1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHAN THỊ THANH KIỀU TÁC ĐỘNG CỦA QUYỀN CHỌN TĂNG TRƯỞNG LÊN ĐÒN BẨY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHAN THỊ THANH KIỀU TÁC ĐỘNG CỦA QUYỀN CHỌN TĂNG TRƯỞNG LÊN ĐÒN BẨY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TẤN HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu luận văn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết cấu trúc vốn M&M 2.2 Lý thuyết đánh đổi 2.2.1 Lý thuyết đánh đổi tĩnh 10 2.2.2 Lý thuyết đánh đổi động 10 2.3 Mô hı̀nh Barclay, Smith và Morellec (2006) 11 TÓM TẮT CHƯƠNG 13 CHƯƠNG 3: TỔNG KẾT CÁC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Các nghiên cứu nhân tố tác động đến đòn bẩy 15 3.2 Các nghiên cứu mối quan hệ quyền chọn tăng trưởng đòn bẩy 18 3.3 Các nghiên cứu tốc độ điều chỉnh đòn bẩy từ đòn bẩy thực tế đến địn bẩy tối ưu có sự tá c đơng củ a quyề n choṇ tăng trưở ng 20 TÓM TẮT CHƯƠNG .24 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 25 4.1 Dữ liệu 25 4.2 Biến nghiên cứu 26 4.2.1 Biến phụ thuộc 26 4.2.2 Biến độc lập 27 4.2.3 Biế n hoaṭ đông tà i chı́ nh 30 4.3 Mơ hình nghiên cứu 30 4.4 Phương pháp nghiên cứu 31 TÓM TẮT CHƯƠNG .31 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 5.1 Thống kê mô tả 33 5.1.1 Mô tả đồ thị 34 5.1.2 Thống kê mô tả hệ số tương quan biến 38 5.2 Kết hồi quy bảng đòn bẩy 43 5.3 Phân tích phát triển đòn bẩy .50 5.4 Phân tích tốc độ điều chỉnh 56 5.5 Phân tích hoạt động tài bên ngồi .58 TÓM TẮT CHƯƠNG .60 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN .62 6.1 Những kết đạt hạn chế đề tài 62 6.1.1 Kết đạt .62 6.1.2 Hạn chế nghiên cứu 64 6.2 Hướng nghiên cứu phát triển sau hồn thành luận văn 65 TĨM TẮT CHƯƠNG .65 KẾT LUẬN CHUNG .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GOs : Growth options – Quyền chọn tăng trưởng MB : the market to book assets ratio - Tỷ lệ giá trị thị trường giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu EBIT : Earnings before interest and taxes – Lợi nhuận trước thuế lãi vay SIZE : Size – Quy mô TANG : Tangibility – Tài sản cố định hữu hình LEV : Leverage – Địn bẩy tài LEV(IND) : Industry leverage – Địn bẩy tài ngành BEV : giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu MEV : giá trị thị trường vốn chủ sở hữu ROA : Return on assets – Thu nhập tài sản PV : Hiện giá LRZ : Nguyên cứu Lemmon, Roberts Zender (2008) BSM : Mơ hình Barclay, Smith Morellec H&M : Mơ hình Hackbarth Mauer OLS : Ordinary Least Square - Bình phương tối thiểu thơng thường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các nhân tố tác động đến địn bẩy tài cơng ty 22 Bảng 4.1: Số lượng công ty thuộc nhóm ngành mẫu nghiên cứu 25 Bảng 5.1: Thống kê mô tả biến 39 Bảng 5.2: Hệ số tương quan biến 40 Bảng 5.3: Kết hồi quy đòn bẩy thị trường đòn bẩy sổ sách công ty phương pháp OLS .43 Bảng 5.4: Kết quả phân tıć h VIF 45 Bảng 5.5: Kết kiểm định White .46 Bảng 5.6: Kết hồi quy địn bẩy thị trường cơng ty phương pháp fixed effects (FE) random effects (RE) 47 Bảng 5.7: Kết kiểm định Hausman 48 Bảng 5.8: Kết tốc độ điều chỉnh hồi quy theo GMM 56 Bảng 5.9: Kết quả kiểm đinh Sargan 57 Bảng 5.10: Phân tích hoạt động tài bên ngồi .59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Giá trị tối ưu doanh nghiệp Hình 2.2: Mối quan hệ đòn bẩy thị trường MB theo BSM .12 Hình 5.1: Số quan sát tương ứng với tỷ lệ đòn bẩy thị trường cơng ty 34 Hình 5.2: Số quan sát tương ứng với tỷ lệ đòn bẩy sổ sách cơng ty .34 Hình 5.3: Số quan sát tương ứng với giá trị MB 35 Hình 5.4: Số quan sát tương ứng với giá trị lợi nhuận trước thuế lãi vay 36 Hình 5.5: Số quan sát tương ứng với quy mô công ty 37 Hình 5.6: Số quan sát tương ứng với tài sản hữu hình cơng ty .38 Hình 5.7: Giá trị trung bình địn bẩy thị trường theo danh mục đầu tư qua năm 51 Hình 5.8: Giá trị trung bình MB theo danh mục đầu tư qua năm .51 Hình 5.9: Giá trị trung bình địn bẩy thị trường tối ưu truyền thống theo danh mục đầu tư qua năm 53 Hình 5.10: Giá trị trung bình địn bẩy thị trường tối ưu nâng cao theo danh mục đầu tư qua năm .54 Hình 5.11: Giá trị trung bình độ lệch qua năm 55 TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu số liệu mẫu công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2014, đánh giá tác động quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy, đại diện cho quyền chọn tăng trưởng số giá trị sổ sách giá trị thị trường vốn chủ sở hữu (MB) Kết kiểm định cho thấy mối quan hệ quyền chọn tăng trưởng (tức MB) với đòn bẩy mối quan hệ âm Khi tiến hành thay biến MB biến có liên quan lnMB kết nghiên cứu có tính giải thích mạnh mẽ kiểm định lý thuyết đánh đổi, phân tích phát triển địn bẩy, tốc độ điều chỉnh hoạt động tài bên ngồi Từ khố: - Cấu trúc vốn - Đòn bẩy - Lý thuyết đánh đổi - Quyền chọn tăng trưởng - Giá trị thị trường giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu (MB) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu luận văn Vốn điều kiện thiếu tiến hành thành lập doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh Ở doanh nghiệp vốn ln đầu tư vào q trình sản xuất kinh doanh nhằm làm tăng thêm lợi nhuận Nguồn vốn trì doanh nghiệp quan trọng huyết mạch thể người, điều kiện để tồn Các doanh nghiệp có nhiều cách huy động vốn để trì hoạt động doanh nghiệp, chẳng hạn như: phát hành cổ phiếu, sử dụng vốn tự có vay nợ Hiện nay, đa số doanh nghiệp Việt Nam hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn tài bên ngồi nguồn vốn vay hay nói cách khác doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài Trong đó, nhà đầu tư lại thường có nhìn khái quát sức mạnh tài doanh nghiệp thơng qua địn bẩy tài tỷ lệ tổng nợ tổng tài sản doanh nghiệp Tỷ lệ địn bẩy tài nhằm đánh giá sức khỏe tài doanh nghiệp.Về nguyên tắc, hệ số nhỏ, có nghĩa nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn doanh nghiệp gặp khó khăn tài Tỷ lệ lớn khả gặp khó khăn việc trả nợ phá sản doanh nghiệp lớn Trên thực tế, nợ phải trả chiếm nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu có nghĩa doanh nghiệp vay mượn nhiều số vốn có, nên doanh nghiệp gặp rủi ro việc trả nợ Tuy nhiên, việc sử dụng nợ có ưu điểm, chi phí lãi vay khấu trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp vay vốn phải đánh đổi lợi ích đạt chi phí bỏ nên phải cân nhắc kỹ lưỡng rủi ro tài ưu điểm vay nợ để đảm bảo tỷ lệ nợ hợp lý Mỗi doanh nghiệp có kết hiệu kinh doanh khác nhau, sách sử dụng nợ khác Một cấu trúc vốn phù hợp định quan trọng doanh nghiệp khơng mục đích tối đa hố lợi nhuận mà tác động đến lực kinh doanh doanh nghiệp môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Vì vậy, doanh nghiệp cân lợi ích chi phí doanh nghiệp có địn bẩy tối ưu giúp làm tăng giá trị doanh nghiệp Nhưng đòn bẩy chịu nhiều tác động từ yếu tố khác nhau, có nhiều nghiên cứu giới Việt Nam nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên nghiên cứu Việt Nam đưa nhân tố tác động đến đòn bẩy chẳng hạn như: lợi nhuận, quy mô công ty, thuế, lãi suất, ngành… chưa có tác giả nghiên cứu tác động quyền chọn tăng trưởng (growth options – viết tắt GOs, đại diện biến giá trị thị trường giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu - MB) lên đòn bẩy Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đòn bẩy doanh nghiệp mà nghiên cứu nước nghiên cứu dựa lý thuyết đánh đổi Tuy nhiên, lý thuyết đánh đổi đưa mối tương quan MB đòn bẩy chưa xét đến mối tương quan đòn bẩy với biến liên quan đến MB lnMB nghịch đảo lnMB Ogden Wu (2013) nghiên cứu tác động quyền chọn tăng trưởng (với biến đại diện MB biến liên quan đến MB lnMB nghịch đảo lnMB) lên đòn bẩy để xem biến lnMB nghịch đảo lnMB tương quan với đòn bẩy có giống với tương quan MB địn bẩy hay khơng Vì thế, để xem xét đánh giá tác động quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy doanh nghiệp Việt Nam, luận văn “Tác động quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam” phân tích từ chứng thực nghiệm Việt Nam dựa lý thuyết đánh đổi phương pháp nghiên cứu khác Từ đó, luận văn đưa kết luận biến MB, lnMB nghịch đảo lnMB biến đại diện cho GOs thể rõ tác động GOs lên địn bẩy tác động âm hay dương; thời gian để công ty điều chỉnh tỷ lệ đòn bẩy nhằm đạt đòn bẩy tối ưu Từ giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp xây dựng sách vay nợ hợp lý, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp góp phần giúp nhà đầu tư có nhìn nhận rõ tình hình tài doanh nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 6.1 Những kết đạt hạn chế đề tài 6.1.1 Kết đạt 6.1.1.1 Các kết nghiên cứu Kết Nhân tố Đo lường Lý thuyết đánh đổi nghiên cứu Ogden Wu (2013) Kết nghiên cứu luận văn Quyền chọn Tỷ lệ giá trị thị trường tăng trưởng giá trị sổ sách vốn chủ (GOs) sở hữu (MB) biến liên - - - + - - + + + + + + +/- + + quan đến MB (lnMB) Lợi nhuận trước thuế Tỷ số lợi nhuận sản xuất lãi vay kinh doanh tổng tài sản (EBIT) Tài sản cố Tỷ số tài sản cố định định Quy hữu hình tổng tài sản mơ Logarit tự nhiên tổng (SIZE) Địn bẩy tài ngành (LEV ngành) tài sản Trung bình cộng giá trị địn bẩy cơng ty thuộc nhóm ngành Theo lý thuyết đánh đổi mối quan hệ đòn bẩy thị trường quyền chọn tăng trưởng mối quan hệ âm Bài nghiên cứu “Tác động quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” kiểm tra giả thuyết mối quan hệ đòn bẩy thị trường đại điện cho quyền chọn tăng trưởng biến MB sử dụng liệu 164 cơng ty phi tài niêm yết sàn giao dịch chứng khoán HoSe HNX từ năm 2009 đến năm 2014 với kết nghiên cứu cho thấy có mối tương quan âm đòn bẩy thị trường quyền chọn tăng trưởng phù hợp với lý thuyết Đồng thời thay mơ hình truyền thống sử dụng MB mơ hình nâng cao lnMB R2 điều chỉnh tăng đáng kể Việc sử dụng lnMB cho kết tối ưu kiểm tra lý thuyết đánh đổi động Tuy nhiên kết nghiên cứu có sai phạm Tác giả kỳ vọng mối tương quan biến EBITi,t-1 LEVi,t dương việc có lợi nhuận nhiều thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường vay nợ để mở rộng sản xuất nhằm mục đích kiếm lợi nhiều kết nghiên cứu mối tương quan âm Điều cho thấy có thận trọng việc định mở rộng sản suất cách vay nợ doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp tạo nhiều lợi nhuận nên sử dụng lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư mà không cần thông qua đường vay nợ Mối tương quan biến TANGi,t-1 LEVi,t tương quan dương, không phù hợp với lý thuyết đánh đổi giống với kết nghiên cứu trước đây, hệ số biến TANGi,t-1 khơng có ý nghĩa Trong biến SIZEi,t-1 biến LEV(IND)i,t-1 có tương quan dương có mức ý nghĩa cao kỳ vọng Tiếp theo phần phân tích tốc độ phát triển đòn bẩy Giá trị đòn bẩy gần ổn định qua năm Xu hướng biến đổi đòn bẩy quyền chọn tăng trưởng danh mục giống Điều cho thấy mối quan hệ mật thiết đòn bẩy quyền chọn tăng trưởng Đối với thị trường Việt Nam, địn bẩy thị trường tối ưu có tốc độ điều chỉnh nhanh (dưới năm) Điều không với lý thuyết đánh đổi động kỳ vọng tác giả, địn bẩy nên có tốc độ điều chỉnh vừa phải để doanh nghiệp có thời gian thích ứng với thay đổi Và phân tích tác động quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2009 đến 2014 biến lnMBi,t-1 đại diện cho GOs thích hợp để đánh giá tác động GOs lên đòn bẩy thị trường 6.1.1.2 Về ý nghĩa thực tiễn Dựa vào kết nghiên cứu, nhà quản lý doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam nhận diện rõ ràng tác động quyền chọn tăng trưởng lên địn bẩy Từ đó, nhà quản lý đánh giá đưa định tỷ lệ vay nợ hợp lý nhằm đạt cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, giảm thiểu tình trạng kiệt quệ tài dẫn đến phá sản Cịn nhà đầu tư giúp nhà đầu tư nhận định tình hình hoạt động doanh nghiệp để đưa định đầu tư 6.1.2 Hạn chế nghiên cứu Bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu tồn hạn chế định: Thứ nhất, kết nghiên cứu luận văn phụ thuộc lớn vào mẫu liệu nghiên cứu Tuy nhiên, mẫu liệu nghiên cứu phạm vi 164 công ty với 984 quan sát, giới hạn giai đoạn từ năm 2009 – 2014 nên kết nghiên cứu chưa thể tính đại diện cho tồn doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, so với nghiên cứu gốc mẫu liệu khơng q lớn kỳ quan sát ngắn Một số biến nghiên cứu chưa khảo sát hết giá trị ảnh hưởng đến việc tác động quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy thị trường Bài chọn biến tiêu biểu để kiểm định dựa nghiên cứu Ogden Wu (2013) Thứ ba, thị trường Việt Nam, giá cổ phiếu chưa phản ánh giá trị nên biến MEV (là giá trị vốn hóa thị trường) chưa thể xác kỳ vọng thị trường Việt Nam có tượng bất cơng xứng thơng tin Thứ tư, nhóm ngành cơng ty mẫu nghiên cứu chưa phong phú đa dạng số ngành có số lượng cơng ty niêm yết q từ đến công ty nên tác giả loại bỏ khỏi mẫu nghiên cứu 6.2 Hướng nghiên cứu phát triển sau hoàn thành luận văn Dựa theo kết nghiên cứu nghiên cứu tương lai, mở rộng mẫu quan sát với liệu cho nhiều công ty hơn, mở rộng thêm nhóm ngành nghiên cứu, thời gian nghiên cứu dài mang tính tổng quan, rõ ràng xác Ngồi ra, nghiên cứu tiến hành nghiên cứu thêm nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn đòn bẩy tối ưu cho doanh nghiệp bên cạnh yếu tố đề cập đến nghiên cứu này: quyền chọn tăng trưởng, quy mơ cơng ty, tài sản hữu hình, lợi nhuận, nghiên cứu nên khảo sát thêm yếu tố như: tài sản đảm bảo, tuổi thọ công ty, chắn thuế phi nợ, biến động thu nhập, chu kỳ tăng trưởng, độc quyền, thị phần kinh doanh… sử dụng thêm kiểm định mơ hình hồi quy khác để kiểm tra lại kết nghiên cứu mơ hình TĨM TẮT CHƯƠNG Luận văn kiểm định tác động quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy thị trường Việt Nam dựa lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn kết phù hợp với nghiên cứu giới Ngoài ra, lần kiểm tra lại tác động nhân tố lên địn bẩy có diện quyền chọn tăng trưởng Từ cơng cụ hỗ trợ tốt cho nhà quản trị xây dựng cấu trúc vốn cho doanh nghiệp Đây kết mà luận văn đạt Bên cạnh đó, nghiên cứu có số hạn chế tiền đề cho phát triển nghiên cứu sau KẾT LUẬN CHUNG Bài nghiên cứu cho thấy quyền chọn tăng trưởng tác động đáng kể nghịch chiều với địn bẩy, đồng thời có ý nghĩa thống kê toàn mẫu nghiên cứu Biến lnMBi,t-1 đại diện cho GOs tác động lên đòn bẩy phù hợp đặc biệt tác động lên đòn bẩy thị trường Mặc dù nghiên cứu có kết khơng phù hợp với lý thuyết đánh đổi nhân tố tác động đến đòn bẩy thời gian nghiên cứu tác giả chọn từ năm 2009 đến năm 2014 nên phản ánh tình hình thực tế thị trường Việt Nam Chính thời gian nghiên cứu ngắn nên tốc độ điều chỉnh để đạt đòn bẩy tối ưu ngắn nên không phù hợp với lý thuyết đánh đổi động Trong tương lai, nghiên cứu mở rộng mẫu quan sát với liệu cho nhiều công ty hơnvà thời gian nghiên cứu dài mang tính tổng quan, rõ ràng xác Mở rộng thêm nhóm ngành nghiên cứu Ngồi ra, nghiên cứu tiến hành nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn đòn bẩy tối ưu cho doanh nghiệp bên cạnh yếu tố đề cập đến nghiên cứu này: quyền chọn tăng trưởng, quy mô công ty, tài sản hữu hình, lợi nhuận, nghiên cứu nên khảo sát thêm yếu tố như: tài sản đảm bảo, tuổi thọ công ty, chắn thuế phi nợ, biến động thu nhập, chu kỳ tăng trưởng, độc quyền, thị phần kinh doanh… sử dụng thêm kiểm định mơ hình hồi quy khác để kiểm tra lại kết nghiên cứu mô hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Đoàn Ngọc Phi Anh, 2010 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài hiệu tài chính: tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5, trang 14-22 Lê Đạt Chí, 2013 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định cấu trúc vốn nhà quản trị tài Việt Nam Tạp chí phát triển hội nhập, số 9, trang 2228 Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang Thúy Quyên, 2013 Mối quan hệ sử dụng đòn bẩy tài định đầu tư Tạp chí phát triển hội nhập, số 9, trang 10-15 Trần Hùng Sơn Trần Viết Hoàng, 2008 Cơ cấu vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp công ty niêm yết Sở GDCK Tp.HCM Tạp chí kinh tế phát triển, số 218 tháng 12/2008 Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa Nguyễn Thị Uyên Uyên, 2007 Tài doanh nghiệp đại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Danh mục tài liệu Tiếng nước Antoniou, A., Guney, Y and Paudyal, K., 2002 Determinants of Corporate Capital Structure: Evidence from European Countries University of Durham, Working paper, 1-8 Barclay, M.J., Smith Jr., C.W., Morellec, E., 2006 On the debt capacity of growth options J Bus 79, 37–59 Bevan, A and Danbolt, J., 2000 Dynamics in the Determinants of Capital Structure in the UK University of Glasgow, Working paper, 1-10 Phụ lục 1: Danh sách doanh nghiệp mẫu nghiên cứu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Mã chứng khoán DPR HRC NSC PHR SSC TNC TRC BKC BMC DHA HGM HLC KSH MDC NBC SQC TC6 TCS TDN THT ASP HJS MTG NBP NLC PGD SEB CII CSC CTM CTN D2D DC4 DNC HAS Nhóm ngành STT 85 86 Nông – lâm – ngư 87 88 nghiệp 89 90 91 92 93 94 95 96 97 Khai khoáng 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 Tiện ích cộng 108 đồng 109 110 111 112 113 114 Xây dựng bất 115 động sản 116 117 118 119 Mã chứng khoán NTP SPP TPP ALT DNP SFN DPC AAM ABT ACL AGF ANV ATA BBC BHS CLC FMC HVG ICF KDC LAF LSS MPC MSN NHS SBT SCD TAC TS4 VHC VNM BST CMC COM HAX Nhóm ngành Sản xuất Thương mại 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 HBC HUT ICG L10 L18 L43 L44 L61 L62 LCG LM3 LO5 LTC LUT MCG MCO NTL PHC PTC PVX QTC REE S12 S55 S99 SC5 SD2 SD4 SD5 SD6 SD7 SD9 SDD SDT SDU SIC SJE SKS SNG 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 HMC PGC PNC PSC PTS SDP SFC SHN SMC ST8 SVC TH1 VTV DVP DXP MAC SFI TCL TMS VGP VNL VNT VSC BED CTC DAD DAE DST EBS ECI EID HBE HEV HST LBE QST SED SGD SGT Vận tải kho bãi Công nghệ truyền thông 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 SRA SRF TKC VC1 VC2 VC3 VC9 VCC VCG VE1 159 160 161 162 163 164 STC PVE TV2 TV3 TV4 SDC Dịch vụ chuyên môn – khoa học – kỹ thuật Bradley, M., Jarrell, G., Kim, E.H., 1984 The existence of an optimal capital structure: theory and evidence J Finance 39, 857–878 Brennan, M., Schwartz, E., 1984 Optimal financial policy and firm valuation J Finance 39, 593–607 Castanias, R ,1983 Bankruptcy Risk and Optimal Capital Structure Journal of Finance, 38, 1617-1635 DeAngelo, H., Masulis, R., 1980 Optimal capital structure under corporate and personal taxation J Financ Econ 8, 3–29 Fama, E.F., French, K.R., 2002 Testing trade-off and pecking order predictions about dividends and debt Rev Financ Stud 15, 1–33 Flannery, M.J., Rangan, K.P., 2006 Partial adjustment toward target capital structures J Financ Econ 79, 469–506 Frank, M.Z., Goyal, V.K., 2009 Capital structure decisions: which factors are reliably important? Financ Manag 38, 1–37 Galai, D., Masulis, R.W., 1976 The option pricing model and the risk factor of stock J Financ Econ 3, 53–81 Goldstein, R S., N Ju, and H E Leland, 2001 An EBIT-based Model of Dynamic Capital Structure Journal of Business 74, 483–512 Hackbarth, D., Mauer, D.C., 2012 Optimal priority structure, capital structure, and investment Rev Financ Stud 25, 747–796 Hovakimian, A., Opler, T., Titman, S., 2001 The debt equity choice J Financ Quant Anal 36, 1–24 Huang and Song, 2006 The determinants of capital structure: Evidence from China China Economic Review 17, 14-36 Jensen, M.C., 1986 Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers Am Econ Rev 76, 323–329 Jensen, M.C., Meckling, W.H., 1976 Theory of the firm: managerial behavior, agency costs and ownership structure J Financ Econ 3, 305–360 Ogden, J P and Wu, S., 2013 Reassessing the effect of growth options on leverage J Finance 23, 182–195 Jung, K., Kim, Y., & Stulz, R., 1996 Timing, investment opportunities, managerial discretion, and the security issue decision Journal of Financial Economics 42, 159–186 Kane, A., A J Marcus, and R L McDonald, 1984 How Big is the Tax Advantage to Debt? Journal of Finance 39, 841–853 Korteweg, A., 2010 The net benefits to leverage J Finance 65, 2137–2170 Kraus, A., Litzenberger, R., 1973 A state-preference model of optimal financial leverage J Finance 28, 911–922 Leary, M T., and M R Roberts, 2005 Do Firms Rebalance Their Capital Structures? Journal of Finance 60, 2575–2619 Leary, M.T., Michaely, R., 2011 Determinants of dividend smoothing: empirical evidence Rev Financ Stud 24, 3197–3249 Lemmon, M.L., Roberts, M.R., Zender, J.F., 2008 Back to the beginning: persistence and the cross-section of corporate capital structure J Finance 63, 1575– 1608 Long, M., Malitz, I., 1985 The investment-financing nexus: some empirical evidence Midl Corp Fin J 3, 53–59 Modigliani, F and M H Miller, 1963 Corporate Income Taxes and the Cost of Capital: A Correction American Economic Review 53, 276–298 Myers, S C., 1984 The capital structure puzzle Journal of Finance 39, 575– 592 Myers, S.C., 1977 Determinants of corporate borrowing J Financ Econ 5, 147–175 Nguyen, Tran Dinh Khoi, 2006 Capital structure in Small and Medium-sized enterprises: the case of VietNam Asean Economic Bulletin 23, 192-211 Rajan, R.G and Zingales, L, 1995 What we know about capital structure? Some evidence from international data Journal of Finance 50, 1421-1460 Smith, C.W., Watts, R., 1992 The investment opportunity set, and corporate financing, dividend, and compensation policies J Financ Econ 32, 262–292 Strebulaev, Ilya A., 2007 Do tests of capital structure theory mean what they say? Journal of Finance 62, 1747-1787 Stulz, R.M and H Johnson, 1985 An Analysis of Secured Debt Journal of Financial Economics 14, 501-521 Phụ lục 1: Danh sách doanh nghiệp mẫu nghiên cứu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Mã chứng khoán DPR HRC NSC PHR SSC TNC TRC BKC BMC DHA HGM HLC KSH MDC NBC SQC TC6 TCS TDN THT ASP HJS MTG NBP NLC PGD SEB CII CSC CTM CTN D2D DC4 DNC HAS Nhóm ngành STT 85 86 Nông – lâm – ngư 87 88 nghiệp 89 90 91 92 93 94 95 96 97 Khai khoáng 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 Tiện ích cộng 108 đồng 109 110 111 112 113 114 Xây dựng bất 115 động sản 116 117 118 119 Mã chứng khoán NTP SPP TPP ALT DNP SFN DPC AAM ABT ACL AGF ANV ATA BBC BHS CLC FMC HVG ICF KDC LAF LSS MPC MSN NHS SBT SCD TAC TS4 VHC VNM BST CMC COM HAX Nhóm ngành Sản xuất Thương mại 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 HBC HUT ICG L10 L18 L43 L44 L61 L62 LCG LM3 LO5 LTC LUT MCG MCO NTL PHC PTC PVX QTC REE S12 S55 S99 SC5 SD2 SD4 SD5 SD6 SD7 SD9 SDD SDT SDU SIC SJE SKS SNG 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 HMC PGC PNC PSC PTS SDP SFC SHN SMC ST8 SVC TH1 VTV DVP DXP MAC SFI TCL TMS VGP VNL VNT VSC BED CTC DAD DAE DST EBS ECI EID HBE HEV HST LBE QST SED SGD SGT Vận tải kho bãi Công nghệ truyền thông 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 SRA SRF TKC VC1 VC2 VC3 VC9 VCC VCG VE1 159 160 161 162 163 164 STC PVE TV2 TV3 TV4 SDC Dịch vụ chuyên môn – khoa học – kỹ thuật ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHAN THỊ THANH KIỀU TÁC ĐỘNG CỦA QUYỀN CHỌN TĂNG TRƯỞNG LÊN ĐÒN BẨY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên... bẩy doanh nghiệp Việt Nam, luận văn ? ?Tác động quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” phân tích từ chứng thực nghiệm Việt Nam dựa lý thuyết đánh... giá tác động quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Dựa kết nghiên cứu, nhà quản lý doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam nhận diện rõ ràng tác động quyền

Ngày đăng: 15/10/2022, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Giá trị tối ưu của doanh nghiệp - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
Hình 2.1 Giá trị tối ưu của doanh nghiệp (Trang 14)
Hình 2.2: Mối quan hệ giữa đòn bẩy thị trường và MB theo BSM - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
Hình 2.2 Mối quan hệ giữa đòn bẩy thị trường và MB theo BSM (Trang 19)
Bảng 3.1: Các nhân tố tác động đến địn bẩy tài chính của cơng ty - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
Bảng 3.1 Các nhân tố tác động đến địn bẩy tài chính của cơng ty (Trang 29)
hình trên tổng tài sản - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
hình tr ên tổng tài sản (Trang 30)
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
4 PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU (Trang 32)
Các biến phụ thuộc, biến độc lập được tổ chức thành dữ liệu bảng (panel data) theo từng doanh nghiệp phân bố theo từng năm - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
c biến phụ thuộc, biến độc lập được tổ chức thành dữ liệu bảng (panel data) theo từng doanh nghiệp phân bố theo từng năm (Trang 33)
Bảng 5.1: Thống kê mô tả các biến - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
Bảng 5.1 Thống kê mô tả các biến (Trang 48)
5.2 Kết quả hồi quy bảng của đòn bẩy - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
5.2 Kết quả hồi quy bảng của đòn bẩy (Trang 52)
Bảng 5.4: Kết quả phân tích VIF - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
Bảng 5.4 Kết quả phân tích VIF (Trang 54)
Với kết quả của bảng 5.3, luận văn sẽ chọn biến LEVi,t để kiểm định tác động của  quyền  chọn  tăng  trưởng  lên  đòn  bẩy - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
i kết quả của bảng 5.3, luận văn sẽ chọn biến LEVi,t để kiểm định tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy (Trang 54)
Bảng 5.5: Kết quả kiểm định White - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
Bảng 5.5 Kết quả kiểm định White (Trang 55)
Bảng 5.6: Kết quả hồi quy đòn bẩy thị trường của công ty bằng phương pháp fixed effects (FE) và random effects (RE) - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
Bảng 5.6 Kết quả hồi quy đòn bẩy thị trường của công ty bằng phương pháp fixed effects (FE) và random effects (RE) (Trang 56)
Kết quả được hiển thị trong bảng 5.8. - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
t quả được hiển thị trong bảng 5.8 (Trang 65)
Tiếp theo tác giả kiểm định tính phù hợp của mơ hình khi sử dụng phương pháp GMM. - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
i ếp theo tác giả kiểm định tính phù hợp của mơ hình khi sử dụng phương pháp GMM (Trang 66)
Bảng 5.10: Phân tích hoạt động tài chính bên ngoài - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
Bảng 5.10 Phân tích hoạt động tài chính bên ngoài (Trang 68)
Kết quả được hiển thị trong Bảng 5.10 - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
t quả được hiển thị trong Bảng 5.10 (Trang 68)
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
6 KẾT LUẬN (Trang 71)
hữu hình trên tổng tài sản + - Tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán VN
h ữu hình trên tổng tài sản + (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w