Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
269,05 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH PHÚC TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH LÊN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MANG ĐỊNH HƯỚNG NỘI ĐỊA VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH PHÚC TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH LÊN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MANG ĐỊNH HƯỚNG NỘI ĐỊA VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUỐC TẾ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH LÊN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MANG ĐỊNH HƯỚNG NỘI ĐỊA VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUỐC TẾ” công trình tơi nghiên cứu hướng dẫn TS TRẦN THỊ HẢI LÝ Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn thu thập từ thực tế, xử lý trung thực khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài TP.HCM, ngày 26 tháng 01 năm 2016 Nguyễn Thanh Phúc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN TÓM LƯỢC 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp nghiên cứu CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Lý thuyết tảng: Mối quan hệ địn bẩy tài thành hoạt động .8 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ địn bẩy tài thành hoạt động 10 2.3 Hội nhập kinh tế quốc tế chứng thực nghiệm 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Dữ liệu 18 3.2 Mơ hình nghiên cứu 19 3.3 Giả thiết nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp hồi quy 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Thống kê mô tả 32 4.2 Kết thực nghiệm 35 4.2.1 Hồi quy sử dụng phương pháp OLS (phương trình 2), 2SLS (phương trình 3, 5) GMM (phương trình 7) 35 4.2.2 Phân chia liệu theo định hướng doanh nghiệp quy mô tài sản 40 4.2.3 Kiểm định tính vững mơ hình nghiên cứu 45 4.2.3.1 Loại bỏ quan sát có ROA âm 45 4.3.2.2 Thay biến phụ thuộc 49 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt Tên đầy đủ tiếng Anh HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Ha Noi Stock Exchange HOSE Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM Ho Chi Minh Stock Exchange FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment NPV Giá trị Net Present Value ROA Lợi nhuận tổng tài sản Return on Assets ROS Lợi nhuận tổng doanh thu Return on Sales ROE Lợi nhuận tổng vốn chủ sở hữu Return on Equity INT Lãi suất cho vay Lending Interest Rate GDP Tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa NDTS Tấm chắn thuế không sử dụng nợ Non-Debt Tax Shield AIL Địn bẩy tài bình qn ngành Average Industry Leverage ASMAT Giá trị tài sản có sẵn đáp ứng nợ Assets Maturity EV Biến động thu nhập Earnings Volatility IV Biến cơng cụ Instrument Variable OLS Bình phương bé Ordinary Least Squares 2SLS Bình phương bé hai thời kỳ GMM Mơmen tổng qt hóa Two stage Least Squares Generalised Method of Moments EVFTA Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam – Liên Minh Châu Âu Gross Domestic Product Growth The EU-Viet Nam Free Trade Agreement DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Mô tả biến sử dụng, cách tính tốn 26 Bảng 2: Thống kê mô tả biến sử dụng 32 Bảng 3: Ma trận hệ số tương quan biến nghiên cứu 34 Bảng 4: Kết hồi quy sử dụng OLS 36 Bảng 5: Kết hồi quy sử dụng 2SLS 37 Bảng 6: Kết hồi quy sử dụng GMM 39 Bảng 7: Kết hồi quy sử dụng phương pháp 2SLS cho mẫu doanh nghiệp mang định hướng quốc tế mẫu doanh nghiệp túy nội địa 41 Bảng 8: Kết hồi quy sử dụng phương pháp GMM cho mẫu doanh nghiệp mang định hướng quốc tế mẫu doanh nghiệp túy nội địa 42 Bảng 9: Phương pháp 2SLS phân chia theo loại hình doanh nghiệp quy mô tài sản 44 Bảng 10: Kết hồi quy sử dụng phương pháp GMM phân chia theo loại hình doanh nghiệp quy mô tài sản 45 Bảng 11: Hồi quy OLS với mẫu ROA > 46 Bảng 12: Hồi quy phương pháp 2SLS với mẫu ROA > 47 Bảng 13: Hồi quy phương pháp GMM với mẫu ROA > 48 Bảng 14: Hồi quy phương pháp 2SLS với biến phụ thuộc ROS 50 Bảng 15: Hồi quy phương pháp GMM với biến phụ thuộc ROS .51 PHẦN TÓM LƯỢC Bài nghiên cứu kiểm tra ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế lên mối quan hệ địn bẩy tài thành hoạt động mẫu 60 doanh nghiệp Việt Nam niêm yết hai sàn chứng khoán Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2008-2014 Sử dụng liệu bảng kết hợp với biến công cụ để giải tượng nội sinh mối quan hệ địn bẩy tài thành hoạt động, nghiên cứu tìm thấy ba kết quan trọng, bổ sung thêm chứng thực nghiệm sau: (1) Địn bẩy tài tương quan âm có ý nghĩa thống kê phương pháp OLS (bình phương nhỏ nhất), 2SLS (bình phương nhỏ hai giai đoạn) GMM (mơmen tổng qt hóa thời điểm) (2) Sự hội nhập quốc tế có tác động điều chỉnh dương lên mối quan hệ địn bẩy tài thành hoạt động phương pháp GMM (3) Yếu tố quy mơ doanh nghiệp (lớn/nhỏ) có ảnh hưởng đến giá trị lợi ích nhận từ giao dịch quốc tế loại hình doanh nghiệp mang định hướng quốc tế Kết củng cố thêm quan điểm góc độ lợi ích thương mại quốc tế: doanh nghiệp mang định hướng quốc tế (có tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu) có nguồn lực, kiến thức, khả hội đầu tư tốt doanh nghiệp túy nội địa khẳng định lại quan điểm góc độ tài chính: doanh nghiệp mang định hướng quốc tế tận dụng lợi đánh giá cao chất lượng hoạt động linh hoạt tài Từ khóa: địn bẩy tài chính, thành hoạt động, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Sự kiện Việt Nam thức ký kết thành cơng Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam Liên Minh Châu Âu EU (Hiệp định EVFTA) mở triển vọng tốt đẹp Theo đó, hiệp định thức có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85.6% số dòng thuế, tương đương với 70.3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau năm, EU xóa bỏ thuế nhập 99.2% số dòng thuế, tương đương với 99.7% kim ngạch xuất Việt Nam (theo trang web www.moit.gov.vn) Về xuất khẩu, cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ EVFTA cú hích quan trọng để thúc đẩy quan hệ Việt Nam – EU, mở cửa thị trường xuất đặc biệt mặt hàng hai bên mạnh dệt may, giày dép, nơng thủy sản, đồ gỗ Việt Nam máy móc, thiết bị, tơ, xe máy, đồ uống có cồn số nông sản EU Như vậy, thị trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam bước hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế Các hội kinh doanh dự án đầu tư sinh lợi thị trường quốc tế đặc biệt có ý nghĩa doanh nghiệp có thay đổi nhanh chóng để tận dụng cách củng cố tiềm lực nội Tiềm lực nội tích lũy hồn thiện nguồn lực kỹ quản trị tài chính, quản trị nhân quản trị sản xuất để sẵn sàng cho việc giao dịch thương mại quốc tế hiệu thành công Một câu hỏi thực tiễn quan trọng đặt là: “Liệu việc tham gia vào giao dịch kinh tế quốc tế (cụ thể tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu) có tác động đến mối quan hệ địn bẩy tài thành hoạt động doanh nghiệp?” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu đánh giá tác động việc tham gia hoạt động kinh doanh vào thị trường quốc tế ảnh hưởng đến mối quan hệ địn bẩy tài thành hoạt động Ý tưởng tích lũy kinh nghiệm, kỹ nguồn lực thương mại quốc tế điều chỉnh hành vi đầu tư tài trợ, qua tác động đến quan hệ mức độ sử dụng nợ hiệu hoạt động doanh nghiệp Cụ thể, nghiên cứu kỳ vọng doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập quốc tế có ảnh hưởng lên mối quan hệ địn bẩy tài - thành hoạt động tương quan so sánh với doanh nghiệp hoạt động túy nội địa Doanh nghiệp mang định hướng quốc tế chia làm hai loại: doanh nghiệp định hướng quốc tế nội (inward internationalization orientation) doanh nghiệp định hướng quốc tế ngoại (outward internationalization orientation) Trong lý thuyết thương mại quốc tế (đặc biệt tác giả Zahra cộng sự, 2000 Zhou cộng sự, 2007), hai loại hình doanh nghiệp định hướng quốc tế kể có tác động dương lên thành hoạt động theo hai cách khác biệt: (1) Doanh nghiệp định hướng quốc tế nội cải thiện thành hoạt động thông qua việc lĩnh hội kiến thức khai thác kinh nghiệm quốc tế, nguồn lực khả sản xuất sẵn có Những yếu tố tạo sở để doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm việc huy động tài trợ sử dụng vốn vào thị trường thực đem lại hiệu (2) Doanh nghiệp định hướng quốc tế ngoại lại thông qua việc tìm kiếm thị trường hội đầu tư để tiếp thị bán sản phẩm từ cân nhắc thêm việc tài trợ vốn để nhằm mục tiêu gia tăng thành hoạt động Bài nghiên cứu sử dụng thuật ngữ “quốc tế hóa” (internationalization) theo nghĩa mở rộng, nghĩa khơng có phân biệt hai loại hình doanh nghiệp định hướng quốc tế ngoại doanh nghiệp định hướng quốc tế nội KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG Bài nghiên cứu xem xét tác động hội nhập kinh tế quốc tế (cụ thể tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu) lên mối quan hệ địn bẩy tài thành hoạt động Quan điểm dựa nguồn lực (resource-based view) (theo nghiên cứu Barney, 1991; Chiung-Hui cộng sự, 2007; Eisenhardt Martin, 2000; King Zeithaml, 2001; Wernerfelt, 1984; Zahra cộng sự, 2000) quan điểm thương mại quốc tế (theo nghiên cứu Brock Yaffe, 2008; Chiung-Hui cộng sự, 2007; Ganotakis Love, 2012; Zander, 1999; Zhou cộng sự, 2007) đưa ý tưởng: tương quan so sánh với doanh nghiệp túy nội địa, doanh nghiệp mang định hướng quốc tế có mối quan hệ địn bẩy tài thành hoạt động khác biệt Theo đó, doanh nghiệp mang định hướng quốc tế sở hữu nguồn lực có giá trị, kiến thức kỹ khơng thể nhìn vào báo cáo tài mà thấy được, dần tích lũy hoạt động xuất nhập theo thời gian Những yếu tố giúp cho doanh nghiệp mang định hướng quốc tế tạo lợi cạnh tranh tạo nhiều lợi nhuận Do đó, hội nhập kinh tế quốc tế có tác động điều chỉnh lên mối quan hệ đòn bẩy tài - thành hoạt động Đầu tiên, nghiên cứu kiểm tra giả định sau: Ảnh hưởng đòn bẩy tài lên thành hoạt động mạnh doanh nghiệp mang định hướng quốc tế tương quan so sánh với doanh nghiệp túy nội địa Hai kết từ giả định với mẫu liệu thu thập là: (1) Đòn bẩy tài tương quan âm có ý nghĩa thống kê phương pháp OLS (bình phương bé nhất), 2SLS (bình phương bé hai giai đoạn) GMM (mơmen tổng qt hóa), (2) Sự hội nhập quốc tế có tác động điều chỉnh lên mối quan hệ địn bẩy tài thành hoạt động phương pháp GMM Do đó, xét khía cạnh định hướng quốc tế, doanh nghiệp với đòn bẩy tài cao có khuynh hướng có thành hoạt động tốt so với doanh nghiệp có địn bẩy tài mức thấp Một cách giải thích cho mối quan hệ là: doanh nghiệp mang định hướng quốc tế có nhiều hội tiếp cận với hội đầu tư sinh lợi doanh nghiệp túy nội địa Giải thích quán với quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế đem lại lợi ích quốc gia có hội đầu tư sinh lợi khác phù hợp với nhóm doanh nghiệp Ví dụ, Zander (1999) báo cáo doanh nghiệp doanh nghiệp thị trường quốc tế đóng góp phát triển vào doanh nghiệp mẹ nó, Tong cộng (2008) cho biến động tăng trưởng giá trị dẫn dắt tương tác quốc gia ngành mà doanh nghiệp hoạt động Thêm nữa, Lihong and Delios (2008) thấy ngân hàng Nhật Bản hỗ trợ khách hàng có nhu cầu mở rộng hoạt động sang thị trường quốc tế cách thực đầu tư trực tiếp nước ngồi, doanh nghiệp mang định hướng quốc tế, địn bẩy tài tương quan dương với hội đầu tư sinh lợi ngược lại, địn bẩy tài tương quan âm với hội đầu tư sinh lợi doanh nghiệp túy nội địa Nói cách khác, doanh nghiệp mang định hướng quốc tế, địn bẩy tài gia tăng đồng nghĩa với việc có hội đầu tư sinh lợi, từ xảy mối tương quan dương đòn bẩy tài thành hoạt động Thêm nữa, giống với kết nghiên cứu gốc, phân loại theo tiêu chí định hướng doanh nghiệp (định hướng nội địa/định hướng quốc tế), mối quan hệ đòn bẩy tài thành hoạt động tương quan âm (có ý nghĩa thống kê) doanh nghiệp mang túy nội địa tương quan dương (có ý nghĩa thống kê) doanh nghiệp mang định hướng quốc tế phương pháp 2SLS GMM Kết lần ủng hộ cho giả thuyết: tham gia vào giao dịch xuất nhập quốc tế có ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ địn bẩy tài thành hoạt động Xét khía cạnh kinh tế học, phương pháp 2SLS, doanh nghiệp túy nội địa, 1% gia tăng đòn bẩy tài làm giảm thành hoạt động 0.3345% làm gia tăng thành hoạt động 0.0719% doanh nghiệp mang định hướng quốc tế Trong phương pháp GMM, doanh nghiệp túy nội địa, 1% gia tăng địn bẩy tài làm giảm thành hoạt động 0.39231% làm gia tăng thành hoạt động 0.1623% doanh nghiệp mang định hướng quốc tế Ngoài ra, phân chia theo tiêu chí kết hợp (quy mơ lớn/ nhỏ định hướng quốc tế/nội địa), tồn mối tương quan âm địn bẩy tài thành hoạt động doanh nghiệp túy nội địa nhỏ tồn mối tương quan dương doanh nghiệp mang định hướng quốc tế lớn/nhỏ hai phương pháp 2SLS GMM Đối với doanh nghiệp túy nội địa nhỏ, việc sử dụng thêm nợ làm suy giảm thành hoạt động ngược lại, doanh nghiệp mang định hướng quốc tế lớn/nhỏ, việc sử dụng thêm nợ làm gia tăng thành hoạt động Xét khía cạnh kinh tế học, phương pháp 2SLS, doanh nghiệp túy nội địa nhỏ, 1% gia tăng đòn bẩy tài làm giảm thành hoạt động 0.09137% doanh nghiệp mang định hướng quốc tế, 1% gia tăng địn bẩy tài làm gia tăng thành hoạt động 0.04596% 0.29029% cho doanh nghiệp quốc tế có quy mơ nhỏ lớn Trong phương pháp GMM, doanh nghiệp túy nội địa, 1% gia tăng địn bẩy tài làm giảm thành hoạt động 0.3257% cho doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp mang định hướng quốc tế, 1% gia tăng địn bẩy tài làm gia tăng thành hoạt động lên 0.0474% 0.2134% cho doanh nghiệp quốc tế có quy mơ nhỏ lớn Cuối cùng, kiểm tra tính vững mơ hình hai phương pháp: (1) Lọc bỏ doanh nghiệp có ROA âm mẫu tiến hành hồi quy lại bình thường theo phương trình phương pháp OLS, 2SLS GMM, (2) Thay biến phụ thuộc ROA biến ROS tiếp tục tiến hành hồi quy lại bình thường Các kết quán với kết hồi quy trên: đòn bẩy tài tương quan âm có ý nghĩa thống kê với thành hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thơng qua việc gia tăng địn bẩy làm gia tăng thành hoạt động chế tận dụng hội đầu tư tốt, linh hoạt tài chính, gia tăng uy tín mặt tín dụng vay mượn nợ Kết nghiên cứu đóng góp thêm chứng thực nghiệm nhiều khía cạnh: Thứ nhất, dựa quan điểm nguồn lực (theo Barney, 1991; Eisenhardt Martin, 2000; King Zeithaml, 2001; Wernerfelt, 1984) để giải thích ảnh hưởng bất cân xứng mối quan hệ địn bẩy tài lên thành hoạt động việc hội nhập kinh tế quốc tế Về khía cạnh này, nghiên cứu nhận thấy có khác biệt mối quan hệ địn bẩy tài thành hoạt động đặt bối cảnh doanh nghiệp có tham gia vào hoạt động xuất nhập Theo đó, tham gia vào giao dịch xuất nhập quốc tế đem lại lợi ích cho doanh nghiệp mang định hướng quốc tế dựa việc tận dụng nguồn lực hội đầu tư sinh lợi Thứ hai, dựa lý thuyết tài kinh doanh quốc tế (theo Brock Yaffe, 2008; Chiung-Hui cộng sự, 2007; Ganotakis Love, 2012; Zander, 1999; Zhou cộng sự, 2007) để thấy yếu tố quy mô doanh nghiệp có tác động điều chỉnh lên mối quan hệ địn bẩy tài thành hoạt động, theo doanh nghiệp mang định hướng quốc tế dù quy mơ lớn hay nhỏ có mối tương quan dương địn bẩy tài - thành hoạt động chứng tỏ tồn lợi ích từ việc tham gia vào giao dịch xuất nhập quốc tế Thêm nữa, doanh nghiệp mang định hướng quốc tế với quy mô lớn tận dụng nhiều lợi ích từ giao dịch quốc tế so với doanh nghiệp mang định hướng quốc tế với quy mơ nhỏ Nhìn chung, kết nghiên cứu hàm chứa nhiều học hữu ích cho nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư ngân hàng: (1) Về phía ngân hàng thương mại, ngân hàng nên phát triển cho vay doanh nghiệp có định hướng quốc tế với kỹ kiến thức từ thị trường quốc tế, doanh nghiệp sử dụng vốn vào dự an đầu tư sinh lợi cách hiệu theo đó, thành hoạt động tốt Từ đảm bảo chi trả lãi vay vốn gốc hạn Bài nghiên cứu không vào khía cạnh thẩm định theo dõi doanh nghiệp vay tạo nên khác biệt doanh nghiệp túy nội địa doanh nghiệp mang định hướng quốc tế (2) Về phía nhà quản lý doanh nghiệp, nên xem xét nguồn lực nội doanh nghiệp sách ưu đãi nhà nước để định tham gia vào thị trường quốc tế thông qua đường xuất nhập khẩu, đem lại nguồn doanh thu từ thị trường quốc tế tích lũy thêm kinh nghiệm kỹ cho việc lựa chọn dự án đầu tư sinh lợi khác tương lai (3) Về phía nhà đầu tư, nên chọn lựa doanh nghiệp có nguồn doanh thu từ thị trường nội địa lẫn thị trường quốc tế doanh nghiệp có tiềm lực tài vững chắc, quy mơ tài sản lớn có nguồn thu nhập ổn định Bài nghiên cứu có vài nhược điểm sau: (1) Số lượng liệu chéo không nhiều (60 doanh nghiệp thỏa mãn tiêu chuẩn lọc) khơng thể phân chia nhỏ mẫu theo quy mô vừa tổng tài sản trung bình để tiến hành hồi quy tìm hiểu ảnh hưởng quy mô lên mối quan hệ địn bẩy tài thành hoạt động, (2) Mặc dù kiểm tra chéo số liệu qua nhiều nguồn khác trình nhập liệu tay nên sai sót khơng thể tránh khỏi, (3) Việc phân loại doanh nghiệp túy nội địa doanh nghiệp mang định hướng quốc tế gặp khó khăn báo cáo thường niên nguồn thông tin không nêu rõ ràng nguồn thu từ nước ngồi lĩnh vực kinh doanh có yếu tố quốc tế Vì vậy, số hướng nghiên cứu mở rộng đề tài sau: (1) Mở rộng thêm số lượng liệu chéo để tiến hành phân chia theo mức quy mơ lớn/trung bình nhỏ sau tiến hành hồi quy lại theo phương pháp, (2) Bổ sung thêm biến kiểm soát khác biến vĩ mơ đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI, định lượng hóa biến INTER doanh thu từ thị trường nước tổng doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ chia nhỏ biến địn bẩy tài LEV thành tổng nợ ngắn hạn tổng nợ dài hạn thêm vào yếu tố chi phí phá sản khác biệt nhóm ngành cụ thể (3) Ngồi ra, bổ sung thêm biến phụ thuộc ROE (tổng lợi nhuận trước thuế lãi vay tổng vốn chủ sở hữu) Về cách tính tốn biến, sử dụng giá trị tổng tài sản bình qn cơng thức tính ROA để tránh biến động thất thường tổng tài sản năm nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Abdur Rouf, 2015 Capital Struture and Firm Performance of Listed Non-Financial Companies In Bangladesh The International Journal of Applied Economics and Finance, 25-32 Agmon, Tamir and Donald Lessard, 1977 Investor Recognition of Corporate International Diversification Journal of Finance, 32, 1049-1055 Ahn, S., Denis, D.J., Denis, D.K., 2006 Leverage and investment in diversified firms Journal of Financial Economics 79, 317-337 Aivazian, V.A., Ge, Y., Qiu, J., 2005 The impact of leverage on firm investment: Canadian evidence Journal of Corporate Finance 11, 277-291 Antoniou, A., Guney, Y., Paudyal, K., 2008 The determinants of capital structure: capital market-oriented versus bank-oriented institutions Journal of Financial and Quantitative Analysis 43, 59-92 Barney, J., 1991 Special theory forum: The resource-based model of the firm: Origins, implications, and prospects Journal of Management 17, 97-98 Bausch, A., &Krist, M (2007) The effect of context-related moderators on the internationalization – performance relationship: Evidence from meta-analysis Management International Reviewm 47(3), 319-347 Bena, J., Ondko, P., 2012 Financial development and the allocation of external finance Journal of Empirical Finance 19, 1-25 Bloodgood, J M., Sapienza, H J., &Almeida, J G (1996) The internationalization of new high-potential U.S ventures: Antecedents and outcomes Entrepreneurship Theory and Practice, 20(4), 61-76 Brock, D.M., Yaffe, T., 2008 International diversification and performance: The mediating role of implementation International Business Review 17, 600-615 Buch, C.M., Koch, C.T., Koetter, M., 2013 Do banks benefit from internationalization? Revisiting the market power–risk nexus Review of Finance 17, 1401-1435 Cai, J., Zhang, Z., 2011 Leverage change, debt overhang, and stock prices Journal of Corporate Finance 17, 391-402 Chiung-Hui, T., Tansuhaj, P., Hallagan, W., McCullough, J., 2007 Effects of firm resources on growth in multinationality Journal of International Business Studies 38, 961-974 Connelly, J.T., Limpaphayom, P., Nagarajan, N.J., 2012 Form versus substance: The effect of ownership structure and corporate governance on firm value in Thailand Journal of Banking & Finance 36, 1722-1743 Coricelli, F., Driffield, N., Pal, S., Roland, I., 2012 When does leverage hurt productivity growth? A firm-level analysis Journal of International Money and Finance 31, 1674- 1694 Desai, M.A., Foley, C.F., Hines, J.J.R., 2004 A multinational perspective on capital structure choice and internal capital markets Journal of Finance 59, 2451-2487 Dhanaraj, C & Beamish, P W (2003) A resource-based approach to the study of export performance Journal of Small Business Management, 41(3), 242-261 Eisenhardt, K.M., Martin, J.A., 2000 Dynamic capabilities: What are they? Strategic Management Journal 21, 1105-1121 Fan, J.P.H., Titman, S., Twite, G., 2012 An international comparison of capital structure and debt maturity choices Journal of Financial and Quantitative Analysis 47, 23-56 Faulkender, M., Petersen, M.A., 2006 Does the source of capital affect capital structure? Review of Financial Studies 19, 45-79 Firth, M., Lin, C., Wong, S.M.L., 2008 Leverage and investment under a state-owned bank lending environment: Evidence from China Journal of Corporate Finance 14, 642- 653 Ganotakis, P., Love, J.H., 2012 Export propensity, export intensity and firm performance: The role of the entrepreneurial founding team Journal of International Business Studies 43, 693-718 Giroud, X., Mueller, H.M., Stomper, A., Westerkamp, A., 2012 Snow and leverage Review of Financial Studies 25, 680-710 Goerzen, A., Makino, S., 2007 Multinational corporation internationalization in the service sector: a study of Japanese trading companies Journal of International Business Studies 38, 1149-1169 Grossman, Sanford J., and Oliver D Hart 1982 Corporate financial structure and managerial incentives The economics of information and uncertainty University of Chicago Press 107-140 Harris, Milton, and Artur Raviv 1988 Corporate governance: Voting rights and majority rules Journal of Financial Economics 20: 203-235 Ibrahim El-Sayed Ebaid The impact of capital –structure choice on firm performance: empirical evidence from Egypt Department of Accounting, Faculty of Commerce Tanta University Jensen, Michael C., and William H Meckling 1976 Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of financial economics 3.4: 305-360 Jensen, Michael 1986 Agency cost of free cash flow, corporate finance, and takeovers Corporate Finance, and Takeovers American Economic Review 76.2 Jensen, Michael C 1988 Takeovers: Their causes and consequences The Journal of Economic Perspectives 2.1: 21-48 Jensen, Michael C., and William H Meckling 1976 Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of financial economics 3.4: 305-360 Jiménez, G., Lopez, J.A., Saurina, J., 2009 Empirical analysis of corporate credit lines Review of Financial Studies 22, 5069-5098 King, A.W., Zeithaml, C.P., 2001 Competencies and firm Performance: Examining the causal ambiguity paradox Strategic Management Journal 22, 75-99 Lang, L., Ofek, E., Stulz, R., 1996 Leverage, investment, and firm growth Journal of Financial Economics 40, 3-29 Laursen, K., Masciarelli, F., Prencipe, A., 2012 Trapped or spurred by the home region? The effects of potential social capital on involvement in foreign markets for goods and technology Journal of International Business Studies 43, 783-807 Limpaphayom, P., Polwitoon, S., 2004 Bank relationship and firm performance: Evidence from Thailand before the asian financial crisis Journal of Business Finance & Accounting 31, 1577-1600 Lucy Wamugo Mwangi, Muathe Stephen Makau, 2014 Relationship between Capital Structure and performance of Non-Financial Companies Listed In the Nairobi Securities Exchange, Kenya An online international Research Journal Margaritis, D., Psillaki, M., 2010 Capital structure, equity ownership and firm performance Journal of Banking & Finance 34, 621-632 Menkhoff, L., Neuberger, D., Suwanaporn, C., 2006 Collateral-based lending in emerging markets: Evidence from Thailand Journal of Banking & Finance 30, 1-21 Mittoo, U R and Zhang, Z (2008) The capital structure of multinational corporations: Canadian versus U.S evidence Journal of Corporate Finance 14, 706-720 Mizen, P., Tsoukas, S., 2012 The response of the external finance premium in Asian corporate bond markets to financial characteristics, financial constraints and two financial crises Journal of Banking & Finance 36, 3048-3059 Modigliani, Franco, and Merton H Miller 1958 The cost of capital, corporation finance and the theory of investment The American Economic Review 48.3: 261-297 Modigliani, Franco, and Merton H Miller 1963 Corporate income taxes and the cost of capital: a correction The American Economic Review: 433-443 Mustafa M Soumadi, Osama Suhail Hayajneh Capital Structure and Corporate Performance Empirical Study On the Public Jordanian Shareholdings firms listed in the Amman Stock Market Myers, Stewart C., and Nicholas S Majluf 1984 Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of financial economics 13.2: 187-221 Myers, Stewart C 1977 Determinants of corporate borrowing Journal of financial economics 5.2: 147-175 Mykhailo Iavorskyi, 2013 The impact of capital structure on firm performance: evidence from Ukraine Nielsson, U., 2013 Do less regulated markets attract lower quality firms? Evidence from the London AIM market Journal of Financial Intermediation 22, 335-352 O’Connor, M., Rafferty, M., 2012 Corporate governance and innovation Journal of Financial and Quantitative Analysis 47, 397-413 Penrose, E (1959) The theory of the growth of the firm New york: John Wiley Park, S.H., Suh, J., Yeung, B., 2013 Do multinational and domestic corporations differ in their leverage policies? Journal of Corporate Finance 20, 115-139 Reeb, David, Chuck Kwok & Young Baek (1998) Systematic Risk in the Multinational Corporation Journal of International Business Studies, 29: 263-279 Reeb, David, Sattar Mansi & John Allee 2001 Firm Internationalization and the Cost of Debt Financing: Evidence from Non-Provisional Publicly Traded Debt Journal of Financial and Quantitative Analysis, 36: 395-414 Ross, Stephen A 1977 The determination of financial structure: the incentivesignalling approach The Bell Journal of Economics: 23-40 Shuman, J C., & Seeger, J A (1986) The theory and practice of strategic management in smaller rapid growth firms American Journal of Small Business, 11(1), 7-18 Singh, K., Hodder, J.E., 2000 Multinational capital structure and financial flexibility Journal of International Money and Finance 19, 853-884 Singla, C., George, R., 2013 Internationalization and performance: A contextual analysis of Indian firms Journal of Business Research 66, 2500-2506 Tong, T.W., Alessandri, T.M., Reuer, J.J., Chintakananda, A., 2008 How much does country matter? An analysis of firms' growth options Journal of International Business Studies 39, 387-405 Vithessonthi, C., Tongurai, J., 2015 The effect of Leverage on Performance: Domestically-Oriented vs Internationally-Oriented Firms Research in International Business and Finance Vithessonthi, C., Tongurai, J., 2015 The effect of firm size on the leverage– performance relationship during the financial crisis of 2007–2009 Journal of Multinational Financial Management 29, 1-29 Wan, W.P., Yiu, D.W., Hoskisson, R.E., Kim, H., 2008 The performance implications of relationship banking during macroeconomic expansion and contraction: a study of Japanese banks' social relationships and overseas expansion Journal of International Business Studies 39, 406-427 Wernerfelt, B., 1984 A resource-based view of the firm Strategic Management Journal 5, 171-180 Wintoki, M.B., Linck, J.S., Netter, J.M., 2012 Endogeneity and the dynamics of internal corporate governance Journal of Financial Economics 105, 581-606 Xiao, S.S., Jeong, I., Moon, J.J., Chung, C.C., Chung, J., 2013 Internationalization and Performance of Firms in China: Moderating Effects of Governance Structure and the Degree of Centralized Control Journal of International Management 19, 118137 Zahra, S.A., Ireland, R.D., Hitt, M.A., 2000 International expansion by new venture firms: International diversity, mode of market entry, technological learning, and performance Academy of Management Journal 43, 925-950 Zander, I., 1999 Whereto the multinational? The evolution of technological capabilities in the multinational network International Business Review 8, 261-291 Zheng, X., El Ghoul, S., Guedhami, O., Kwok, C.C.Y., 2012 National culture and corporate debt maturity Journal of Banking & Finance 36, 468-488 Zhou, L., Wu, W.-p., Luo, X., 2007 Internationalization and the performance of bornglobal SMEs: the mediating role of social networks Journal of International Business Studies 38, 673-690 Tài liệu tiếng Việt Đoàn Ngọc Phúc (2014), Ảnh hưởng cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động kinh doanh, Tạp Chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số (219), trang 72-trang 80) Thục Đoan Cao Hào Thi, Các mơ hình hệ phương trình: Nhập mơn kinh tế lượng ứng dụng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright (Niên khóa 2011-2013) Các website tham khảo www.moit.gov.vn www.cophieu68.com www.cafef.vn www.learning.stockbiz.vn www.data.worldbank.org/indicator www.staffweb.hkbu.edu.hk/billhung/econ3600/application/app09/app09.html ... văn “TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH LÊN THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MANG ĐỊNH HƯỚNG NỘI ĐỊA VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUỐC TẾ” cơng trình tơi nghiên cứu hướng. .. (2) Tác động địn bẩy tài lên thành hoạt động doanh nghiệp mang định hướng quốc tế mạnh doanh nghiệp túy nội địa, (3) Ảnh hưởng quy mô doanh nghiệp (lớn/nhỏ) nhóm (định hướng quốc tế nội địa) lên. .. túy nội địa doanh nghiệp mang định hướng quốc tế Nói cách khác, tác động địn bẩy tài lên thành hoạt động mạnh tương quan so sánh doanh nghiệp túy nội địa doanh nghiệp mang định hướng quốc tế Dựa