Tìm hiểu rõ hơn về chương trình giáo dục phổ thông mới ở cấp tiểu học

6 5 0
Tìm hiểu rõ hơn về chương trình giáo dục phổ thông mới ở cấp tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu rõ hơn về chương trình giáo dục phổ thông mới ở cấp tiểu học Những môn học ở cấp tiểu học Nội dung giáo dục ở cấp Tiểu học bao gồm 11 môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, cụ thể là Lớp 1 v.

Tìm hiểu rõ chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Những môn học cấp tiểu học Nội dung giáo dục cấp Tiểu học bao gồm 11 môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, cụ thể là: - Lớp lớp 2: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ - Lớp 3: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Ngoại ngữ 1, Tự nhiên Xã hội, Tin học Công nghệ, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm - Lớp lớp 5: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Ngoại ngữ 1, Lịch sử Địa lí, Khoa học, Tin học Cơng nghệ, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm Như môn mà tất lớp cấp học có là: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm Trong chương trình mới, có số mơn học hoạt động giáo dục (HĐGD) mang tên là: Tin học Công nghệ, Ngoại ngữ, Hoạt động trải nghiệm Việc đổi tên môn Kĩ thuật cấp tiểu học thành Tin học Công nghệ chương trình bổ sung phần Tin học tổ chức lại nội dung phần Kĩ thuật Tuy nhiên, chương trình hành, mơn Tin học dạy từ lớp môn học tự chọn Ngoại ngữ môn học cấp tiểu học môn học từ lâu dạy cấp học khác; chí nhiều học sinh làm quen từ cấp học mầm non Hoạt động trải nghiệm nội dung quen thuộc xây dựng sở hoạt động giáo dục tập thể chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội TNTP Hồ Chí Minh hoạt động tham quan, lao động, thiện nguyện, phục vụ cộng đồng,… chương trình hành Hoạt động trải nghiệm lớp giáo viên chủ nhiệm phụ trách, thực theo kế hoạch nhà trường Tùy hoạt động cụ thể, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên môn học, cán phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cha mẹ học sinh để tổ chức hoạt động Giáo viên nhà trường cần báo cáo quyền địa phương, phối hợp với tổ chức, cá nhân xã hội để hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động lao động cơng ích, thiện nguyện Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục địa phương tích hợp với Hoạt động trải nghiệm Các trường đủ điều kiện dạy học buổi/ngày cần có kế hoạch sử dụng thời gian ngồi chương trình mơn học, HĐGD bắt buộc cách hợp lí để dạy môn học tự chọn cho học sinh có nguyện vọng học; bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh chưa đáp ứng yêu cầu cần đạt; tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ sống cho học sinh Thời lượng thực chương trình mơn học Thời lượng giáo dục buổi/ngày, ngày bố trí khơng q tiết học; tiết học 35 phút (có hướng dẫn riêng cho trường chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học buổi/ngày) Ở tiểu học, học sinh học 2.838 Theo chương trình hành, học sinh học 2.353 Chương trình chương trình học buổi/ngày (9 buổi/tuần), tính trung bình học sinh học 1,8 giờ/lớp/buổi học; có điều kiện tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí nhiều Chương trình hành chương trình học buổi/ngày (5 buổi/tuần), tính trung bình học sinh học 2,7 giờ/lớp/buổi học Mục tiêu hoạt động dạy học buổi/ngày nhằm tăng cường giáo dục toàn diện, đặc biệt tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ sống cho học sinh; hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm; đáp ứng yêu cầu quản lí giáo dục học sinh gia đình xã hội; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Ở cấp tiểu học, theo thống kê Bộ GD&ĐT, có 80% số học sinh nước học buổi/ngày Nguyên nhân số địa phương chưa tổ chức cho học sinh học buổi/ngày khó khăn quỹ đất, kinh phí điều kiện sống người dân Trong Chương trình GDPT mới, cấp tiểu học, thời lượng dành cho môn Tiếng Việt 1.505 tiết (trung bình 43 tiết/tuần), chiếm 31% tổng thời lượng chương trình dành cho mơn học bắt buộc; thời lượng học chương trình hành Chương trình GDPT dành thời lượng thích đáng cho việc học tiếng Việt cấp tiểu học, đặc biệt lớp 1, lớp để bảo đảm học sinh đọc thông viết thạo, tạo tiền đề học môn học khác Đối với học sinh người dân tộc thiểu số việc có đủ thời gian học tiếng Việt năm đầu đến trường quan trọng So sánh với chương trình nước ngồi, thấy chương trình GDPT nước nào, thời lượng học tiếng mẹ đẻ/tiếng phổ thông, đặc biệt cấp tiểu học, chiếm tỉ lệ cao Yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn Tiếng Việt a) Năng lực ngôn ngữ Đọc đúng, trôi chảy diễn cảm văn bản; hiểu nội dung văn bản, chủ yếu nội dung tường minh; bước đầu hiểu nội dung hàm ẩn chủ đề, học rút từ văn đọc Ở cấp tiểu học, yêu cầu đọc gồm yêu cầu kĩ thuật đọc kĩ đọc hiểu Đối với học sinh lớp đầu cấp (lớp 1, lớp 2), trọng yêu cầu đọc với tốc độ phù hợp đọc hiểu nội dung đơn giản văn Đối với học sinh lớp 3, lớp lớp 5, trọng nhiều đến yêu cầu đọc hiểu nội dung cụ thể, hiểu chủ đề, hiểu học rút từ văn Môn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Từ lớp đến lớp 3, viết tả, từ vựng, ngữ pháp; viết số câu, đoạn văn ngắn; lớp lớp bước đầu viết văn ngắn hoàn chỉnh, chủ yếu văn kể, tả giới thiệu đơn giản Viết văn kể lại câu chuyện đọc, việc chứng kiến, tham gia, câu chuyện học sinh tưởng tượng; miêu tả vật, tượng quen thuộc; giới thiệu vật hoạt động gần gũi với sống học sinh Viết đoạn văn nêu cảm xúc, suy nghĩ học sinh đọc câu chuyện, thơ, chứng kiến việc gợi cho học sinh nhiều cảm xúc; nêu ý kiến vấn đề đơn giản học tập đời sống; viết số kiểu văn như: tự thuật, tin nhắn, giấy mời, thời gian biểu, đơn từ, ; bước đầu biết viết theo quy trình; viết cần có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) Trình bày dễ hiểu ý tưởng cảm xúc; bước đầu biết sử dụng cử chỉ, điệu thích hợp nói; kể lại cách rõ ràng câu chuyện đọc, nghe; biết chia sẻ, trao đổi cảm xúc, thái độ, suy nghĩ vấn đề nói đến; biết thuyết minh đối tượng hay quy trình đơn giản Nghe hiểu với thái độ phù hợp nắm nội dung bản; nhận biết cảm xúc người nói; biết cách phản hồi nghe b) Năng lực văn học Phân biệt văn truyện thơ (đoạn, văn xuôi đoạn, văn vần); nhận biết nội dung văn thái độ, tình cảm người viết; bước đầu hiểu tác dụng số yếu tố hình thức văn văn học (ngôn từ, nhân vật, cốt truyện, vần thơ, so sánh, nhân hoá) Biết liên tưởng, tưởng tượng diễn đạt có tính văn học viết nói Đối với học sinh lớp lớp 2: nhận biết văn nói ai, gì; nhận biết nhân vật câu chuyện, vần thơ; nhận biết truyện thơ Đối với học sinh lớp 3, lớp lớp 5: biết cách đọc diễn cảm văn văn học; kể lại, tóm tắt nội dung câu chuyện, thơ; nhận xét nhân vật, việc thái độ, tình cảm người viết văn bản; nhận biết thời gian địa điểm, số kiểu vần thơ, nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh đẹp, độc đáo tác dụng biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh Hiểu ý nghĩa học rút từ văn Viết đoạn, văn kể chuyện, miêu tả thể cảm xúc khả liên tưởng, tưởng tượng Yêu cầu cần đạt lực đặc thù mơn Tốn a) Năng lực tư lập luận toán học – Thực thao tác tư (ở mức độ đơn giản), đặc biệt biết quan sát, tìm kiếm tương đồng khác biệt tình quen thuộc mô tả kết việc quan sát – Nêu chứng cứ, lí lẽ biết lập luận hợp lí trước kết luận – Nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề Bước đầu chứng lập luận có sở, có lí lẽ trước kết luận b) Năng lực mơ hình hoá toán học – Lựa chọn phép toán, cơng thức số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng tình xuất toán thực tiễn đơn giản – Giải toán xuất từ lựa chọn – Nêu câu trả lời cho tình xuất toán thực tiễn c) Năng lực giải vấn đề toán học – Nhận biết vấn đề cần giải nêu thành câu hỏi – Nêu cách thức giải vấn đề – Thực trình bày cách thức giải vấn đề mức độ đơn giản – Kiểm tra giải pháp thực d) Năng lực giao tiếp toán học – Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép (tóm tắt) thơng tin tốn học trọng tâm nội dung văn hay người khác thơng báo (ở mức độ đơn giản), từ nhận biết vấn đề cần giải – Trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác (chưa yêu cầu phải diễn đạt đầy đủ, xác) Nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề – Sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác hình thể để biểu đạt nội dung tốn học tình đơn giản – Thể tự tin trả lời câu hỏi, trình bày, thảo luận nội dung tốn học tình đơn giản e) Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn – Nhận biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản công cụ, phương tiện học tốn đơn giản (que tính, thẻ số, thước, compa, êke, mơ hình hình phẳng hình khối quen thuộc, ) – Sử dụng công cụ, phương tiện học toán để thực nhiệm vụ học tập tốn đơn giản – Làm quen với máy tính cầm tay, phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ học tập – Nhận biết (bước đầu) số ưu điểm, hạn chế công cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí u cầu cần đạt lực môn Hoạt động trải nghiệm a) Năng lực thích ứng với sống + Hiểu biết về thân môi trường sống – Nhận biết thay đổi thể, cảm xúc, suy nghĩ thân – Hình thành số thói quen, nếp sống sinh hoạt kĩ tự phục vụ – Nhận nhu cầu phù hợp nhu cầu không phù hợp – Phát vấn đề tự tin trao đổi suy nghĩ – Chỉ khác biệt cá nhân thái độ, lực, sở thích hành động – Nhận diện số nguy hiểm từ môi trường sống thân + Kĩ điều chỉnh thân đáp ứng với thay đổi – Đề xuất cách giải khác cho vấn đề – Làm chủ cảm xúc, thái độ hành vi thể tự tin trước đông người – Tự lực việc thực số việc phù hợp với lứa tuổi – Biết cách thoả mãn nhu cầu phù hợp kiềm chế nhu cầu không phù hợp – Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác – Biết cách xử lí số tình nguy hiểm b) Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động + Kĩ lập kế hoạch – Xác định mục tiêu cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm – Tham gia xác định nội dung cách thức thực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm – Dự kiến thời gian thực nhiệm vụ + Kĩ thực kế hoạch điều chỉnh hoạt động – Thực kế hoạch hoạt động cá nhân – Biết tìm hỗ trợ cần thiết – Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm – Thể chia sẻ hỗ trợ bạn hoạt động – Biết cách giải mâu thuẫn nảy sinh hoạt động + Kĩ đánh giá hoạt động – Nêu ý nghĩa hoạt động thân tập thể – Chỉ tiến thân sau hoạt động – Chỉ điểm cần rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động tích cực hoạt động cá nhân, nhóm c) Năng lực định hướng nghề nghiệp + Hiểu biết về nghề nghiệp – Nêu nét đặc trưng ý nghĩa số công việc, nghề nghiệp người thân nghề địa phương – Chỉ số phẩm chất lực cần có để làm số nghề quen thuộc – Mô tả số công cụ nghề cách sử dụng an toàn + Hiểu biết rèn luyện phẩm chất, lực liên quan đến nghề nghiệp – Thể quan tâm sở thích số nghề quen thuộc với thân – Hình thành trách nhiệm công việc tuân thủ quy định – Thực hoàn thành nhiệm vụ – Biết sử dụng số công cụ lao động gia đình cách an tồn u cầu cần đạt lực môn Tiếng Anh Đối với học sinh lớp - Bước đầu nhắc lại cụm từ, câu đơn giản, vè, hát phù hợp với lực tư duy, cảm xúc tâm sinh lí lứa tuổi lớp - Nhận biết số từ đến 10 dùng số đếm để đếm trả lời số câu hỏi số lượng đơn giản - Nhận biết gọi tên từ vựng cụ thể, đơn giản theo chủ đề học ngữ cảnh giao tiếp - Phản hồi tiếng Anh cách đơn giản tình hỏi đáp đơn giản, gắn liền với trải nghiệm học sinh lớp - Nghe hiểu biết cách hồi đáp phi ngôn ngữ hội thoại đơn giản ngắn gọn, câu lệnh đơn giản lớp học - Biết cách chào hỏi, tạm biệt đơn giản Đối với học sinh lớp - Nhắc lại cụm từ, câu đơn giản, vè, hát phù hợp với lực tư duy, cảm xúc tâm sinh lí lứa tuổi lớp - Nhận biết gọi tên danh từ cụ thể, động từ theo chủ đề học ngữ cảnh giao tiếp cụ thể - Nhận biết số từ - 20 dùng số đếm để đếm trả lời số câu hỏi số lượng đơn giản - Nghe hiểu phản hồi tiếng Anh cách đơn giản tình hỏi đáp đơn giản quen thuộc - Làm theo thực câu lệnh đơn giản lớp học, mở rộng số lượng độ dài câu lệnh - Đưa số câu lệnh quen thuộc tham gia số hoạt động tập thể học, có mở rộng số lượng cấu trúc so với lớp - Trả lời câu hỏi đơn giản hồi đáp hai từ ngữ cảnh cụ thể quen thuộc Đối với cấp tiểu học - Sau học xong mơn Tiếng Anh cấp tiểu học, học sinh đạt trình độ tiếng Anh Bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Cụ thể là: "Có thể hiểu, sử dụng cấu trúc quen thuộc thường nhật; từ ngữ đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể Có thể tự giới thiệu thân người khác; trả lời thông tin thân nơi sinh sống, người thân/bạn bè, Có thể giao tiếp đơn giản người đối thoại nói chậm, rõ ràng sẵn sàng hợp tác giúp đỡ" - Thông qua mơn Tiếng Anh, học sinh có hiểu biết ban đầu đất nước, người văn hố số nước nói tiếng Anh quốc gia khác giới; có thái độ tích cực việc học tiếng Anh; biết tự hào, yêu quý trân trọng ngôn ngữ văn hố dân tộc mình; phát triển phẩm chất yêu thương, tôn trọng thân, bạn bè, gia đình, mơi trường, chăm trung thực .. .Ở tiểu học, học sinh học 2.838 Theo chương trình hành, học sinh học 2.353 Chương trình chương trình học buổi/ngày (9 buổi/tuần), tính trung bình học sinh học 1,8 giờ/lớp/buổi học; có... thuật, giáo dục kĩ sống cho học sinh; hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm; đáp ứng yêu cầu quản lí giáo dục học sinh gia đình xã hội; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Ở cấp tiểu học, theo... lượng chương trình dành cho môn học bắt buộc; thời lượng học chương trình hành Chương trình GDPT dành thời lượng thích đáng cho việc học tiếng Việt cấp tiểu học, đặc biệt lớp 1, lớp để bảo đảm học

Ngày đăng: 14/10/2022, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan