễ lây lan, bạn khóc thành tơi khóc Đó tiếng khóc nỗi sợ hãi cịn lại Tiếng khóc báo hiệu từ đây, bước vào giới đầy lạ, hấp dẫn mà đầy thử thách Tôi phải tự vượt qua mà khơng có mẹ bên => Mỗi hình ảnh, chi tiết gắn liền với tâm trạng nhân vật tơi, gợi lên lịng nhân vật nỗi niềm, cảm xúc đan xen c Chất thơ truyện ngắn “Tơi học” cịn đựng hình ảnh thiên nhiên thấm đượm hồn người - Nỗi nhớ buổi tựu trường nhân vật “tôi” khơi nguồn từ thời điểm cuối thu: cối bâng khuâng vào mùa thay lá: “lá đường rụng nhiều, cao có đám mây bàng bạc” Không gian thu lên với bao biến thái huyền diệu thiên nhiên, đất trời Đây không gian quen thuộc ngày tựu trường, có khả khơi gợi cảm xúc Những khô xào xạc đường tưởng vô tri vô giác trở thành sắc màu thông điệp, âm ngôn ngữ riêng hối gọi lòng người ngược thời gian dù xa mãi không xa - Ngày đến trường nhân vật “tôi” gắn liền với buổi mai thật đẹp, thật lãng mạn Đó “một buổi mai đầy sương thu gió lạnh” Không gian thu mơ màng, huyền ảo, trời đất đẫm sương thu, gió mùa se lạnh Khơng gian khẽ ghi vào lịng tơi dấu son kỉ niệm để giời đây: “Ôi thuở ban đầu lưu luyến ấy, Ngàn năm chưa dễ quên” Dường ta gặp lại buổi mai hôm ngày tựu truờng đời Ai lung linh niềm thương nhớ, có buổi mai êm đềm => Cảnh sắc thiên nhiên tác phẩm “Tôi học” nhiên kỉ niệm, thiên nhiên thấm đẫm hồn người d Chất thơ tốt lên từ tình người, tình đời ấm áp -Đó tươi cười nhẫn nại, cặp mắt hiền từ, lời nói đầy động viên, khích lệ ông đốc - Đó gương mặt tươi cười thầy giáo trẻ đón chúng em vào lớp - Và đặc biệt, chất thơ tỏa từ lòng mẹ yêu thương Trong tác phẩm, lần tác giả nói bàn tay mẹ: + “Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp” + Mẹ cầm thước bút cho + “Tơi cảm thấy sau lưng có bàn tay dịu dàng đẩy bước tới” + “Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tơi” => Tất khiến nhận thấy quan tâm nhà trường, gia đình xã hội giành cho trẻ thơ Dường như, giây phút ấy, trái tim người bồi hồi, xao xuyến theo nhịp đập trẻ Tất dịu dàng, bao dung, trìu mến, chan chứa tình u thương Nếu ví bạn nhỏ ngày nhập trường cánh chim chập chững rời tổ để bay vào bầu trời bao la nhiều nắng gió cha mẹ, thầy co giáo bàn tay nâng đỡ, gió đưa, tia nắng soi đường để cánh chimđược cất lên mạnh mẽ, khoáng đạt bầu trời Nhờ bàn tay vững vàng, tia nắng chứa chan tình yêu thương trách nhiệm ấy, cậu học trị nhỏ câu chuyện nhanh chóng hịa nhập vào giới kì diệu mái trường Luận điểm 2: Chất thơ thể phương diện nghệ thuật Luận 1: Cách xây dựng cốt truyện, tình truyện giàu chất trữ tình - Trước hết, chất thơ truyện ngắn “ Tôi học” thể chỗ truyện ngắn khơng có cốt truyện C1: Là truyện ngắn “ Tôi học “ không xây dựng cốt truyện với kiện (các nhân vật) để phán ánh xung đột xã hội Bố cục truyện ngắn hình thành dựa vào dịng hồi tượng nhân vật “ tơi” “ bao kỉ niệm mơn man”, bao cảm xúc nhẹ nhàng mà sâu lắng khoảnh khắc đáng nhớ đời: buổi tựu trường Tất lên thật cụ thể, sống động, gieo vào lòng người đọc cảm xúc dịu dàng, ngào, tha thiết, bâng khuâng C2: Trong tác phẩm mình, Thanh Tịnh khơng xây dựng cốt truyện với kiện, nhân vật để phán ánh xung đột xã hội Từ đầu đến cuối dòng chảy cảm xúc, tâm tư, tình cảm (nhân vật tội) - tâm hồn trẻ dại buổi khai trường Những cảm xúc ngây thơ, sáng, êm dịu, ngào, bâng khuâng, tha thiết làm rung động lịng ta - Tình huống: Hơm tơi học + Tình nhẹ nhàng, cảm động, đầy chất thơ, khắc ghi vào lòng người mốc thời gian đáng nhớ + Từ mốc thời gian đó, làm sống dậy miền ký ức lung linh, đẹp đẽ với kỉ niệm ngào, trẻo tuổi thơ Luận 2: Chất thơ kết lắng hình ảnh so sánh độc đáo, sống động, đầy thi vị, thể trí tưởng tượng bay bổng - “Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” Cánh hoa tươi hình ảnh biểu trưng cho đẹp, tinh túy, đáng yêu, đáng nâng niu, trân trọng mà thiên nhiên tạo hóa ban tặng cho người So sánh cảm giác với cánh hoa tươi cho thấy rung động buổi đến trường thật đẹp đẽ, đáng trân trọng, nâng niu vô Vẻ đẹp khơng tiềm thức, kí ức mà cịn tươi mới, vẹn ngun - Ý nghĩ thống qua mây lướt ngang núi Hình ảnh so ánh diễn tả ý nghĩ ngây thơ, tâm hồn trẻo trẻ thơ Ý nghĩ ngây thơ thoáng qua đẹp đến tận bây giớ - Các em nhỏ non nớt, bé dại, khoa khát hịa nhập vào giới với bao điều kì diệu, với bao hồi bão tuổi thơ cịn e ngại tất mẻ mà chân trời tri thức rộng lớn vơ => Những hình ảnh so sánh xuất thời điểm khác diễn tả rõ vận động tâm trạng nhân vật “tơi” Các hình ảnh so sánh dùng hình ảnh cụ thể để cụ thể hóa vật, tâm trạng, ý nghĩ trừu tượng Mặt khác, góp phần tơ đậm chất trữ tình ngào, nhẹ nhàng kỉ niệm cảm xúc Luận 3: Chất thơ thể giọng văn nhẹ nhàng, sáng, có sức truyền cảm sâu xa (lấy dẫn chứng phân tích) Đánh giá * Vấn đề nghị luận: - Chất thơ thường xuất tác phẩm tự giàu chất trữ tình, tạo nên vẻ đẹp riêng cho tác phẩm, làm cho câu chuyện đẹp thơ - Chất thơ tác phẩm Tôi học gợi lên lòng người đọc niềm xúc động sâu xa trước kỉ niệm sáng tuổi thơ * Tác giả: - Chất thơ tiêu biểu cho phong cách truyên ngắn Thanh Tịnh - Bộc lộ trái tim nhạy cảm, sống ân nghĩa với khứ C Kết bài: Đánh giá khái quát, mở rộng, nâng cao RÈN K Ĩ NĂNG CẢM THỤ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC QUA VĂN BẢN “TƠI ĐI HỌC” I Dịng cảm xúc nhân vật “tôi” truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh (Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” buổi tựu trường qua truyện ngắn “Tơi học” Thanh Tịnh) Bước 1: Tìm hiểu đề - Thể loại: Văn biểu cảm - Đối tượng biểu cảm: Tâm trạng nhân vật ngày học - Phạm vi biểu cảm: Văn “Tơi học” Bước 1: Tìm ý - Tâm trạng nhân vật ngày học khơi nguồn từ thời điểm nào? - Tâm trạng nhân vật ngày học tâm trạng gì? - Tâm trạng thể tác phẩm? - Tâm trạng để lại ấn tượng gì? - Qua tâm trạng nhân vật tôi, em hiểu tài lòng tác giả? Luận điểm 1: Tâm trạng “tôi” đường tới trường Luận điểm 2: Tâm trạng “tôi” lúc sân trường Luận điểm 3: Tâm trạng “tôi” vào lớp học Bước 3: Lập dàn ý A Mở bài: * Trực tiếp: Giới thiệu đối tượng biểu cảm: dòng cảm xúc nhân vật tơi ngày học Ví dụ: Trong truyện ngắn “Tôi học”, nhà văn Thanh Tịnh tái dịng cảm xúc nhân vật tơi ngày học thật đầy ấn tượng * Gián tiếp: - Dẫn dắt: Giới thiệu chung Thanh Tịnh truyện ngắn “Tôi học” + Tác giả: Là ai? Đặc điểm, phong cách Ý kiến đánh giá tác giả + Tác phẩm: Giá trị khái quát, nhận định đánh giá - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: ý kiến cần chứng minh Ví dụ1: Trong dòng văn học đại Việt Nam, Thanh Tịnh lên bút truyện ngắn xuất Tác phẩm ơng thường viết đời thường bình dị với tình cảm nhẹ nhàng, đằm thắm, trẻo, ngào, tha thiết, bâng khuâng “Tôi học” tác phẩm thể rõ phong cách ông Trong tác phẩm này, nhà văn Thanh Tịnh tái cách chân thực, sâu sắc cảm xúc, tâm trạng nhân vật “tôi” ngày học Ví dụ 2: Thanh Tịnh nhà văn có phong cách viết truyện độc đáo Ơng thường viết đời thường bình dị với tình cảm nhẹ nhàng, êm dịu mà đằm thắm, sâu sắc, thấm sâu vào lịng người “Tơi học” truyện ngắn xuất sắc, giàu chất trữ tình, tiêu biểu cho phong cách Thanh Tịnh Trong truyện ngắn, diễn biến tâm trạng nhân vật buổi đầu tựu trường vào lớp nhà văn miêu tả cách chân thực, tinh tế Ví dụ 3: Văn Thanh Tịnh từ lâu có tiếng văn đàn Việt Nam Tác phẩm “Tôi học” văn gợi cảm, trẻo, giàu chất thơ Trong đó, dịng cảm xúc nhân vật “tôi” để lại bao rung động sâu sắc, bao dấu ấn (bao xúc động bồi hồi) lịng người đọc bao hệ Ví dụ 4: “Tơi học” truyện ngắn xuất sắc Thanh Tịnh Một điều làm nên thành công cho tác phẩm tác giả ghi lại dịng cảm xúc vơ tinh tế, trẻo, ngào, đằm thắm ngày tới trường học B Thân bài: Trình bày diễn biến tâm trạng nhân vật “tơi” Dịng cảm xúc nhân vật “tôi” khơi nguồn từ không gian, thời gian quen thuộc tạo đồng cảm Đó khơng gian cuối mùa thu – mùa có gió heo may se se lạnh, có mây bàng bạc, có rụng nhiều Đó mùa tựu trường, mùa khai trường, mùa bao trẻ thơ ríu rít cắp sách tới trường, mùa bao hi vọng, mong chờ tương lai tươi sáng phía trước Nhân vật “tôi” sống lại cảm giác cậu bé ngây thơ nép bên mẹ, chập chững buổi đến trường không gian êm đềm, thơ mộng mùa thu, trời thu, khí thu Khơng gian thời gian đánh thức kỉ niệm, làm cho bao kỉ niệm dịu tuổi thơ ùa Tâm trạng nhân vật “tơi” Luận điểm1: Trên đường tới trường, lịng tơi náo nức, bâng khuâng, rạo rực bao niềm cảm xúc - Xao xuyến, bồi hồi, lâng lâng hạnh phúc mẹ âu yếm nắm tay dắt đường làng quen thuộc vào buổi mai đầy sương thu gió lạnh - Xúc động, bỡ ngỡ, cảm thấy lạ, tưởng tất (con đường vốn lại nhiều lần, cảnh vật chung quanh mình) thay đổi: trang trọng, đứng đắn “Tôi biết rằng, tất lịng “tơi” có thay đổi lớn - Bâng khuâng pha lẫn tự hào, nhận ra: lớn khơn, khong cịn lổng thả diều thằng Sơn, thằng Chung Mình học kiện lớn đánh dấu bước ngoặt tuổi thơ ‘tôi’ - Khao khát, “thèm”, ao ước cậu học trị trạc tuổi mình: quần áo tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau, trao sách cho xem - Ý nghĩ thoáng qua: “chắc người thạo việc ” ngây thơ, sáng Khao khát vươn lên để khẳng định từ buổi đầu => Khái quát: Chỉ đoạn đường ngắn ngủi cậu bé “tôi” lần đường tới trường mang biết cảm xúc, tâm trạng đan xen Tất tác giả ghi lại cách tinh tế, chân thực b Lúc sân trường, lòng “tôi” lại thêm bỡ ngỡ, hồi hộp, lo lắng - Ngạc nhiên trước cảnh trường đông vui, vừa tưng bừng, rộn rã lại vừa trang trọng, uy nghiêm: Sân trường Mĩ Lí dày đặc người; quần áo sẽ; gương mặt tươi vui, sáng sủa - Cảm thấy trường: khơng cịn xa lại mà xinh xắn, oai nghiêm đình làng; sân rộng, cao Đâm lo sợ vẩn vơ Đó tâm trạng bỡ ngỡ, hồi hộp, tự nhiên, thực, phù hợp với tâm lí tuổi thơ 10 Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt ? Câu 2: Ước mơ ơng chủ tiệm ? Ơng có tìm cách đạt ước mơ khơng, sao? Câu 3: Chủ đề đoạn trích ? Câu 4: Hãy chia sẻ mơ ước thân lí giải em lại có mơ ước ? Câu đọc hiểu – Phương thức biểu đạt chính: Tự – Ước mơ ông chủ tiệm pha lê thực điều răn thứ năm đạo Hồi, hành hương đến thánh địa Mekka – Ông có đủ khả để thực ước mơ thân lại không cố gắng để đạt nó, vì: Mekka giúp ta có sức sống, chịu đựng đơn điệu nhàm chán đời sống ngày qua ngày khác đối diện với hàng vơ tri kệ nuốt cho trôi bữa ăn quán kinh khủng Ta sợ sau ta đạt ước mơ khơng cịn thúc đẩy tiếp tục sống xã hội thành cơng cụ hữu ích Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Nhiều người cho có tiền có tất Tiền bạc thật có sức mạnh lớn lao Nhưng tiền bạc khơng phải vạn Nó mua chiếu giường, khơng mua giấc ngủ Nó mua châu ngọc, không mua sắc đẹp Nó mua giấy bút, khơng mua ý thơ Nó mua nhà cửa, khơng mua gia đình Nó mua thức ăn, không mua ngon miệng Nó mua trị chơi, khơng mua niềm vui Nó mua xu nịnh, khơng mua lịng trung thành Nó mua cánh hẩu, khơng mua tình bạn Nó mua phục tùng, khơng mua lịng kính trọng Nó mua quyền thế, khơng mua trí tuệ Nó mua thể xác, khơng mua tình u Nó mua vũ khí, khơng mua hịa bình (Theo Thác-cơ-rê, dẫn theo Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr 17) Câu Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận nào?( 0,25 điểm) 118 Câu Tác giả sử dụng thao tác lập luận nhằm mục đích gì?( 0,5 điểm) Câu Hãy nêu cách hiểu anh/ chị lí lẽ nêu đoạn trích (1,0 điểm) Câu Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm “tiền bạc khơng phải vạn năng” khơng? Vì sao? (1,25 điểm) Đáp án tham khảo 1, Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận bác bỏ 2, Thao tác lập luận bác bỏ tác giả sử dụng để bác bỏ quan niệm ” có tiền có tất cả” Đây quan niệm nhiều người lúc quan niệm Tiền bạc mua giá trị vật chất không mua giá trị tinh thần HS chọn lí lẽ nêu đoạn trích nêu lên cách hiểu Chẳng hạn, với lí lẽ tiền bạc “có thể mua chiếu giường, không mua giấc ngủ”, “chiếu giường” vật dụng ( vật chất) để người ta nằm ngủ người ta dùng tiền để mua, “giấc ngủ” khơng dùng tiền để mua, nhiều người có, “chiếu giường” đầy đủ, sang trọng ” ngủ” buồn phiền, lo lắng, mệt mỏi( tinh thần) 4, HS đồng tình phản đối ( vừa đồng tình vừa phản đối ) quan niệm “tiền bạc vạn năng” – Nếu đồng tình: Tiền bạc mua giá trị vật chất không mua giá trị tinh thần – Nếu phản đối: Nếu tiền nhu cầu vật chất tối thiểu người chi trả – Con người trước hết phải tồn vật chất cơm ăn, áo mặc, nhà ở…Nếu khơng có tiền nhu cầu vật chất tối thiểu người khơng thể chi trả, đó, khó tồn tại, khó có sống hạnh phúc – Tiền bạc khơng phải vạn mua giá trị vật chất không mua giá trị tinh thần 119 Ngày soạn: 26/3/2018 Ngày dạy: Buổi 23,24 LUYỆN TẬP TỔNG HỢP Đọc câu chuyện sau: BỨC TRANH TUYỆT VỜI Một họa sĩ suốt đời ước mơ tranh đẹp trần gian Ông đến hỏi vị giáo sĩ để biết điều đẹp Vị giáo sĩ trả lời: “Tôi nghĩ điều đẹp trần gian niềm tin niềm tin nâng cao giá trị người” Hoạ sĩ đặt câu hỏi tương tự với cô gái trả lời: “Tình yêu điều đẹp trần gian, tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngào, mang đến nụ cười cho kẻ khóc than, làm cho điều bé nhỏ trở nên cao trọng, sống nhàm chán tình u” Cuối họa sĩ gặp người lính trở từ trận mạc Được hỏi, người lính trả lời: “Hịa bình đẹp trần gian, đâu có hịa bình có đẹp.” Và họa sĩ tự hỏi mình: “Làm tơi vẽ lúc niềm tin, hịa bình tình u ?…” Khi trở nhà, ơng nhận niềm tin ánh mắt con, tình u người vợ Chính điều làm tâm hồn ơng ngập tràn hạnh phúc bình an Họa sĩ hiểu điều đẹp trần gian Sau hồn thành tác phẩm,ơng đặt tên cho là: “Gia đình” (Theo “Q tặng sống” – NXB Trẻ) Từ nội dung câu chuyện trên, Anh(Chị) bình luận quan niệm hạnh phúc tìm thấy gia đình? Bố cục Quan niệm hạnh phúc tìm thấy gia đình Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí nói đến câu chuyện cụ thể, vận dụng kết hợp thao tác nghị luận giải thích, chứng minh, bình luận, bác bỏ Bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lý Hành văn sáng, mạch lạc Không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, dùng từ, tả Yêu cầu kiến thức: Học sinh làm theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: a Dẫn dắt, giới thiệu, nêu vấn đề nghị luận cách hấp dẫn, sinh động 120 b Giải vấn đề nghị luận Mở - Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu chuyện: họa sĩ ước mơ vẽ tranh đẹp Ông hỏi giáo sĩ, gái, người lính trở từ trận mạc để nhận thấy suy nghĩ đa dạng, khác hạnh phúc Ơng tìm thấy tình u, niềm tin an bình từ người thân yêu ngơi nhà mình, ơng hiểu điều đẹp nhất, hạnh phúc gia đình Câu chuyện cho ta thấy ý nghĩa niềm hạnh phúc gia đình Nơi có tình u, có chỗ dựa tinh thần niềm vui vào sống, có niềm an bình, vui vẻ, hạnh phúc sống có nhiều giá trị tinh thần tốt đẹp làm nên “bức tranh” mn màu, gia đình là”bức tranh tuyệt vời Mỗi người có cảm nhận đa dạng, phong phú hạnh phúc sống (niềm tin, tình u, hịa bình…) + Hạnh phúc trạng thái thỏa mãn vật chất tinh thần, thăng hoa Thân tâm hồn, cảm xúc rung động thẩm mĩ – Tuy nhiên gia đình nơi hội tụ, kết tinh giá trị, vẻ đẹp, điều kì diệu gian này: + Gia đình điểm tưạ vững chãi vật chất tinh thần (là chốn nương thân, nơi trở về, bầu trời bình yên, nơi thắp sáng lên niềm tin hi vọng, hoài bão…) + Gia đình giới tình yêu thương (tình vợ chồng, tình cha con, tình mẹ, anh chị em, dòng tộc…) + Là nơi tâm hồn, đời người ni dưỡng lớn khơn, trưởng thành (gia đình bệ đỡ niềm đam mê, thăng hoa sáng tạo chinh phục ước mơ…) - Hạnh phúc điều lớn lao, cao đỗi bình thường, giản dị hàng ngày Mỗi người cần nhận giá trị thực sống nằm hạnh phúc gia đình Từ có ý thức “tơ vẽ cho tranh gia đình” gam màu phù hợp Suy nghĩ câu chuyện Bức tranh tuyệt vời + Gia đình ln nơi tìm để an ủi, nâng đỡ Là nơi có ấm tim biết yêu thương, ánh sáng đôi mắt tràn đầy hạnh phúc Là ân cần, lòng chung thủy Câu chuyện “bức tranh tuyệt vời” cho ta thấy gia đình nơi cho ta niềm vui, tình yêu bình an, điều đẹp đời -Không nên sống thiếu trách nhiệm, dửng dưng, vơ cảm, bất hiếu, tha hóa đạo đức hay theo đuổi điều viển vông, phù phiếm, xa vời đánh điều thiêng, liêng cao quý, giản dị nằm tổ ấm chúng ta, gia đình 121 - Xác định ý thức trách nhiệm xây dựng gia đình, sống chân thành, yêu thương, gắn bó, bao dung, vị tha, biết hi sinh - Khái quát, đánh giá vấn đề, liên hệ mở rộng Kết Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ cịng dần xuống Cho ngày thêm cao Mẹ lời mẹ hát Có đời Lời ru chắp đôi cánh Lớn bay xa (Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương, Nguồn Thica.net) a Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ b Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng khổ đầu đoạn thơ c Em hiểu ý nghĩa hai câu cuối đoạn thơ nào? HD: a Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm (0,5 điểm) b Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ: - Các biện pháp tu từ: (1,0 điểm) + Nhân hóa : Thời gian chạy qua tóc mẹ.(0,5 điểm) + Đối lập: Lưng mẹ còng dần xuống/ Cho ngày thêm cao.(0,5 điểm) - Hiệu nghệ thuật: (1,5 điểm) + Làm cho hình ảnh thời gian vơ hình trở nên hữu hình… + Tơ đậm vất vả, hi sinh tình thương bao la, vô bờ bến mẹ dành cho con… + Thể nỗi xót xa, lịng biết ơn trước hy sinh lặng thầm mẹ c Ý nghĩa hai câu thơ: (1,0 điểm) Sự kì diệu lời ru: Bồi đắp tâm hồn, tiếp cho sức mạnh, nâng đỡ để trưởng thành vươn tới thành công sống… Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm): Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Nhật ký tù canh cánh lòng nhớ nước Chân bước đất Bắc mà lòng hướng Nam Nhớ đồng bào hồn cảnh lầm than, có lẽ nhớ tiếng khóc bao em bé Việt Nam qua tiếng khóc em bé Trung Quốc Nhớ người đồng chí đưa tiễn bên sơng, nhớ cờ khởi nghĩa tung bay phấp phới.Nhớ lúc tỉnh nhớ lúc mơ (Hoài Thanh) a Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích 122 b Chỉ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng nhiều đoạn văn c Nội dung văn bản? Phần II Làm văn (16,0 điểm) Câu (6,0 điểm) Vết nứt kiến Khi ngồi bậc thềm trước nhà, tơi nhìn thấy kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Bò lúc, kiến chạm phải vết nứt lớn xi- măng Nó dừng lại giây lát Tôi nghĩ kiến quay lại, bị qua vết nứt Nhưng không Con kiến đặt ngang qua vết nứt trước, sau đến lượt vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình Hình ảnh làm tơi nghĩ khơng thể học lồi kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn ngày hôm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng ( Trúc Phương, Theo The Crack and The Ant- Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa sống, NXB Tổng hợp TP HCM, 2006, tr 109) Em viết văn ngắn trình bày suy nghĩ sau đọc câu chuyện Câu (10,0 điểm) Trong truyện ngắn Đời thừa, nhà văn Nam Cao cho rằng: Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ…Nó ca tụng lịng thương, tình bác Nó làm cho người gần người Qua đoạn trích Chiếc cuối O Hen-ri học chương trình Ngữ văn 8, em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM A.YÊU CẦU CHUNG: 1.Bài làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm; khuyến khích viết sáng tạo, chấp nhận kiến giải khác nhau, kể khơng có hướng dẫn chấm, miễn hợp lí, có sức thuyết phục Tổng điểm toàn 20.0 điểm, cho lẻ đến 0.25 điểm Hướng dẫn chấm cho điểm câu, ý, sở giám khảo thống định mức điểm cụ thể khác B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu Câu Yêu cầu a Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận b Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ: - Các biện pháp tu từ: + Điệp ngữ : nhớ + Liệt kê: Nhớ đồng bào, nhớ tiếng khóc,, nhớ đồng chí, nhớ cờ… - Hiệu nghệ thuật: Khắc sâu tình cảm lãnh tụ Hồ Chí Minh, người sống cho tất quên c Nội dung văn bản: Tấm lịng nhớ nước, thương dân, tình cảm sâu nặng với đồng Điểm 0,5 1,0 1,5 đ 1,0 123 bào, với kháng chiến Bác người bị giam cầm nhà lao Tưởng Giới Thạch Câu Câu a Đảm bảo cấu trúc nghị luận với đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết b Giới thiệu vấn đề nghị luận: Biến trở ngại, khó khăn ngày hơm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm theo trình tự hợp lý, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp lí lẽ dẫn chứng; dẫn chứng phải phù hợp, cụ thể sinh động - Vấn đề từ câu chuyện: Cần kiên trì, sáng tạo, vượt qua trở ngại, áo lực thách thức cưộc sống biến thành nhứng trãi nghiệm thú vị, vơ giá cho thân người - Trên đường đời người ln gặp khó khăn thách thức - Thái độ hành động người : tích cực tìm cách vượt qua, chán nãn, chấp nhận bỏ cuộc…dẫn chứng cụ thể - Lựa chọn đối mặt với khó khăn, thử thách vượt qua lựa chọn đắn Dẫn chứng cụ thể -Phê phán người chán nản, bỏ cuộc, - Bài học nhận thức hành động Sống lạc quan, yêu đời, có thái độ tích cực , bất chấp khó khăn… d Sáng tạo: có cách diễn đạt mẻ, tạo rung cảm sâu sắc… e Chính tả, dùng từ, đặt câu : đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Yêu cầu kĩ : - Viết văn nghị luận, lập luận chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu hình thức nội dung - Diễn đạt trơi chảy, có hình ảnh cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu u cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau: a Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận b Giải thích ngắn gọn ý kiến -Một tác phẩm có giá trị …Nó ca tụng lịng thương, tình bác Ca ngợi tình thương người với người Thứ tình cảm cộng đồng rộng lớn - Tác phẩm làm cho người gần người Tình cảm cao đẹp tác phẩm luyện cho ta tình cảm ta sẵn có khơi cho ta tình cảm ta chưa có Hướng người đến chân, thiện, mỹ c.Chứng minh nhận định, bày tỏ ý kiến thân : - Ca ngợi tình thương người với người : Sự chăm sóc Xiu giành cho Giôn-xi Sự hi sinh cụ Bơ-men với Giôn- xi - Tác phẩm làm cho người gần người Sự sống quan trọng nhất, tình yêu thương người với người đẹp Tác động đến người đọc: đánh giá lại thân, yêu thương người hơn… 0,25 0,25 1,0 0,5 1,0 1,0 0,5 1,0 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 1,0 5,0 124 d Đánh giá - Chức văn học, - Cánh đánh giá trị tác phẩm văn học - Rút học nhận thức hành động Sáng tạo: có cách diễn đạt mẻ, tạo rung cảm sâu sắc… Chính tả, dùng từ, đặt câu : đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 1,5 0,5 0,5 HAI HẠT LÚA “Có hai hạt lúa giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau hai hạt lúa tốt, to khỏe mẩy Một hôm, người chủ định đem chúng gieo cánh đồng gần Hạt thứ nhủ thầm:“Dại ta phải theo ơng chủ đồng Ta khơng muốn thân phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng lớp vỏ tìm nơi lý tưởng để trú ngụ” Thế chọn góc khuất kho lúa để lăn vào 125 Cịn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ơng chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khơ nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích - chết dần chết mịn Trong đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan đất từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời hạt lúa Đừng tự khép lớp vỏ chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa thân mà can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng đời lúa nhỏ - chọn lựa hạt giống thứ hai” (Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2004) Từ nội dung câu chuyện trên, Anh(Chị) bình luận cách sống khơng nhỏ nhen, ích kỉ, chủ nghĩa cá nhân người sống nay? Đáp án * Mở bài: – Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu câu chuyện đề – Nêu vấn đề cần nghị luận 126 * Thân bài: Giải thích: - Tóm tắt thật ngắn gọn truyện: “Có hai hạt lúa giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau hai hạt lúa tốt, to khỏe mẩy Người chủ đem chúng gieo cánh đồng gần Hạt thứ nhủ thầm:“Dại ta phải theo ông chủ đồng Ta không muốn thân phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng lớp vỏ tìm nơi lý tưởng để trú ngụ” Thế chọn góc khuất kho lúa để lăn vào Cịn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ơng chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khơ nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích - chết dần chết mịn Trong đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan đất từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời hạt lúa Đừng tự khép lớp vỏ chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa thân mà can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng đời lúa nhỏ - chọn lựa hạt giống thứ hai” Mượn câu chuyện hai hạt lúa, tác giả nêu lên khẳng định quan niệm nhân sinh đắn, tích cực Lí giải vấn đề: - Cách sống khơng nhỏ nhen, ích kỉ, chủ nghĩa cá nhân lối sống đẹp, biết sẻ chia, sẵn sàng chấp nhận hi sinh, thiệt thòi mình… -Hai hạt lúa nêu lên hai quan niệm sống, hai lối sống trái chiều nhau: bên sẵn sàng cho đi, bên ích kỷ biết giữ lại điều tốt đẹp cho thân + Hạt lúa muốn giữ lại chất dinh dưỡng cho riêng hình hài ngun vẹn khơng nát tan đất lại tan nát đời, lại bị tuyệt diệt + Hạt giống tưởng tan nát đất lại hồi sinh thành lúa vàng trĩu hạt - Trong sống cần phải biết hi sinh, sống người khác, sẵn sàng chấp nhận thiệt thịi, khơng nên ích kỉ, hẹp hịi, biết thân… - Dẫu biết đời, có phút giây muốn sống cho thân Chỉ có điều, có hội, bạn đừng ngần ngại mà cho đi, chí cho cách nhẹ nhàng lời cố nhạc sỹ Trịnh Cơng Sơn: “Sống đời sống cần có lịng, để làm em biết khơng? Để gió đi…” - Đừng tự hủy diệt ích kỷ Cứ sẵn sàng dâng hiến cho đời 127 * Kết bài: Liên hệ rút học nhận thức hành động Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt yêu cầu kỹ kiến thức, làm phải có dẫn chứng minh họa Đề cao tính sáng tạo học sinh CHO VÀ NHẬN Một người đàn ông bị lạc sa mạc rộng lớn Ông mệt lả khát khô, sẵn sàng đánh đổi để lấy ngụm nước mát Đi mãi, đến đôi chân ông sưng lên nhức nhối, ông thấy lều cũ, rách nát, khơng cửa sổ Ơng nhìn quanh lều thấy góc tối có máy bơm nước cũ rỉ sét Người đàn ông vội vã bước tới, vịn chặt vào tay cầm, sức bơm Nhưng khơng có giọt nước chảy Thất vọng, người đàn ơng lại nhìn quanh lều Lúc này, ông để ý thấy bình nhỏ Phủi bụi cát bình, ơng đọc dòng chữ nguệch ngoạc viết cách lấy viên đá cào lên: “Hãy đổ hết nuớc bình vào máy bơm Và trước đi, nhớ đổ nước đầy lại vào bình này”.Người đàn ông bật nắp bình ra, thật, bình đầy nước mát Bỗng nhiên, người đàn ơng rơi vào tình bấp bênh Nếu ơng uống chỗ nước bình, chắn ơng sống sót Nhưng ơng đổ vào bơm cũ kia, bơm nước lành từ sâu lịng đất Cũng số nước hoi bình máy bơm khơng thể hoạt động Ơng cân nhắc kĩ cuối cùng, ơng định rót váo máy bơm Rồi ông tiếp tục nhấn mạnh cần máy bơm, lần, hai lần …chẳng có xảy cả!Tuy hoảng hốt, dừng lại, ông không nguồn hy vọng nữa, nên người đàn ơng kiên trì bơm lên xuống, lần nữa, lần …nước mát lành bắt đầu chảy từ máy bơm cũ kỹ Người đàn ông vội vã hứng nước vào bình uống Rồi ơng hứng đầy bình, dành cho người không may mắn bị lạc đường ông đến Ơng đậy nắp bình, viết thêm câu dịng chữ có sẵn bình:“Hãy làm theo dẫn Bạn phải cho trước bạn nhận.” ( Theo hạt giống tâm hồn) Từ câu chuyện anh/chị viết văn trình bày suy nghĩ mối quan hệ cho nhận sống GỢI Ý * Yêu cầu kĩ + Bài văn nghị luận có bố cục cách trình bày hợp lí Hệ thống luận điểm rõ ràng, triển khai tốt + Diễn đạt tốt, không mắc lỗi tả * Yêu cầu nội dung I.PHẦN MỞ BÀI (1 điểm) 128 - Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận - Nêu vấn đề cần nghị luận (trích dẫn khái quát yêu cầu đề bài) - Chuyển ý giới thiệu khái quát câu chuyện II PHẦN THÂN BÀI (8 điểm) - Giải thích tư tưởng đạo lý nêu câu chuyện- cho nhận (1.5 điểm) +” Cho”->là san sẻ, giúp đỡ, yêu thương xuất phát từ tâm, từ trái tim người… +”nhận”-> hưởng thụ, thừa hưởng thành mang lại từ sống… -> cho nhận mối quan hệ nhân … - Tóm tắt nội dung câu chuyện lồng ý nghĩa cho nhận : Câu chuyện “ Cho nhận” kể người đàn ông bị lạc sa mạc Cuối nhận thành biết cho không quên nhắn gửi thông điệp cho người khơng may vướng vào hồn cảnh ơng - Phân tích, chứng minh, làm rõ khía cạnh vấn đề (kèm theo dẫn chứng minh họa từ câu chuyện sống) (2.0điểm) - Bình luận, đánh giá, bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến thân (2.0 điểm) Trong sống nhiều mảnh đời bất hạnh …cần chia -> ta cho nghĩa nhận lại nhiều …” Sống cho đâu nhận riêng mình”- Tố Hữu, “có ba cách để tự làm giàu mình: mỉm cười, cho tha thứ”- Hạt giống tâm hồn - Bác bỏ, phê phán (1.5 điểm) + Vẫn tồn nhuwgx kẻ lợi dụng cho nhận vào mục đích bất chính… + Xã hội cịn phận khơng nhỏ có niên , học sinh coa lối sống thờ , họ biết “nhân”- hưởng thụ từ cha mẹ, người thân để sống ích kỉ, vơ cảm với đơng loại - Rút học nhận thức hành động.(1.0 điểm) III PHẦN KẾT BÀI (1 điểm) + Khẳng định vấn đề + Liên hệ, mở rộng + Lời nhắn gửi, quan điểm sống lành mạnh, tích cực, biết cho chắn bạn nhận lai gấp bội… 129 * Lưu ý : HS có nhiều cảm nhận khác nêu ý GV khuyến khích cho điểm viết có sáng tạo GV cho điểm tối đa học sinh đảm bảo tất yêu cầu Đọc câu chuyện sau: Người thầy tờ tiền cũ Cuối đậu đại học Người muốn thông báo tin quan trọng ba hay mẹ mà người thầy kính u Nhà nghèo, lại đơng anh em, quê nghèo nên từ lâu chẳng có dám nghĩ đến chuyện cho vào đại học Ba mẹ vậy, phần q nghèo, phần nghĩ đến điều kiện "làm mà chọi với người ta"! Thầy người ủng hộ nó, cho niềm tin "mình có thể" Vui mừng chẳng bao lâu, lo lắng tràn vây lấy Năm năm trời, hàng trăm thứ tiền bầy ong vo ve đầu Rồi thầy đến mang cho lơ sách, mà đốn học "nhân-lễ-nghĩa" thầy, dúi vào tay gói nhỏ mà thầy bảo "bí kíp" dặn lúc khó khăn mở Nó khơng "cảnh giác" thừa Gói "bí kíp" mà lúc nhận từ tay thầy ngờ ngợ xấp tờ tiền 10.000đ bọc hai lớp nilon cũ kỹ, tờ tiền vuốt phẳng phiu phần nhiều nhàu nát mà tin thầy để dành từ lâu lắm! 900.000đồng, mân mê đồng 10.000 cũ mà thèm góc khơng có để khóc Hai năm, chưa lần thăm thầy Trưa, học về, mẹ điện lên báo: "Thầy H rồi!" Nó lắp bắp hỏi ba chữ: "Sao thầy mất?", sụp xuống mẹ nghèn nghẹn đầu dây bên kia: "Thầy bệnh lâu mà Ngày đưa thầy vào viện, bác sĩ chụp hình biết thầy hư hết lục phủ ngũ tạng rồi, chưa kịp thăm thầy " Nó bỏ hết leo lên xe đị Trong nóng ban trưa hầm hập với say xe mệt mỏi, thấy thầy hiền hậu đến bên nó, dúi vào đơi tay nóng hổi tờ 10.000 đồng lấp lánh Đến để ý thấy thầy xanh xao lắm, bàn tay tài hoa khéo léo gân guốc lên nhiều Nó tỉnh, nước mắt lại lăn dài má, trái tim gào lên nức nở: "Thầy không đợi Từ câu chuyện trên, anh (chị) viết văn nghị luận lòng biết ơn nguồn cội, hệ trước ? Bố cục Mở Đảm bảo ý sau Nêu vấn đề cần nghị luận biết ơn với người giúp đỡ 130 Thân - Giải thích : Lịng biết ơn tình cảm biết trân trọng, ghi nhớ công ơn người khác dành cho mìn h, giúp đỡ vượt qua hoạn nạn khó khăn - Phân tích, chứng minh: Khi thừa hưởng thành tốt đẹp mà người khác mang lại cho ta, ta cần phải nhớ ơn đến người Ví như, bổn phận phải luôn nhớ ơn ba mẹ khổ nhọc sinh thành, nuôi nấng dạy dỗ ta nên người Không nhớ ơn ba mẹ, mà cịn phải biết ơn thầy - người lái đị thầm lặng, ln mang đến cho điều kỳ diệu, tuyệt vời kiến thức nhân loại, tình cảm thiêng liêng từ trường lớp Đồng thời để ta hưởng thành ngày hôm với đất nước hịa bình, độc lập, tự hạnh phúc Cha phải đổi xương máu, nước mắt để đánh đổi Họ phải hi sinh tuổi xuân Vì vậy, bổn phận phải ln khắc cốt ghi tâm hi sinh cao Trong kho tàng ca dao, tục ngữ ông cha ta để lại muôn vàn câu ca dao, tục ngữ thể biết ơn: Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng + Câu chuyện : người học trị nhớ đến cơng ơn người thầy -Bình luận : Lịng biết ơn đức tính tốt người -Bác bỏ: bên cạnh người biết ơn kẻ vong ơn bội nghĩa Những người sống có tốt đẹp chút lại vội vàng quên cuội nguồn, gốc gác Quên người mang đến cho họ sống ấm êm, hạnh phúc trưởng thành Họ quên người cha người mẹ, người thầy người Những kẻ khơng biết ơn đề cập chắn kẻ cần phải bị xã hội lên án, phê phán - Bài học: phải biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp, biết ơn công ơn cha mẹ, thầy cơ,… hành động thiết thực có ý nghĩa Kết khẳng định lại vấn đề cần nghị luận 131 132 ... mẹ chủ đề xuyên suốt văn “ Trong lòng mẹ” Đây đề tài quen thuộc văn chương Nhưng, với trang viết chứa chan rung động mãnh liệt nhà văn sống lại thời thơ ấu xem trang văn hay văn xuôi Việt Nam viết... mẹ chủ đề xuyên suốt văn “ Trong lòng mẹ” Đây đề tài quen thuộc văn chương Nhưng, với trang viết chứa chan rung động mãnh liệt nhà văn sống lại thời thơ ấu xem trang văn hay văn xi Việt Nam viết... nhân vật buổi đầu tựu trường vào lớp nhà văn miêu tả cách chân thực, tinh tế Ví dụ 3: Văn Thanh Tịnh từ lâu có tiếng văn đàn Việt Nam Tác phẩm “Tôi học” văn gợi cảm, trẻo, giàu chất thơ Trong đó,