1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao An BD HSG Ngu van 8

85 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 616,5 KB

Nội dung

-Ngày soạn : Phn th Tiếng Việt TiÕt 1- tiÕng viÖt: TRƯỜNG TỪ VỰNG TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố kiến thức cho HS trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng Kĩ - Rèn kĩ sử dụng trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng nói, viết Thái độ - u thích tìm hiểu phong phú tiếng Việt II Chuẩn bị - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo - HS: Ôn tập trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng III Tiến trình dạy Kiểm tra Bài I Trường từ vựng Lí thuyết ? Em hiểu trường từ vựng? - Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa ? Khi sử dụng trường từ vựng cần lưu ý gì? * Lưu ý: - Tuỳ theo ý nghĩa khái quát mà ttrường từ vựng bao hàm nhiều trường từ vựng nhỏ Ví dụ: Trường từ vựng tay bao gồm trường nhỏ + Bộ phận tay: Cánh tay, cẳng tay, khuỷu tay, bàn tay, ngón tay + Hoạt động tay: Chặt, viết, ném, cầm + Đặc điểm tay: Dài, ngắn, to, nhỏ, khéo, vụng - Các trường từ vựng nhỏ trường từ vựng lớn thuộc nhiều từ loại khác Ví dụ: + Bộ phận tay: Cánh tay, cẳng tay, khuỷu tay, bàn tay, ngón tay ( danh từ) + Hoạt động tay: Chặt, viết, ném, cầm ( động từ) + Đặc điểm tay: Dài, ngắn, to, nhỏ, khéo, vụng ( tính từ) - Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều trường từ vựng khác Ví dụ Trường mùi vị : Chua, cay, đắng, Chua Trường âm thanh: chua, êm dịu, ngọt, chối tai ? Nêu tác dụng trường từ vựng? - Trong nói, viết sử dụng cách chuyển trường từ vựng thường nhằm mục đích tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ ( biện pháp tu từ nhân hoá, ẩn dụ, so sánh ) Luyện tập Bài tập ? Có trường từ vựng từ in đậm đoạn văn sau: Vào đêm trước ngày khai trường con, mẹ khơng ngủ Một ngày kia, cịn xa lắm, ngày biết khơng ngủ Còn giấc ngủ đến với dễ dàng uống ly sữa, ăn kẹo Gương mặt thoát tựa nghiêng ngối mềm, đôi môi mở chúm lại mút kẹo Đáp án - Trường từ vựng quan hệ ruột thịt : Mẹ, - Trường từ vựng hoạt động người: Ngủ, uống, ăn - Trường từ vựng hoạt động người: Hé mở, chúm, mút Bài tập ? Từ nghe câu sau thuộc trường từ vựng nào? Nhà vừa chín đầu Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng Đáp án - câu thơ phép chuyển nghĩa ẩn dụ, nên từ nghe thuộc trường từ vựng khứu giác Bài tập ? Các từ sau nằm tròng trường từ vựng động vật, em xếp chúng vào trường từ vựng nhỏ gà, trâu, vuốt, nanh, đực, cái, kêu rống, xé, nhai, hót, gầm, đầu, mõm, sủa, gáy, lơn, mái, bị, đi, hú, rú, mổ, gấu, khỉ, gặm, cá, nhấm, chim, trống, cánh, vây, lơng, nuốt Đáp án - Trường từ vựng giống lồi: gà, lợn, chim, cá, trâu, bò, khỉ, gấu - Trường từ vựng giống: đực, cái, trống, mái - Trường từ vựng phận thể động vật: vuốt, nanh, đầu, mõm, đuôi, vây, lông - Trường từ vựng tiếng kêu động vật: Kêu, rống, gầm, sủa, gáy, hí, rú - Trường từ vựng hoạt động ăn động vật: xé, nhai, mổ, gặm, nhấm, nuốt Bài tập ?Tìm từ thuộc trường từ vựng sau: Hoạt động dùng lửa người; trạng thái tâm lí người; trạng thái chưa định dứt khoát người; tính tình người; lồi thú dưỡng Đáp án - Hoạt động dùng lửa người: châm, đốt, nhen, nhóm, bật, quẹt, vùi, quạt, thổi, dụi - Trạng thái tâm lí người: vui, buồn, hờn, giận - Trạng thái chưa định dứt khoát người: lưỡng lự, dự, chần chừ - Tính tình người: vui vẻ, cắn cảu, hiền, - Các loài thú dưỡng: trâu, bị, dê, chó II Từ tượng hình, từ tượng Lí thuyết ? Thế từ tượng hình, từ tượng thanh? - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Ví dụ: Móm mém, xộc xệch, vật vã, rũ rượi, thập thò - Từ tượng từ mô âm tự nhiên người Ví dụ: Hu hu, ử, róc rách, sột soạt, tí tách ? Nêu tác dụng từ tượng hình, từ tượng thanh? ->Phần lớn từ tượng hình, từ tượng từ láy - Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dùng văn miêu tả tự Ví dụ: Đường phố rào rào chân bước vội Người người nước sối lên hè Những chim lười ngủ hàng me Vừa tỉnh dậy, rật lên trời, ríu rít Xe điện chạy leng keng vui đàn nít Sum sê chợ Bưởi, tíu tít Đồng Xuân ( Tố Hữu) Luyện tập Bài tập ? Trong từ sau, từ từ tượng hình, từ từ tượng thanh: réo rắt, dềnh dàng, dìu dặt, thập thị, mấp mô, sầm sập, gập ghềnh, đờ đẫn, ú ớ, rộn ràng, thườn thượt, rủng rỉnh, lụ khụ Đáp án - Từ tượng hình: dềnh dàng, dìu dặt, thập thị, mấp mô, gập ghềnh, đờ đẫn, rộn ràng, thườn thượt, rủng rỉnh, lụ khụ - Từ tượng thanh: Réo rắt, sầm sập, ú Bài tập ? Tìm từ tượng hình đoạn thơ sau cho biết giá trị gợi cảm từ Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút Trán mênh mông, thản vùng trời Khơng vui mắt Bác Hồ cười Quên tuổi già, tươi tuổi đôi mươi! Người rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc loài dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng chân Người ( Tố Hữu) Đáp án - Từ tượng hình: Ung dung, mênh mơng, thản, rực rỡ -> Các từ tượng hình đặt ngữ cảnh gắn liền với vật, hành động làm cho vật hành động trở nên cụ thể hơn, tác động vào nhận thức người mạnh mẽ Bài tập ? Trong đoạn văn sau đây, từ từ tượng hình? Sử dụng từ tượng hình đoạn văn Nam Cao muốn gợi tả đặc điểm nhân vật? Anh Hoàng Anh bước khệnh khạng, thong thả người khí to béo quá, vừa bước vừa bơi cánh tay kềnh kệnh hai bên, khối thịt bên nách kềnh trông tủn ngủn ngắn Cái dáng điệu nặng nề ấy, hồi Hà Nội anh mặc quần áo tây bộ, trông thấy chững chạc bệ vệ Đáp án - Từ tượng hình: Khệnh khạng, thong thả, khềnh khệnh, tủn ngủn, nặng nề, chững chạc, bệ vệ -> Sử dụng từ tượng hình đoạn văn tác giả muốn lột tả béo dáng điệu nhân vật Hoàng Bài tập 4: Viết đoạn văn tả mùa hè Trong đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, tượng (gạch chân từ tượng hình, tượng đoạn văn vừa viết) Củng cố ? Thế từ tượng hình, từ tượng thanh? Dặn dò ? Xem lại Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội; trợ từ thán từ; tình thái từ; nói q Kí duyệt ngày tháng năm 2017 -Ngày soạn: Tiết 2- tiÕng viÖt: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI TRỢ TỪ THÁN TỪ; TÌNH THÁI TỪ I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố kiến thức cho HS từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội; trợ từ thán từ; tình thái từ; nói q Kĩ - Rèn kĩ sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội; trợ từ thán từ; tình thái từ; nói q nói, viết Thái độ - u thích tìm hiểu phong phú tiếng Việt II Chuẩn bị - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo - HS: Ôn tập từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội; trợ từ thán từ; tình thái từ; nói q III Tiến trình dạy Kiểm tra Bài I Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Lí thuyết ? Thế từ địa phương? - Từ địa phương từ ngữ sử dụng ( số) địa phương định Ví dụ: O (cơ gái) dùng Nghệ Tĩnh Hĩm ( bé gái) dùng Thanh Hoá ? Thế biệt ngữ xã hội? - Biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định Ví dụ: Thời phong kiến vua tự xưng trẫm - Khi sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội phải thực phù hợp với tình giao tiếp, nhằm tăng thêm sức biểu cảm Luyện tập Bài tập ? Trong từ đồng nghĩa: cọp, khái, hổ từ từ địa phương từ từ tồn dân? sao? Đáp án - Khái từ địa phương miền Trung Nam Bộ - Cọp, hổ từ toàn dân Bài tập Đáp án ? Cho đoạn trích: Ai vơ thành phố Hồ Chí Minh Rực rỡ tên vàng Tìm nêu rõ tác dụng từ địa phương mà tác giả sử dụng? Đáp án - Tác giả lấy tư cách người miền Nam tâm tình với đồng bào ruột thịt thành phố Hồ Chí Minh Từ vô từ địa phương miền Nam, dùng từ vơ để tạo sắc thái thân mật, đầm ấm Bài tập ? Xác định từ toàn dân tương ứng với từ địa phương in đậm câu sau: Chị em du bù nước lã - Du -> dâu - Bù -> bầu II Trợ từ, thán từ Lý thuyết ? Trợ từ gì? - Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ Ví dụ: + Trợ từ để nhấn mạnh: Những, cái, thì, mà, + Trợ từ dùng để biểu thị thái độ đánh giá vật, việc: có, chính, ngay, đích, thị ? Thán từ gì? - Thán từ từ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt ? Thán từ chia làm loại? loại nào? - Thán từ chia làm hai loại: + Thán từ dùng để biểu lộ tình cảm: Thán từ đích thực ôi, ối, ái, ồ, á, chà, eo ơi, này, thán từ kèm thực từ trời ơi, khổ quá, cha mẹ ơi, chết + Thán từ gọi đáp hỡi, ơi, ê, Luyện tập Bài tập ? Tìm trợ từ câu sau: a Những ước mai ao b Cái bạn hay thật c Mà bạn nói điều mà tơi khơng thích làm d Đích thị Lan điểm 10 e Có tơi tin người Đáp án - Các từ đứng đầu câu trợ từ Bài tập ? Tìm xác định ý nghĩa trợ từ câu sau: a Nó hát liền b Chính bạn giúp Lan học tập tốt c Nó ăn bữa lưng bát cơm d Ngay bạn thân, tâm e Anh tơi tồn lo lo Đáp án - Câu a, e trợ từ dùng để nhấn mạnh ngưỡng mức độ - Câu b trợ từ dùng để nhấn mạnh độ xác, đáng tin cậy - Câu c trợ từ dùng để nhấn mạnh độ xác, đáng tin cậy - Câud trợ từ dùng để nhấn mạnh độ xác, đáng tin cậy Bài tập ? Đặt câu với thán từ sau đây: à, chà, chết thật, eo ơi, ơi, trời ơi, III Tình thái từ Lí thuyết ? Thế tình thái từ? - Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu theo mục đích nói( ghi vấn, cầu khiến, cảm thán) để biểu thị sắc thái tình cảm người nói Ví dụ: Mời u xơi khoai ạ! U bán thật ư? Từ câu biểu thị thái độ kính trọng Tí mẹ, cịn từ biến câu thành câu ghi vấn - Chức tình thái từ + Tạo câu ghi vấn : à, ư, chứ, hả, phỏng, + Tạo câu cầu khiến: đi, nào, thôi, với + Để tạo câu cảm thán: thay, thật, + Tình thái từ cịn có chức biểu thị sắc thái tình cảm: à, ạ, nhé, cơ, mà, kia, Luyện tập Bài tập ? Trong gao tiếp, trường hợp phát ngôn sau thường bị phê phán Em giải thích chữa lại cho thích hợp - Em chào thầy - Chào ông cháu - Con học - Mẹ ơi, chơi lát Bài tập ? Xác định từ loại từ in đậm sau giải thích sao: a - Đảng cho ta trái tim giầu Thẳng lưng mà bước, ngẩng đầu mà bay ( Tố Hữu) - Tơi mà có nói dối Thì trời đánh chết khoai đồng ( Ca dao) - Tôi giúp bạn nhiều mà b – Mà nói trái tim anh Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ ( Tố Hữu) - Trời mưa đành nhà Bài tập ? Từ trường hợp sau có đặc biệt? a Anh bảo tơi nghe b Khơng hát tơi hát c Bạn Lan hát đạt yêu cầu Bài ? Đặt câu có sử dụng tình thái từ để biểu thị ý sau đây: miễn cưỡng, kính trọng, thân thương, thân mật, phân trần Củng cố ? Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, trợ từ thán từ, tình thái từ, nói q? Dặn dò ? Học nội dung tự lấy ví dụ? Kí duyệt ngày tháng năm 2017 -Ngày soạn: Tiết 3- tiếng việt: NÓI QUÁ; NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố kiến thức cho HS nói quá, nói giảm nói tránh Kĩ - Rèn kĩ sử dụng cách nói giảm, nói tránh nói, viết - Biết xác định BP nói tác dụng Thái độ - u thích tìm hiểu phong phú tiếng Việt II Chuẩn bị - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo - HS: Ơn tập bp nói q, nói giảm nói tránh III Tiến trình dạy Kiểm tra Bài I Nói q Lí thuyết ? bp nói quá? Phân biệt nói q với nói khốc, nói dối? - Nói q cịn gọi khoa trương, phóng đại, ngoa dụ, xưng, cường điệu… Nói dùng cách phóng đại quy mơ, mức độ, tính chất…của đối tượng để nhấn mạnh, tăng thức biểu cảm - Nói khốc, nói dốicũng phóng đại mức độ, tính chất…của đối tượng nhằm mục đích làm người nghe tin vào điều khơng có thực ? Nói thường liên quan đến bp tu từ nào? - Nói thường dùng kèm với bp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ ? Bp nói thường gặp trường hợp giao tiếp, loại vb nào? - Dùng văn tự sự, miêu tả….ít sử dụng vb hành chính, khoa học Luyện tập Bài tập Chỉ rõ nêu tác dụng phép nói câu: - Hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực (Ai-ma-tốp – Người thầy đầu tiên) Đáp án Hình ảnh nói quá: “reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực” Nói để diễn tả màu đỏ âm gió thổi vào hai phong mạnh Bài tập Tìm bp nói câu sau: Giá cổ tục đầy đọa mẹ tơi vật hịn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi Đáp án Cách nói q thể cụm từ: mà cắn, mà nhai, mà nghiến kì nát vụn Bài tập Viết đọan văn ngắn diễn tả niềm vui em dịp Trong đoạn có dùng cách nói II Nói giảm nói tránh Lí thuyết ? Thế nói giảm nói tránh? - Là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, thô tục, thiếu lịch ? Cách sử dụng nói giảm nói tránh? - Cần sử dụng linh hoạt lúc, chỗ Luyện tập Bài tập 1.Đặt hai cặp câu không dùng có dùng cách nói giảm nói tránh Nhận xét, so sánh sắc thái ý nghĩa giá trị biểu cảm cách nói Bài tập Viết đoạn văn khoảng câu có dùng cách nói giảm nói tránh cách dùng từ đồng nghĩa Hán Việt Củng cố - Thế nói q? Cho ví dụ? - Thế nói giảm nói tránh? Cho ví dụ? Dặn dị Về nhà ơn bài, xem lại tập, học thuộc ghi nhớ Kí duyệt ngày tháng năm 2017 _     -Ngµy soạn: Tiết 4- - tập làm văn: Phn th hai: Tập làm văn §1 VĂN BẢN I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố kiến thức cho HS chủ đề, phân biệt chuyện với chủ đề, đại ý bài, tính thống chủ đề Kĩ - Rèn kĩ phân biệt chuyện với chủ đề, xác định chủ đề, đại ý bài, tính thống chủ đề Thái độ - Có ý thức viết II Chuẩn bị - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo - HS: Ôn tập chủ đề, phân biệt chuyện với chủ đề, đại ý bài, tính thống chủ đề III Tiến trình dạy Kiểm tra Bài I Chủ đề Chủ đề gì? Là đề tài đối tượng mà văn biểu đạt, tư tưởng, tình cảm thể văn VD: Chủ đề truyện “Lục Vân Tiên” trung, hiếu, tiết, nghĩa - Bức thư bố: “mẹ tôi” “những lịng cao có chủ đề sau: “Qua thư, bố nghiêm khắc phê phán hành vi vỗ lễ mẹ; cho thấy cơng ơn to lớn tình thương bao la mẹ hiền, khuyên phải thành khẩn xin lỗi mẹ” - Chủ đề thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh là: Tình yêu gia đình quê hương dạt tâm hồn người lính trẻ đường hành quân trận thời đánh Mĩ Chuyện với chủ đề - Không lầm lẫn chuyện với chủ đề VD: “Buổi học cuối cùng” - Đô đê Tác giả kể chuyện : Em bé Phrăng kể lại chuyện buổi dạy học cuối thấy Ha – men vùng An-dát nước Pháp bị Đức chiếm đóng Chủ đề truyện : nỗi đau nhân dân ách thống trị ngoại bang; biết yêu tiếng mẹ đẻ yêu nước; biết giữ lấy tiếng nói dân tộc nắm chìa khố để giải phóng, để giành lại tự - Vậy “chuyện” “chủ đề” truyện “lão Hạc” gì? + Chuyện lão Hạc- người nơng dân nghèo đói q nên tìm đến chết cách ăn bả chó tự tử sau bán chó, dành dụm tiền cho đứa trai làm thuê đồn điền cao su + Chủ đề: Số phận đau thương người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao quý tiềm tàng họ Đồng thời truyện cho thấy lòng yêu thương, trân trọng nhà văn người nông dân Đại ý Đại ý ý lớn đoạn thơ, tình tiết, đoạn, phần truyện Một đoạn thơ, tình tiết, đoạn, phần truyện chưa hình thành chủ đề Cần phân biệt đại ý với chủ đề VD: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan - câu thơ đầu, đại ý tả cảnh Đèo Ngang lúc bóng xế tà - câu thơ cuối (2 câu luận + câu kết) ; nỗi buồn cô đơn nữ sĩ (đại ý) => Chủ đề: tâm trạng buồn, cô đơn li khách bước tới Đèo Ngang ngày tàn Đa chủ đề tác phẩm có chủ đề Một tác phẩm có nhiều chủ đề (đa chủ đề) VD: Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) rút “Nhật kí tù” có chủ đề tình u trăng (thiên nhiên) phong thái ung dung tự người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy - “Nhật kí tù” tập thơ đa chủ đề + Những khổ cực đày đoạ thân tù + ý chí kiên cường bất khuất, lạc quan + Lòng khao khát tự + Lòng yêu nước + Lòng thương người + Tình yêu thiên nhiên + Phong thái ung dung, tự Đó phẩm chất cao đẹp người chiến sĩ vĩ đại + Hiện thực chế độ nhà tù tăm tối, vô nhân đạo - Những tiểu thuyết đồ sộ hàng nghìn trang “tam quốc chí”, “tây du kí”, “thuỷ hử”, “chiến tranh hồ bình”… có đa chủ đề điều dễ hiểu Nhưng có tác phẩm quy mơ nhỏ có nhiều chủ đề VD: Bài thơ “Bánh trơi nước” có chủ đề sau: + Tự hào loại bánh ngon dân tộc + Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ Việt Nam (nhan sắc, thuỷ chung…) + Cảm thông với thân phận, số phận người phụ nữ xã hội cũ - Bài thơ “bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến có người bảo có chủ đề: tình bạn cố tri chân thành, chung thuỷ Có người lại cho có hai chủ đề: + Tình bạn đẹp, chân thành 10 ... Nhờ thế, vật với vật, tình với tình thế, thời gian với thời gian, không gian với không gian nối kết liền mạch, chặt chẽ VD: “Học thơ ca dân gian thơ cổ điển cho vững chãi nghề thơ, biết sâu thạo... bài: tác giả chứng minh tinh thần yêu nước nhân dân ta + Những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… + Tinh thần yêu nước nhân dân ta thể kháng chiến chống... tra Bài BÀI TẬP Bài Nhận diện đoạn văn ( trang 33, 34, 35 sách “cảm thụ ngữ văn THCS 8; 13 tr 17, 18 sách “các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp 8) Bài Cho câu chủ đề sau: a.“Em quên kỉ niệm

Ngày đăng: 08/02/2022, 21:48

w