1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế việt nam thái lan

66 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – THÁI LAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Dân cư 1.1.4 Văn hóa 1.1.5 Hành 1.1.6 Chính trị 1.1.7 Chính sách đối ngoại 1.1.8 Các tổ chức quốc tế mà Thái Lan tham gia 1.1.9 Kinh tế 1.2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KINH TẾ VỚI THÁI LAN 15 1.2.1 Thuận lợi Việt Nam việc tăng cường hợp tác kinh tế với Thái Lan 15 1.2.2 Khó khăn Việt Nam việc tăng cường hợp tác kinh tế với Thái Lan 17 1.3 VAI TRÒ CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KINH TẾ VỚI THÁI LAN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM THÁI LAN 20 2.1 CÁC HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – THÁI LAN .20 2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – THÁI LAN TRƯỚC NĂM 1995 .20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – THÁI LAN TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY .22 2.3.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Thái Lan 23 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập Việt Nam Thái Lan 26 2.3.3 Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan từ 1995 đến nay……………………………………………………………………… 31 2.4 QUAN HỆ ĐẦU TƯ VIỆT NAM – THÁI LAN 35 2.4.1 Thái Lan đầu tư vào Việt Nam 35 2.4.2 Việt Nam đầu tư vào Thái Lan 41 2.4.3 Đánh giá chung quan hệ đầu tư Việt Nam – Thái Lan 41 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – THÁI LAN 43 3.1 CÁC GIẢI PHÁP CHUNG ĐỂ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ 43 3.1.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý cải cách thủ tục hành 3.1.2 Nâng cấp sở hạ tầng 43 44 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG THÁI LAN 44 3.2.1 Phát triển ngành hàng xuất chủ lực 44 3.2.2 Gắn nhập công nghệ với xuất 48 3.2.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất 49 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực 50 3.2.5 Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử kinh doanh 51 3.2.6 Nghiên cứu thị trường Thái Lan 52 3.3 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TỪ THÁI LAN 53 3.3.1 Giải pháp sách 53 3.3.2 Giải pháp quy hoạch 54 3.3.3 Giải pháp cải thiện sở hạ tầng 3.3.4 Giải pháp nguồn nhân lực 3.3.5 54 54 Giải pháp giải phóng mặt 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.6 Giải pháp phân cấp 55 3.3.7 Giải pháp xúc tiến đầu tư 3.3.8 Một số giải pháp khác 55 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Thái Lan qua năm Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Thái Lan thời kỳ 1972 – 1979 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Thái Lan thời kỳ 1986 – 1990 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Thái Lan thời kỳ 1995 – 2011 Bảng 2.4 Các mặt hàng Việt Nam xuất sang Thái Lan Bảng 2.5 Các mặt hàng Việt Nam nhập từ Thái Lan Bảng 2.6 Đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 1995 – 1999 Bảng 2.7 Đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2004 – 2010 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 1.1 Tốc độ tăng trưởng Thái Lan qua năm Biểu đồ 1.2 Cơ cấu kinh tế theo ngành Thái Lan Biểu đồ 1.3 Kim ngạch xuất nhập Thái Lan 2008 - 2010 Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Thái Lan giai đoạn 1995 – 2011 Biểu đồ 2.2 So sánh FDI Thái Lan vào Việt Nam FDI quốc gia khác vào Việt Nam giai đoạn 1998 – 09/2007 Biểu đồ 2.3 So sánh FDI Thái Lan vào Việt Nam FDI quốc gia khác vào Việt Nam năm 2008 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng nguồn vốn FDI Thái Lan tổng nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 1990 - 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tồn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Trên sở đó, quan hệ láng giềng với nước khu vực, có Thái Lan, coi mối quan tâm hàng đầu Việt Nam Thực tế Việt Nam Thái Lan thiết lập quan hệ ngoại giao từ sớm phải đến Việt Nam gia nhập vào ASEAN quan hệ ngoại giao, đặc biệt quan hệ kinh tế hai nước bắt đầu phát triển mạnh mẽ Mặc dù vậy, mối quan hệ đánh giá khiêm tốn so với tiềm sẵn có Nếu khai thác cách có hiếu mối quan hệ hứa hẹn đem lại nhiều lợi ích cho hai bên Xuất phát từ thực tế trên, em chọn đề tài “ Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam – Thái Lan” để làm chuyên đề tốt nghiệp nhằm sâu tìm hiểu, nghiên cứu sâu mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan từ đề xuất giải pháp tăng cường mối quan hệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Thái Lan Phạm vi nghiên cứu chuyên đề: mặt không gian, chuyên đề tập trung vào mối quan hệ thương mại đầu tư hai quốc gia Việt Nam Thái Lan; mặt thời gian giai đoạn từ sau Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận Đồng thời, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để luận giải vấn đề lý luận thực tiễn Kết cấu chuyên đề Ngoài lời mở đầu, lời kết, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo chun đề gồm có ba phần sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương Tầm quan trọng việc tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam – Thái Lan Chương Thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Thái Lan Chương Các giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam – Thái Lan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – THÁI LAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ THÁI LAN 1.1.1 Vị trí địa lý Thái Lan quốc gia nằm vùng Đơng Nam Á, phía Bắc giáp Lào Myanma, phía Đơng giáp Lào Campuchia, phía Nam giáp vịnh Thái Lan Malaysia, phía Tây giáp Myanma biển Andaman Lãnh hải Thái Lan phía Đông Nam giáp với lãnh hải Việt Nam vịnh Thái Lan, phía Tây Nam giáp với lãnh hải Indonesia Ấn Độ biển Andaman Thái Lan có diện tích 513.000 km2 (tương đương diện tích Việt Nam cộng với Lào) lớn thứ 51 giới thứ khu vực Đông Nam Á sau Indonesia Myanma (Nguồn: https://www.cia.gov/library/publications/theworld-factbook/geos/th.html) Thái Lan mái nhà chung số vùng địa lý khác nhau, tương ứng với vùng kinh tế Phía Bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao (2.576 m) Doi Inthanon Phía Đơng Bắc Cao ngun Khorat có biên giới tự nhiên, phía đơng sơng Mekong - vùng trồng nhiều sắn Thái Lan khí hậu đất đai phù hợp với sắn Trung tâm đất nước chủ yếu vùng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đồng sông Chao Phraya đổ vịnh Thái Lan Miền Nam eo đất Kra mở rộng dần phía bán đảo Mã Lai 1.1.2 Khí hậu Thái Lan có khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa rõ rệt: mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng 2, mùa nóng từ tháng đến tháng 5, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa mát từ tháng 11 đến tháng 12 Trong mưa nhiều (90%) xảy vào mùa mưa Nhiệt độ trung bình thời tiết Thái Lan cao Việt Nam, nhiệt độ thường từ 32 độ C vào tháng 12 lên tới 35 độ C vào tháng hàng năm 1.1.3 Dân cư Thái Lan có dân số khoảng 69,1 triệu người (ước tính 2011 theo WB) Tốc độ tăng dân số ước tính năm 2011 0,5% Khoảng 89% dân số dân tộc Thái, lại dân tộc khác Trong đó, gần 94,7% người dân Thái Lan theo đạo Phật (tỷ lệ cao giới), người Hồi giáo chiếm 4,6% tôn giáo khác chiếm 0,7% dân số Tiếng Thái ngơn ngữ Thái Lan, ngồi Tiếng Anh ngơn ngữ thứ hai giảng dạy rộng rãi Ở Thái Lan, tỷ lệ nam giới biết chữ 94,9%; tỷ lệ nữ giới 90,5% Tuổi thọ trung bình 71,24 nam 76,08 nữ (ước tính năm 2011 theo WB) 1.1.4 Văn hóa Văn hóa Thái Lan chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng đạo Phật - tơn giáo thức đất nước từ sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước Có thể thấy rõ hai điểm qua ngày lễ hội Trong văn hóa ứng xử, người Thái tỏ rõ sùng đạo, tơn kính hồng gia trọng thứ bậc tuổi tác Vương quốc Thái Lan - đất nước đền biểu trưng cho văn hố nơng nghiệp – Phật giáo Thái Lan có biên giới tiếp giáp với bốn nước phía Nam Malaysia, phía Tây Myanmar, hướng Đơng Bắc Lào, phía Đơng Nam giáp với Campuchia Chính Thái Lan nước có điều kiện tiếp xúc với nhiều văn hoá khác khu vực Đông Nam Á, với tính thân thiện người dân, Thái Lan mệnh danh “Đất nước nụ cười” 1.1.5 Hành Thái Lan chia làm 76 tỉnh, có thành phố trực thuộc trung ương: Bangkok Pattaya Do có phân cấp hành tương đương cấp tỉnh, Bangkok thường xem tỉnh thứ 76 Thái Lan Các tỉnh chia thành huyện quận Các huyện chia thành xã, quận chia thành phường Các xã chia thành thôn Các đô thị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thái Lan gồm ba cấp: thành phố, thị xã thị trấn Nhiều thành phố thị xã đồng thời tỉnh lỵ Tuy nhiên tỉnh có tới hai thành phố vài thị xã 1.1.6 Chính trị Thái Lan nước chế quân chủ lập hiến Nguyên thủ quốc gia nhà Vua – người coi thiêng liêng bất khả xâm phạm Về danh nghĩa nhà Vua người đứng đầu nhà nước, Tổng Tư lệnh quân đội người bảo trợ Phật giáo Theo Hiến pháp ngày 24 tháng năm 2007, Quốc hội Thái Lan Quốc hội lưỡng viện Hạ viện (cơ quan lập pháp) gồm 480 ghế Thượng viện gồm 150 ghế Chính phủ bao gồm 36 thành viên gồm Phó Thủ tướng, 21 Bộ trưởng 11 Thứ trưởng Ngồi cịn có số Ủy ban Chính phủ lập để phối hợp thực sách chung Từ lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế năm 1932, Thái Lan có 17 hiến pháp sửa đổi Trong suốt trình đó, phủ liên tiếp chuyển đổi qua lại từ chế độ độc tài quân sang chế độ dân chủ, tất phủ thừa nhận triều đại cha truyền nối lãnh đạo tối cao dân tộc Hiện thủ tướng Thái Lan bà Yingluck Shinawatra 1.1.7 Chính sách đối ngoại Trong lịch sử lập quốc mình, Thái Lan nước lớn theo chủ nghĩa Đại Thái, lấn át quốc gia láng giềng có thể, Thái Lan ln có sách ngoại giao khéo léo cường quốc Tây Âu Nhật Bản thời cận đại Thái Lan biết tận dụng vị địa lí để làm trái độn cường quốc Nhờ Thái Lan tránh xâm lược hưởng thời gian độc lập, hịa bình tương đối lâu dài thời kỳ đế quốc thực dân xâm chiếm thuộc địa Thế chiến thứ hai Thái Lan kí hiệp ước hữu nghị thương mại với Anh năm 1826 với Mỹ năm 1833, Hiệp ước trao đổi biên giới tỉnh phía Bắc Malaysia năm 1909, nhờ khỏi ách thuộc địa nước đế quốc lúc tranh giành vùng Đông Nam Á Thái Lan kí hiệp định phân định biên giới sông Mekong với Pháp tránh né xung đột với thực dân Pháp vào cuối kỷ 19 Trong Thế chiến thứ hai, Thái Lan đồng minh lỏng lẻo Nhật Bản, cho Nhật qua đất Thái tiến đánh Malaysia, Myanmar Lợi dụng suy yếu nước Pháp (bị Đức quốc xã xâm chiếm) sức mạnh hải quân đại Thái Lan gây chiến với Pháp để tranh giành lãnh thổ Đông Dương Sau bị hải quân Pháp bất ngờ tiến công đánh bại với suy yếu quân đội phát xít Nhật vào cuối chiến, Thái Lan làm đảo vào tháng năm 1944 chuyển nước Thái từ đồng minh lỏng lẻo Nhật đêm trở thành đồng minh Mỹ tiếp tục giữ độc lập hịa bình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việt Nam cần xây dựng mối quan hệ lâu dài với bạn hàng cách ký hợp đồng dài hạn hay thành lập liên doanh sản xuất chế biến gạo để xuất Gạo xuất Thái Lan có chất lượng cao nên gạo nhập từ Việt Nam chủ yếu qua chế biến để tái xuất Việt Nam muốn xuất gạo sang Thái Lan nhiều phải ý trước hết tới giá chất lượng Mặt hàng thuỷ sản Tuy kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam sang Thái Lan tăng nhanh vài năm gần đây, tốc độ tăng trưởng không ổn định cách xa tiềm xuất ta Nguyên nhân nguồn nguyên liệu chưa ổn định, hàng thuỷ hải sản chưa đáp ứng tốt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh thực phẩm Thời gian qua ta chủ yếu xuất nguyên liệu sản phẩm sơ chế nên hiệu xuất thấp Cần phải có biện pháp khắc phục thực trạng để đẩy mạnh xuất thuỷ hải sản vào thị trường Thái Lan - Cần thành lập hiệp hội nhà sản xuất quốc tế để kiểm soát cung cầu thị trường - Nên thành lập tổ chức bán hàng Tổ chức đại diện cho quốc gia, bán hàng cho tất nhà xuất với mục đích thống giá để tránh tình trạng phá giá - Cổ phần hố doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất để thu hút vốn, nâng cao hiệu đầu tư hiệu sản xuất kinh doanh, phát huy tính động việc đa dạng hố sản phẩm tìm hiểu thị trường tiêu thụ; - Tăng cường công tác tiếp thị để nắm bắt kịp thời thay đổi sở thích tiêu dùng thị trường Thái Lan nhằm cung cấp sản phẩm theo tiêu chuẩn mà thị trường có nhu cầu thời điểm năm - Các sở ngành cần phải phát huy nội lực, tiếp tục xây dựng phát triển công nghệ truyền thống nhằm tăng lượng thuỷ sản qua chế biến bảo quản tươi để phục vụ cho xuất tiêu thụ nước Về lâu dài cần phải đầu tư trang thiết bị, phương tiện bảo quản phương tiện chế biến mang lại hiệu tốt như: máy sấy tôm cá, kho trữ lạnh mini Ngoài ra, để tăng kim ngạch xuất mặt hàng phải ý cải tiến kiểu dáng, mẫu mã bao bì, thương hiệu Doanh nghiệp nên linh động với mức giá Thời gian tới, cần phải trọng phát triển mặt hàng cá xuất Hiện nay, chủ yếu xuất tơm, nhu cầu cá thị trường lớn mà chưa khai thác từ trước tới ta thường đánh bắt cá thủ công, bảo quản không tốt, chất lượng nên bạn hàng mua Để khắc phục tình trạng này, phải đánh cá xa bờ dùng phương tiện đánh bắt bảo quản đại đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Mặt hàng rau LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việt Nam cần khai thác mạnh ưu điểm nước vùng nhiệt đới phù hợp cho việc phát triển loaị rau có chất lượng cao Hàng năm giá trị kim ngạch xuất mặt hàng sang thị trường Thái Lan chiếm từ 1,5 - 1,8 triệu USD Mặt hàng Việt Nam có chất lượng tốt giá phải nên ưa chuộng thị trường Thái Lan thị trường Thế giới Hiện nay, số lượng rau chủ yếu sản xuất từ người dân nên không đồng chất lượng, chủng loại thời gian Khó tập trung khoảng thời gian ngắn, điều làm giảm nhiều giá trị kim ngạch xuất nên cần phải có biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh thị trường Thái Lan thị trường giới Như: - Cần phải áp dụng công nghệ sản xuất túi, bao bì, thùng đựng trái nhằm nâng cao chất lượng hình thức mẫu mã, đảm bảo cho việc vận chuyển xa, đáp ứng thị hiếu nước xuất - Cần phải tăng cường biện pháp khuyến nông, phổ biến khoa học kỹ thuật, hỗ trợ vốn cho nông dân, tuyên truyền sâu rộng quy trình sản xuất sạch, khơng dùng phân bón hố học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ nhằm tăng tỷ trọng sản phẩm nông sản sạch, nâng cao giá bán sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ Vì thị trường Thái Lan địi hỏi nông sản Mặt hàng dệt may Thái Lan thị trường với quần áo thuộc loại mốt giới, loại hàng phong phú số lượng, chủng loại mẫu mã song Việt Nam xuất sang thị trường giá rẻ giá nhân công rẻ Hàng may mặc Việt Nam hàng tơ tằm, loại hàng đặc biệt Việt Nam xuất sang thị trường Thái Lan có giá trị khoảng triệu USD/ năm so với tổng giá trị xuất loại hàng tỷ USD cịn q nhỏ bé, chưa thực khai thác thị trường Thái Lan Hàng dệt may Việt Nam chủ yếu hàng gia công phải sử dụng nguyên liệu phụ nên gây bất lợi giá thành phải tăng lên cao Hiện nay, mặt hàng ta phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm Trung Quốc Indonesia Do đó, khả xuất trực tiếp hàng dệt may sang Thái Lan khó khăn Để khắc phục tình trạng này, trì chỗ đứng có mở triển vọng phát triển thị trường Thái Lan, doanh nghiệp cần nghiên cứu biện pháp chuyển dần sang phương thức bán trực tiếp để thu hiệu cao ổn định hơn, phải có nỗ lực cần thiết để nâng cao ổn định chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, tăng nhanh tỷ trọng xuất trực hướng mua nguyên liệu - bán thành phẩm xuất sản phẩm có tỷ lệ nội địa hố cao, giảm tỷ trọng gia công xuất qua nước thứ ba, bước tạo lập tên tuổi khẳng định uy tín sản phẩm dệt may thị trường Thái Lan, hợp lý hố quy trình sản xuất kinh doanh theo hướng giảm chi phí nâng cao hiệu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mặt hàng điện tử - tin học Đây hàng mới, có triển vọng xuất sang Thái Lan Hiện nay, Việt Nam chủ yếu nhập linh kiện lắp ráp xuất Vì vậy, hiệu xuất thấp Do đó, để đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất mặt hàng này, Việt Nam phải tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm Theo dự báo chuyên gia kinh tế, nhu cầu hàng điện tử - tin học thị trường giới hồi phục phát triển mạnh năm tới Đây thuận lợi cho ngành điện tử - tin học Việt Nam cho xuất hàng điện tử - tin học sang thị trường Thái Lan giai đoạn tới 3.2.2 Gắn nhập cơng nghệ với xuất Máy móc thiết bị tốt sản xuất hàng hoá chất lượng cao, cạnh tranh thị trường Trong buôn bán với Thái Lan, nhập siêu lớn Nếu tăng cường nhập công nghệ từ Thái Lan phục vụ cho sản xuất hàng xuất giúp thay đổi cấu hàng xuất nâng cao khả cạnh tranh hiệu xuất nói chung, sang thị trường Thái Lan nói riêng, cải thiện đuợc cán cân thương mại Đây phương pháp hữu hiệu hỗ trợ đẩy mạnh xuất Nhập cơng nghệ nguồn từ Thái Lan thực hai biện pháp sau đây: (1) Đầu tư Chính phủ; (2) Thu hút nhà đầu tư Thái Lan tham gia vào trình sản xuất hàng xuất Việt Nam “Đầu tư Chính phủ” biện pháp ưu việt để nhập công nghệ đại cách nhanh theo yêu cầu đặt Nhưng biện pháp tối ưu Việt Nam nước nghèo nên kinh phí dành cho đầu tư phủ cịn hạn hẹp ưu tiên cho ngành trọng điểm đất nước Đó mặt hạn chế biện pháp “Thu hút nhà đầu tư Thái Lan tham gia vào trình sản xuất hàng xuất Việt Nam” biện pháp tối ưu để Việt Nam nhập công nghệ nguồn từ Thái Lan sử dụng công nghệ đạt hiệu cao điều kiện thiếu vốn trình độ hiểu biết hạn chế Để thực biện pháp này, Nhà nước Việt Nam cần phải có ưu đãi dành riêng cho nhà đầu tư Thái Lan ưu đãi quyền lợi mà họ hưởng theo luật đầu tư nước Việt Nam nhà đầu tư thuộc khu vực khác Những ưu đãi ưu đãi thuế nhập công nghệ nguồn từ Thái Lan, thuế suất lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận Thực biện pháp này, Việt Nam vừa thu hút công nghệ nguồn từ Thái Lan lại vừa nâng cao tiêu chuẩn hoá chất lượng hàng xuất sang thị trường Thế giới nói chung sang thị trường Thái Lan nói riêng Với góp mặt nhà đầu tư Thái Lan trình sản xuất hàng xuất khẩu, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chắn hàng thuỷ sản Việt Nam đạt tiêu chuẩn HACCP họ có kinh nghiệm lĩnh vực Hàng Việt Nam đáp ứng tốt yêu cầu thị trường giới, kể thị trường khó tính chất lượng, vệ sinh, bảo vệ môi trường, kiểu dáng đẹp chủng loại phong phú Nếu thực biện pháp số doanh nghiệp có vốn đầu tư Thái Lan Việt Nam tăng lên nhanh 3.2.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất Cần tăng cường thông tin cho doanh nghiệp thông qua khảo sát thị trường trực tiếp qua hình thức Marketing khác Sự hiểu biết tin cậy lẫn cộng đồng doanh nghiệp hai nước yếu tố quan trọng để thúc đẩy buôn bán hai nước Thái Lan thị trường xuất tiềm Thế nhưng, hàng Việt Nam vào Thái Lan chiếm thị phần nhỏ thị trường Ngoài nguyên nhân khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam chưa cao, phải kể tới nguyên nhân quan trọng cơng tác xúc tiến xuất ta cịn yếu chưa hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp việc thâm nhập chiếm lĩnh thị trường Thái Lan Cơ hội mở rộng thị trường xuất hàng hoá Việt Nam Thái Lan lớn, thời điểm có hạn chế định (chất lượng kém, chủng loại kiểu dáng đơn điệu, ) nên hàng ta thâm nhập vào thị trường cách sn sẻ có hoạt động xúc tiến xuất mạnh Hoạt động xúc tiến xuất doanh nghiệp Việt Nam yếu nhiều doanh nghiệp cịn chưa coi trọng cơng tác xúc tiến xuất Một số doanh nghiệp trọng tới công tác này, nguồn kinh phí cịn hạn chế khả tài hạn hẹp Một số doanh nghiệp khác đầu tư lớn cho hoạt động này, hiệu thu thấp, nguyên nhân thiếu thông tin kinh nghiệm Do vậy, Nhà nước cần tài trợ phần kinh phí hỗ trợ công tác xúc tiến xuất để giúp cho doanh nghiệp tiếp cận, xâm nhập dễ dàng đứng vững thị trường Thái Lan Để hỗ trợ cho doanh nghiệp hàng hoá Việt Nam thâm nhập dễ dàng có chỗ đứng vững thị trường Thái Lan, Nhà nước nên thực số hoạt động trợ giúp sau: - Đẩy mạnh xây dựng chiến lược phát triển thị trường Thái Lan thông qua việc đàm phán, ký kết Hiệp định, thoả thuận thương mại nhằm tạo tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất - Thảo luận cấp Chính phủ mở cửa thị trường, trước hết mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam - Thành lập tổ tư vấn cấp cao thương mại hai Chính phủ nhằm tìm hiểu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vấn đề pháp lý thiếu cho doanh nghiệp hai bên Cập nhật thường xuyên thông tin thị trường để thông báo cho doanh nghiệp Điều chỉnh khắc phục vướng mắc cho doanh nghiệp thực dịch vụ kinh doanh Giúp doanh nghiệp tìm đối tác trực tiếp, tin cậy lâu dài - Nhà nước Việt Nam cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm hội thảo chuyên đề thị trường, giúp doanh nghiệp trực tiếp tiếp cận thị trường, trực tiếp tìm hiểu nhu cầu thị hiếu thị trường trực tiếp giao dịch với nhà nhập thị trường Thái Lan - Cho phép thành lập Trung tâm xúc tiến thương mại Việt Nam Thái Lan để hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp Việc làm thu hút doanh nghiệp cộng đồng người Việt thuê diện tích trung tâm để giới thiệu sản phẩm, bán hàng, giao dịch mua hàng Thái Lan, tạo đầu mối, xúc tiến cho doanh nghiệp nước triển khai quan hệ buôn bán với bạn hàng Thái Lan - Mở rộng hình thức chợ xúc tiến xuất mặt hàng xuất chủ lực Hiện Việt Nam có chợ xúc tiến nơng sản xuất Chợ có tham gia nhà kinh doanh, nhà sản xuất, ngân hàng, công ty giao nhận, hãng bảo hiểm, quan giám định Hàng ngày chợ cung cấp thơng tin miễn phí giá cả, sản lượng nơng sản giới Tại cịn xem truyền hình trực tiếp thị trường mua bán nông sản hạn ngạch London New York Chợ cịn cung cấp thơng tin fax email theo yêu cầu Nếu mặt hàng khác rau quả, thuỷ hải sản,v.v có chợ xúc tiến xuất mặt hàng nơng sản triển vọng xuất năm tới khả quan - Học tập áp dụng kinh nghiệm xúc tiến xuất mà doanh nghiệp Thái Lan thực thành công xâm nhập thị trường Thái Lan 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực Con người yếu tố quan trọng trình sản xuất Để tạo sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, việc trang bị máy móc thiết bị đại phải có cán kỹ thuật giỏi công nhân lành nghề Hiện nay, nước ta thiếu cán kỹ thuật cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao Cho nên dẫn tới tình trạng sản xuất hàng hố: chất lượng hàng kém, không đồng kiểu dáng cịn đơn điệu, thiếu tính sáng tạo Vì mà khả cạnh tranh quốc tế hàng hoá thấp Do vậy, để khắc phục tình trạng cần phải trọng tổ chức nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu cho cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật thuộc lĩnh vực, ngành kinh tế để tạo đội ngũ cán kỹ thuật giỏi công nhân lành nghề ngành chế tạo, sản xuất, chế biến Đồng thời, nên phối hợp với nước tổ chức quốc tế để gửi cán kỹ thuật cơng nhân kỹ thuật trẻ có triển vọng ta nước đào tạo Nếu trọng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đào tạo cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật chưa đủ mà phải có đội ngũ cán thương mại giỏi đưa sản phẩm có chất lượng cao tới người tiêu dùng Thái Lan Ngoài cần thiết phải đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán làm ngoại thương: họ cần am hiểu lĩnh vực xuất nhập khẩu, có nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập đặc biệt phải thành thạo tiếng Anh để hợp đồng ký với Thái Lan chặt chẽ Về phía Nhà nước: - Nhà nước cần trọng tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu thương mại cho cán lãnh đạo chun viên cơng ty thương mại có tham gia vào mậu dịch quốc tế Cần có sách chế độ bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại tuyển chọn lại cán thương mại cách chặt chẽ nghiêm túc phẩm chất đạo đức, lực chun mơn trình độ ngoại ngữ - Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải tăng cường tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu kỹ thuật cho cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật Về phía doanh nghiệp: Các doanh nghiệp phải trọng công tác đào tạo để nâng cao lực cán cơng nhân kỹ thuật họ nhân tố quan trọng thiếu việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hố thị trường Các doanh nghiệp phải ln nâng cao trình độ cán cơng nhân kỹ thuật, phát huy tính động, nhạy bén, học hỏiv.v Từng doanh nghiệp phải dành khoản kinh phí định cho hoạt động phải biết tận dụng chương trình đào tạo cán bộ, cơng nhân kỹ thuật Chính phủ để cử cán tham gia Đối với cán thương mại, doanh nghiệp không trọng nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn mà phải nâng cao ngoại ngữ ngoại ngữ khó thành cơng đàm phán thường bị bất lợi giao dịch kinh doanh 3.2.5 Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam nên đẩy mạnh việc áp dụng thương mại điện tử thương mại điện tử đem lại cho doanh nghiệp lợi ích to lớn Các Website doanh nghiệp ví Trung tâm thơng tin, văn phịng đại diện cửa hàng bán lẻ doanh nghiệp nơi, lúc phương diện Để áp dụng thương mại điện tử, doanh nghiệp cần tiến hành theo ba bước: soạn thảo, thiết kế, triển khai giai đoạn soạn thảo chiến lược, vấn đề quan trọng làm để khách hàng mua hàng doanh nghiệp khơng phải đối thủ xác định khách hàng doanh nghiệp tương lai Đồng thời, doanh nghiệp cần xác định cụ thể sản phẩm gì, thị trường nào, đối tượng khách hàng, mục tiêu để bán mạng Bước thiết kế trang web Phải thiết kế trang web có sức hấp dẫn, tiện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dụng Muốn vậy, doanh nghiệp nên tìm đến nhà thiết kế trang web chuyên nghiệp Bước cuối phải lưu ký trang web Về nguyên tắc, doanh nghiệp có mạng riêng, có đường kết nối tốc độ, lưu ký máy chủ 3.2.6 Nghiên cứu thị trường Thái Lan Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm vững nguyên tắc thâm nhập thị trường Thái Lan, là: (1) Nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng - Tính đa dạng thị trường (mùa, lứa tuổi, khu vực,v.v.) Sản xuất gần với thị trường tốt (market - in) Điều quan trọng phải có phản ứng nhanh nhậy với khuynh hướng người tiêu dùng Khi tung mặt hàng phải ý đến phản ứng người tiêu dùng để xem có nên tiếp tục hay khơng việc sản xuất mặt hàng dó - Chuẩn bị nhiều chủng loại cho phong phú cho dù mặt hàng Người tiêu dùng muốn chọn loại có (ví dụ: to, nhỏ, nhiều chức năng, hình thái, v.v.) Hàng hố phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng (2) Hạ giá thành sản phẩm Đối thủ cạnh tranh ta hàng hoá xuất sang thị trường Thái Lan Trung Quốc nước ASEAN Nên xuất phải tính đến cước phí vận chuyển cước phí nhỏ Vì cho dù giá sản xuất rẻ so với nước khác giá vận chuyển, lưu kho mà lớn không cạnh tranh (3) Đảm bảo thời gian giao hàng Điều tối quan trọng phải bảo đảm thời hạn mà bên mua yêu cầu Nếu giao hàng chậm không bảo đảm thời hạn giao hàng làm uy tín kinh doanh hội bán hàng, hàng thơng thường tiêu thụ theo mùa vụ Không đảm bảo thời hạn giao hàng khiến cho bên mua khơng đặt hàng lần sau (4) Duy trì chất lượng sản phẩm - Không thiết phải hàng hố có chất lượng cao Điều quan trọng chất lượng hàng phải ổn định mà thị trường chấp nhận - Tránh sản phẩm có chất lượng vượt q u cầu khơng cần thiết Những sản phẩm có chất lượng vượt yêu cầu người sử dụng khiến cho giá thành cao lên người tiêu dùng khơng mua Tóm lại, thứ nhất, Việt Nam Thái Lan cần phải có kế hoạch tồn diện đồng bn bán hai chiều bối cảnh tự hoá thương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mại khu vực biến đổi kinh tế nước Những thoả thuận cấp Chính phủ mặt hàng cạnh tranh thị trường giới giúp cho doanh nghiệp hai bên mở rộng hoạt động kinh doanh buôn bán Thứ hai, cần gắn thương mại với đầu tư, nguồn nguyên liệu lao động dồi phong phú Việt Nam kết hợp với vốn công nghệ Thái Lan tạo nguồn hàng xuất lớn, đặc biệt hàng nông sản, theo quy chế ASEAN mặt hàng nông sản chưa qua chế biến chưa đưa vào danh mục CEPT chế biến nông sản Việt Nam hạn chế Vì vậy, hợp tác đầu tư việc chế biến nơng sản góp phần tăng nguồn hàng xuất Việt Nam sang thị trường khu vực Đối chiếu nhiều ngành hàng ngành công nghiệp lắp ráp, công nghiệp dệt may mặc cần hợp tác theo hướng Thứ ba thành lập hội xuất hai nước ngành mà hai nước mạnh xuất Điều làm giảm bất lợi cạnh tranh nhà xuất hai nước gây ra, đồng thời tăng khả thâm nhập thị trường giới mặt hàng chẳng hạn mặt hàng gạo Thứ tư, Việt Nam nên tranh thủ giúp đỡ Thái Lan lĩnh vực mà Thái Lan có kinh nghiệm tiếp thị nghiệp vụ thương mại quốc tế, tổ chức hoạt động xuất nhập Việc không giúp cho doanh nghiệp Việt Nam vươn lên trình độ quốc tế mà cịn giúp cho doanh nghiệp Thái Lan có quan hệ bn bán với Việt Nam 3.3 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TỪ THÁI LAN 3.3.1 Giải pháp sách Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế Thực biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu; dự án tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, tránh lập dự án lớn để giữ đất, không triển khai; cân nhắc tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất KCN 3.3.2 Giải pháp quy hoạch Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu quả, địa phương ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế môi trường bền vững 3.3.3 Giải pháp cải thiện sở hạ tầng Tiến hành tổng rà sốt, điểu chỉnh, phê duyệt cơng bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt; sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin 3.3.4 Giải pháp nguồn nhân lực Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010 Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động 3.3.5 Giải pháp giải phóng mặt Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần đạo quan chức tiến hành thủ tục thu hồi đất thu hồi giấy chứng nhận đầu tư dự án FDI khơng có khả triển khai chưa có kế hoạch sử dụng hết diện tích đất giao để chuyển cho dự án đầu tư có hiệu Đồng thời, phạm vi thẩm quyền mình, chủ động tổ chức việc đền bù giải tỏa giao đất cho chủ đầu tư theo cam kết, đặc biệt dự án quy mô lớn mà chủ đầu tư sẵn sàng giải ngân thực dự án 3.3.6 Giải pháp phân cấp Qua thực tế thực việc phân cấp năm vừa qua bộc lộ số vấn đề bất cập, không phù hợp, ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung Cần nghiên cứu để xem xét lại chủ trương phân cấp toàn diện quy định nay, có biện pháp để tăng cường phối hợp Trung ương địa phương việc cấp phép quản lý dự án đầu tư nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.7 Giải pháp xúc tiến đầu tư Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đồn đa quốc gia, cơng ty lớn Thái Lan Nhanh chóng hồn thành việc xây dựng thông tin chi tiết dự án (project profile) danh mục đầu tư quốc gia kêu gọi đầu tư nước giai đoạn tới để làm sở cho việc kêu gọi nhà đầu tư Thái Lan đầu tư vào dự án Thực tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn tới Triển khai nhanh việc thành lập phận XTĐT số địa bàn trọng điểm 3.3.8 Một số giải pháp khác Tiếp tục nâng cao hiệu việc chống tham nhũng, tiêu cực tình trạng nhũng nhiễu nhà đầu tư Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan quản lý nhà nước KẾT LUẬN Cùng với chiến lược hội nhập phát triển kinh tế, thương mại đầu tư quốc tế phận thiếu q trình hội nhập có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia giới Việc đẩy mạnh giao lưu với nước mà đặc biệt nước láng giềng khu vực mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu Việt Nam Là hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng mơ hình phát triển kinh tế, sau 35 năm kể từ thiết lập quan hệ, hợp tác Việt Nam Thái Lan có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bước phát triển vượt bậc tất lĩnh vực Thông qua mối quan hệ này, kinh tế Việt Nam gặt hái nhiều thành công phù hợp với đường hướng mở cửa kinh tế Việt Nam Tuy nhiên Việt Nam khai thác phần nhỏ tiềm hợp tác với Thái Lan thương mại đầu tư Trong tương lai, nhiều điều mà Chính Phủ lẫn Doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực để trì, phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Thái Lan Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có hiểu biết sâu sắc thị trường, khách hàng quy định hàng hoá thị trường để từ đưa biện pháp phù hợp để cải tiến đa dạng hố sản phẩm, khơng ngừng nâng cao khả cạnh tranh Việc xúc tiến thâm nhập hàng hố vào thị trường khơng địi hỏi nỗ lực khơng ngừng từ phía doanh nghiệp mà cịn cần có hỗ trợ từ quan nhà nước thành phần kinh tế Về phía nhà làm luật nên xây dựng luật thơng thống, hấp dẫn nhà đầu tư hơn, phải sửa đổi bổ sung luật cho phù hợp Có tạo cho doanh nghiệp Việt Nam chiếm lĩnh thị trường thu hút nhà đầu tư nhiều Nếu quan tâm mức có biện pháp tích cực hứa hẹn tương lai quan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan phát triển mạnh mẽ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Central Intelligence Agency, The World Factbook, “EAST & SOUTHEST ASIA: THAILAND”, https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/th.html, 26/04/2012 Cục xúc tiến thương mại, Phòng nghiên cứu phát triển thị trường, (2010), “Hồ sơ thị trường Thái Lan” Đối Tác Việt Group, Viet Nam Economy Highlights - Foreign Investment, http://www.vietpartners.com/Statistic-fdi.htm, 2011 Hà Huy Thành, (1997), “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan: 20 năm phát triển”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 224 tháng 1/1997 Index Mundi, http://www.indexmundi.com/g/g.aspx?c=th&v=66, 2012 Nguyễn Tương Lai, NXB Khoa học Tự nhiên, (2001), “Quan hệ Việt Nam Thái Lan năm 1990” GS.TS Võ Thanh Thu, NXB Lao Động Xã Hội, 2010, “Quan hệ Kinh Tế Quốc Tế” “THAI FIRMS TO INVEST IN VIETNAM”, http://www.business-inasia.com/asia/thais_invest_in_vietnam.html, 2012 “Thái Lan”, http://vi.wikipedia.org/wiki/Th %C3%A1i_Lan#.C4.90.E1.BB.8Ba_l.C3.AD 10.The Siam Commercial Bank, (2010), “Báo cáo tổng quan kinh tế Thái Lan 2010” 11.The World Bank, Data, Thailand, http://data.worldbank.org/country/thailand, 2012 12.Tổng cục Thống kê, (2010), Niên giám Thống kế năm 2008, 2009, 2010 13.Tuần báo Quốc tế, (1996), Đặc san chuyên đề “Việt Nam – Thái Lan 1976 – 1996” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC LỊCH SỬ QUAN HỆ VIỆT NAM – THÁI LAN Việt Nam Thái Lan thiết lập quan hệ ngoại giao từ sớm, ngày 6/8/1976 Tuy nhiên, giai đoạn trước năm 1990, chịu nhiều yếu tố trị chi phối, quan hệ hai nước chưa có điều kiện phát triển mạnh Từ năm 1991 đến nay, quan hệ nước dần cải thiện phát triển mạnh, sau Việt Nam thức gia nhập ASEAN năm 1995 Cho đến nay, hai bên thức trao đổi nhiều chuyến thăm cấp cao Đáng ý từ ngày 20-21/2/2004, phủ hai nước tiến hành họp nội chung lần thứ thành phố Đà Nẵng (Việt Nam) tỉnh Na-khon Phan-nom (Thái Lan) Nhân dịp này, Đà Nẵng, hai bên ký kết số văn hợp tác, đặc biệt ký “Tuyên bố chung khuôn khổ hợp tác Việt NamThái Lan thập kỷ đầu kỷ XXI” Sau đảo ngày 19/9/2006, mức độ hoạt động quan hệ trị đối ngoại hai nước có phần chững lại song quan hệ hợp tác lĩnh vực khác kinh tế thương mại đầu tư phát triển tốt Chính phủ chủ trương thúc đẩy quan hệ với ta Sau phủ Thái Lan thành lập, ta tiếp tục trì củng cố quan hệ với Thái Lan Các lãnh đạo ta gửi điện chúc mừng kịp thời đến lãnh đạo Thái Lan Các chuyến thăm cấp cao Việt Nam Thái Lan: Về phía Việt Nam: + Tháng 9-1991 tháng 7-1992, Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm Thái Lan + Tháng 10-1993, Tổng Bí thư Đỗ Mười thăm Thái Lan + Tháng 2-1996, Thủ tướng Võ Văn Kiệt dự Hội nghị cấp cao ASEM Thái Lan + Tháng 9-1996, Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh thăm Thái Lan + Ngày đến 8-10-1998: Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm thức Thái Lan + Tháng 2-2000, Thủ tướng Phan Văn Khải dự Hội nghị UNCTAD Thái Lan + Ngày đến 12-5-2000: Thủ tướng Phan Văn Khải thăm thức Thái Lan, ký Hiệp định miễn thị thực cho công dân hai nước mang hộ chiếu phổ thông + Tháng 7-2000: Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 33 Thái Lan + Tháng 9-2001: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An dự Kỳ họp lần thứ 22 Đại hội đồng AIPO Thái Lan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Ngày 12 đến 17-9-2003: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An thăm thức Thái Lan + Ngày 20 21-10-2003: Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên dự Hội nghị cấp cao APEC Thái Lan + Tháng 2-2004: Thủ tướng Phan Văn Khải thăm thức Thái Lan + Ngày 18 đến 3-11-2005: Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên dự Hội nghị Bộ trưởng ACMECS Thái Lan + Ngày 28-10 đến 3-11-2005: Thủ tướng Phan Văn Khải dự Hội nghị cấp cao ACMECS Thái Lan + Tháng 12-2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm thức Thái Lan - Về phía Thái Lan + Tháng 1-1992, Thủ tướng Anand Panyarachun thăm Việt Nam + Tháng 12-1992, Bộ trưởng Ngoại giao Praxong Xunxiri thăm Việt Nam + Tháng 2-1994, Chủ tịch Quốc hội Marut Bun Nang thăm Việt Nam + Tháng 3-1994, Thủ tướng Chuan Leekpai thăm Việt Nam + Tháng 10-1995, Thủ tướng Banharn thăm Việt Nam + Tháng 3- 1997, Thủ tướng Chavalit thăm Việt Nam + Tháng 2-1998; 6-1999, Bộ trưởng Ngoại giao Surin Pitsuwan thăm Việt Nam + Tháng 12-1998, Thủ tướng Chuan Leekpai dự Hội nghị cấp cao ASEAN Hà Nội + Ngày 21-5 đến 13-6-1999, Thủ tướng Chuan Leekpai sang Việt Nam dự Kỳ họp lần thứ ủy ban hỗn hợp hai nước + Ngày 7-3-2001: Bộ trưởng Ngoại giao Surakiart Sathirathai thăm thức Việt Nam + Ngày 25 đến 26-4-2001: Thủ tướng Thaksin Shinawatra thăm thức Việt Nam + Tháng 2-2004: Thủ tướng Thaksin Shinawatra thăm thức Việt Nam + Tháng 4-2004: Chủ tịch Thượng viện Suchon Chaleekreua thăm Việt Nam + Ngày đến 9-10-2004: Thủ tướng Thaksin Shinawatra thăm dự Hội nghị cấp cao ASEM Hà Nội + Tháng 1-2005, Chủ tịch Thượng viện Suchon Chaleekrue thăm Việt Nam + Ngày 31-5 đến 1-6-2005: Bộ trưởng Ngoại giao Kantanthee Supamongkol thăm thức Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Ngày 26-10-2006: Thủ tướng Surayud Chulanont thăm thức Việt Nam Ngày 18 đến 19-11-2006, Thủ tướng Surayud Chulanont dự Hội nghị cấp cao APEC 14 Việt Nam + Ngày 24-3-2008, Thủ tướng Samak thăm thức Việt Nam + Ngày 25-2-2009, Ngoại trưởng Thái Lan Kasit Piromya thăm thức Việt Nam + Tháng 11-2011 Thủ tướng Yingluck Shinawatra đoàn đại biểu cấp cao Thái Lan sang thăm thức Việt Nam Qua chuyến thăm cấp cao thường xuyên Việt Nam Thái Lan thấy hai nước coi trọng mối quan hệ hợp tác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... trọng việc tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam – Thái Lan Chương Thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Thái Lan Chương Các giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam – Thái Lan LUAN... CỦA VIỆC TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC KINH TẾ VỚI THÁI LAN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Thứ nhất, việc Việt Nam tăng cường hợp tác với Thái Lan đem lại cho Việt Nam nguồn lợi kinh tế: tăng kim ngạch... triển kinh tế Do đó, lúc đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Việt Nam có tác dụng tăng trưởng kinh tế mà tác động việc tăng cường hiệu kinh tế cạnh tranh kinh tế hàng hoá Việt Nam thị trường quốc tế Tuy

Ngày đăng: 14/10/2022, 09:18

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Thái Lan qua các năm - Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế việt nam thái lan
Bảng 1.1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Thái Lan qua các năm (Trang 13)
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Thái Lan thời kì 1972 - 1979 - Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế việt nam thái lan
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Thái Lan thời kì 1972 - 1979 (Trang 27)
Bảng 2.3. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Thái Lan thời kỳ 1995 – 2011 - Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế việt nam thái lan
Bảng 2.3. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Thái Lan thời kỳ 1995 – 2011 (Trang 29)
Qua bảng số liệu 2.3 và biểu đồ 2.1, ta có thể thấy kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Thái Lan từ năm 1995 đến nay nhìn chung có xu hướng tăng - Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế việt nam thái lan
ua bảng số liệu 2.3 và biểu đồ 2.1, ta có thể thấy kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Thái Lan từ năm 1995 đến nay nhìn chung có xu hướng tăng (Trang 30)
Bảng 2.4. Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Thái Lan Trị giá xuất khẩu năm - Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế việt nam thái lan
Bảng 2.4. Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Thái Lan Trị giá xuất khẩu năm (Trang 32)
Theo bảng 2.4, những mặt hàng chính Việt Nam xuất khẩu sang Thái Lan hiện nay gồm: linh kiện vi tính, hải sản, dầu thô, than đá, và nhiều mặt hàng khác như lạc nhân, hàng điện tử, sản phẩm nhựa, máy móc thiết bị điện, mỹ phẩm, sắt thép, da thuộc. - Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế việt nam thái lan
heo bảng 2.4, những mặt hàng chính Việt Nam xuất khẩu sang Thái Lan hiện nay gồm: linh kiện vi tính, hải sản, dầu thô, than đá, và nhiều mặt hàng khác như lạc nhân, hàng điện tử, sản phẩm nhựa, máy móc thiết bị điện, mỹ phẩm, sắt thép, da thuộc (Trang 33)
Bảng 2.5. Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Thái Lan - Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế việt nam thái lan
Bảng 2.5. Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Thái Lan (Trang 34)
Bảng 2.6. Đầu tư trực tiếp của Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 1995 – 1999 - Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế việt nam thái lan
Bảng 2.6. Đầu tư trực tiếp của Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 1995 – 1999 (Trang 41)
Bảng 2.7. Đầu tư trực tiếp của Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010 - Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế việt nam thái lan
Bảng 2.7. Đầu tư trực tiếp của Thái Lan vào Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010 (Trang 41)
Qua bảng 2.7 có thể thấy giai đoạn 2004 – 2010 đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan vào Việt Nam có xu hướng tăng vả về quy mô dự án lẫn tổng giá trị đầu tư của các dự án - Giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế việt nam thái lan
ua bảng 2.7 có thể thấy giai đoạn 2004 – 2010 đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thái Lan vào Việt Nam có xu hướng tăng vả về quy mô dự án lẫn tổng giá trị đầu tư của các dự án (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w