Một số giải pháp tăng cường hợp tác đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp ngành Công nghệ thông tin

9 4 0
Một số giải pháp tăng cường hợp tác đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp ngành Công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Một số giải pháp tăng cường hợp tác đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp ngành Công nghệ thông tin tập trung các nội dung chính liên quan đến giải pháp tăng cường hợp tác đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp nhóm ngành công nghệ thông tin với mục đích phối hợp chặt chẽ giữa khoa Công nghệ thông tin- Trường đại học Tài chính Marketing với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ thông tin để chia sẻ kinh nghiệm, nguồn lực trong quá trình đào tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC ĐÀO TẠO GẮN VỚI NHU CẦU DOANH NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Trương Xuân Hương Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Tài - Marketing Email: tx.huong@ufm.edu.vn Tóm tắt: Hiện nay, trình chuyển đổi kỹ thuật số sâu sắc, định hình nên cách thức ứng xử, kết nối giao dịch tổ chức, doanh nghiệp người dùng Có thể nói, cơng nghệ thơng tin đến gần với người dân, người quản lý, nhà khoa học Sự diện ngành công nghệ thông tin lan rộng phủ sóng từ trường học đến bệnh viện, từ doanh nghiệp đến quan hành chính, từ ngân hàng tới hàng không, từ viễn thông tới lĩnh vực an ninh quốc phòng, đâu ứng dụng Công nghệ thông tin vô quan trọng Khơng có lĩnh vực nào, khơng có nơi không thấy hữu Công nghệ thông tin Bài viết tập trung nội dung liên quan đến giải pháp tăng cường hợp tác đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp nhóm ngành cơng nghệ thơng tin với mục đích phối hợp chặt chẽ khoa Công nghệ thông tin- Trường đại học Tài Marketing với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Công nghệ thông tin để chia sẻ kinh nghiệm, nguồn lực q trình đào tạo Từ khóa: Cơng nghệ thơng tin, chế đặc thù nhóm ngành công nghệ thông tin, đào tạo theo chế đặc thù, nhân lực công nghệ thông tin THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM Trong năm trở lại đây, nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam không ngừng tăng cao Tuy nhiên, theo số khảo sát cho thấy, nhân lực ngành công nghệ thông tin thiếu hụt lớn, riêng năm 2021 thiếu khoảng 20.000 nhân lực Trong đó, Việt Nam đề mục tiêu đến năm 2030 đạt 100.000 doanh nghiệp cơng nghệ số có 1.500.000 nhân viên lĩnh vực kỹ thuật số Theo báo cáo thị trường nhân lực Công nghệ thông tin Việt Nam năm 2021 TopDev, nhu cầu nhân lực Công nghệ thông tin Việt Nam không ngừng tăng cao năm trở lại Năm 2021, Việt Nam cần 450.000 nhân lực Công nghệ thông tin Tuy nhiên, tổng số nhân lực có 430.000 người Thiết hụt 20.000 nhân viên gây 214 khơng khó khăn cho khâu tuyển dụng nhân Công nghệ thông tin doanh nghiệp Sự thiếu hụt xuất phát từ chênh lệch trình độ sinh viên ngành Cơng nghệ thông tin với yêu cầu doanh nghiệp Cụ thể, có khoảng 16.500 sinh viên (chiếm gần 30%) tổng số 55.000 sinh viên chuyên ngành Công nghệ thông tin đáp ứng kỹ yêu cầu mà doanh nghiệp cần Ông Nguyễn Văn Vũ, Giám đốc công nghệ Appota cho “Với xu thể chuyển đổi số doanh nghiệp dẫn đến nguồn nhân lực để làm công việc chuyển đổi số cần lớn, thiếu hụt nhu cầu thị trường Bên cạnh đó, nên làm rõ vấn đề thiếu hụt nhân chất lượng cao, nhân làm việc thiếu nhân ngành Công nghệ thông tin chung chung” Thực vậy, thị trường nhân lực ngành Công nghệ thông tin không bị giới hạn biên giới quốc gia, không bị ảnh hưởng nhiều đại dịch COVID-19, người ngành có làm việc trực tuyến tốt Vấn đề khơng có nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân lực làm việc theo yêu cầu công việc đặt doanh nghiệp Sự phát triển ngành Công nghệ thông tin biến động thị trường ln địi hỏi người làm cơng nghệ thơng tin phải học hỏi liên tục, phát triển kỹ khả thích ứng nhanh với biến đổi Đặc biệt nhân công nghệ chất lượng cao đối tượng săn đón tất cơng ty, tập đồn lớn giới, khơng phải riêng Việt Nam Cuối tháng 1/2022, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký định 146 phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Cùng với đó, đào tạo 1.000 chun gia làm lực lượng nòng cốt dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia Việc tập trung phát triển nguồn nhân lực CNTT mấu chốt để thực chuyển đổi số hiệu bền vững Năm 2022 kỳ vọng năm kỷ nguyên số hóa doanh nghiệp gấp rút chuẩn bị nguồn lực, đặc biệt nhân lực, để đáp ứng nhu cầu công nghệ, kỹ thuật thị trường khách hàng Thống kê công ty tuyển dụng Navigos Group cho thấy, mức lương nhân chủ chốt Công nghệ thông tin dao động từ 30-90 triệu đồng, riêng lương kỹ sư trường lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) mức 1000-2000 USD/tháng; chưa kể với lĩnh vực này, nhân cịn làm freelance cho nhiều công ty khác Nhân Công nghệ thông tin, lĩnh vực công nghệ blockchain, AI… có thành tích ghi 215 dấu ấn định đồ cơng nghệ giới Chính thế, nhiều tập đồn lớn lựa chọn Việt Nam điểm đến tìm kiếm nhân cơng nghệ Theo ông David Wei, Tổng Giám đốc Huawei Việt Nam, khu vực châu Á-Thái Bình Dương phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt khoảng 47 triệu lao động lĩnh vực Công nghệ thông tin vào năm 2030, với chi phí hội hàng năm 4.238 tỷ USD Qua khảo sát, 50% giảm đốc điều hành khu vực cho biết khó tìm nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp Ông David Wei cho biết “Thực trạng cân đối lớn nguồn cung cầu nhân lực lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin, 70% nhu cầu nằm lĩnh vực nổi, liệu lớn, điện toán đám mây, internet vạn vật - IoT AI Kế hoạch thời gian tới, Huawei đầu tư 50 triệu USD với mục tiêu đào tạo 500.000 chuyên gia lĩnh vực công nghệ thông tin thiết lập học viện cho quốc gia ASEAN Chiến lược quan trọng Huawei Việt Nam tương lai hợp tác với đối tác hình thành 15 học viện Huawei, phối hợp với 100 sở (của trường đại học tổ chức) để đào tạo 10.000 sinh viên ngành Huawei sẵn sàng hợp tác với trường đại học học viện Việt Nam để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao địa phương, thông qua việc tăng cường chuyển giao kiến thức, thúc đẩy hiểu biết quan tâm nhiều đến lĩnh vực công nghệ thông tin tham gia cộng đồng kỹ thuật số” Theo Bộ Giáo dục Ðào tạo (GD ÐT), nước có 250 trường đại học cao đẳng, 164 trường dạy nghề có đào tạo cơng nghệ thơng tin truyền thông (ICT) Chỉ tiêu tuyển sinh đại học khoảng 68.000 dạy nghề 18.000 học viên Ngồi ra, Việt Nam có hàng trăm sở đào tạo sát hạch chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin Thế nhưng, nguồn nhân lực giỏi lĩnh vực Công nghệ thông tin Việt Nam đáp ứng nhu cầu thực tế doanh nghiệp khan Hằng năm có khoảng 50 nghìn sinh viên Công nghệ thông tin trường Tuy nhiên, số lượng sinh viên trường so với nhu cầu phát triển doanh nghiệp Công nghệ thông tin chưa nhiều Mức độ tăng trưởng doanh nghiệp Công nghệ thông tin nhu cầu việc làm lớn, năm 2021 cần 100 nghìn cử nhân Cơng nghệ thơng tin có chất lượng Tuy nhiên, khảo sát số 50 nghìn cử nhân Cơng nghệ thơng tin có 30% làm việc có việc làm nghề, cịn lại 70% phải đào tạo lại PGS, TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường đại học Bách khoa Hà Nội cho rằng, nhu cầu nhân lực năm qua tăng 47%/năm nguồn nhân lực Công nghệ thông tin tăng 8%/năm Trong đó, chất lượng đào tạo nhân lực Công nghệ 216 thông tin chưa đáp ứng nhu cầu với tỷ lệ trường làm việc có 72% thiếu kinh nghiệm thực hành, 42% thiếu kỹ làm việc nhóm Phó Chủ tịch Hội Tin học TP Hồ Chí Minh Phí Anh Tuấn cho rằng, Việt Nam có gần triệu lao động làm việc ngành Cơng nghệ thơng tin chương trình đào tạo ngành Công nghệ thông tin nước chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, đào tạo kỹ sư chất lượng cao Nhiều doanh nghiệp, đơn vị tuyển dụng có tỷ lệ tuyển đạt khoảng 10 đến 15% tổng số ứng viên Nhân lực Công nghệ thông tin sau trường thường phải đào tạo lại ba tháng đáp ứng yêu cầu thực tiễn Một bất cập đào tạo Công nghệ thông tin tốc độ phát triển cơng nghệ q nhanh địi hỏi kỹ người lao động phải thay đổi Ðiều đặt thách thức cần cập nhật, cải tiến thường xuyên có phối hợp đa dạng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công nghệ thông tin Trong thời đại công nghệ ngày phát triển, nhu cầu tuyển dụng nhân lực đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu thực tế doanh nghiệp ngày đặt tiêu chuẩn chọn lọc khắt khe Nhiều tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu cao nhân lực nắm vững kiến thức quản lý kinh doanh, tin học hệ thống thông tin; có kiến thức kĩ thiết kế, vận hành, quản trị hệ thống thông tin quản lý; có lực tổng hợp, phân tích, trợ giúp hoạch định tổ chức triển khai ứng dụng Công nghệ thông tin tổ chức, doanh nghiệp Bên cạnh đó, người ứng tuyển cần có kỹ giao tiếp tốt, hiểu biết kinh doanh có khả phân tích chiến lược hiệu Chính việc trang bị kiến thức, kỹ chuyên mơn, sinh viên cịn phải tự trang bị cho nhiều kỹ khác giao tiếp, ngoại ngữ, tinh thần trách nhiệm cơng việc … để thích ứng với nhu cầu tuyển dụng Vì vậy, việc đẩy mạnh gắn kết đào tạo khoa Công nghệ thông tin- Trường đại học Tài Marketing doanh nghiệp ưu tiên thực giai đoạn SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GẮN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Việc gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực đem lại nhiều lợi ích cho nhà trường, doanh nghiệp cho sinh viên Cụ thể: Đối với nhà trường: Nhà trường doanh nghiệp tư vấn việc sửa đổi xây dựng nội dung chương trình đào tạo Góp phần nâng cao lực trình độ chun mơn cho người học 217 Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo chung Trao đổi thông tin khoa học, công nghệ tiên tiến nhu cầu nguồn nhân lực thời điểm tương lai Nhà trường sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, phần mềm doanh nghiệp để phục vụ thực hành nhằm nâng cao kỹ thực hành, ứng dụng thực tiễn sinh viên Nhà trường mời chuyên gia từ doanh nghiệp tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập, đánh giá kết học tập sinh viên tuyển dụng sinh viên sau tốt nghiệp Nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo tìm đầu phong phú cho người học, từ nâng cao uy tín nhà trường trước yêu cầu thị trường lao động đa dạng biến động Đối với doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhận hỗ trợ từ nhà trường đội ngũ nhân lực có nhu cầu Doanh nghiệp tốn chi phí tuyển dụng, thử việc, doanh nghiệp đánh giá khả năng, lực, phẩm chất sinh viên qua thời gian sinh viên thực tập doanh nghiệp Doanh nghiệp đặt hàng đề tài nghiên cứu khoa học có chất lượng thiết thực từ nhà trường nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chương trình đào tạo đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường nhằm tạo nguồn nhân lực có kiến thức kỹ phù hợp để doanh nghiệp tuyển dụng sau Doanh nghiệp tham gia giảng dạy, hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị, phần mềm doanh nghiệp để phục vụ thực hành Đây hình thức đầu tư, quảng bá thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp Đối với sinh viên: Sinh viên có hội lựa chọn địa điểm thực tập phù hợp để thực hành môi trường làm việc thực tế Từ đó, sinh viên phát triển kỹ giải vấn đề phát sinh làm việc doanh nghiệp mà học trường khơng thể có 218 Các đợt thực tập thực tế giúp sinh viên hiểu rõ học lý thuyết, cố kiến thức cần thiết nhằm phục vụ cho công việc, nắm vững qui trình, nghiệp vụ tham gia làm việc thực tế doanh nghiệp Thực tập doanh nghiệp giúp sinh viên mở rộng mối quan hệ Với kinh nghiệm thực tập sinh viên tự tin, sẵn sàng nhận công việc giao sau trường Đợt thực tập khảo sát, thử thách đặt cho sinh viên trình lập nghiệp trường Cho dù đạt kết nhiều hay ít, đợt thực tập mang lại cho sinh viên nhiều hội khác Sinh viên có hội nhận việc làm tham gia thực tập sau trường MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO Thứ nhất, cần đổi công tác quản lý nhà nước để khuyến khích hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp Nhà nước cần có sách, chế phối hợp chặt chẽ nguồn nhân lực nhà trường doanh nghiệp Tăng quyền tự chủ cho nhà trường, chủ động quy mơ đào tạo, hình thức tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo, thu chi nguồn tài Đồng thời, khuyến khích cạnh tranh sở đào tạo để tăng động lực phát triển nhà trường với chất lượng sản phẩm đào tạo, uy tín hình ảnh, thương hiệu trường Cần có chế rõ ràng việc cho phép ngành đào tạo đặc thù thay đổi chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng đến mức để Khoa đề xuất xây dựng đề án cụ thể phù hợp thực tế Thứ hai, thiết lập nhiều kênh kết nối trường đại học với doanh nghiệp Cơ quan quản lý giáo dục đứng tổ chức sân chơi, diễn đàn để nhà trường doanh nghiệp gặp nhau, sàn giao dịch công nghệ, gặp gỡ nhà trường – doanh nghiệp Tổ chức để nhà trường doanh nghiệp rút kinh nghiệm sau giai đoạn hợp tác để nâng cao hiệu liên kết tương lai Thứ ba, cần thực tốt xã hội hóa giáo dục Nguồn tài nhà trường chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách nhà nước học phí Nhà trường muốn có nguồn tài dồi cần phải thực tốt cơng tác xã hội hóa 219 dựa vào doanh nghiệp nhà tài trợ thông qua hình thức: học bổng cho sinh viên học giỏi sinh viên nghèo vượt khó, cung cấp nguồn nhân lực cho công tác giảng dạy, hợp đồng nghiên cứu khoa học Ngược lại, doanh nghiệp hỗ trợ tài chính, sở vật chất cách hỗ trợ học bổng cho sinh viên, ký kết hợp đồng tư vấn, nghiên cứu khoa học Mặt khác, doanh nghiệp hỗ trợ tài cho nhà trường việc thành lập công ty, khu công nghệ, khu thực hành, giảng đường, phịng thí nghiệm, trang thiết bị cho giảng dạy học tập Thứ tư, cần xây dựng tốt sở hạ tầng kỹ thuật Xây dựng Phịng thực hành Cơng nghệ thơng tin khoa Cơng nghệ thông tin hệ thống mô chương trình máy tính, hệ thống chương trình mã nguồn mở công cụ quản trị sở liệu, phân tích, đánh giá hiệu suất hoạt động hệ thống mạng máy tính hệ thống ứng dụng Trang bị phần mềm có quyền cho chương trình dạy học Thứ năm, cần gắn kết với doanh nghiệp việc xây dựng cải tiến chương trình đào tạo Để nâng cao lực đào tạo, xây dựng chuẩn đầu cho người học, nhà trường cần tham khảo nhu cầu thị trường doanh nghiệp Từ đó, nhà trường xây dựng chương trình giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, giai đoạn phát triển Từ hạn chế, khắc phục đuợc tình trạng đào tạo lại sau doanh nghiệp tuyển dụng Nhà trường cần thực tốt phương châm đào tạo xã hội cần khơng đào tạo nhà trường có Vì vậy, chương trình đào tạo, nội dung, phương pháp, giáo trình, tài liệu, cách kết nối trường phải thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Điều chỉnh chương trình đào tạo Cơng nghệ thông tin theo hướng ứng dụng, mở, liên thông gồm học phần cốt lõi học phần tự chọn Các học phần cốt lõi nhằm cung cấp kiến thức, kỹ tảng Công nghệ thông tin Các học phần tự chọn hướng đào tạo chuyên sâu Công nghệ thông tin ứng dụng Nghiên cứu đưa nội dung đào tạo chứng nghề có uy tín giới (ví dụ: chứng Microsoft, Oracle, Cisco,…) vào nội dung đào tạo thực hành để đáp ứng chuẩn đầu tốt nghiệp Tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin công tác đào tạo, áp dụng phương thức đào tạo trực tuyến, đào tạo kết hợp (blended learning) đào tạo thực hành doanh 220 nghiệp Triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến xây dựng nguồn tài nguyên, kho học liệu điện tử dùng chung Thứ sáu, tạo điều kiện cho giảng viên chuyên gia doanh nghiệp học tập, trao đổi kinh nghiệm lẫn Nhà trường ưu tiên tuyển dụng giảng viên có kinh nghiệm làm việc doanh nghiệp Doanh nghiệp cử chuyên gia, kỹ sư, tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực hành Ngoài ra, doanh nghiệp cần tạo điều kiện tiếp nhận giảng viên, cán quản lý đến doanh nghiệp học tập kinh nghiệm, trao đổi vấn đề chương trình đào tạo yêu cầu thực tế Thứ bảy, thiết lập phận chuyên trách liên kết, hợp tác với doanh nghiệp Nhà trường cần thiết lập phận chuyên trách liên kết, hợp tác với doanh nghiệp, phát huy vai trò cầu nối tổ chức cá nhân để ký kết thỏa thuận hợp tác việc tham gia đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Bộ phận đảm nhận nhiệm vụ tìm kiếm, xây dựng trì mối quan hệ với doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin Việc lựa chọn doanh nghiệp phù hợp đảm bảo yêu cầu thực chương trình trì mối quan hệ bền vững Thường xuyên cung cấp thông tin chương trình, giáo trình, nội dung, phương pháp giảng dạy đề xuất nhu cầu thiết yếu khác tới phía doanh nghiệp Hỗ trợ quảng bá hình ảnh cho doanh nghiệp: đưa thơng tin doanh nghiệp tới sinh viên hội thực tập, thơng tin tuyển dụng… Định kỳ tiếp xúc tìm để hiểu nhu cầu nhân lực doanh nghiệp, qua góp phần xây dựng chuẩn đầu cho q trình đào tạo Thứ tám, tăng cường mối quan hệ cựu sinh viên với nhà trường Nhà trường cần tăng cường giữ mối quan hệ với cựu sinh viên Đây hội để nhà trường có thêm gắn kết hợp tác với doanh nghiệp mới, sinh viên nhận nhiều chia trao đổi kinh nghiệm từ anh chị khóa trước KẾT LUẬN Đào tạo theo chế đặc thù cần có phối hợp chặt chẽ thống cao đơn vị đào tạo – người tiếp nhận kiến thức đơn vị sử dụng nguồn lực tương lai Do đó, việc tăng cường hợp tác nhà trường doanh nghiệp yêu cầu cấp bách, nhiệm vụ bắt buộc Chiều rộng độ sâu mối liên kết tùy thuộc nhiều vào 221 định hướng quan quản lý giáo dục, lựa chọn phương thức liên kết hợp tác nhà trường doanh nghiệp Vì vậy, nhà trường doanh nghiệp cần phải có giải pháp đồng tối ưu nhằm xây dựng phát triển mối gắn kết bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ thông tin truyền thông (mic) [2] Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM (FALMI) [3] Bộ TT&TT (2021) Dự thảo Đề án “Nâng cao nhận thức, đào tạo phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” [4] Chính phủ (2019) Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2020 http://fee.tnut.edu.vn/quy-hoach-phat-triencong-nghe-thong-tin-va-truyen-thong-viet-nam-den-nam-2020-dt588.html [5] Nghị số 14/2005/NQ-CP phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, 2005 [6] Công văn 5444/BBGĐT – GDĐH việc áp dụng chế đặc thù đào tạo ngành thuộc lĩnh vực cơng nghệ thơng tin trình độ đại học, 2017 [7] Vietnamworks, Báo cáo năm 2018 dự báo năm 2019 thị trường tuyển dụng trực tuyến Việt Nam, 2019 [8] Trung tâm truyền thông giáo dục, BGD&ĐT, Gắn kết nhà trường - doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ICT trình độ cao, 2017 [9] http://www.molisa.gov.vn [10] https://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2015-05-06-22/12-so-22.pdf [11] https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/giai-phap-tao-gan-ket-ben-vung-giua-nha-truongva-doanh-nghiep-3903789-v.html [12] Thiếu nhân lực công nghệ thông tin, nhân lực chất lượng cao cho chuyển đổi số (ww.vov.vn) 222 ... chuẩn đầu tốt nghiệp Tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin công tác đào tạo, áp dụng phương thức đào tạo trực tuyến, đào tạo kết hợp (blended learning) đào tạo thực hành doanh 220 nghiệp Triển... tin trường Tuy nhiên, số lượng sinh viên trường so với nhu cầu phát triển doanh nghiệp Công nghệ thông tin chưa nhiều Mức độ tăng trưởng doanh nghiệp Công nghệ thông tin nhu cầu việc làm lớn, năm... Nội cho rằng, nhu cầu nhân lực năm qua tăng 47%/năm nguồn nhân lực Công nghệ thông tin tăng 8%/năm Trong đó, chất lượng đào tạo nhân lực Cơng nghệ 216 thông tin chưa đáp ứng nhu cầu với tỷ lệ trường

Ngày đăng: 31/12/2022, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan