1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tạo động lực cho nhân viên tại bảo hiểm xã hội lạng sơn

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 518,53 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản trị Doanh nghiệp LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2019 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  Cùng với phát triển kinh tế lớn mạnh không ngừng hệ thống an sinh xã hội, có sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) phát huy vai trò trụ cột hệ thống an sinh xã hội  Để đạt mục tiêu đề then chốt ngành Bảo hiểm xã hội nguồn nhân lực Nguồn lực lao động động lực cho phát triên kinh tế nói riêng động lực phát triển xã hội, người nói chung  Xuất phát từ công việc đảm nhận BHXH tỉnh Lạng Sơn, tác giả định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tạo động lực cho nhân viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn” làm nội dung luận văn thạc sỹ Chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG • THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI BHXH TỈNH LẠNG SƠN • GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI BHXH TỈNH LẠNG SƠN • Chương KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG  Vị trí tạo động lực quản trị nhân Khái niệm động lực làm việc Tạo động lực lao động vận dụng hệ thống sách, biện pháp, cách thức quản lý ảnh hưởng tới người lao động làm cho họ có động lực cơng việc, làm cho họ hài lịng với cơng việc mong muốn đóng góp cho tổ chức Để tạo động lực cho người lao động cần phải tìm hiểu người lao động làm việc nhằm đạt mục tiêu từ thúc đẩy động lao động họ Vai trò động lực làm việc - Đối với người lao động, động lực làm việc có vai trị quan trọng việc định hành vi người lao động - Đối với tổ chức, nhân lực nguồn lực quan trọng tổ chức nên động lực làm việc người lao động đóng vai trị định đến sức mạnh tổ chức CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG  Một số học thuyết động lực làm việc lao động Học thuyết hệ thống nhu cầu Maslow Học thuyết tăng cường tích cực B.F.Skinner Học thuyết kì vọng Victor Vroom Học thuyết cơng J.Stacy Adam Học thuyết yếu tố Frederick Herzberg CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG  Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động người lao động tổ chức Về thân người lao động Về công việc - Nhu cầu người lao động - Đặc điểm công việc - Đặc điểm tính cách người lao động - Các kỹ cần thiết để thực công việc - Năng lực nhận thức lực thân người - Mức độ phức tạp chun mơn hố công việc lao động - Môi trường điều kiện làm việc - Thái độ quan điểm người lao động công - Mức độ hao phí thể lực trí lực cơng việc việc tổ chức - Tình trạng kinh tế người lao động CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG  Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động người lao động tổ chức Về tổ chức Về môi trường bên ngồi - Chính sách quản trị nguồn nhân lực - Văn hoá dân tộc, vùng miền - Văn hố tổ chức - Chính sách nhà nước - Cơ cấu tổ chức - Điều kiện kinh tế - trị - xã hội - Hệ thống kỹ thuật công nghệ - Vị doanh nghiệp - Hệ thống quy định sách CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN  Quá trình hình thành phát triển Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn  Ngày 16/02/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 19/CP thành lập BHXH Việt Nam quan trực thuộc Chính phủ  Thực tiến trình cải cách máy Chính phủ, ngày 24/01/2002 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg chuyển BHYT Việt Nam trực thuộc Bộ Y tế sang BHXH Việt Nam  Từ tháng 01/2003, thực chuyển giao BHYT sang BHXH, BHXH Lạng Sơn BHYT Lạng Sơn thức trở thành tổ chức thống hệ thống BHXH Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN Cơ cấu tổ chức máy Nguồn: BHXH tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN  Đặc điểm lao động BHXH tỉnh Lạng sơn  Cơ cấu lao động theo đối tượng lao động Hình 2.2 Cơ cấu lao động theo đối tượng lao động Nguồn: Phịng TCCB 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN  Cơ cấu lao động theo độ tuổi Bảng 2.4 Cơ cấu nhân viên theo độ tuổi BHXH tỉnh Lạng Sơn (giai đoạn 2016 – 2018) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số lượng Số lượng Số lượng (người) (người) (người) < 30 56 62 31 - 40 68 41 - 50 So sánh Năm So sánh Năm 2017/2016 2018/2017 Độ tuổi Tăng, giảm % Tăng, giảm % 65 10,7 4,6 75 80 10,3 6,3 37 44 33 18,9 -11 -33,3 > 50 29 23 25 -6 -20,7 8,0 Tổng 190 204 203 Nguồn: Báo cáo chất lượng cán CCVC 2016 - 2018 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN  Cơ cấu lao động theo trình độ Bảng 2.5 Thống kê trình độ đào tạo nhân viên BHXH tỉnh Lạng Sơn Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số lượng Số lượng Số lượng (người) (người) (người) - Thạc sĩ - Đại học 92 - Cao đẳng So sánh Năm So sánh Năm 2017/2016 2018/2017 Trình độ Tăng, Tăng, giảm % 11 40,0 36,4 102 113 10 10,9 11 9,7 36 34 32 -2 -5,6 -2 -6,3 - Trung cấp 32 28 22 -4 -12,5 -6 -27,3 - Chưa qua đào tạo 25 25 25 0,0 0,0 190 196 203         Tổng Nguồn: Phòng TCCB giảm 12 % CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN  Thực trạng tạo động lực cho nhân viên BHXH tỉnh Lạng Sơn Bảng 2.6 Kết đánh giá nhân viên So sánh Năm So sánh Năm 2017/2016 2018/2017 Tỷ lệ (%) Tăng, giảm % Tăng, giảm % 4,2 2,9 -0,9 -1,3 28,2 21,8 18,8 -6,4 -3,0 60,5 68 71 7,5 3,0 6,3 5,6 7,5 -0,7 1,9 100 100 100     Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 5,1 - Hoàn thành nhiệm vụ - Hoàn thành tốt nhiệm vụ Chỉ tiêu - Khơng hồn thành nhiệm vụ - Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Tổng Nguồn: Phòng TCCB 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN  Thực trạng tạo động lực cho nhân viên BHXH tỉnh Lạng Sơn Bảng 2.7 Tỷ lệ nhân việc so với tổng số nhân viên Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh Năm 2017/2016 So sánh Năm 2018/2017 Tăng, giảm % Tăng, giảm % Chỉ tiêu Số lượng Cơ cấu (%) (người) - Số nhân viên việc Tổng số nhân viên Nguồn: Phòng TCCB Số lượng Cơ cấu (%) (người) Số lượng Cơ cấu (người) (%) 16 8,4 13 6,6 18 8,9 -3 -18,8 27,8 190 100 196 100 203 100 3,2 3,4 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN  Thực trạng tạo động lực cho nhân viên BHXH tỉnh Lạng Sơn Bảng 2.8 Thu nhập trung bình nhân viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 – 2018 Chỉ tiêu - Lương bình quân tháng (đồng) - Thu nhập trung bình tháng Năm 2016 Năm 2017 So sánh Năm So sánh Năm 2017/2016 2018/2017 Tăng, giảm (%) Tăng, giảm (%) Năm 2018 4.350.000 4.680.000 5.000.000 7,6 6,8 5.440.000 5.850.000 6.250.000 7,5 6,8 (đồng) Nguồn: Phòng KHTC 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN  Thực trạng tạo động lực cho nhân viên BHXH tỉnh Lạng Sơn Bảng 2.9 Thống kê tiền thưởng trung bình theo tháng giai đoạn 2016-2018 Tiền thưởng bình quân tháng Lương bình quân tháng Lương sở (đồng) (đồng) (đồng) 2016 700.000 3.200.000 1.210.000 2017 766.000 3.450.000 1.300.000 2018 800.000 3.800.000 1.390.000 Năm Nguồn: Phòng TCCB 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN  Thực trạng tạo động lực cho nhân viên BHXH tỉnh Lạng Sơn Bảng 2.10 Chi phí đào tạo qua năm BHXH tỉnh Lạng Sơn Chỉ tiêu - Tổng chi phí đào tạo - Tổng số nhân viên - Chi phí đào tạo Nguồn: Phịng KHTC Đơn vị tính Năm Năm Năm 2016 2017 2018 So sánh Năm So sánh Năm 2017/2016 2018/2017 Tăng, giảm (%) Tăng, giảm (%) Triệu đồng 290 336 556 15,86 65,48 Người 613 724 896 18,11 23,76 Tr.đồng/lượt người 0,47 0,46 0,62 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN  Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên BHXH tỉnh Lạng Sơn Nhóm nhân tố thúc đẩy - Nhân tố Đặc điểm công việc - Nhân tố Cơ hội thăng tiến - Nhân tố Sự ghi nhận đóng góp cá nhân - Nhân tố Quan hệ cơng việc Nhóm nhân tố trì động lực làm việc - Nhân tố Điều kiện làm việc - Nhân tố Mơi trường làm việc - Nhân tố Chính sách tiền lương - Nhân tố Chính sách phúc lợi 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN  Đánh giá chung động lực làm việc nhân viên BHXH tỉnh Lạng Sơn Hạn chế nguyên nhân Kết đạt - Ban lãnh đạo có quan điểm đắn vai trị hoạt động tạo động lực lao động từ có đạo hoạt động cụ thể - Chính sách tiền lương, phụ cấp, phúc lợi dịch vụ ổn định, bám sát quy định Nhà - Các sách tạo động lực phi tài có định hướng tạo mơi trường làm việc thân thiện, gắn bó, đồn kết giúp đỡ, tạo yên tâm cho NLĐ công tác BHXH tỉnh Lạng Sơn - Công tác bổ nhiệm cán tiến hành theo quy trình, thủ tục, quy định phân cấp quản lý cán - BHXH tỉnh Lạng Sơn chủ động tổ chức đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên nhằm nắm bắt kịp thời chế độ sách BHXH, BHYT - Việc áp dụng phương thức trả lương truyền thống mang tính bình qn, cào bằng, chế độ phụ cấp dàn trải - Các tiêu chí xác định hệ số đánh giá điểm thành tích cơng thức tính lương bổ sung cho nhân viên cịn chung chung - Các khoản phụ cấp có không đáng kể phụ thuộc vào quy định Nhà nước nên khơng có tính kích thích NLĐ - Cơng tác đào tạo cịn chạy theo hình thức, chưa thực mang lại hiệu quả, bị động nhận đề xuất đào tạo từ đơn vị - Kế hoạch đào tạo thường phải thay đổi, điều chỉnh, việc đăng ký nhu cầu đào tạo cịn mang tính định hướng, NLĐ khơng có nhiều lựa chọn đăng ký đào tạo 19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI BHXH TỈNH LẠNG SƠN  Định hướng phát triển Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn - Về phẩm chất trị: chấp hành đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước; thi hành nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật; tận tụy phục vụ nhân dân; có đạo đức lối sống sạch, lành mạnh, trung thực - Về trình độ lực: đào tạo trang bị kiến thức lĩnh vực lý luận trị, quản lý Nhà nước, pháp luật, ngoại ngữ, tin học kiến thức xã hội khác; có đủ kỹ chun mơn lực thực tiễn xây dựng sách, tổ chức điều hành để thực thi công vụ đạt hiệu quả, đáp ứng tốt dịch vụ công quan Nhà nước người dân - Về cấu đội ngũ cán bộ: phải có số lượng thích hợp, cấu ngạch, bậc, trình độ, tuổi tác giới tính, dân tộc đồng hợp lý 20 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI BHXH TỈNH LẠNG SƠN  Một số giải pháp tăng cường động lực làm việc cho nhân viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn  Giải pháp trì động lực làm việc cho nhân viên BHXH tỉnh Lạng Sơn  Về sách tiền lương  Về chế độ phúc lợi  Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên BHXH tỉnh Lạng Sơn  Về đặc điểm công việc  Về hội thăng tiến  Về quan hệ công việc 21 22 ... CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN  Thực trạng tạo động lực cho nhân viên BHXH tỉnh Lạng Sơn Bảng 2.8 Thu nhập trung bình nhân viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn giai... CƯỜNG ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI BHXH TỈNH LẠNG SƠN  Một số giải pháp tăng cường động lực làm việc cho nhân viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn  Giải pháp trì động lực làm việc cho nhân viên. .. TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN  Thực trạng tạo động lực cho nhân viên BHXH tỉnh Lạng Sơn Bảng 2.10 Chi phí đào tạo qua năm BHXH tỉnh Lạng Sơn Chỉ tiêu

Ngày đăng: 15/10/2022, 12:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2 Cơ cấu lao động theo đối tượng lao động - Tạo động lực cho nhân viên tại bảo hiểm xã hội lạng sơn
Hình 2.2 Cơ cấu lao động theo đối tượng lao động (Trang 10)
Bảng 2.4 Cơ cấu nhân viên theo độ tuổi của BHXH tỉnh Lạng Sơn (giai đoạn 2016 – 2018) - Tạo động lực cho nhân viên tại bảo hiểm xã hội lạng sơn
Bảng 2.4 Cơ cấu nhân viên theo độ tuổi của BHXH tỉnh Lạng Sơn (giai đoạn 2016 – 2018) (Trang 11)
 Cơ cấu lao động theo trình độ - Tạo động lực cho nhân viên tại bảo hiểm xã hội lạng sơn
c ấu lao động theo trình độ (Trang 12)
Bảng 2.6 Kết quả đánh giá nhân viên - Tạo động lực cho nhân viên tại bảo hiểm xã hội lạng sơn
Bảng 2.6 Kết quả đánh giá nhân viên (Trang 13)
Bảng 2.7 Tỷ lệ nhân thôi việc so với tổng số nhân viên - Tạo động lực cho nhân viên tại bảo hiểm xã hội lạng sơn
Bảng 2.7 Tỷ lệ nhân thôi việc so với tổng số nhân viên (Trang 14)
Bảng 2.7 Tỷ lệ nhân thôi việc so với tổng số nhân viên - Tạo động lực cho nhân viên tại bảo hiểm xã hội lạng sơn
Bảng 2.7 Tỷ lệ nhân thôi việc so với tổng số nhân viên (Trang 14)
Bảng 2.8 Thu nhập trung bình của nhân viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 – 2018 - Tạo động lực cho nhân viên tại bảo hiểm xã hội lạng sơn
Bảng 2.8 Thu nhập trung bình của nhân viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 – 2018 (Trang 15)
Bảng 2.9 Thống kê tiền thưởng trung bình theo tháng giai đoạn 2016-2018 - Tạo động lực cho nhân viên tại bảo hiểm xã hội lạng sơn
Bảng 2.9 Thống kê tiền thưởng trung bình theo tháng giai đoạn 2016-2018 (Trang 16)
Bảng 2.9 Thống kê tiền thưởng trung bình theo tháng giai đoạn 2016-2018 - Tạo động lực cho nhân viên tại bảo hiểm xã hội lạng sơn
Bảng 2.9 Thống kê tiền thưởng trung bình theo tháng giai đoạn 2016-2018 (Trang 16)
Bảng 2.10 Chi phí đào tạo qua các năm của BHXH tỉnh Lạng Sơn - Tạo động lực cho nhân viên tại bảo hiểm xã hội lạng sơn
Bảng 2.10 Chi phí đào tạo qua các năm của BHXH tỉnh Lạng Sơn (Trang 17)
Bảng 2.10 Chi phí đào tạo qua các năm của BHXH tỉnh Lạng Sơn - Tạo động lực cho nhân viên tại bảo hiểm xã hội lạng sơn
Bảng 2.10 Chi phí đào tạo qua các năm của BHXH tỉnh Lạng Sơn (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w