1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK tiếp cận từ mô hình spatial econometrics

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Yếu Tố Tác Động Đến Sự Đồng Biến Giữa Các Thị Trường Chứng Khoán Tiếp Cận Từ Mô Hình Spatial Econometrics
Tác giả Nguyễn Ngọc Hiến
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 710,32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC HIẾN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐỒNG BIẾN GIỮA CÁC THỊ TRƯỜNG CH TIẾP CẬN TỪ MƠ HÌNH SPATIAL ECONOMETRICS LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC HIẾN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐỒNG BIẾN GIỮA CÁC THỊ TRƯỜNG CH TIẾP CẬN TỪ MƠ HÌNH SPATIAL ECONOMETRICS Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang - Số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác - Tơi chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp HCM, ngày tháng 11 năm 2014 Tácgiả NguyễnNgọcHiến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, biểu đồ TĨM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 CÁC KHÁI NIỆM 2.1.1 Biến động hướng (co-movement ) lây lan (contagion) 2.1.2 Cơ chế liên kết quốc gia (linkages) 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2.1 Nghiên cứu, chứng tồn lây lan (contagion), đồng biến (co-movement) thị trường chứng khoán 2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm yếu tố định đến tính đồng biến (co-movement) hay tính liên phụ thuộc (interdependence, dependence) thị trường 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mơ hình phụ thuộc khơng gian (spatial dependence) cho liệu chéo(cross-sectional) 12 3.1.1 Khái niệm phụ thuộc khơng gian mơ hình spatial econometrics 12 3.1.2 Ma trận trọng số không gian- spatial weight matrix, ma trận liền kề - contiguity matrix 14 3.1.3 Kiểm định tồn spatial autocorrelation hay spatial dependence (Moran’s I test) 20 3.1.4 Hiệu ứng lan toả trực tiếp, gián tiếp (direct, indirect [spillover] effect) 21 3.1.5 Vấn đềbỏ sót biến lựa chọn mơ hình phụ thuộc khơng gian 22 3.2 Mơ hình phụ thuộc không gian với liệu bảng (Spatial Panel Data) 23 3.2.1 Kiểm định tồn phụ thuộc chéo liệu bảng 23 3.2.2 Mô hình, phương trình ước lượng 24 3.2.3 Kỹ thuật ước lượng 25 3.3 Mơ hình đo lường đồng biến, so sánh mối liên kết tác động đồng biến 26 CHƯƠNG LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG BIẾN 28 4.1 Biến phụ thuộc 28 4.2 Nhóm biến đo lường mối liên kết tài 28 4.2.1 Dao động tỷ giá song phương 29 4.2.2 Thương mại song phương 30 4.2.3 Đầu tư trực tiếp FDI 31 4.2.4 Nợ ngân hàng nước Foreign claim 32 4.2.5 Đầu tư gián tiếp FPI 32 4.2.6 Hội tụ lạm phát 33 4.2.7 Hội tụ lãi suất 34 4.2.8 Mở cửa thị trường vốn, Hội nhập tài – KaOpen song phương (Bilateral KaOpen) 34 4.2.9 Khoảng cách địa lý 36 4.3 Nhóm biến giải thích 36 4.3.1 Giá dầu 37 4.3.2 Giá vàng 37 4.3.3 Tỷ lệ tăng trưởng GDP 38 4.3.4 Tăng trưởng sản lượng công nghiệp 39 4.3.5 Lạm phát 39 4.3.6 Tỷ giá hối đoái 40 4.3.7 Thay đổi lãi suất 42 4.3.8 Thay đổi xếp hạng tín dụng đồng nội tệ 42 CHƯƠNG DỮ LIỆU 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 6.1 Kết từ mơ hình Spatial Durbin Panel Model (SDM) 55 6.2 Phân tích với mơ hình SAR(2)+SEM 64 6.3 Kết từ mơ hình SAR(2) - so sánh trực tiếp cặp ρWy 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN 73 7.1 Phát đóng góp nghiên cứu: 73 7.2 Giới hạn định hướng nghiên cứu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung APEC Asia Pacific Economic Cooperation ARCH Autoregressive Conditional Heteroscedasticity BP Breusch Pagan (test) CD Cross dependence(test) DGP Data Generating Process GARCH Genralized Autoregressive Conditional Heteroscedasticity GMM Genralized method of moments GNS General Nesting Spatial (Model) LM Lagrange Multiplier (test) MLE Maximum likelihood estimator OLS Ordinary Least Square PCD Pesaran cross dependence (test) SAC Spatial Autocorrelation (Model) SAR Spatial Autoregressive (Model) SDEM Spatial Durbin Error Model SDM Spatial Durbin Model SEM Spatial Error Model SLR Simple Linear Regression (Model) SLX Spatial lag of X (Model) TSSL Tỷ suất sinh lợi VAR Vector Autoregression, Vector Autoregressive (model) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3-1 So sánh áp dụng mô hình spatial econometrics .23 Bảng 4-1 Ký hiệu tên biến 44 Bảng 4-2 Ký hiệu ma trận trọng số không gian W .44 Bảng 5-1 Danh mục quố gia mẫu 46 Bảng 5-2 Thống kê tỷ suất sinh lợi tháng số chứng khoán quốc gia 47 Bảng 5-3 Tương quan số chứng khoán .50 Bảng 5-4 Kết kiểm định phụ thuộc chéo 53 Bảng 5-5 Kiểm định unitroot cho liệu bảng chuỗi .54 Bảng 6-1 Kết mơ hình SDM 58 Bảng 6-2 Kết mơ hình SAR(2)+SEM 65 Bảng 6-3 So sánh ρ1, ρ2 mơ hình SAR(2) 71 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3-1.Các mơ hình spatial ecnometrics 19 Hình 5-1 Phân bố hệ số tương quan thị trường chứng khốn 53 Hình 6-1 Phân bố hệ số ρ kết mơ hình SDM theo thời kỳ .62 Hình 6-2 So sánh hệ số ρ theo W, mơ hình SDM 63 Hình 6-3.So sánh tỷ số ρ1/ρ2 qua thời kỳ, mơ hình SAR(2)+SEM 68 TÓM TẮT Nghiên cứu phụ thuộc thị trường chứng khoán nhiều người quan tâm Trong hệ thống tài liệu khoa học kinh tế tài có nhiều nghiên cứu vấn đề phương pháp khác kết phương pháp trước phần lớn đưa chứng phụ thuộc hay đồng thị trường chưa có nhiều nghiên cứu vào nghiên cứu nguyên nhân hay chất giải thích cho phụ thuộc, đồng Nghiên cứu sử dụng mơ hình phương pháp spatial econometrics liệu thị trường chứng khoán kinh tế vĩ mô với tiêu kinh tế song phương 18 quốc gia Châu Á Thái Bình Dương từ năm 2004-2013 chia làm giai đoạn trước khủng hoảng (2004-2006), khủng hoảng (2007-2009) hậu khủng hoảng (2010-2013) Kết cho thấycó tồn đồng thị trường chứng khốn tính chất cao thời kỳ khủng hoảng tăng lên theo thời gian Nghiên cứu khẳng định tiêu kinh tế song phương giải thích tốt cho đồng thị trường Trong đó, đo lường tác giả đề xuất dựa số KaOpen có sức mạnh giải thích cao Từ khoá: Spatial Econometrics, SEM, SAR, SDM, International stock markets, dependence, interdependence, co-movement, synchronization, spillover, KAOPEN, Bilateral KAOPEN, KAOPEN song phương 6.3 Kết từ mơ hình SAR(2) - so sánh trực tiếp cặp ρWy Mơ hình kiểm tra thứ hai áp dụng để so sánh sức mạnh đo lường liên kết tài chínhtrong giải thích đồng thị trường chứng khốn Đó mơ hình SAR(2) với hai ma trận W, cho đo lường thứ - cho đo lường thứ hai hội nhập tài song phương Các hồi quy thực cho cặp ma trận, sau tổng hợp kết so sánh Phương trình eq 3.8d mở rộng thành: y = q1 W1 y + q2 W2 y + Xỵ + αIN + c (eq 6.3 ) Dữ liệu cho mơ hình chia thành kỳ nhỏ kỳ tổng hợp toàn liệu Kết tổng kết so sánh thể bảng 6.3 Kết cho thấy tất kỳ, hệ số ρ ma trận KaOpen lớn ρ ma trận khác ngoại trừ ma trận khoảng cách địa lý kỳ 2010-2013 Hệ số ρ cho ma trận khoảng cách địa lý qua thời kỳ có kết tốt so sánh với ma trận khác Ở tất thời kỳ, hệ số ln có hoặc hệ số lớn tổng số 10 ma trận Hệ số ρ cho ma trận theo thương mại song phương có kết tương đối phức tạp Giai đoạn trước khủng hoảng trội tất ngoại trừ KaOpen khoảng cách địa lý Nhưng giai đoạn khủng hoảng kém, đứng tất ngoại trừ ma trận foreign claim Hậu khủng hoảng tốt lên hạng trung bình Ma trận dao động tỷ giá hoạt động bình thường giai đoạn trước khủng hoảng, sau khủng hoảng cải thiện có sức vượt trội so với phần lớn đo lường lại sau KaOpen khoảng cách địa lý Các đo lường đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, vay nợ, hội tụ lạm phát, hội tụ lãi suất tất thời kỳ 10 ma trận W so sánh cặp = 10*9/2=45 cặp, với kỳ ước lượng, tổng cộng 4*45=180 phép hồi quy Tóm lại, mơ hình SDM, SAR(2), SAR(2)+SEM với ý tưởng so sánh hệ số ρ cho spatial lag đưa kết luận vững tất đo lường hội nhập tài lựa chọn phản ánh đồng thị trường chứng khốn Trong đo lường KaOpen, khoảng cách địa lý đo lường tốt nhất, sau dao động tỷ giá, thương mại song phương Các đo lường khác phản ánh đồng thị trường so sánh với tuỳ giai đoạn tuỳ phương pháp mà chúng có ưu hay Kết với ma trận dựa khoảng cách địa lý nghiên cứu so với Asgharian et al (2013) khác biệt số lại cho diễn dịch ý nghĩa Trong Asgharian et al (2013) cho đo lường “độ xa” nghiên cứu lại cao hạng đo lường “độ gần” Điều chứng tỏ đo lường khoảng cách địa lý có ý nghĩa đo lường trái ngược cho diễn dịch, quốc gia có khoảng cách gần tính đồng thị trường chứng khoán cao Bảng 6-3 So sánh ρ1, ρ2 mơ hình SAR(2) Phương trình hồi quy: y=ρ1W1y+ρ2W2y+Xβ+αIN+ϵ với W1 W2 cặp ma trận trọng số cần so sánh Kết so sánh cặp (ρ1 - ρ2) tổng hợp thành bảng Dấu + cho biết ρ1> ρ2, chẳng hạn giai đoạn 2004-2006, ρ(theo ExRateVola) > ρ(theo FDI) ρ theo KaOpen khoảng cách địa lý Geo có giá trị lớn ρ theo thươngmại song phương lớn nhỏ thất thường, trước sau khủng hoảng cao, khủng hoảng thấp ρ theo dao động tỷ giá song phương tốt sau khủng hoảng ρ theo Foreign claim kỳ (Bảng 6.3 – tiếp ) (So sánh hai hệ số thể dấu phép trừ (ρ1 – ρ2) , ρ1 dòng, ρ2 cột) CHƯƠNG KẾT LUẬN 7.1 Phát đóng góp nghiên cứu: Bằng mơ hình Spatial econometrics với liệu thị trường chứng khoán số kinh tế vĩ mô quốc gia số liệu kinh tế song phương, đo lường hội nhập kinh tế, nghiên cứu được: (1) Có tồn tính đồng biến thị trường chứng khoán giới (2) Mức độ đồng biến cao thời kỳ khủng hoảng ngày tăng theo thời gian Nghiên cứu có sử dụng lại đo lường kiểm định Asgharian et al (2013) bổ sung đo lường cho ma trận trọng số không gian đo lường hội nhập kinh tế tài song phương dựa đầu tư gián tiếp FPI, foreign claim số KaOpen Chinn and Ito (2008) Kết cho thấy (3) tất đo lường chọn để lập ma trận trọng số khơng gian giải thích tính đồng biến thị trường chứng khốn Trong số đó, đo lường KaOpen song phương khoảng cách địa lý phản ánh tốt thời kỳ tất phương pháp kiểm định, ước lượng mơ hình lựa chọn (4) Ngoài KaOpen khoảng cách địa lý, đo lường bằng, dao động tỷ giá, thương mại song phương đo lường tương đối tốt Các đo lường đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, foreign claim Các đo lường hội tụ lãi suất, hội tụ lạm phát Có thể nói, nghiên cứu kiểm định khẳng định khả đo lường mức độ phụ thuộc thị trường chứng khốn thơng qua số kinh tế song phương Nghiên cứu đóng góp bổ sung cho ứng dụng lý thuyết spatial econometrics nghiên cứu vấn đề tài Đo lường KaOpen song phương mà nghiên cứu đưa dựa số KaOpen thực đo lường có giá trị, đáng quan tâm nghiên cứu sâu sau lý thuyết tài chính, tài quốc tế Điều cho thấy cam kết lý thuyết phủ mở cửa thị trường vốn (được dùng để xây dựng số KaOpen) có tác động đáng kể rõ nét đến tính đồng biến thị trường chứng khoán quốc gia với thị trường quốc tế Kết nghiên cứu sử dụng cho nhà quản lý tài nhận định tương quan, xu hướng phụ thuộc, đồng biến thị trường chứng khốn, từ phục vụ cho quản lý danh mục đầu tư, quản trị rủi ro đầu tư tài Kết tham khảo nhà làm sách quản trị tài chính, tiền tệ quốc gia phục vụ mục tiêu quản lý thị trường chứng khoán 7.2 Giới hạn định hướng nghiên cứu Mặc dù cố gắng, với hiểu biết, tâm huyết cao mình, kết hợp kiến thức đào tạo môi trường kinh tế với kỹ sẵn có lập trìnhvà sử dụng cơng cụ tính tốn đại, song thời gian tài nguyên dành cho nghiên cứu có giới hạn nên chắn có tồn cần khắc phụ hay bổ sung dành cho nghiên cứu sau Dữ liệu thu thập chưa nhiều, giới hạn 18 nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương nguồn liệu khơng có hay giới hạn cho tiêu kinh tế song phương Hơn nữa, số quốc gia mẫu có thị trường chứng khốn hình thành nên khơng thể mở rộng nghiên cứu cho khoảng thời gian dài Phương pháp nghiên cứu sử dụng mới, thực chưa phổ biến Việt Nam Trên giới, phần mềm ước lượng mơ hình cịn giao diện chưa thân thiện, kén người dùng Vì kết nghiên cứu có ý nghĩa mẫu song kết luận suy diễn cho không gian rộng hay tồn giới có giới hạn định cần tiếp tục nghiên cứu phản biện hay kiểm định tính đắn phương pháp khác hay kỹ thuật trộn mẫu (như Monte Carlo Simulation chẳng hạn) để kiểm định kết nghiên cứu luật số lớn -o0o- TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdalla, S.A and Murinde, V., 1997 Exchange rate and stock price interactions in emerging financial markets: evidence on India, Korea, Pakistan and the Philippines Applied Financial Economics, 7(1): 25-35 Ahmed, M N and Osman, I.M., 2007 Macroeconomic Factors and Bangladesh Stock Market.International Review of Business Research Paper, Vol 3, No 5:21-35 Ahmed M.F., 2000 Emerging Stock Market and the Economy.South East Asian Studies Series, Nagasaki University, Japan Akhtaruzzaman et al., 2014 Dynamic correlation analysis of spill-over effects of interest rate risk and return on Australian and US financial firms Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 31:378– 396 Alagidedea, P and Panagiotidis, T., 2012 Stock returns and inflation: Evidence from quantile regressions Economics Letters, 117(1): 283–286 Alagidedea, P andPanagiotidis, T., 2010 Can common stocks provide a hedge against inflation? Evidence from African countries Review of Financial Economics, 19(3): 91–100 Allen, F and Gale, D, 2000 Financial contagion Journal of politcal economy, 108(1): 1-33 Alper, C Emre, and Kamil Yilmaz , 2004 Volatility and contagion: evidence from the Istanbul stock exchange Economic systems,28.4 (2004): 353-367 Andrieșaet al., 2014 Analyzing time–frequency relationship between interest rate, stock price and exchange rate through continuous wavelet Economic Modelling,41:227–238 10 Anselin, L , 1988 Spatial econometrics: method and models, Study on operational and regional sience Kluwer Academic Publisher 11 Anselin, L , 2002 Spatial Weights (Lecture note), Urbana-Champaign 2002 University of Illinois [pdf] Available at http://www.dpi.inpe.br/gilberto/tutorials/software/geoda/tutorials/w8_weight s.pdf 12 Anselin, L , 2002 Spatial Weights (Lecture note), Urbana-Champaign 2002 University of Illinois [pdf] Available at http://www.dpi.inpe.br/gilberto/tutorials/software/geoda/tutorials/w8_weight s.pdf 13 Apergis, N and Eleftheriou, S., 2002 Interest rates, inflation, and stock prices: the case of the Athens Stock Exchange Journal of Policy Modeling, 24(3):231-236 14 Asgharian, H.; Hess, W and Liu L., 2013 A spatial analysis of international stock market linkages.Journal of Banking and Finance, 37: 47380 - 4754 15 Baig and Goldfajn , 1998 Financial Market Contagion in Asia Crisis IMF Working Paper Nov 1998 WP1998/155 16 Beine, Michel; Candelon, Bertrand , 2007 Liberalization and stock market co-movement between emerging economies, CESifo working paper, No 2131 17 Beineand Candelon, 2011 Liberalisation and stock market co-movement between emerging economies Quantitative Finance, 11(2):299-312 18 Bekaert, G and Engstrom, E , 2010 Inflation and the stock market: Understanding the “Fed Model”; Journal of Monetary Economics, 57(3):278–294 19 Bekti, R.D.; Rahayu,A and Sutikno, 2013 Maximum likelihood estimation for Spatial Durbin model Journal of Mathematics and Statistics, (3):169174 20 Birz, G and Lott, J.R , 2011 The effect of macroeconomic news on stock returns: New evidence from newspaper coverage.Journal of Banking & Finance, 35(11):2791–2800 21 Bouaziz, M.C.; Selmi, N.; Boujelbene, Y., 2012 Contagion effect of the subprimefinancialcrisis: evidence of DCC multivariate GARCH models European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, 44:66–76 22 Breusch, T.S and A.R Pagan , 1980 The Lagrange multiplier test and its applications to model specification in econometrics.Review of Economic Studies, 47:239–253 23 Brooks, R.; Faff, R.W; Hillier, D and Hillier, J., 2004 The national market impact of sovereign rating changes.Journal of Banking & Finance, 28(1): 233–250 24 Celık , S., 2012 The more contagion effect on emerging markets: The evidence of DCC-GARCH model.Economic Modelling, 29:1946–1959 25 Chang, K.L and Yu, S.T , 2013 Does crude oil price play an important role in explaining stock return behavior? Energy Economics 39:159–168 26 Chen-Roll-Ross (1986) [Chen, Nai-Fu; Roll , Richard; Ross, Stephen A.], 1986 Economic forces and the stock market The journal of Business 59:383-403 27 Chinn, M.D and Forbes, K.J., 2004 A decomposition of global linkages in financial markets over time The Review of Economics and Statistics, 86:705–722 28 Chinn, M.D and Ito, H., 2008 A New Measure of Financial Openness.Journal of Comparative Policy Analysis , 10(3): 309 - 322 29 Cho, J.H and Parhizgari, A M., 2008 East Asian financial contagion under DCC-GARCH International Journal of Banking and Finance, 6(1):17-30 30 Chou , R.Y.T; Ng, V and Lynn, K Pi , 1994 Cointegration of International Stock Market Indices International Monetary Fund Available at https://ideas.repec.org/p/imf/imfwpa/94-94.html [Accessed 20 June 2014] 31 Chou , R.Y.T; Ng, V and Lynn, K Pi , 1994 Cointegration of International Stock Market Indices International Monetary Fund Available at https://ideas.repec.org/p/imf/imfwpa/94-94.html [Accessed 20 June 2014] 32 Cinera, C et al , 2013 Hedges and safe havens: An examination of stocks, bonds, gold, oil and exchange rates.International Review of Financial Analysis, 29: 202–211 33 Clark et al., 2004 A New Look at Exchange Rate Volatility and Trade Flows IMF occasional paper 235 34 Colea, R.A et al.2008 Bank stock returns and economic growth Journal of Banking & Finance, 32(6): 995–1007 35 Cooper, I and Priestley, R , 2008 Time Varying Risk Premia and the Output Gap.Review of Financial Studies, 22(7):2801-2833 36 Cunado J and Perez de Gracia, F., 2013 Oil price shocks and stock market returns: Evidence for some European countries.Energy Economics, 42:365– 377 37 Dhanaraj et al , 2013 Dynamic interdependence between US and Asian markets: an empirical study.Journal of Financial Economic Policy, 5(2):220237 38 Didier, T.; Love, I andPería M.S.M, 2011 What explains comovement in stock market returns during the 2007–2008 crisis? International Journal of Finance & Economics, April 2012, vol 17(2):182–202 39 Dimson, Marsh and Staunton (2003) Global Investment Returns Yearbook 2003, Amsterdam: ABNd Amro 40 Dunis, C.L an Shannon, G., 2005 Emerging markets of South-East and Central Asia: Do they still offer a diversification benefit.Journal of Asset Management, 6(3):168-190 41 Elhorst , J P, 2014 From Cross-Sectional Data to Spatial Panels Springer 42 Ely and Robinson, 1997 Are stocks a hedge against inflation? International evidence using a long-run approach.Journal of International Money and Finance, 16(1):141–167 43 Fernandez – Aviles, G.;Montero, J.M and Orlov, A., 2012.Spatial modeling of stock market comovements Finance research letters, 9:202-212 44 Fillis, G., 2010 Macro economy, stock market and oil prices: Do meaningful relationships exist among their cyclical fluctuations?Energy Economics, 32(4):877-886 45 Forbes and Rigobon , 1999 Measuring contagion Conceptual and Empirical Issues.[pdf] MIT and NBER Available at http://web.mit.edu/kjforbes/www/Papers/MeasuringContagion.pdf[Accessed 10 Feb 2014] 46 Frankel and Rose , 1998 The Endogenity of the Optimum Currency Area Criteria The Economic Journal, 108(449): 1009–1025 47 Giovannini,A and Jorion, P., 1987 Interest rates and risk premia in the stock market and in the foreign exchange market Journal of International Money and Finance, 6(1):107–123 48 Hamao, Y., Masulis, R., Ng, V., , 1990 Correlations in price changes and volatility across international stock markets Review of Financial Studies 3: 281–307 49 Hassapis C and Kalyvitis S., 2002 Investigating the links between growth and real stock price changes with empirical evidence from the G-7 economies The Quarterly Review of Economics and Finance, 42(3): 543– 575 50 Hasthak, N., 1995 The Effect of Nations' Economic Linkages on the CoMovement of their Stock Markets Honors Projects,Paper 55 51 Hau, H and Rey, H , 2002 Exchange Rates, Equity Prices, and Capital Flows, NBER Working paper series, Working Paper 9398 52 Hau, H and Rey, H , 2006 Exchange Rates, Equity Prices, and Capital Flows.Review of Financial Studies, 19:273 – 317 53 Heimonen K , 2009 The euro-dollar exchange rate and equity flows Review of Financial Economics, 18:202– 209 54 Humpe, Andreas and Macmillan, Peter, 2007 Can macroeconomic variables explain long term stock market movements? A comparison of the US and Japan, CDMA Working Paper Series 200720, Centre for Dynamic Macroeconomic Analysis 55 Humpe, Andreas and Macmillan, Peter, 2007 Can macroeconomic variables explain long term stock market movements? A comparison of the US and Japan, CDMA Working Paper Series 200720, Centre for Dynamic Macroeconomic Analysis 56 Ibrahim, B.M and Brzeszczynski,J., 2009 Inter-regional and region-specific transmission of international stock market returns: The role of foreign information Journal of International Money and Finance, 28: 322–343 57 Jay R Ritter, 2004 Economic growth and equity returns Pacific-Basin Finance Journal, 13:489 – 503 58 Jorion, P., 2009 The Pricing of Exchange Rate Risk in the Stock Market.Journal of Financial and Quantitative Analysis, 26 (03): 363-376 59 Kaminsky, G and Schmukler, S.L , 2002 Emerging Market Instability: Do Sovereign Ratings Affect Country Risk and Stock Returns? World Bank Econ Rev,16 (2):171-195 60 Karamustafa and Kucukkale, 2003 Long Run Relationships Between Stock Market Returns and Macroeconomic Performance: Evidence from Turkey Econ papers Available at http://www.researchgate.net/publication/23743552_Long_Run_Relationship s_between_Stock_Market_Returns_and_Macroeconomic_Performance_Evid ence_from_Turkey [Accessed 28 July 2014] 61 Karamustafa and Kucukkale, 2003 Long Run Relationships Between Stock Market Returns and Macroeconomic Performance: Evidence from Turkey Econ papers Available at http://www.researchgate.net/publication/23743552_Long_Run_Relationship s_between_Stock_Market_Returns_and_Macroeconomic_Performance_Evid ence_from_Turkey [Accessed 28 July 2014] 62 Karmann, A and Herrera,R., 2014 Volatility Contagion in the Asian Crisis: New Evidence of Volatility Tail Dependence Review of Development Economics 18: 354-371 63 Kim, S and In, F , 2005 The relationship between stock returns and inflation: new evidence from wavelet analysis Journal of Empirical Finance 12(3): 435–444 64 Kim, Suk-Joong and Nguyen, Do Quoc Tho, 2009 The spillover effects of target interest rate news from the U.S Fed and the European Central Bank on the Asia-Pacific stock markets Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 19(3):415–431 65 Kleintop, J., 2013 There's Almost No Relationship Between The Magnitude Of GDP Growth And Stock Market Performance Available athttp://www.businessinsider.com/little-relationship-between-stocks-gdp2013-12#ixzz3FsWuMqLB[Accessed 20 May 2014] 66 Kleintop, J., 2013 There's Almost No Relationship Between The Magnitude Of GDP Growth And Stock Market Performance Available athttp://www.businessinsider.com/little-relationship-between-stocks-gdp2013-12#ixzz3FsWuMqLB[Accessed 20 May 2014] 67 Kumar, D , 2014 Return and volatility transmission between gold and stock sectors: Application of portfolio management and hedging effectiveness IIMB Management Review, 26(1):5-16 68 LeSage, J and Pace, R.K , 2009 Introduction to Spatial Econometrics CRC Press 69 Lia L.; Narayan, P.K.; Zheng, X., 2010 An analysis of inflation and stock returns for the UK.Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 20(5): 519–532 70 Liu, Y.A; Pan M.S and Shieh,J.C.P., 1998 International Transmission of Stock Price Movements: Evidence from the U.S and Five Asian-Pacific Markets.Journal of Economics and Finance, 22:59-69 71 Loh L., 2013 Co-movement of Asia-Pacific with European and US stock market returns: A cross-time-frequency analysis Research in International Business and Finance, 29:1–13 72 Longin , F and Solnik, B , 1995 Is the correlation in international equity returns constant: 1960-1990? Journal of International Money and Finance, 14(1):3-26 73 Lu, J and Zhang, L (2010) Evaluation of Parameter Estimation Methods for Fitting Spatial Regression Models Forest Science, 56(5):505-514 74 Luis F Martinsa, Vasco J Gabrielb , 2014 Modelling long run comovements in equity markets: A flexible approach Journal of Banking & Finance, 47:288–295 75 Lumpkin, S.A and O'Brien, J.M., 1997 Thrift stock returns and portfolio interest rate sensitivity Journal of Monetary Economics, 39(2):341–357 76 Buchhol, M and Tonzer, L., 2013 Sovereign Credit Risk Co-movement in the Eurozone: Simple Interdependence or Contagion Working Paper.Available at: http://www.greta.it/credit/credit2013/PAPERS/Poster/thursday/06_Buchholz _Tonzer.pdf [Accessed 10 May 2014] 77 Modigliani, F and Cohn, R.A , 1979 Inflation, Rational Valuation and The Market.Financial Analysts Journal, Mar-Apr 1979:24-44 78 Mollick, A.V and Assefa, T.A , 2013 U.S stock returns and oil prices: The tale from daily data and the 2008–2009 financial crisis.Energy Economics, 36:1–18 79 Moore, T and Wang, P., 2014.Dynamic linkage between real exchange rates and stock prices: Evidence from developed and emerging Asian markets International Review of Economics & Finance, 29:1–11 80 Moran, P.A.P., 1950 Notes on continuous stochastic phenomena Biometrika, 37:17–23, 1950 81 Morana C and Beltratti A, 2008 Comovements in international stock markets Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18(1):31-45 82 Naifar , N andDohaiman, M.S.A , 2013 Nonlinear analysis among crude oil prices, stock markets' return and macroeconomic variables.International Review of Economics & Finance 27:416–431 83 Numan, Ü and Demirci, E., 2012 Joint dynamics of foreign exchange and stock markets in emerging Europe Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 22(1):55-86 84 O’Neill, Stupnytska and Wrisdale, 2011 Linking GDP Growth and Equity Returns Goldman Sachs Asset Management Monthly Insights 85 O’Neill, Stupnytska and Wrisdale, 2011 Linking GDP Growth and Equity Returns Goldman Sachs Asset Management Monthly Insights 86 Oxman, J , 2012 Price inflation and stock returns Economics Letters, 116(3):385–388 87 Ozdemir, Z.A., 2009 Linkages between International stock markets: A multivariate long-memory approach.Physic A, 338(12):2461-2468 88 Pesaran M, 2004 General Diagnostic Tests for Cross Section Dependence in Panels CESifo Working Paper Series, 1229 89 Reboredo, J.C and Rivera-Castro, M.A., 2014 Wavelet-based evidence of the impact of oil prices on stock returns International Review of Economics & Finance, 29:145–176 90 Ritter, J.R, 2005 Economic growth and equity returns Pacific Basin Finance Journal, 13:489-503 91 Sandera, H and Kleimeier,S., 2003 Contagion and causality: an empirical investigation of four Asian crisis episodes.Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 13(2):171–186 92 Sandte, H , 2012 Stock Market vs GDP Growth: A Complicated Mixture, BNY Mellon Asset Management, View Point Jul 2012 93 Savva , C.S., 2009 International stock markets interactions and conditional correlation.Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 19(4): 645-661 94 Schmeling, M and Schrimpf, A., 2011 Expected inflation, expected stock returns, and money illusion: What can we learn from survey expectations? European Economic Review, 55(5):702–719 95 Smyth, R and Nandha,M 2003 Bivariate causality between exchange rates and stock prices in South Asia Applied Economics Letters, 10(11): 699-704 96 Solnik, B et al , 1996 International markets correlation and volatility Financial Analysts Journal, Sep/Oct 1996: 17-34 97 Tobler W , 1970 A computer movie simulating urban growth in the Detroit region.Economic Geography, 46(2): 234-240 98 Tsai,I-Chun, 2012 The relationship between stock price index and exchange rate in Asian markets: A quantile regression approach Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 22(3): 609–621 99 Walti, S., 2005 The macroeconomic determinants of stock market synchronization.[pdf] available at http://www.tcd.ie/Economics/staff/waltis/papers/correl.pdf 100 Walti, S., 2005 The macroeconomic determinants of stock market synchronization.[pdf] available at http://www.tcd.ie/Economics/staff/waltis/papers/correl.pdf 101 Wang, K and Huang,Y.C., 2011 The dynamic dependence between the Chinese market and other international stock markets: a time-varying copula approach.International review of economics and finance, 20:654-664 102 World Bank, Definitions of Contagion Development Research Available at http://go.worldbank.org/JIBDRK3YC0 [Accessed 01 Apr 2014] 103 World Bank, Definitions of Contagion Development Research Available at http://go.worldbank.org/JIBDRK3YC0 [Accessed 01 Apr 2014] 104 Yang, T and Lim, J.J , 2004 Crisis, Contagion, and East Asian Stock Markets.Review of Pacific Basin Financial Markets and Policies, 7:119-151 105 Yau, Hwey-Yun and Nieh, Chien-Chung, 2009 Testing for cointegration with threshold effect between stock prices and exchange rates in Japan and Taiwan Japan and the World Economy, 21(3):292-300 106 Yilmaz , K., 2009 Return and volatility spillovers among the East Asian equity markets; Journal of Asian Economics, 21(3):304–313 107 Yunus, N., 2013 Contagion in international financial markets: A recursive cointegration approach.Journal of Multinational Financial Management 23(4):327–337 108 Zarea et al., 2013 Monetary Policy and Stock Market Volatility in the ASEAN5: Asymmetries Over Bull and Bear Markets Procedia Economics and Finance, 7:18–27 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC HIẾN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐỒNG BIẾN GIỮA CÁC THỊ TRƯỜNG CH TIẾP CẬN TỪ MƠ HÌNH SPATIAL ECONOMETRICS Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201... gia mẫu, nghiên cứu kỳ vọng (1) yếu tố có tác động đến tính chất biến động xu hướng thị trường, (2) định lượng mức độ tác động biến kinh tế song phương lên đồng biến Kết nghiên cứu đóng góp thêm... gia có tác động đến biến thiên chiều thị trường chứng khoán Trong hội nhập kinh tế (yếu tố kinh tế vĩ mô) có tác động đến thị trường chứng khốn qua cá cú sốc kinh tế hội nhập tài lại tác động thông

Ngày đăng: 14/10/2022, 11:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngụ ý của mơ hình là biến phụ thuộc của các section khác nhau là độc lập với nhau. Biến phụ thuộc của section nào chỉ phụ thuộc vào bộ các biến độc lập của section đó. - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
g ụ ý của mơ hình là biến phụ thuộc của các section khác nhau là độc lập với nhau. Biến phụ thuộc của section nào chỉ phụ thuộc vào bộ các biến độc lập của section đó (Trang 22)
Các biến thể từ mơ hình tổng qt GNS, bằng cách giới hạn các hệ số bằng - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
c biến thể từ mơ hình tổng qt GNS, bằng cách giới hạn các hệ số bằng (Trang 28)
Mơ hình spatial econometrics xây dựng mở rộng cho dữ liệu bảng (panel data) thêm chiều thời gian T bổ sung cho chiều không gian N (section) - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
h ình spatial econometrics xây dựng mở rộng cho dữ liệu bảng (panel data) thêm chiều thời gian T bổ sung cho chiều không gian N (section) (Trang 33)
chính là mơ hình SAR với biến giải thích Z thay vì X. - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
ch ính là mơ hình SAR với biến giải thích Z thay vì X (Trang 35)
Bảng 4-1. Ký hiệu tên biến - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Bảng 4 1. Ký hiệu tên biến (Trang 53)
Bảng 4-2. Ký hiệu ma trận trọng số không gian W - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Bảng 4 2. Ký hiệu ma trận trọng số không gian W (Trang 53)
cũng lớn hơn trong giai đoạn khủng hoảng (Xem bảng 5-4). Điều này cho thấy lựa chọn mơ hình spatial econometrics với sự phụ thuộc chéo là hợp lý. - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
c ũng lớn hơn trong giai đoạn khủng hoảng (Xem bảng 5-4). Điều này cho thấy lựa chọn mơ hình spatial econometrics với sự phụ thuộc chéo là hợp lý (Trang 55)
Bảng 5-2. Thống kê cơ bản các tỷ suất sinh lợi hằng tháng chỉ số chứng khoán các quốc gia - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Bảng 5 2. Thống kê cơ bản các tỷ suất sinh lợi hằng tháng chỉ số chứng khoán các quốc gia (Trang 56)
Bảng 5-3. Tương quan giữa các chỉ số chứng - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Bảng 5 3. Tương quan giữa các chỉ số chứng (Trang 59)
(Bảng tương quan giữa TSSL các thị trường giai đoạn 2007-2009. Tam giácnửa trên là hệ số tương quan, đường chéo là tên thị trường, tam giácnửa dưới là biểu đồ tán xạ TSSL cho từng cặp thị trường - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Bảng t ương quan giữa TSSL các thị trường giai đoạn 2007-2009. Tam giácnửa trên là hệ số tương quan, đường chéo là tên thị trường, tam giácnửa dưới là biểu đồ tán xạ TSSL cho từng cặp thị trường (Trang 60)
(Bảng tương quan giữa TSSL các thị trường giai đoạn 2010-2013. Tam giácnửa trên là hệ số tương quan, đường chéo là tên thị trường, tam giácnửa dưới là biểu đồ tán xạ TSSL cho từng cặp thị trường - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Bảng t ương quan giữa TSSL các thị trường giai đoạn 2010-2013. Tam giácnửa trên là hệ số tương quan, đường chéo là tên thị trường, tam giácnửa dưới là biểu đồ tán xạ TSSL cho từng cặp thị trường (Trang 61)
Bảng 5-4. Kết quả kiểm định phụ thuộc chéo - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Bảng 5 4. Kết quả kiểm định phụ thuộc chéo (Trang 62)
Hình 5-1. Phân bố hệ số tương quan giữa các thị trường chứng khoán - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Hình 5 1. Phân bố hệ số tương quan giữa các thị trường chứng khoán (Trang 62)
(Kiểm định Harris-Tzavalis unitroot test cho dữ liệu bảng cho kết quả bác bỏ giả thuyết Ho “Bảng có unitroot” - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
i ểm định Harris-Tzavalis unitroot test cho dữ liệu bảng cho kết quả bác bỏ giả thuyết Ho “Bảng có unitroot” (Trang 63)
Bảng 5-5. Kiểm định unitroot cho dữ liệu bảng và từng chuỗi - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Bảng 5 5. Kiểm định unitroot cho dữ liệu bảng và từng chuỗi (Trang 63)
Bảng 6-1. Kết quả mơ hình SDM - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Bảng 6 1. Kết quả mơ hình SDM (Trang 67)
Hình 6-1. Phân bố hệ số ρ kết quả mơ hình SDM theo thời kỳ - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Hình 6 1. Phân bố hệ số ρ kết quả mơ hình SDM theo thời kỳ (Trang 71)
Hình 6-2. So sánh hệ số ρ theo các W, mơ hình SDM - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Hình 6 2. So sánh hệ số ρ theo các W, mơ hình SDM (Trang 72)
Hình 6-3.So sánh tỷ số ρ1/ρ2 qua các thời kỳ, mơ hình SAR(2)+SEM - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Hình 6 3.So sánh tỷ số ρ1/ρ2 qua các thời kỳ, mơ hình SAR(2)+SEM (Trang 77)
Bảng 6-3.So sánh ρ1, ρ2 mơ hình SAR(2) - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Bảng 6 3.So sánh ρ1, ρ2 mơ hình SAR(2) (Trang 80)
(Bảng 6. 3– tiếp) - Yếu tố tác động đến sự đồng biến giữa các TTCK   tiếp cận từ mô hình spatial econometrics
Bảng 6. 3– tiếp) (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w