1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

84 4,5K 52
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 904,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá dất n*ớc, ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp quan trọng, không chỉ đảm bảo việc cung cấp

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá dất nớc,ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp quan trọng,không chỉ đảm bảo việc cung cấp sản phẩm dệt may cho nhu cầu trong nớc ngàymột tăng cả về số lợng và chất lợng, mà còn tạo điều kiện mở rộng thơng mạiquốc tế thông qua việc xuất khẩu hàng dệt may

Hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc, với đặc điểm mức vốn đầu tkhông nhiều, có khả năng thu hút nhiều lao dộng, gia công theo các kiểu mẫu củađơn đặt hàng, với thị trờng sẵn có và khá rộng đang là một trong những hoạt độngchủ yếu của công nghiệp dệt may nớc ta, cho phép chúng ta giải quyết công ănviệc làm cho nhiều lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể góp phần tăng nguồnvốn phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá

Trong những năm qua, hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của nớc ta

ra thị trờng nớc ngoài nói chung và sàn thị trờng Mỹ nói riêng đã có nhiều tiến bộ: với thị phần ngày càng lớn, mặt hàng phong phú hơn và doanh thu bằng ngoại tệtăng rõ rệt Tuy nhiên, cũng còn không ít hạn chế đang là những cản trở đến việc

mở rộng quy mô, khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả của hoạt động gia côngxuất khẩu hàng may mặc sang thị trờng Mỹ

Xuất phát từ những vấn đề trên, trong thời gian thực tậptốt nghiệp tại xí nghiệpmay xuất khẩu Thanh Trì , em đã chọn đề tài nghiên cứu “ hoàn thiện quy trìnhgia công hàng may mặc xuất khẩu ang thị trờng mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩuThanh Trì “ làm luận văn tốt nghiệp

Mục tiêu nghiên cứu: tông qua việc hệ thống hoá các lý luận về gia công hàngmay mặc xuất khẩu và phân tích đánh giá đúng dắn thực trạng quy trính giacônghàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ cảu xí nghiệp, tìm ra đượcnhững hạn chế trong hoạt động này và nguyên nhân của nó,từ đó đề xuất các giảipháp nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển hoạt động gia công hàng may mặcsang thị trường Mỹ

Trang 2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạtđộng có liên quan đến quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thịtrường Mỹ

Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phối hợp các phương pháp nghiêncứu kinh tế và tổ chức thông dụng như: Phương pháp điều tra, phương phápphântích tổng hợp…

Kết cấu đề tài bao gồm:

Chương 1: Cơ sở lý luận gia công quốc tế

Chương 2: Thực trạng quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thịtrường Mỹ xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình gia công hàng maymặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

Do thời gian thực tập không nhiều, kinh nghiệm thực tế và hiểu biết có hạnnên

đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót Em mong muốn nhận được sự đánh giá và ýkiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng xuất nhập khẩu của xí nghiệpmay xuất khẩu Thanh Trì đã chỉ bảo giúp đỡ em tiếp xúc tìm hiểu thực tế về cácnghiệp vụ xuất nhập khẩu của xí nghiệp, nhất là nghiệp vụ gia công hàng maymặccủa xí nghiệp Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo Doãn

Kế Bôn đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Trang 3

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA CÔNG QUỐC TẾ

1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI GIA CÔNG

QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm gia công quốc tế

Gia công quốc tế là một phương thức giao dịch , trong đó bên dặt gia công ởnước ngoài cung cấp máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm đểbên nhận gia công trong nước tổ chức quá trình sản xuất thành sản phẩm theo yêucầu của bên đặt gia công Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhận gia công sẽ giao lạicho bên đặt gia công để nhận về một khoản thù lao ( gọi là phí gia công ) theothoả thuận

1.2 Dặc điểm của gia công quốc tế

- Gia công quốc tế là phương thức uỷ thác gia công, trong đó hoạt động xuấtnhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất

- Trong quá trình gia công, người nhận gia công trong nước bỏ ra lao động, tiềnchi phí gia công là thù lao lao động Do đó có thể nói gia công hàng may mặcxuất khẩu là hình thức mậu dịch lao động, là hình thức xuất khẩu lao động tạichỗ

- Gia công quố tế là phương thức buôn bán gia công “hai đầu ở ngoài “ nghĩa làthị trường nước ngoài vừa là nơi cung cấp nguyên vật liệu đồng thời cũng là thịtrường tiêu thụ sản phẩm may mặc đó

- Gia công quốc tế có những đặc điểm khác với hình thức mua nguyên vật liệu vàbán thành phẩm trong xuất khẩu trực tiếp (mua đứt bán đoạn ) :

+ Không có sự chuyển dịch quyền sở hữu, hoặc nếu có sự chuyển dịch quyền

sở hữu trong nhập khẩu nguyên liệu nhưng chúng đều thuộc một cuộc giao dịch,các việc có liên quan đều được quy định trong cùng một hợp đồng Gia công hàngmay mặc xuất khẩu thuộc về uỷ thác gia công, do dó người cung ứng nguyên liệulại chính là người tiếp nhận thành phẩm,

Trang 4

+ Trong hoạt động gia công quốc tế, sản phẩm làm ra do bên đặt gia công tiêuthụ, bên nhận gia công chỉ tổ chức sản xuất không phải chịu rủi ro trong quá trìnhtiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, lợi nhuận thu được từ hoạt dộng này không cao do

số tiền gia công chỉ là tiền thù lao lao động

1.3 Phân loại gia công quốc tế

1.3.1 Căn cứ vào quyền sở hữu nguyên vật liệu

Hình thức nhận nguyên liệu giao thành phẩm :Theo hình thức này bên đặtgia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sauthời gian sản xuất sẽ thu hồi sản phẩm và phí gia công Trong trường hợp này,trong thời gian sản xuất quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt giacông

Hình thức mua đứt bán doạn : Dựa trên hợp đồng mua bán hàng dài hạn vớinước ngoài Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sauthời gian sản xuất sẽ mua lại thành phẩm Trong trường hợp này quyền sở hữunguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công

Hình thức kết hợp : Trong đó bên đặt gia công chỉ giao nguyên vật liệuchính còn bên nhận gia công sẽ cung cấp những nguyên vật liệu phụ

1.3.2 Căn cứ theo giá gia công

Hợp đồng thực chi thực thanh : Trong đó bên nhận gia công thanh toán vóibên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với thù lao giacông

Hợp đồng khoán : Trong đó người ta xác định mức cho mỗi sản phẩm baogồm chi phí định mức và thù lao định mức Dù chi phí thực tế của bên nhận giacông là bao nhiêu đi nữa thì hai bên vẫn thanh toán vói nhau theo giá định mứcđó

1.3.3 Căn cứ theo số bên tham gia quan hệ gia công

Gia công hai bên : Trong đó chỉ có hai bên tham gia quan hệ gia công, làbên đặt gia công và bên nhận gia công

Trang 5

Gia công nhiều bên : Trong đó bên nhận gia công là một số doanh nghiệp

mà sản phẩm gia công của đơn vj trước là đối tượng gia công của đơn vị sau, cònbên đặt gia công chỉ là một

1.3.4 Căn cứ theo công đoạn gia công

Gia công theo từng công đoạn : Bên nhận gia công sẽ gia công một phầnsản phẩm cho bên đặt gia công Có thể là công đoạn còn lại hoặc một công đoạnbất kì nào đó trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Sau khi hoàn thành cáccông đoạn cần gia công sẽ giao lại sản phẩm dã thực hiện được cho bên đặt giacông Hinh thức này áp dụng với những hàng mà bên nhận gia công không có khảnăng đảm nhận sản xuất toàn bộ sản phẩm hoặc tên của sản phẩm đã gắn liền vớidanh tiếng của bên đặt gia công Do đó hình thức này khai thác triệt để lợi thếcủa bên nhận gia công về nhập khẩu sản xuất, giá cả lao động rẻ, trình độ taynghề, máy móc thiết bị đủ yêu cầu đáp ứng gia công tốt phần công đoạn đó

Gia công hoàn chỉnh sản phẩm : Bên nhận gia công nhận nguyên vật liệu

và tiến hành gia công từ công đoạn đầu tiên đến công đoạn cuối cùng để tạo rasản phẩm hoàn chỉnh Sau đó đóng gói, kẻ ký mã hiệu ( nếu có ) rồi chuyển giaocho bên đạt gia công theo thoả thuận trong hợp đồng gia công Hình thức này ápdụng với các hàng hoá thông dụng không phải là mũi nhọn hiện thời của bên đặtgia công và bên nhận gia công phải có đầy đủ năng lực để hoàn chỉnh sản phẩm

Gia công chi tiết : Bên nhận gia công sẽ gia công một chi tiết sản phẩm màbên đặt gia công yêu cầu Hình thức này thường được áp dụng đối với các sảnphẩm công nghiệp hoặc chi tiết đó có thể là ưu thế tuyêt đối của bên nhận giacông

1.3.5 Căn cứ theo nghĩa vụ của bên nhận gia công

CM ( Cutting and making ) người nhận gia công chỉ tiến hành pha cắt, chếtạo và chỉnh trang sản phẩm theo yêu cầu của bên dặt gia công

CMP ( Cutting, making and packing ) sau khi hoàn thành cắt và may sảnphẩm, bên nhận gia công phải đóng gói sản phẩm như đã được quy định tronghợp đồng

Trang 6

CMT (cutting, making and trimming ) người nhận gia công phải cắt may vàthực hiện tất cả các công đoan liên quan đến hoàn thiện sản phẩm như : hồ, là…

CMPQ ( cutting, making, packing and quota ), ở hình thức này, nghĩa vụcủa bên nhận gia công nhiều hơn Ngoài việc cắt, may và đóng gói sản phẩm,người nhận gia công còn phải trả phí hạn ngạch theo quy định đối với những mặthàng được quản lí bằng hạn ngạch

Một điều đáng chú ý là khi kí kết hợp đồng gia công phải tính tới số quota

mà doanh nghiệp có được để tránh tình trạng kí kết hợp đồng rồi mà không cóquota Song cho dù áp dụng hình thức gia công nào thì mối quan hệ giữa bên đặtgia công và bên nhận gia công cũng được xác định rõ ràng trong hợp đông giacông, trong đó quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi bên được quy định cụ thể, chặtchẽ

1.3.6 Căn cứ theo mức độ cung cấp nguyên phụ liệu

Bên nhận gia công nhận toàn bộ nguyên phụ liệu bán thành phẩm Trongtrường hợp này, bên đặt gia công cung cấp 100% nguyên phụ liệu Trong mỗi lôhàng đều có bảng định mức nguyên phụ liệu chi tiết cho từng loại sản phẩm màhai bên đã thoả thuận và được các cấp quản lý xét duyệt Bên nhận gia công chỉviệc tổ chức theo đúng mẫu của khách hàng và giao lại sản phẩm cho bên đặt giacông hoặc giao lại cho người thứ ba theo sự chỉ định của khách hàng

Bên nhận gia công chỉ nhận nguyên vật liệu chính theo định mức, cònnguyên liệu phụ, phụ liệu thì tự khai thác theo đúng yêu cầu của khách hàng

Bên nhận gia công không nhận bất cứ nguyên phụ liệu nào của khách màchỉ nhận ngoại tệ rồi dùng ngoại tệ đó để mua nguyên liệu theo yêu cầu

2 Vai trò của hoạt động gia công quốc tế

Gia công quốc tế ngày càng phát triển mạnh và trở thành phương thức phổbiến trong hoạt động xuất khẩu Hình thức kinh doanh này không những mang lạilợi nhuận cho các doanh nghiệp mà còn có vai trò to lớn đối với nền kinh tế củamột nước trong quá trình xây dựng nền công nghiệp tiên tiến Nhiều nước đang

Trang 7

phát triển đã nhờ vận dụng phương thức gia công quốc tế mà có được một nềncông nghiệp hiện đại

2.1 Đối với bên đặt gia công

- Lợi ích lớn nhất đối với bên dặt gia công là giảm được chi phí sản xuất dotận dụng được nguồn nhân lực và một phần nguyên phụ liệu thường là rẻ ở nướcnhận gia công

Chính lợi thế này quyết định xu hướng chuyển dần các ngành sản xuất đòihỏi nhiều nhân công, nhiều công đoạn tỉ mỉ ( nhưng không yêu cầu người laođộng phải có trình độ khoa học công nghệ cao ) từ những nước có nền côngnghiệp phát triển sang các nước mới phát triển có nguồn lao động nhiều và rẻ Bằng phương thức thuê gia công, nhà kinh doanh ở những nước phát triển đãtiết kiệm đến mức tối đa chi phí đầu vào cho sản xuất Đó là do chi phí lao động ởnước ngoài thấp, còn nếu tự sản xuất trong nước thì chi phí nhân công cao khiếngiá thành sản phẩm tăng làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường Nguồn gốc lợi nhuận từ nhà kinh doanh gia công quốc tế chính là từ phầnlao động thặng dư của người lao đông nước ngoài, mức lợi nhuận này cao hơn sovới lợi nhuận của cùng một số tư bản như vậy nhưng đầu tư ở trong nước

- Một lợi thế khác là bên đặt gia công có thể chủ động điều chỉnh được nguồnhàng để phục vụ cho yêu cầu kinh doanh của mình một cách có hiệu quả

Người đi thuê gia công thường có thế mạnh là thị trường tiêu thụ hoặc là cácthị trường truyền thống, hoặc là các thị trường khó tính mà chỉ họ mơi đáp ứngđược Cho nên khi thị trường phát sinh những yêu cầu lớn thì họ có thể dấp ứngđược ngay mà không phải bỏ thêm vốn đầu tư mở rộng phân xưởng sản xuát, thuhút công nhân…một cách không cần thiết (đôi khi vì tốn thời gian nên mất cơ hộilàm ăn) Do vậy, họ vừa giữ được thị trường tiêu thu vừa tiết kiệm được vốn đầu

tư mà vẫn thu được lợi nhuận cao

Trong quá trình gia công, bên đạt gia công còn có thể tạo thêm thị trường tiêuthụ hàng hoá cho mình ngay tại nước nhận gia công Những quy cách mẫu mã,kiểu dáng, chất lượng của hàng hoá đạt gia công cũng có thể đáp ứng được thị

Trang 8

hiếu số đông người tiêu dùng ở nước nhận gia công, dần dần đi tới chiếm lĩnh thịtrường tiêu thụ ở nước đó và các nước lân cận Đây là thực tế các nhà hoạch địnhchính sách cần quan tâm.

2.2 Đối với bên nhận gia công

Trong hoạt động gia công, bên nhận gia công chỉ phải bỏ ra sức lao động vàvốn cố định ( nhà xưởng, kho bãi…)

Lợi ích của bên nhận gia công thể hiện ở các mặt sau :

- Lợi ích của bên nhận gia công có được không phải là nhỏ nhưng không dễnhận thấy ngay được, đó là việc giải quyết được những khó khăn bỡ ngỡ ban đầucủa các nước chậm phát triển khi mới tham gia vào thị trường thế giới và thựchiện chiến lược phát triển ngoại thương nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế củamình

- Khai thác được lợi thé nguồn nhân lực dồi dào trong nước, giải quyết công

ăn việc làm cho một bộ phận lao động dư thừa trong xã hội, góp phần cải thiệnđời sống cho người lao động, giảm thất nghiệp…

- Giải quyết những khó khăn về vốn đầu tư và kĩ thuật làm tiền đề xây dựngcác ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp nhẹ trong nước, dần dần làm thayđổi cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo hướng tăng dần tỷ trọng hàng đã qua chếbiến, giảm tỷ lệ hàng nguyên liệu thô, tăng hiệu quả kinh tế của hoạt động xuấtkhẩu

- Khắc phục khó khăn về thị trường tiêu thụ, đồng thời sử dụng mạng lưới vềkinh nghiệm tiêu thụ hàng hoá của nước đặt gia công Từ đó tích luỹ kinhnghiệm, tập dượt cho việc chiếm lĩnh thị trường mới

- Nhờ gia công xuất khẩu, có thể kết hợp xuất khẩu một số vật tư, nguyên liệusẵn có trong nước, phát triển thêm nguồn hàng, trang bị và khai thác máy mócthiết bị tiên tiến hoặc quy trình công nghệ mới mà không mất nhiều thời giannghiên cứu thử nghiệm

- Góp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nước, giảm bớt sự mất cân đối trong cáncân thanh toán quốc tế

Trang 9

Chính vì những lợi ích to lớn này nên phương thức kinh doanh gia công trênthị trường quốc tế ngày càng phát triển không chỉ những nước kinh tế chưa pháttriển mới quan tâm mà ngay cả những nước công nghiệp phát triển cũng vẫn sửdụng nhằm tận dụng tối đâ những lợi ích do phương thức gia công đem lại.

3 Quy trình gia công quốc tế

3.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường và tìm đối tác

Khi nói đến hoạt động gia công xuất khẩu, nhiều người cho rằng việc nghiêncứu thị trường là công việc của phía đặt gia công, tức là phía nước ngoài, còn phíadoanh nghiệp của ta chỉ lo sản xuất gia công theo yêu cầu Quan điểm này chỉđúng trong việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ của sản phẩm trong giai đoạn đầucủa hình thức gia công quốc tế Còn hiện nay, khi mà chúng ta đã cung cấp đượcmột phần nguyên phụ liệu, trình độ tay nghề của công nhân cũng đã được nângcao, máy móc công nghệ đang được hiện đại hoá dần dần thì việc nghiên cứu, tiếpcận thị trường là hoạt động hết sức cần thiết để tiến tới xuất khẩu trực tiếp Mặtkhác, đặc điểm của gia công xuất khẩu là việc thực hiện hợp đồng thường kéo dàirất lâu, nên nó chịu tác động rất lớn của môi trườmg kinh doanh trong nước vàquốc tế

Môi trưòng kinh doanh quốc tế bao gồm các yếu tố và lực lượng gây ảnhhưởng trực tiếp hay gián tiếp tới kinh doanh của doanh nghiệp Đó là các yếu tốrất dễ thay đổi tạo thành một dòng chảy liên tục tạo nên những cơ hội hay đe doạcho doanh nghiệp Khi nghiên cứu môi trường, người ta nghiên cứu hai loại môitrường cơ bản : Môi trường bên trong và môi trường bên ngoài

Nghiên cứu môi trường bên ngoài để thông qua đó xác định các cơ hội và đedoạ Phân tich môi trường bên trong là để xác định các điểm yếu và điểm mạnhcùa công ty Điểm yếu và diểm mạnh ở đây là phải so sánh vơi đối thủ cạnh tranh,

từ đó có các phương thức thích hợp trước những cơ hội và đe doạ của môi trườngkinh doanh

Trang 10

Nghiên cứu thị trường thực chất là nghiên cứu các điều kiện kinh tế, luật pháp,chính sách kinh tế đối ngoại, các điều kiện về tín dụng, tỷ giá hối đoái, điều kiện

về vận tải, giá cước, … trên từng thị trường

Nhận thức được vấn đề này, nên hoạt đông nghiên cứu thị trường rất được cácdoanh nghiệp chú trọng quan tâm

3.2 Giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng

3.2.1 Giao dịch và đàm phán

Sau khi đã nghiên cứu kĩ lưỡng về thị trường và tìm hiểu đối tác thì doanhnghiệp phải tiến hành giao dịch, đàm phán nhằm thoả thuận các điều kiện về hànghoá, giá cả, điều kiện và phương thức thanh toán…

Đàm phán là nơi bàn bạc trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa cácdoanh nghiệp để đi đến thống nhất kí kết hợp đồng Trong thương mại quốc tế,các bên giao dịch thường sử dụng ba hình thức đàm phán cơ bản sau :

- Đàm phán qua thư tín : Ngày nay thư từ vẫn là một hình thức giao dịch đàmphán chủ yếu của những người kinh doanh quốc tế So với các hình thức đàmphán khác, đàm phán qua thư tín tiết kiệm được nhiều chi phí Hơn nữâ trongcùng một lúc có thể đàm phán với nhiều khách hàng ở nhiều nước khác nhau.Người viết thư tín có diều kiện để phân tích, cân nhắc, tranh thủ ý kiến nhiềungười và có thể khéo léo dấu kín ý định thực hiện của mình Nhưng việc giao dịchdàm phán qua thư tín thường mất nhiều thời gian chờ đợi, có thể bỏ lỡ cơ hội muabán và nhiều khi không hiểu hết ý của nhau nhất là khi dùng ngôn ngữ có ngữcảnh cao

- Đàm phán qua điện thoại : Đàm phán qua điện thoại thực hiện rất dẽ dàng vànhanh chóng đảm bảo được tính thời điểm ( Just in time ) Nhưng chi phí đàmphán lại rất cao, và thương lượng qua điện thoại phải hạn chế về mặt thời giancho nên các bên không thể trình bày một cách chi tiết Người đàm phán qua điệnthoại yêu cầu phải có tính sáng tạo, phân tích, phán đoán và phản ứng linh hoạttrước các vấn đề mà đối phương đưâ ra Cho nên phải chuẩn bị chu đáo trước khiđàm phán, để có thể trả lời ngay và chính xác các vấn đề được nêu ra Mặt khác,

Trang 11

thương lượng qua điện thoại sẽ gặp khó khăn khi phải sử dụng phiên dịch, và mộtđiều cơ bản là trao đổi qua điện thoại là trao đổi bằng miệng, không có gì là bằngchứng cho việc thoả thuận, việc trao đổi qua điện thoại chỉ được sử dụng trongtrường hơp cần thiết, hoặc trong những trường hợp mà mọi điều kiện đã thoảthuận xong, chỉ cần xác nhận một vài thông tin…Sau khi trao đổi bằng điện thoạicần có thư xác nhận nội dung đã đàm phán thoả thuận.

- Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp : Hình thức đàm phán bằng cách gặp

gỡ trực tiếp thường được áp dụng khi đàm phán các hợp đồng lớn, hợp đồng cótính chất phức tạp,hàng hoá có tính chất phức tạp hoặc các bên có nhiều điều kiệnphải trao đổi để thuyết phục nhau Đây là hình thức đặc biệt quan trọng, nó đẩynhanh tốc độ giải quyết mọi vấn đề giữâ hai bên và niều khi là lối thoát cho cáchình thức đàm phán khác đã kéo dài quá lâu mà không có kết quả

Việc hai bên trực tiếp gặp gỡ nhau để đàm phán tạo đièu kiện cho hai bên hiểubiết lẫn nhau và duy trì môi quan hệ lâu dài với nhau Song đây cũng là hình thứcđàm phán khó nhất, yêu cầu người đàm phán phải am hiểu về nghiệp vụ, hànghoá và đố phương, nhanh chóng có biện pháp đối phó trong mọi trường hợp hoặcquyết định ngay tại chỗ khi cần thiết

Trong đàm phán trực tiếp cố gắng tránh để đối phương biết được ý đồ chiếnlược của mình thông qua ngữ cảnh đàm phán Chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi đàmphán là việc làm hết sức quan trọng

3.2.2 Kí kết hợp đồng

Phương thức kí kết hợp đồng gia công xuất khẩu thường có các loại sau :

- Nhà máy trực tiếp kí hợp đồng với hãng nước ngoài và làm toàn bộ cácc quátrình của nghiệp vụ gia công quốc tế, tự thu chi phí lao động

- Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu độc lập kí hợp đồng gia công xuất khẩuvới hãng nước ngoài, sau đó giao nguyên vật liệu, linh kiện mà bên hãng nướcngoài cung cấp cho nhà máy đã liên hệ để tiến hành gia công lắp ráp, thành phẩm

do công ty xuất nhập khẩu phụ trách giao hàng và thu nhận chi phí lao động

Trang 12

Quan hệ giữâ công ty xuất nhập khẩu và nhà máy được xử lý dựa vào hợp đồng

đã kí giữâ hai bên

- Công ty xuất nhập khẩu đại diện nhà máy, tiến hành đàm phán, đối thoại, kíkết hợp đồng gia công, sau đó nhà máy phụ trách gia công lắp ráp thu chi phí laođộng Công ty xuất nhập khẩu thu phí hoa hồng của nhà máy

- Một công ty dịch vụ gia công xuất khẩu thay mặt nhà máy gia công, phụtrách kí kết, làm thủ tục khai báo hải quan xuất đi, thanh toán chi phí lao động

3.2.3 Những nội dung cơ bản của hợp đồng gia công quốc tế

Trong hợp đồng gia công quốc tế thì phần mở đầu và phần kết thúc tương tựnhư các hợp đồng quốc tế khác Trong hợp đồng phải ghi rõ số hợp đồng, tên gọicủa hợp đồng, tên, địa chỉ giao dịch, quốc tịch, số diện thoại, số tài khoản mở tạingân hàng của các bên tham gia hợp đồng gia công, ngày ký hợp đồng…

Phần nội dung của hợp đồng bao gồm các điều khoản sau :

3.2.3.1 Mục đích của hợp đồng

Trong điều khoản này cần quy định rõ ràng, cụ thể nội dung và yêu cầu củasản phẩm, hạng mục gia công lắp ráp Để đảm bảo chất lượng của thành phẩm, cókhi còn phải quy định bên hãng nước ngoài cung ứng một số máy móc thiết bị,bên gia công sẽ dùng chi phí lao động để trả

3.2.3.2.Quy định về thành phẩm

Trong điều khoản này ohải đưâ ra những quy định rõ ràng về tên hàng, quycách chất lượng của thành phẩm, số lượng, bao bì đóng gói, kỳ hạn giao nộp Cầnđặt ra những điều khoản kỹ thuật tỉ mỉ đối với những sản phẩm yêu cầu đặc biệt,đồng thời phải luôn quy định các biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng

3.2.3.3 Quy định về nguyên vật liệu

Trong hợp đồng gia công phải nêu rõ tên, loại nguyên liệu, quy cách, phẩmchất, số lượng, giá cả nguyên vật liệu Trong trường hợp, bên đặt gia công chỉcung cấp nguyên vật liệu chính và bên nhận gia công cung cấp nguyên vật liệuphụ thì hợp đồng phải nêu rõ các loại nguyên liệu phụ, số lượng, quy cách Điều

Trang 13

cơ bản là phải quy định cụ thể, chi tiết và tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu đối vóimỗi sản phẩm gia công.

3.2.3.4 Quy định về giá cả gia công

Giá cả gia công được xác định trên các yếu tố tạo thành như tiền thù lao giacông, chi phí nguyên phụ liệu, tỷ lệ thứ phẩm, các chi phí mà bên nhận gia côngphải ứng trước trong quá trình tiếp nhận nguyên vật liệu, phu liệu và quá trình sảnxuất , gia công hàng hoá

Quy định thù lao gia công là vấn đề hết sức quan trọng vì về bản chất gia côngxuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ Tính toán khi quy định địnhmức thù lao gia công, bên nhận gia công cần xem xét các nhân tố sau : giá cả laođộng quốc tế, giá thành thực tế gia công sản phẩm đó của mình, mức độ chênhlệch về năng suất lao động so với các nước khác, các chi phí như vận chuyển, bảohiểm dùng trong quá trình gia công do ai chịu nhằm vừa đảm bảo lợi ích kinh tếcủa mình vừa tăng cường sức cạnh tranh, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước

3.2.3.5 Quy định về nghiệm thu

Trong điều khoản này các bên phải thoả thuận về địa điểm nghiệm thu,phương pháp kiểm tra hàng ( nguyên vật liệu và thành phẩm ), thời gian nghiệmthu và chi phí nghiệm thu

3.2.3.6 Quy định về thanh toán

Diều khoản về phương thức thanh toán là diều khoản quan trọng được các bênquan tâm khi thoả thuận ký kết hợp đồng Nó quy định phương thức trả tiền, địađiểm, thời điểm trả tiền, đồng tiền thanh toán Trong hợp đồng gia công quốc tế,các bên có thể áp dụng nhiều phương thức thanh toán khác nhau như : thanh toánbằng thư tín dụng, chấp nhận trả tiền đổi lấy chứng từ, phương thức chuyểntiền… Song dù bất kì hình thức thanh toán nào thì trong điều khoản này cũng quyđịnh chính xác ngày tiến hành thanh toán một phần hoặc toàn bộ hợp đồng

3.2.3.7 Quy định về việc giao hàng:

Điều khoản này quy định chính xác thời gian giao nguyên liệu chính và phụ,thời gian giao sản phẩm Đây là điều khoản quan trọng đảm bảo cho hợp đồng

Trang 14

được thực hiện đúng hạn không gây mất ổn định trong sản xuất kinh doanh, ảnhhưởng tới quyền lợi các bên Đồng thời trong điều khoản này quy định cụ thểphương thức giao hàng (nguyên vật liệu và thành phẩm) theo tập quán thươngmại quốc tế Các hợp đồng gia công ở nước ta thường áp dụng các phương thứcgiao hàng sau : Nhận nguyên vật liệu theo điều kiện CIF cảng Việt nam, giaothành phẩm theo điều kiện FOB cảng Việt Nam.

3.2.3.8 Quy định về kiểm tra hàng hoá

Điều khoản này quy định cụ thể về việc kiểm tra sản phẩm, hàng hoá thuộcthẩm quyền của cơ quan nào Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra theo thoả thuậncủa hai bên sẽ quyết định bằng văn bản và đó là quyết định cuối cùng Điềukhoản về kiểm tra chầt lượng hàng hoá phải được quy định cụ thể nghiêm túcnhằm đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên Khi tiến hành kiểm tra, các chuyên gia sẽcăn cứ vào những điều kiện về quy cách phẩm chất đã đựơc quy định trong hợpđồng

3.2.3.9 Quy định về vận chuyển

Trong nghiệp vụ gia công xuất khẩu có liên quan đến hai giai đoạn vậnchuyển Đó là vận chuyển nguyên liệu vào và vận chuyển thành phẩm ra Cần quyđịnh rõ trách nhiệm và chi phí vận chuyển do bên nào chịu Điều khoản vậnchuyển trong hợp đồng phải quy định phương thức vận chuyển, nơi xuất phát, nơiđến, thủ tục uỷ thác vận chuyển do ai chịu…Thông thường trách nhiệm và chi phívận chuyển đều do bên đặt gia công chịu Nhưng trong khi thực hiện cũng có thểlinh hoạt áp dụng, tức là một phần vận chuyển có thể do bên gia công phụ trách

3.2.3.10 Quy định về bảo hiểm

Trong nghiệp vụ gia công xuất khẩu, nguyên liệu và thành phẩm thường phảitrải qua những chặng đường vận chuyển dài, qua nhiều quốc gia khác nhau để đếnđược nơi tiêu thụ Vì thế khả năng gặp rủi ro của chúng là rất cao nên cần tiếnhành bảo hiểm cho các quá trình vận chuyển cũng như bảo hiểm cho tài sản lưukho trong thời gian gia công hàng hoá Ngoài những vấn đề trên đây, hợp đồnggia công xuất khẩu còn có thể đề cập đến các vấn đề khác như : Việc ứng trước

Trang 15

thiết bị, máy móc cho bên nhận gia công; việc đào tạo thợ chuyên môn làm hànggia công; thưởng phạt; việc giải quýet tranh chấp…

3.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng gia công

3.3.1 Thủ tục hải quan nhận nguyên vật liệu

3.3.1.1 Thủ tục tiếp nhận hợp đồng gia công

Sau khi kí hợp đồng gia công, hai bên tham gia hợp đồng phải thực hiệnnhững nghĩa vụ của mình như đã thoả thuận trong hợp đồng Bên đặt gia côngphải tiến hành gửi nguyên phụ liệu để bên nhận gia công tiến hành gia công Bênnhận gia công phải tiến hành xin giấy phép gia công hàng xuất khẩu để đưâ sốnguyên phụ liệu đó vào trong nước

Đầu tiên bên nhận gia công phải làm xuất trình hợp đồng gia công xuất khẩuvới cơ quan hải quan chậm nhất là 03 ngày làm việc trước khi làm thủ tục nhậpkhẩu lô hàng đầu tiên thuộc hợp đồng Theo nghị định 57/NĐ-Cp 31/07/1998

Bộ hồ sơ xuất trình gồm :

- Hợp đông gia công và các phụ kiện kèm theo ( nếu có ) : 02 bản

- Bản sao giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư đối vớicác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ( nếu đăng kí lần đầu )

- Văn bản chấp nhận của Bộ Thương Mại nếu mặt hàng gia công thuộc danhmục nhà nước Việt Nam cấm xuất nhập khẩu và tạm ngừng xuất nhập khẩu

- Giấy chứng nhận của cục sở hữu công nghiệp Việt Nam ( đối với nhãn hiệuhàng hoá và tên gọi, xuất xứ hàng hoá đã được đăng kí bảo hộ tại Việt Nam ).Trách nhiệm của cơ quan hải quan khi tiếp nhận hợp đồng gia công và chophép gia công hàng xuất khẩu

- Tiếp nhận hợp đồng gia công phù hợp với quy định của nghị định 57/NĐ-CPquy định về gia công hàng xuất khẩu

- Đóng dấu “ ĐÃ TIẾP NHẬN “ lên hợp đồng và các tài liệu kèm theo Tronthời gian không quá hai ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ xin phép gia cônghàng xuất khẩu hợp lệ của doanh nghiệp, cơ quan hải quan lưu lại một bản đểtheo dõi

Trang 16

3.3.1.2 Thủ tục hải quan nhập khẩu nguyên phụ liệu

Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để nhập khẩu hay xuất khẩu đềuphải làm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan là một công cụ quản lý hành vi muabán theo luật pháp của Nhà nước Việc làm thủ tục hải quan bao gồm ba bướcsau:

- Khai báo hải quan

- Xuất trình hàng hoá

- Thực hiện các quy định của hải quan

Bộ hồ sơ đăng kí làm thủ tục hải quan khi nhập khẩu nguyên vật liệu cho hợpđồng gia công gồm :

+ Tờ khai hải quan hàng hoá nhập khẩu : 02 bản chính

+ Hợp đồng gia công : 01 bản sao

+ Hoá đơn thương mại : 01 bản chính

+ Vận tải đơn : 01 bản copy

Ngoài ra, tuỳ theo từng loại hàng hoá và trong các trường hợp cụ thể có thểphải nộp thêm và xuất trình các loại chứng từ khác như :

+ Bản kê chi tiết hàng hoá

+ Các chứng từ khác : C/O, giấy đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hoá, giấychứng nhận kiểm dịch…

Tuy vậy khi kiểm hóa hải quan phải lấy mẫu nguyên vật liệu, niêm phong vàgiao cho bên nhận gia công bảo quản để xuất trình khi xuất khẩu thành phẩm

3.3.2 Nhận và kiểm tra nguyên liệu

3.3.2.1 Nhận nguyên liệu

Trong kinh doanh thương mại thương mại quốc tế có rất nhiều phương thức

vận tải Mỗi pương thức đều có quy trình giao nhận khác nhau song đều cónguyên tắc nhất định

* Nhận hàng từ tàu biển được thực hiện qua các bước

- Chuẩn bị các chứng từ để nhận hàng

Trang 17

- Kí kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan ga, cảng về việc giao nhận hàng từnước ngoài về.

- Xác nhận với cơ quan ga, cảng về kế hoạch giao nhận hàng, lịch tàu, cơ cấumặt hàng, điều kiện kĩ thuật khi bốc dỡ giao nhận và bảo quản hàng hoá

- Cung cấp các taqì liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng như vận đơn, lệnhgiao hàng ( D/O ) …

- Tiến hành nhận hàng: nhận về số lượng, xem xét sự phù hợp về tên hàng,chủng loại kích thước thông số kĩ thuật, chất lượng bao bì, kí hiệu của hàng hoá

so với yêu cầu đã thoả thuận trong hợp đồng Người nhập khẩu phải kiểm tra,giám sát việc giao nhận, phát hiện các sai phạm và sử lí các tình huống phát sinh

- Thanh toán chi phí giao nhận bốc xếp, boả quản hàng cho cơ ưuan cảng, ga

* Nhận hàng chuyên chở bằng Container

- Nhận vận đơn và các chứng từ khác

- Trình vận đơn và các chứng từ khác ( hoá đơn thương mại, phiếu đóng gói

…) cho hãng tàu để đổi lấy lệnh giao hàng ( D/O)

- Nhà nhập khẩu đến bãi Container hoạc trạm để nhận hàng Nếu hàng đủcontainer (FCL), người nhập khẩu muốn nhận container về kiểm tra lại tại khoriêng thì trước đó phải làm đơn đề nghị với cơ quan hải quan, đồng thời với hãngtàu để mượn container Khi được chấp thuận chủ hàng kiểm tra niêm phong, kepchì của contianer, vận chuyển container về kho riêng, sau đó hoàn trả containercho hãng tàu Nếu hàng không đủ container (LCL), cảng cho container có nhiềuhàng nhất mang về cơ sở để bốc dỡ, phân chia với sự giám sát của hải quan Nếucảng là người mở container thì nhà nhập khẩu làm thủ tục như nhận hàng lẻ

3.3.2.2 Kiểm tra nguyên liệu

Đối với nguyên liệu để gia công cũng như hàng hoá nhập khẩu ở khâu tiếpnhận đều phải qua khâu kiểm ra và có biên bản xác nhận

Nội dung kiểm tra :

- Kiểm tra về số lượng để phát hiện ra số lượng hàng hoá bị thiếu, hàng hoá bị

đổ vỡ và tìm ra nguyên nhân của việc đó

Trang 18

- Kiểm tra về chất lượng để tìm ra số lượng nguyên vật liệu bị sai về chủngloại, kích thước, mâu sắc, chất liệu hoặc số nguyên vật liệu bị suy giảm về chấtlượng, mức độ suy giảm và nguyên nhân của việc suy giảm đó.

- Kiểm tra bao bì xem có phù hợp với hợp đồng không ?

Khi kiểm tra nếu thấy sai sót về chất lượng, số lượng cần mời ngay đại diệncủa cơ quan bảo hiểm của cảng, của hãng vận tải và đại diện người bán

Khi nhận hàng hoá chú ý kiểm tra niêm phong, kẹp chì trước khi dỡ hàng hoákhỏi phương tiện vận tải

3.3.3 Tổ chức gia công sản xuất hàng hoá

Muốn hoàn thành tốt hợp đồng, bên nhận gia công phải chú trọng đến khâunày bởi đây là khâu quyết định đến việc thực hiện hợp đồng gia công Giải quếttốt khâu này sẽ tăng được uy tín cho bên nhận gia công

Tổ chức gia công và chuẩn bị hàng để giao bao gồm các công việc sau :

- Tiến hành gia công thử để tính định mức nguyên vật liệu chính, nguyên vậtliệu phụ và lao động

- Giao nguyên vật liệu cho các đơn vị trực tiếp thực hiện để các dơn vị đó tiếnhành từng công doạn gia công sản phẩm

- Tính các khoản chi phí thù lao gia công ( chi phí cho một đơn vị sản phẩm )

- Sau khi hoàn thành sản phẩm, bên đặt gia công phải tiến hành :

+ Đóng gói bao bí hàng xuất khẩu : Lựa chọn bao bì và vật liệu, bao bì phảituân thủ theo quy định của hợp đồng Công việc này rất quan trọng, bởi vì bao bìkhông chỉ bảo quản hàng hoá mà còn liên quan đến việc chuyên chở, bốc xếp… + Kẻ, vẽ kí mã hiệu hàng xuất nhập khẩu : Việc kẻ kí mã hiệu phải đảm bảođược yêu cầu sáng sủa, dễ đọc, không thấm nước, không phai màu, mực sơnkhông làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hoá

3.3.4 Thuê phương tiện vận tải

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, viẹc ai thuê tàu, thuê tàu theo hình thứcnào dựa vào bao căn cứ chủ yếu ;

- Điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng nhập khẩu

Trang 19

- Khối lượng hàng hoá và đặc điểm hàng hoá

- Điều kiện vận tải

Ngoài ra còn phải căn cứ vào các diều kiện khấc trong hợp đồng nhập khẩunhư: quy định mức tải trọng tối đâ của phương tiện, mức bốc dỡ …

Nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng là điều kiện CFR, CIF, CPT, CIP,DAF, DES, DDU, DDP thì người xuất khẩu phải tiến hành thuê phương tiện vậntải Còn nếu điều kiện cơ sở gioa hàng là EXW, FCA, FAS ,FOB thì người nhậpkhẩu phải tiến hành thuê phương tiện vận tải

Tuỳ theo đặc điểm hàng hoá kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn phương thứcthuê tàu cho phù hợp: Thuê tàu chợ, tàu chuyến, hay tàu bao Nếu nhập khẩuthường xuyên với khối lượng lớn thì thuê tài bao, nếu nhập khẩu không htượngxuyên nhưng với số lượng lớn thì thuê tàu chuyến, nếu nhập khaaur với số lượngnhỏ thì thuê tàu chợ

Do thuê tàu phải lưu cước là một nghiệp vụ phức tạp đòi hỏi phải có kinhnghiêm, có thông tin về tình hình vật giá và giá cước, hiểu biết tinh thông về cácđiều kiện của hợp đồng thuê tàu, nên trong nhiều trường hợp đơn vị kinh doanhxuất nhập khẩu phải uỷ thác thuê tàu cho môi giới

3.3.5 Mua bảo hiểm cho hàng hoá

Trong thương mại quốc tế hàng hoá phải vận chuyển đi xa, trong những điềukiện phức tạp hàng hoá dễ bị hư hỏng mất mát, tổn thất trong quá trình vậnchuyển Chính vì vậy các người kinh doanh thương mại quóc tế thường mua bảohiểm cho hàng hoá để giảm bớt rủi ro có thể xảy ra,

* Nghiệp vụ mua bảo hiểm

- Xác định nhu cầu bảo hiểm,

+ Các điều kiện bảo hiểm

Điều kiện “C” tối thiểu bao gồm các tổn thát chung và các tổn thất khãc như :cháy nổ, mác cạn, lật tàu, mất nguyên kiện khi bốc dỡ …

Điều kiện “B” bao gồm: động đát, núi lửa, sét đánh …

Điều kiện “A” gồm: mất trộm, mất cắp, thiệt hại do chất đống, tổn thất riêng…

Trang 20

+ Các hình thức bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm bao (Voyage Policy): mua bảo hiểm cho nhiều chuyếnhàng, trong mỗi chuyến chỉ cần điện cho hãng bảo hiểm để nhận giấy chứng nhậnhoặc đơn chứng nhận bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm chuyến ( Open Policy) : mua bảo hiểm cho từng chuyếnhàng và mỗi chuyến hàng cấp giấy chứng nhận hoặc đơn bảo hiểm

- Lựa chọn hãng bảo hiểm để tiến hành giao dịch; nên mua bảo hiểm ở nhữnghãng bảo hiểm nổi tiếng, có uy tín, có quan hệ thường xuyên, tỷ lệ phí bảo hiểmthấp và thuận tiện ttrong quá trình giao dịch

- Tiến hành giao dịch và kí hợp đồng bảo hiểm: Thanh toán phí bảo hiểm,nhận đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm

3.3.6 Kiểm tra chất lượng sản phẩm

Trước khi giao hàng, bên nhận gia công phải có nghĩa vụ kiểm tra chất lượng,

số lượng, trọng lượng bao bì…của sản phẩm và các yêu cầu khác theo như thoảthuận trong hợp đồng Việc kiểm tra hàng gia công xuất khẩu nhằm :

- Thực hiện trách nhiệm của bên nhận gia cỗng xuất khẩu trong việc thực hiệnhợp đồng

- Ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu dẫn đến khuyết tật phải làm lại hàng,giao bù hàng…

- Phân định được trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình thực hiện hợp đồng,dảm bảo quyền lợi của bên đặt gia công và bên nhận gia công

3.3.7 Làm thủ tục hải quan xuất sản phẩm

Quy trình làm thủ tục hải quan bao gồm :

- Khai báo hải quan để kiểm tra tính hợp pháp của hàng hoá Nội dung khaibáo hải quan gồm : Tên hàng, kí mã hiệu, phảm chất, số lượng, khối lượng, đơngiá, tổng giá trị, xuất xứ hàng hoá cùng các chứng từ liên quan khác

- Xuất trình hàng hoá : Hàng hoá xuất nhập khẩu phải được sắp xếp trật tự,thuận tiên cho việc kiểm soát…Yêu cầu của việc xuất trình hàng hoá là sự trungthực của hàng

Trang 21

- Thực hiện các quyết định của hải quan :Sau khi kiểm tra giấy tờ và hàng hoá

sẽ có một ttong các quyết định sau :

+ Cho hàng hoá đi xác nhận đã làm thủ tục hải quan

+ Cho hàng hoá đi nhưng phải nộp thuế (nếu hàng thuộc dạng phải nộp thúê) + Cho hàng đi nhưng phải bổ sung giấy tờ ( nếu giất tờ thủ tục không hợp

Trường hợp trong hợp đồng gia công có quy định về việc xuất trả nguyên vậtliệu dư thừa cho bên dặt gia công thì thủ tục hải quan khi xuất trả nguyên liệucần có thêm 01 bản sao có xác nhận của bên nhận gia công về yêu cầu xuất trả.Sau khi đã hoàn thành tất cả các thủ tục hải quan cho việc xuất khẩu hàng giacông Hàng hoá sẽ được giao cho tàu hặc đại lí vận tải

3.3.8 Giao sản phẩm

Hàng gia công xuất khẩu thường được vận chuyển bằng nhiều phương thứckhác nhau, có thể được giao bằng đường biển, băng container, bằng đường hàngkhông

* Nếu thành phẩm được giao bằng tàu biển, doanh nghiệp phải tiến hành cácbước như sau :

- Lập bảng kê hàng hoá cho người vận tải để lấy cơ sở xếp hàng

- Trao đổi với cơ quan điều động cảng để nắm được kế hoạch giao hàng

- Tổ chức vận chuyển hàng háo vào cảng và bốc lên tàu

- Lấy biên lai thuyền phó để xác nhận hàng háo đã được giao Trên cơ sở biênlai thuyền phó đổi lấy vận đơn đường biển

Trang 22

* Trong trường hợp chuyên chở bàng container, hàng hoá được giao cho ngườivận tải theo một trong hai phương thức sau :

- Nếu hàng đủ container : chủ hàng phải đăng ký thuê container, chịu chi phíchở cotainer rỗng từ bãi container về cơ sở của mình, đóng hàng vào container rồigiao cho người vận tải

- Nếu hàng không đủ container : chủ hàng phải đem hàng hoá đến cảng vàgiao cho người vận tải tại bãi container

* Giao hàng bằng đường hàng không : Bên đặt gia công liên hệ với bộ phậngiao nhận, vận chuyển hàng đến trạm giao nhận đã được chỉ định, làm thủ tục hảiquan giao hàng cho người vận tải hàng không và nhận vận đơn

3.3.9 Làm thủ tục thanh toán

* Thanh toán bằng thư tín dụng

Đối với hợp đồng gia công quy định về việc thanh toán bằng thư tín dụng(L/C) Sau khi giao hàng, bên đặt gia công phải đôn đốc bên đặt gia công mở L/Cđúng hạn và sau khi nhận được L/C phải kiểm tra xem L/C có phù hợp với yêucầu của hợp đồng không Nếu thấy phù hợp, bên nhận gia công sẽ lập bộ chứng từthanh toán theo yêu cầu của L/C gồm : vận đơn, hoá đơn thương mại, giấy chứngnhận xuất xứ hàng hoá, Packing List, hợp đồng gia công Sau đó xuất trình chongân hàng mở L/C thông qua ngân hàng thông báo để đòi tiền Ngân hàng mở L/

C sẽ kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp với L/C thì trả tiền cho bên nhận giacông

* Thanh toán theo phương thức nhờ thu

Nếu hợp đồng gia công quy định thanh toán bằng phương thức nhờ thu thìngay sau khi giao hàng, bên nhận gia công phải hoàn thành việc lập chứng từ vàphải xuát trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng để thu tiền sau khi kiểmtra chứng từ trong một thời gian nhất định Chứng từ thanh toán cần được lập hợp

lệ, chính xác và được nhanh chóng giao cho ngân hàng để sớm thu được thù laogia công Nếu trong thời gian kiểm tra chứng từ, bên đặt gia công không có lí dochính đáng từ chối thanh toán thì ngân hàng xem như yêu cầu thu tiền là hợp lệ

Trang 23

Quá thời hạn quy định cho việc kiểm tra chứng từ, tranh chấp giữa bên đặt giacông và bên nhận gia công về việc thanh toán sẽ được giải quyết giữa các bênhoặc bằng trọng tài theo thoả thuận đã ghi trong hợp đồng.

3.3.10 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ( nếu có )

Khi thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu, nếu một bên có vấn đề cần phảikhiếu nại về nguyên vật liệu hay thành phẩm thì phải :

- Để nguyên hiệ trạng hàng hoá đồng thời báo cho bên kia biết để kiểm tra lại

- Lập biên bản giám định tất cả những sai sót được phát hiện với sự tham gia của

cơ quan giám địn theo toả thuận trong hợp đồng

- Gửi biên bản giám định cùng đơn khiếu nại cho bên kia

Hai bên có thể gặp nhau cùng thoả thuận, trao đổi cùng nhau giải quyết vấn đềkhiếu nại sao cho thoả mãn nguyện vọng và yêu cầu của cả hai bên trong thờigian ngắn nhất Nếu việc khiếu nại không được giải quyết thoả đáng, các bên cóthể đưâ ra hội đồng trọng tài giải quyết

3.3.11 Thanh khoản hợp đồng gia công

Sau khi làm xong tất cả các thủ tục thanh toán cần tihiết, nếu không có tranh chấphoặc khiếu nại nào thì bên nhận gia công sẽ tiến hành thanh khoản hợp đồng Việcthanh khoản hợp đồng được tiến hành với cơ quan hải quan, hồ sơ thanh khoản gồm:

- Bảng tổng số nguyên phụ liệu dẫ nhập

- Định mức nguyên phụ liệu đã sử dụng cho từng mã hàng

- Bảng tổng số nguyên phụ liệu đã xuất khẩu

Trên cơ sở các bảng định mức đã có, cơ quan hải quan sẽ xác định được sốnguyên phụ liệu nhập vào thừa hay thiếu để có phương hướng giải quyết Thôngthờng trong hợp đồng gia công thì nguyên phụ liệu nhập vào không được sử dụnghết và cách giải quyết số nguyên phụ liệu thừa như sau :

- Đóng thuế tiêu dùng nội địa

- Tái xuất trả lại cho khách hàng

- Chuyển cho hợp đồng sau

- Tiêu huỷ hoặc biếu

Trang 24

Thời gian chậm nhất để tiến hành thanh khoản hợp đồng gia công với cơ quanhải quan là 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng.

Trang 25

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH GIA CÔNG HÀNG MAY

MẶC XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TẠI XÍ

NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRÌ

1.Tổng quan về xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

- Tên giao dịch : xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

- Địa chỉ : Km 11, quốc lộ 1A- Thị trấn Văn Điển- Thanh Trì- Hà Nội

- Tên giao dịch quốc tế : Thanh Trì Garment Factory

- Điện thoại : ( 84-4 ) 8618341 / 8615334

- Fax : (84-4 ) 8615390

- Quyết định thành lập số : 20320 QĐUB, ngày 13/6/1996

- Giấy phép kinh doanh : 300660 cấp ngày 29/6/1996

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Sau một thời gian duy trì nền kinh tế tập trung bao cấp, tại đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ VI vào tháng 12 năm 1986, Nhà nước đã chủ trương chuyểnsang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý củaNhà nước đã tạo ra bộ mặt mới cho đất nước ta nói chung và cho nền kinh tếnói riêng Để phát triển nền kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện chính sách

“mở cửa“ để thu hút vốn đầu tư nước ngoài và cho phép các doanh nghiệp trongnước tìm kiếm thị trường và đối tác làm ăn từ nhiều nước trên thế giới

Trong xu thế hội nhập và phát triển đó, năm 1996, xí nghiệp may xuất khẩuThanh Trì được thành lập theo quyết định số 2032/QĐ-UB ngày 13/6/1996 Xínghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là đơn vị trực thuộc tổng công ty sản xuất dịch

vụ xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội ( Haprosimex ) Kể từ ngày có quyết địnhthành lập, xí nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu và trụ sở riêng, có tàikhoản mở tại ngân hàng Vietcombank Hà Nội, và là đơn vị hạch toán độc lập

Để có thể đi vào hoạt động ngay sau khi có quyết định thành lập thì trước

đó, vào năm 1993, cơ sở hạ tầng của xí nghiệp gồm nhà xưởng, văn phòng,

Trang 26

đường xá đã được xây dựng trên mặt bằng rộng 16.000 m2 thuê của Tổng công

ty bách hoá Sau đó, tháng 4 năm 1994 bước vào tuyển dụng và đào tạo đội ngũcông nhân cho xí nghiệp và đã thu hút trên 1000 lao động tuổi từ 18 của huyệnThanh Trì

Kể từ khi thành lập đến nay là khoảng 10 năm, trong thời gian không nhiều

đó, xí nghiệp đã ngày càng phát triển, đứng vững và tự khẳng định mình trongmôi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt Từ số vốn ít ỏi và cơ sơ vật chất banđầu còn nghèo nàn, đến nay số vốn đó đã tăng lên gấp nhiều lần, máy móc,trang thiết bị, nhà xưởng của xí nghiệp được bổ sung và nâng cấp theo hướngngày càng hiện đại Kết quả này phản ánh tính hiệu quả trong hoạt động sảnxuất, kinh doanh của xí nghiệp

Một sự kiện quan trọng đánh dấu sự phát triển của xí nghiệp là quý III năm

2000, xí nghiệp đã được cấp chứng nhận Hệ thống chất lượng ISO 9001-2000

do tổ chức QMS và QUACERT đánh giá

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, xí nghiệp đã từng bước đi vào quản lý

và sủ dụng vốn một cách có hiệu quả, bù đắp chi phí hợp lý, thu được lợi nhuận

và làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nước Xí nghiệp thực hiệnđúng các chính sách, chế độ kế toán-tài chính hiện hành, tuân thủ pháp luật( Luật lao động, Luật doanh nghiệp…), không đi ngược lại với các chủ trương,chính sách mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra

Năm 2002, với hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực, xínghiệp đã tìm được các hợp đồng lớn với nhiều đối tác từ Mỹ Đây là cơ hộicho sự phát triển của xí nghiệp Năm 2003, hiệp định thơng mại tự do ASEAN

có hiệu lực, Việt Nam phải bỏ thuế cho 700 mặt hàng, trong đó có nguyên phụliệu dệt may Đây là một thách thức lớn cho xí nghiệp, nhưng cùng với năng lực

tự có và tinh thần đoàn kết, xí nghiệp đang và sẽ vượt qua những khó khăn để

tự khẳng định mình trên thị trường Việt Nam cũng như trên thị trường thế giớitrong xu thế hội nhập

1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

Trang 27

Chức năng

- Sản xuất, gia công và xuất khẳu các mặt hàng thuộc lĩnh vực dệt may

- Nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất

- Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển các nguồn lực của xí nghiệp

- Mở rộng quy mô sản xuất theo khả năng phát triển của công ty đáp ứng vớiyêu cầu của sản xuất kinh doanh

- Đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động

- Thực hiện báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kì theo quy định của nhànước và chịu trách nhiệm với các nội dung đã báo cáo

- Thực hiện đúng các quy định về quản lí vốn, tài sản, các quỹ của xí nghiệp,chế độ kiểm tra kiểm toán do nhà nước quy định

- Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghiã vụ thuế và nghĩa vụ tài chính khác đốivới nhà nước

1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của xí nghiệp

Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà xí nghiệp đã từng bước ổnđịnh lại tổ chức bộ máy quản lí cho phù hợp với nhiệm vụ đã đề ra Bộ máyquản lý của xí nghiệp được tổ chức đơn giản và gọn nhẹ Các phòng ban, phânxưởng đều chịu sự quản lý trực tiếp của ban giám đốc và có tính độc lập tươngđối với nhau Mỗi một bộ phận trong bộ máy tổ chức của Xí nghiệp đều đảmnhiệm những chức năng, nhiệm vụ nhất định

Xí nghiệp quản lí theo chế độ thủ trưởng trên cơ sở thực hiện quyền làmchủ của người lao động và thiết lập sơ đồ tổ chức lao động như sau :

Trang 28

Bảng 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

(Nguồn : Phòng kinh doanh và nghtên cứu thị trờng )

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC 1 PHÓ GIÁM ĐỐC 2

Phòng

tổ chức hành chính

Phòng

cơ khí

Phòng KCS

Phòng

kỹ thuật may

Phòng xuất nhập khẩu

Phòng kinh doanh

và thị trờng

PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT

Phân xưởng

1

Phân xưởng 2 Phân xưởng 3 Phân xưởng

4 Phân xưởng thêu

Trang 29

Cụ thể :

Giám đốc : là mgười đại diện pháp nhân của xí nghiệp, chịu mọi trách nhiệm

với nhà nước và là người chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa xí nghiệp

Phó giám đốc 1 : Chỉ đạo các phòng Lao động tiền lương, Tổ chức hành

chính, Cơ khí, KCS, Kỹ thuật may Sau đó báo cáo lên giám đốc kế hoạch củacác phòng ban Như vậy, Phó giám đốc 1 là người chịu trách nhiệm chung về tổchức hành chính trong xí nghiệp

Phó giám đốc 2 : Phụ trách 2 phòng là phòng xuất nhập khẩu và phòng kinh

doanh & nghiên cứu thị trường Khi có hợp đồng sản xuất, phó giám đốc 2 cóthể ký hợp đồng sau đó chỉ thị cho phòng kinh doanh và nghiên cứu thị trườngrồi trình lên giám đốc duyệt Nhìn chung, phó giám đốc 2 là người chịu tráchnhiệm ký kết các hợp đồng sản xuất và làm công tác đối ngoại

Kế toán trưởng : Chỉ đạo chung phòng kế toán ký các lệnh, chứng từ, công

văn liên quan đến công tác tài chính Theo dõi đưâ hàng đi gia công ở đưon vịkhác, điều hành cân đối toàn xí nghiệp

Phòng kế toán tài chính : Đây là phòng thực hiện công tác kế toán của xí

nghiệp, có chức năng tổ chức, thực hiện hạch toán kinh doanh và phân tích tìnhhình kinh tế toàn đơn vị Nhiệm vụ của phòng là kiểm tra chặt chẽ tính hợp lý

và tính hợp lệ của các chứng từ gốc để làm căn cứ ghi sổ kế toán, tham mưu vàcung cấp thông tin, số liệu một cách kịp thời, chính xác Phòng có trách nhiệmthực hiện đúng chế độ kế toán – tài chính hiện hnàh, thực hiện quyết toán hàngnăm, lập các báo cáo tài chính và lập bảng cân đối kế toán để thấy được tìnhhình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong quý tới, năm tới

Phòng lao động tiền lương :Có nhiệm vụ kết hợp với phòng kế toán tài

chính xây dựng định mức lao dộng, đơn giá tiền lương theo sản phẩm; quản lýlao động trong xí nghiệp, chịu trách nhiệm tuyển lao động và ký kết hợp đồngvới người lao động Phòng còn có nhiệm vụ theo dõi chấm công và tính tiềnlương cho cán bộ, công nhân của xí nghiệp

Trang 30

Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ sắp xếp và tổ chức nhân sự, có kế

hoạch đào tạo và bồi dưỡng tay nghề, trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhânviên, chỉ đạo công tác thi đua, khen thưởng, bảo vệ an ninh trật tự cho xínghiệp

Phòng cơ khí : Có nhiệm vụ bảo dưỡng máy móc thiết bị, theo dõi lý lịch

máy móc của toàn xí nghiệp

Phòng KCS ( kiểm tra chất lượng sản phẩm ) : Có nhiệm vụ kiểm tra tiêu

chuẩn tất cả hàng hoá, trước khi xuất hàng, chịu trách nhiệm kiểm tra hàng hoáđúng theo mẫu hợp đồng

Phòng kế hoach vật tư : Nhiệm vụ của phòng là lập kế hoạch sản xuất của

xí nghiệp Khi nhận được các chứng từ về việc nhận nguyên vật liệu gia côngcủa khách hàng thì phòng thực hiện việc tiếp nhận nguyên liệu, kiểm đếmnguyên liệu, cân đối nguyên liệu Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ cung ứng vật

tư thu mua ngoài thị trường theo yêu cầu sản xuất của xí nghiệp

Phòng kỹ thuật may : Có nhiệm vụ tiếp cận kỹ thuật may, may mẫu , xây

dựng định mức kỹ huật, định mức vật tư, thảo luận cụ thể vói khách hnàg vềmẫu mã, quy cách sản phẩm, chịu trách nhiệm chỉ đạo kỹ thuật toàn xí nghiệp

Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu : Do nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và

hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp nên phòng kinh doanh – xuất nhậpkhẩu được coi là phòng mũi nhọn có tính quyết định đến sự phát triển của xínghiệp Phòng có nhiệm vụ tìm kiếm bạn hàng, nghiên cứu tiếp cận và thâmnhập vào các thị trường mới, thị trường phi hạn ngạch; thực hiện ký kết các hợpđồng kinh tế; thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá ( từ khâu nhậnchứng từ để hoàn chỉnh thủ tục nhận nguyên vật liệu đến khâu hoàn tất bộchứng từ thanh toán để gửi cho khách hàng khi hoàn tất việc giao hàng hoá )

Phân xưởng may 1, 2 : thực hiện nhiệm vụ may các loại áo jacket, quần áo

sơ mi,…bảo đảm chất lượng, mẫu mã, kế hoạch sản xuất theo hợp đồng đã ký

Trang 31

Phân xưởng may 3, 4 : Chuyên thực hiện may áo sơ mi, các loại áo phông

để xuất sang thị trường Nhật Bản, Mỹ và Châu Âu Đảm bảo đúng chất lượng,mẫu mã như đã ký, đủ số lượng theo kế hoạch xuất hàng

Phân xưởng thêu : thêu hàng cho những khách hàng có yêu cầu Ngoài ra,

xí nghiệp còn nhận thêu cho các doanh nghiệp trong nước

1.4 Đặc điểm về nguồn lực

1.4.1 Đặc điểm về lao động

Nguồn nhân lực được coi là yếu tố quyết định tới thành công của bất kỳdoanh nghiệp nào Nhận thức được điều này, xí nghiệp may xuất khẩu ThanhTrì không ngừng đẩy mạnh công tác đào tạo và tuyển dụng lao động Đến nay

xí nghiệp đã có tới 1750 công nhân lành nghề có khả năng làm việc được vớicác máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại Các cán bộ làm việc trong cácphòng ban của xí nghiệp đều có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có khả năngđáp ứng được các yêu cầu của công việc

Đặc thù kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là gia công hàngmay mặc xuất khẩu Đây là lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi phải sử dụng số lượnglao động lớn, đặc biệt là lao động trực tiếp Chính vì vậy, trong cơ cấu lao độngcủa xí nghiệp, lao động trực tiép chiếm tỷ lệ rất cao, tới 90 %

1.4.2 Đặc điểm về vốn

Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là đơn vị kinh doanh có hình thức sởhữu vốn nhà nước Nguồn vốn kinh doanh do nhà nước cấp ban đàu là 15 tỷdồng trong đó :

Vốn cố định : 6,25 tỷ đồng

Vốn lưu động : 8,75 tỷ dồng

Trải qua gần 10 năm hoạt động, hiện nay tổng vốn kinh doanh của xí ngiệp đãlên tới gần 50 tỷ đồng Điều này cho thấy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn khánhanh, đây là một thành tích lớn của xí nghiệp

Bảng 2: Tình hình vốn của xí nghiệp

Trang 32

Nguồn : Phòng kế toán tài vụ

Qua bảng trên, ta thấy tổng nguồn vốn của xí nghiệp đã tăng lên một cách rõrệt, tăng 11,07% từ năm 2004 tới năm 2005 Tuy nhiên cơ cấu nguồn vốn cũngcho thấy rõ nguồn vốn chủ sở hữu ( nguồn vốn chủ đạo ) tăng không nhiều( 5%) Trong khi đó nguồn vốn vay tăng tới 26,25%, điều này chứng tỏ chứng

tỏ xí nghiệp đang đầu tư vào nâng cấp và mở rộng sản xuất kinh doanh Điềunày là hoàn toàn hợp lí trong tình hình có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanhnghiệp may trong nước và các doanh nghiệp may nnớc ngoài nhằm duy trì và

mở rộng thị phần

1.4.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì có diện tích nhà xưởng mặt bằng là

16000 m2 trong đó có 4 phân xưởng may

Phân xưởng 1, 2 : Mỗi phân xưởng có 6 dây chuyền may

Phân xưởng 3 : có 5 dây chuyền may

Phân xưởng 4 có 3 dây chuyền

Phân xưởng thêu được trang bị 5 máy thêu

Máy nóc trang thiết bị sản xuất như ; máy cắt tự động, máy may, máy hấp sấy,

là, khử trùng, chống nhăn,…đều được nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ,Đức với hệ thống công nghệ hiện đại

Ngoài ra, hệ thống văn phòng làm việc của bộ phận quản lý cũng được xâydựng khang trang đáp ứng tốt yêu cầu làm việc, Mặt khác, xí nghiệp cũng rấtquan tâm đến đời sống của người lao dộng, xí nghiệp có hệ thống nhà ăn, trungtâm thể dục thể thao…phục vụ nâng cao đời sống tinh thần của cán bộ công

Trang 33

nhân viên trong xí nghiệp, nhằm đảm bảo mục tiêu nâng cao năng suất, chấtlượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trang 34

2 Tình hình hoạt động gia công xuất khẩu tại xí nghiệp

2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong thời gian

qua

Thực tế, quá trình phân công lao động trên thế giới đã đưa Việt Nam trởthành một thị trường gia công nhiều hấp dẫn dựa trên lợi thế về lao động, vớiđội ngũ lao động trẻ, sáng tạo lại được thừa kế những kỹ năng truyền thống củadân tộc Bên cạnh đó, giá gia công tương đối thấp so với khu vực và thế giới.Với định hướng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường xuất khẩu nênhoạt động gia công xuất khẩu chủ yếu là hàng may mặc Gia công xuất khẩuhàng may mặc đã trở thành một loại hình phổ biến ở Việt Nam vì không phải lolắng về thị trường tiêu thụ sản phẩm, sáng tạo mẫu mã cũng như lượng vốn lớn

để mua nguyên vật liệu mà vẫn mang lại hiệu quả tương đối cao

Nhờ lợi thế này, xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì đã có hướng đi đúng:từng bước hoàn thiện phương thức gia công và ngày càng phát triển Sản phẩmban đầu của xí ngiệp là áo jacket, quần, áo sơ mi đến nay đã phong phú vềchủng loại, đẹp về mẫu mã, chất lượng cao được xuất sang nhiều thị trường có

uy tín như: EU, Nhật, Mỹ…Bên cạnh đó, xí nghiệp luôn cố gắng thay đổi chínhsách sản xuất đáp ứng những nhu cầu đặt ra trong từng giai đoạn Xí nghiệp đã

cố gắng mở rộng thị trường bằng cách duy trì bạn hàng cũ, tìm đối tác mới, đâdạng hoá sản phẩm, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, từngbước chiếm lĩnh thị trường trong nước, nâng cao dần vị thế trên thị trường quốc

tế Xí nghiệp đã chú trọng bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán

bộ công nhân viên các phong trào thi đua phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuậtđược ban lãnh đạo xí nghiệp khuyến khích Mặt khác để duy trì hệ thống quản

lý chất lượng ISO 9001-2000, ban lãnh đạo xí nghiệp đã phát động phong tràothi đua với nhiều hình thức khác nhau Kết quả đạt được là năng suất lao độngtăng lên rõ rệt, tỷ lệ hàng mắc lỗi cũng giảm xuống…Vì vậy, trong những nămgần đây tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đã có sự phát triển đáng

kể, điều này được thể hiện qua kết quả sản xuất kinh doanh

Trang 35

Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh

*doanh thu xuất khảu

*doanh thu bán nội địa

20.00017.0003.000

25.60021.6004.000

5.6004.6001.000

2827,0633,33

Nguồn : Phòng kinh doanh & xuất nhập khẩu

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu của xí nghiệp tăngnhanh từ 20 triệu USD năm 2004 tới 25,6 triệu USD năm 2005 ( tăng28% ), và chủ yếu là doanh thu xuất khẩu tăng, bên cạnh đó doanh thu bánnội địa cũng đã tăng lên, điều này cho thấy xí nghiệp làm ăn có lãi và đãbắt đầu chú trọng vào thị trường trong nước Trong năm 2005 một dấu hiệuđáng mừng, đó là tỷ suất chi phí sản xuất của xí nghiệp đã giảm 0,23%.Điều này khẳng định xí nghiệp đã thành công trong việc tiết kiệm chi phíđầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận sau thuế của xí nghiệp tăng từ 399 nghìn USD lên 590 nghìnUSD, tăng 47.86% so với năm 2004 Tỷ suất lợi nhuận cũng tăng so vớinăm 2004 là 0,31% Vì vậy trong năm qua xí nghiệp đã hoàn thành tốt

Trang 36

nhiệm vụ kinh doanh của mình và đạt được kết quả cao trong hoạt độngsản xuất.

2.2 Thực trạng hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì

Thị trường xuất khẩu chủ yếu của xí nghiệp là Mỹ, EU, Nhật Bản vàmột số thị trường khác ở Châu á như Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc.Đặc biệt sau khi hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết đã mở ra cho

xí nghiệp cơ hội kinh doanh lớn, Mỹ trở thành thị trường lớn và có nhiềutiềm năng phát triển trong tương lai của xí nghiệp Đây là thị trường khôngchỉ hấp dẫn ngành may mặc của Việt Nam mà hầu hết các doanh nghiệpcủa các nước khác trên thế giới đều có mong muốn trở thành bạn hàng vói

Mỹ Hiện nay, thị trường Mỹ đang được xí nghiệp quan tâm vì theo đánhgiá của ban lãnh đạo hiện tại, Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng may mặclớn nhất thế giới Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Mỹ là áo sơ mi vàquần Vì vậy, thị trường này rất có tiềm năng đối với các mặt hàng của xínghiệp

2.2.1 Kết quả gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là đơn vị sản xuất kinh doanh nhậpkhẩu, có chức năng chính là sản xuất lưu thông hàng hoá tại thị trườngtrong và ngoài nước Kết quả kinh doanh của xí nghiệp chủ yếu là từ cáchợp đồng gia công , các hợp đồng sản xuất để xuất khẩu và hoạt động nhậpkhẩu nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất Giá trị các hợp đồng gia côngchiếm khoảng 95% giá trị hợp đồng xuất khẩu sang thị trường Mỹ của xínghiệp

Hiện nay, xí nghiệp đang từng bước chuyển dần sang hoạt động xuấtkhẩu trực tiếp Tuy nhiên cho đến nay, gia công xuất khẩu vẫn chiếm một

tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của xí nghiệp

Bảng 4: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ so với

tổng kim ngạch xuất khẩu của xí nghiệp

Trang 37

Chỉ tiêu Dơn vị tính Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005Tổng kim ngạch

xuất khẩu

Triẹu USD 15 17 20,5

Riêng thị trường Mỹ Triệu USD 5,25 8,5 11,275

Nguồn : phòng xuất nhập khẩu

Biểu 1: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ (triệu USD)

Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị hàng may mặc xuất khẩu sang thịtrường Mỹ ngày càng chiếm một vị trí quan trọng nhất là sau khi hiệp địnhthương mại Việt Mỹ được ký kết Kim ngạch hàng gia công xuất sang thịtrường Mỹ tăng rất nhanh từ 35% trong năm 2003 đến năm 2004 đã lên tới50%, và đến năm 2005 con số đó là 55% Điều này cho thấy năm 2005, xínghiệp đã ký được thêm được một số hợp đồng mới với các khách hàngsang các thị trường mới như : Nam Phi, Newziland…

Trang 38

Để thấy rõ hơn vị trí của hình thức gia công nhận nguyên liệu xuấtthành phẩm trong cơ cấu doanh thu của xí nghiệp ta có thể xem xét bảng sốliệu sau :

Bnảg 5: So sánh tỷ lệ gia công đơn thuần và gia công mua nguyên liệu bán thành phẩm xuất sang thị trường Mỹ ở xí nghiệp may xuất khẩu

Thanh Trì

Đơn vị tính : nghìn USD Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005Giá trị hàng gia công xuất khẩu

Trang 39

Biẻu 2: Sự biến đụng giữõ hai hỡnh thức gia cụng tại xớ nghiệp may

xuất khẩu Thanh Trỡ

Qua bảng số liệu trờn ta thấy tỉ lệ gia cụng mua nguyờn liệu bỏn thành phẩmcủa xớ ngiệp biến động qua từng năm, tỉ lệ gia cụng đơn thuần cú xu hướnggiảm dần, năm 2003 chiếm 95% giảm xuống cũn 90% năm 2004 và 83% năm

2005 Tỉ lệ gia cụng đơn thuần giảm đồng nghĩa với việc tỉ lệ gia cụng muanguyờn liệu bỏn thành phẩm tăng lờn, nhưng tỉ lệ biến đổi giữa hai hỡnh thứcnày khụng lớn Trong khi đú, ta cú thể thấy rừ hiệu quả của gia cụng đơn thuầnthấp hơn nhiều so với gia cụng mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm Vỡ vậy trongtương lai xớ nghiệp cần cú những biện phỏp để hoàn thiện hơn nữõ phương thứcgia cụng xuất khẩu để chuyển dần sang hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp

2.2.2 Mặt hàng gia cụng của xớ nghiệp sang thị trường Mỹ

Cỏc sản phẩm may mặc của xớ nghiệp xuất sang thị trường Mỹ đũi hỏi chấtlượng khỏ cao, khụng những phải đỏp ứng những tiờu chuẩn mà cũn phải phựhợp với thị hiếu, phong tục tập quỏn của người tiờu dựng Mỹ Hiện nay, cỏc mặthàng gia cụng chủ yếu của xớ nghiệp xuất sang thị trường Mỹ là : ỏo sơ mi, ỏojacket, quần, ỏo phụng, hàng dệt kim…

Tỉ lệ gia công đơn thuần (%)

Trang 40

Bảng 6: Tình hình xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ

Nguồn : phòng xuất nhập khẩu

Qua bảng trên cho thấy giá trị sản phẩm của xínghiệp xuất khẩu sang thịtrường Mỹ tăng rất nhanh, từ 5.250 nghìn USD năm 2003 đến năm 2004 đã lêntới 8.500 nghìn USD và con số đó là 11,275 nghìn USD trong năm 2005 Trong

đó mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của xí nghiệp là áo jacket (chiếm tới 42,7% ) vàcác loại quần (35,48% ) Từ năm 2003 đến năm 2005 số lượng và giá trị các sảnphẩm dệt kim và áo phông đã giảm đi hẳn Đây là những sản phẩm mang tínhchất đáp ứng nhu cầu chung của thị trường chưâ phải là những sản phẩm caocấp có hàm lượng kỹ thuật cao Cho nên giá trị gia công thu được từ những sảnphẩm này không nhiều Đặc biệt trong năm 2005, với sự nỗ lực trong việc nângcao chất lượng sản phẩm xí nghiệp đã nhận được một số đơn đặt hàng có sốlượng tuy không lớn nhưng lại có giá trị cao như áo vest nam và nữ, áo sơ mi,

áo jacket 3 lớp

Như vậy có thể thấy rằng sản phẩm cao cấp như áo vest, áo sơ mi của xínghiệp đang ngày càng được khách hàng ưu chuộng và đặt gia công, nhưng sảnphẩm áo phông và hàng dệt kim thì lại có xu hướng giảm, nguyên nhân của tìnhtrạng này là do sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới

2.2.3 Giá gia công

Ngày đăng: 03/12/2012, 11:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sơ đồ bộ mỏy tổ chức của xớnghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Bảng 1 Sơ đồ bộ mỏy tổ chức của xớnghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ (Trang 28)
Bảng 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Bảng 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì (Trang 28)
Qua bảng trờn, ta thấy tổng nguồn vốn của xớnghiệp đó tăng lờn một cỏch rừ rệt, tăng 11,07% từ năm 2004 tới năm 2005 - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
ua bảng trờn, ta thấy tổng nguồn vốn của xớnghiệp đó tăng lờn một cỏch rừ rệt, tăng 11,07% từ năm 2004 tới năm 2005 (Trang 32)
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của xớnghiệp may xuất khẩu Thanh trỡ giai doạn 2003- 2005 - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Bảng 3 Kết quả sản xuất kinh doanh của xớnghiệp may xuất khẩu Thanh trỡ giai doạn 2003- 2005 (Trang 35)
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh  trì giai doạn 2003- 2005 - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Bảng 3 Kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì giai doạn 2003- 2005 (Trang 35)
Qua bảng số liệu trờn ta thấy giỏ trị hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ ngày càng chiếm một vị trớ quan trọng nhất là sau khi hiệp định  thương mại Việt Mỹ được ký kết - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
ua bảng số liệu trờn ta thấy giỏ trị hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường Mỹ ngày càng chiếm một vị trớ quan trọng nhất là sau khi hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết (Trang 37)
2.2.5. Hình thức gia công - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
2.2.5. Hình thức gia công (Trang 38)
Qua bảng số liệu trờn ta thấy tỉ lệ gia cụng mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm của xớ ngiệp biến động qua từng năm, tỉ lệ gia cụng đơn thuần cú xu hướng  giảm dần, năm 2003 chiếm 95% giảm xuống cũn 90% năm 2004 và 83% năm  2005 - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
ua bảng số liệu trờn ta thấy tỉ lệ gia cụng mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm của xớ ngiệp biến động qua từng năm, tỉ lệ gia cụng đơn thuần cú xu hướng giảm dần, năm 2003 chiếm 95% giảm xuống cũn 90% năm 2004 và 83% năm 2005 (Trang 39)
Bảng 6: Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Bảng 6 Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ (Trang 40)
Bảng 8: Khỏch hàng gia cụng chủ yếu của xớnghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ sang thị trường Mỹ giai đoạn 2003 – 2005 - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Bảng 8 Khỏch hàng gia cụng chủ yếu của xớnghiệp may xuất khẩu Thanh Trỡ sang thị trường Mỹ giai đoạn 2003 – 2005 (Trang 42)
Bảng 8: Khách hàng gia công chủ yếu của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh  Trì sang thị trường Mỹ giai đoạn 2003 – 2005 - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Bảng 8 Khách hàng gia công chủ yếu của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì sang thị trường Mỹ giai đoạn 2003 – 2005 (Trang 42)
- Kớch thước. - Mỗu sắc - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
ch thước. - Mỗu sắc (Trang 52)
- Bảng mầu - Hoàn thiện quy trình gia công hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Bảng m ầu (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w