Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC ĐẾN NĂM 2010 NGUYỄN TRIỀU ĐƠNG Hµ néi 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC ĐẾN NĂM 2010 NGUYỄN TRIỀU ĐÔNG HƯỚNG DẪN: TS TRẦN BÍCH NGỌC Hµ néi 2006 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined CHƯƠNG I Error! Bookmark not defined CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Error! Bookmark not defined I.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Error! Bookmark not defined I.1.1 Lĩnh vực tin học Error! Bookmark not defined I.1.2 Lĩnh vực truyền thông Error! Bookmark not defined I.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN VÀ CNTT Error! Bookmark not defined I.2.1 Đặc điểm CNTT .Error! Bookmark not defined I.2.2 Vai trị thơng tin CNTT Error! Bookmark not defined I.3.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CNTT Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined I.4 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CNTT Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined I.4.1 Thực trạng ứng dụng CNTT quản lý hành NN .Error! Bookmark not defined I.4.2.Thực trạng ứng dụng CNTT doanh nghiệp Việt Nam .Error! Bookmark not defined CHƯƠNG II Error! Bookmark not defined THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TY ĐIỆN LỰC Error! Bookmark not defined II.1 ĐẶC THÙ ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÔNG TY ĐIỆN LỰC Error! Bookmark not defined II.1.1 Vài nét lịch sử phát triển ngành điện CTĐL1Error! Bookmark not defined II.1.2 Bối cảnh phát triển đặc thù ứng dụng CNTT Công ty Điện lực Error! Bookmark not defined II.1.2.1 Bối cảnh phát triển Error! Bookmark not defined II.1.2.2 Đặc thù ứng dụng CNTT CTĐL Error! Bookmark not defined II.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CNTT TRONG CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1: Error! Bookmark not defined II.2.1 Trang thiết bị phần cứng Error! Bookmark not defined II.2.1.1 Tại trụ sở Công ty Điện lực .Error! Bookmark not defined II.2.1.2 Tại Điện lực tỉnh đơn vị phụ trợ Error! Bookmark not defined II.2.2 Các chương trình phần mềm thực Công ty Điện lực 1Error! Bookmark not defined II.2.3 Công tác viễn thông tự động hố Error! Bookmark not defined II.2.3.1.Cơng tác phát triển mạng truyền dẫn: Error! Bookmark not defined II.2.3.2 Công tác xây dựng mạng CDMA 2000x450MHz: Error! Bookmark not defined II.2.3.3 Cơng tác tự động hố Error! Bookmark not defined II.2.4 Nhân làm công tác CNTT viễn thông Công ty Điện lực 1Error! Bookmark not defined II.2.4.1 Đội ngũ chuyên tin học .Error! Bookmark not defined Tại trụ sở công ty 1, trung tâm Viễn thông Công nghệ thơng tin phịng Viễn thơng Cơng nghệ thông tin đơn vị Công ty thực phân cấp chức rõ ràng công tác bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống tin học để thúc đẩy phát triển công tác tin học Công ty: Error! Bookmark not defined II.2.4.2 Trình độ phổ cập tin học Error! Bookmark not defined II.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG Error! Bookmark not defined II.3.1 Đánh giá trạng trang bị phần cứngError! Bookmark not defined II.3.2 Nhận xét đánh giá công tác phần mềm Error! Bookmark not defined II.3.3 Nhận xét đánh giá công tác Viễn thông tự động hóa Error! Bookmark not defined II.3.4 Nhận xét đánh giá đội ngũ làm CNTT Error! Bookmark not defined CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆNError! Bookmark not defined KẾ HOẠCH TỔNG THỂ VỀ ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CNTT TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC ĐẾN NĂM 2010 Error! Bookmark not defined III.1 KẾ HOẠCH TỔNG THỂ VỀ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CNTT TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC .Error! Bookmark not defined III.1.1 Các mục tiêu, định hướng phát triển CNTT Việt Nam: .Error! Bookmark not defined III.1.2 Các mục tiêu định hướng phát triển CNTT CTĐL Error! Bookmark not defined III.1.3 Kế hoạch phát triển CNTT đến năm 2010 : Error! Bookmark not defined III.1.3.1 Công tác phần cứng .Error! Bookmark not defined III.1.3.2 Công tác xây dựng triển khai dịch vụ phần mềm Error! Bookmark not defined III.1.3.3 Ứng dụng CNTT quản lý giám sát hoạt động hệ thống điện (đến năm 2010) .Error! Bookmark not defined III.1.3.4 Kế hoạch tổng thể phát triển viễn thông điện lực :Error! Bookmark not defined III.1.3.5 Nguồn nhân lực làm công tác CNTT viễn thông Error! Bookmark not defined III.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TỔNG THỂ VỀ ỨNG DỤNG CNTT TẠI CTĐL Error! Bookmark not defined Giải pháp 1: Hoàn thiện hạ tầng sở công nghệ thông tin đảm bảo vận hành thông suốt từ công ty đến tận chi nhánh điện .Error! Bookmark not defined Giải pháp 2: Củng cố công tác quản lý, định hướng phát triển ứng dụng CNTT .Error! Bookmark not defined Giải pháp 3: Triển khai ứng dụng CNTT để tự động hố cơng tác quản lý vận hành hệ thống điện Error! Bookmark not defined Giải pháp 4: Các giải pháp liên quan đến nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong q trình tồn cầu hố hình thành kinh tế mới, cơng nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội giới đại Ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần tồn dân tộc, thúc đẩy cơng đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho q trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phịng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Điện lực ngành trọng yếu quốc gia, có ảnh hưởng lớn đến không hầu hết lĩnh vực kinh tế mà an ninh quốc phịng an tồn quốc gia Bởi vậy, Đảng Nhà nước Việt nam xác định phải đầu tư phát triển điện ngành kinh tế mũi nhọn đất nước ban hành nhiều sách để thúc đẩy phát triển ngành suốt thập niên 90 Những thành tựu to lớn khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin - truyền thơng chuyển hoạt động xã hội lồi người từ văn minh công nghiệp sang thời đại thông tin, từ kinh tế dựa vào nguồn lực tự nhiên sang kinh tế dựa vào tri thức Nhận thức điều đó, năm gần ngành Điện lực Việt Nam trọng vào đầu tư phát triển lĩnh vực Công nghệ thông tin - truyền thông, đưa lĩnh vực Công nghệ thông tin - truyền thông trở thành lực lượng sản xuất kinh doanh trực tiếp Tồn hoạt động cơng nghệ thơng tin Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đơn vị thành viên Tổng công ty cập nhật thay đổi để tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu đa dạng nhằm tạo thống nhất, đồng việc xây dựng phát triển hệ thống thơng tin tồn ngành Là thành viên Tổng công ty điện lực Việt Nam, Cơng ty Điện lực có chức quản lý phân phối điện địa bàn 25 tỉnh Miền Bắc, vậy, công nghệ thông tin hướng ưu tiên phát triển công ty năm qua Trong điều kiện nhu cầu sử dụng điện xã hội ngày cao, Công ty điện lực I không ngừng tăng cường phát triển sở hạ tầng thông tin - truyền thông, nhằm tạo lợi cạnh tranh thị trường lĩnh vực Vì vậy, nghiên cứu toàn diện thực trạng ứng dụng CNTT Công ty Điện lực đề giải pháp phát triển CNTT cho Công ty thời gian tới nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh việc làm cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trong vòng thập niên trở lại đây, phát triển mạnh mẽ lĩnh vực CNTT thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều giới nhiều quốc gia Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Kinh tế tri thức, Thương mại điện tử, CNTT ứng dụng CNTT vào doanh nghiệp, công nghiệp phần mềm v.v… Các đề tài nghiên cứu có ln bám sát chuyển biến mạnh mẽ trình phát triển CNTT Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể thực trạng ứng dụng CNTT doanh nghiệp cụ thể nhằm đề phương hướng giải pháp cho doanh nghiệp Qua q trình cơng tác nhiều năm Công ty điện lực 1, nhận thức vai trò quan trọng CNTT việc quản lý sản xuất, kinh doanh cơng ty, vậy, đề tài luận văn lựa chọn “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm thực kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Công ty Điện lực đến năm 2010 ” Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm làm rõ tầm quan trọng CNTT kinh tế nói chung ngành điện nói riêng; đồng thời nắm thực trạng việc phát triển ứng dụng CNTT Công ty Điện lực 1, từ sở lý luận thức tiễn đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát triển CNTT phục vụ sản xuất kinh doanh cho công ty Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn việc ứng dụng CNTT công tác sản xuất kinh doanh Công ty Điện lực - Luận văn hệ thống hố khái niệm CNTT vai trị việc ứng dụng CNTT kinh tế ngành điện lực - Luận văn đánh giá tình hình ứng dụng CNTT Cơng ty Điện lực - Trên sở đó, luận văn tổng hợp đưa định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển CNTT Công ty Điện lực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công nghệ thông tin Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin Công ty Điện lực Chương 3: Một số giải pháp nhằm thực kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Công ty điện lực đến năm 2010 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Cơ cấu thị trường công nghệ thông tin Bảng 2: Cơ cấu khách hàng ngành công nghiệp CNTT Trang 21 Trang 16 năm 2004 Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Công ty Điện lực Sơ đồ 2: Sơ đồ hệ thống kết nối mạng diện rộng toàn Trang 36 Trang 29 công ty Sơ đồ 3: Minh họa mơ hình mạng WAN tương lai Cơng Trang 75 ty Điện lực Sơ đồ 4: Tam giác phân công trách nhiệm Trang 78 Sơ đồ 5: Minh họa mơ hình đào tạo đa phương tiện Trang 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADSL ADSS AMR BSC BTS CDMA CMIS CTĐL DLU DWDM FMIS IEEE ISP IXP MSC NGN OPGW OSP PDH PINET PLC POP Asymmetric Digital Subscriber Line: Đường dây thuê bao kỹ thuật số bất đối xứng All dielectric self supporting Fiber Optical cable: cáp sợi quang treo phi kim loại Automated Meter Readin: Đọc số công tơ tự động Base Station Controller: Thiết bị điều khiểm trạm thu phát gốc BTS Base Tranceiver Station - Trạm thu phát gốc Code Division Multi-Access: Công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã Customer Management Information System: Hệ thống chương trình quản lý khách hàng Công ty Điện lực Digital Line Unit: Khối kết nối đường thoại kỹ thuật số Dense Wavelength Division Multiplex: Công nghệ ghép kênh theo bước sóng dầy đặc Finacial Management Information System: Hệ thống chương trình quản lý tài Electrical and Electronics Engineers: Tổ chức kỹ sư điện, điện tử quốc tế Internet Service Provider - Nhà cung cấp dịch vụ Internet Internet Exchange Provider - Nhà cung cấp kết nối Internet Mobile Switching Center-Trung tâm chuyển mạch di động Next Generation Network - Thế hệ mạng viễn thống Optical Ground Wire - Dây chống sét tích hợp sợi quang On line Service Provider - Nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến Plesiochronous Digital Hierachy: Công nghệ truyền dần theo phân cấp Ghép kênh cận đồng Hệ thống chương trình quản lý thiết bị lưới điện Power Line Communications: Công nghệ truyền thông đường dây tải điện Point of Present - Điểm thực POP SCADA SCTV SDH SDSL SLMA SLMD SLMI SLMX UIN VCTV VoIP VPN WDM WLL Point of Presence: Giao diện đấu nối điểm nối điểm hệ thống cáp (nâng cao độ an toàn điểm đấu nối) Supervisory Control And Data Acquistion - Hệ thống giám sát điều khiển thu thập số liệu Cơng ty Truyền hình cáp SaigonTorourist Synchronous Digital Hierachy - Công nghệ truyền dần kỹ thuật số theo phân cấp đồng Symmetric Digital Subscriber Line: Đường dây thuê bao kỹ thuật số đối xứng Subscriber line module, Analog: Khối kết nối đường liên lạc tương tự Subscriber line module, Digital: Khối kết nối đường liên lạc kỹ thuật số Subscriber line module, InterNet: Khối kết nối đường liên lạc InterNet Subscriber line module, Extended: Khối kết nối đường liên lạc mở rộng Unified Inteligent Network Mạng thông minh hợp nhât Trung tâm Dịch vụ Kỹ thuật Truyền hình cáp - Đài Truyền hình Việt Nam Voice over IP - Dịch vụ điện thoại đường dài sử dụng công nghệ IP (Internet Protocol) Virtual Private Network - Mạng riêng ảo Wavelength Division Multiplex: Công nghệ ghép kênh theo bước sóng Wireless Local Loop - Vơ tuyến nội vùng 78 + Tập trung hoàn thiện phần mềm trọng tâm phục vụ công tác quản lý, sản xuất kinh doanh Công ty: tổng hợp báo cáo cho lãnh đạo công ty, hệ thống quản lý kỹ thuật, hệ thống quản lý kế hoạch, quản lý xây dựng + Hồn thiện điểm yếu cơng tác xây dựng phần mềm giai đoạn vừa qua: cần xác định mục tiêu thiết thực, khảo sát kỹ, triển khai nhanh Từ phân tích nêu trên, tác giả xin đề xuất mơ hình tổ chức lĩnh vực hoạt động CNTT sau: THÀNH LẬP PHÒNG CHUYÊN TRÁCH VỀ CNTT TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC - Xây dựng chiến lược phát triển CNTT cho Công ty - Phê duyệt tiêu chuẩn, quy định hệ thống - Phê duyệt dự án, kiểm tra, kiểm soát việc thực dự án - Chỉ đạo hoạt động CNTT đơn vị theo định hướng TRUNG TÂM VT&CNTT - Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật công nghệ đơn vị - Đầu mối thực hiện, triển khai dự án CNTT viễn thông (phần khai thác mạng cáp sợi quang, thiết bị đầu cuối, phần mềm viễn thông) CÁC ĐƠN VỊ - Khai thác, kinh doanh - Quản lý khách hàng - Đề xuất yêu cầu quản lý Sơ đồ 4: Mơ hình phân cơng trách nhiệm Lợi ích đạt được: + Mơ hình phân cơng trách nhiệm khắc phục tình trạng định hướng khơng tốt từ phía cơng ty + Kiểm sốt chặt chẽ u cầu người sử dụng (các đơn vị) đáp ứng yêu cầu nhà cung cấp (Trung tâm viễn thơng cơng nghệ thơng tin) tránh tình trạng quan liêu xa rời thực tế 79 + Tạo mối liên hệ chặt chẽ phân công trách nhiệm rõ ràng ba phận quản lý, phát triển - triển khai sử dụng - ứng dụng thực tế Giải pháp 3: Triển khai ứng dụng CNTT để tự động hố cơng tác quản lý vận hành hệ thống điện Căn thực hiện: Theo định hướng phát triển chung ngành điện để bắt kịp trình độ nước khu vực để đáp ứng yêu cầu tăng suất lao động, giảm thiểu lực lượng công nhân dây chuyền sản suất đồng thời tăng cường vận hành an tồn cung cấp điện việc ứng dụng công nghệ để tiến tới tự động hố cơng tác vận hành hệ thống điện giải pháp cần xem xét triển khai a Xây dựng hệ thống Mini Scada trạm biến áp trung gian (35/10kV, 35/6kV): SCADA – Supervising Cotrol and Data Acquisition hệ điều khiển giám sát thu thập số liệu, tự động hoá dựa kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, viễn thơng, kỹ thuật đo lường-tự động hố, cơng nghệ thơng tin Nội dung giải pháp: - Thay thế, lắp đặt bổ xung số thiết bị máy cắt, dao cách ly, máy biến dòng điện, máy biến điện áp trạm biến áp trung gian 35/10kV, 35/6kV để đảm bảo yêu cầu kết nối SCADA Bình quân trạm biến áp đầu tư khoảng 500 triệu đồng, sử dụng nguồn vốn sửa chữa lớn phân bổ hàng năm - Xây dựng hệ thống Mini SCADA kết nối điện lực tỉnh để giám sát, điều khiển, thu thập xử lý thông số kỹ thuật thiết bị trạm biến áp Ví dụ máy biến áp cần quan tâm đến nấc phân áp, P, Q, U, I, nhiệt độ dầu, mức dầu, hệ thống làm mát Các máy cắt đường dây cần quan tâm đến thông số P, Q, U, I, trạng thái máy cắt, rơ le bảo vệ Bình quân 80 trạm biến áp đầu tư khoảng 500 triệu đồng, sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng phân bổ hàng năm - Kế hoạch đến năm 2010 đầu tư xây dựng xong hệ thống Mini SCADA 269 trạm biến áp trung gian Lợi ích đạt được: - Sau hồn thiện, hệ thống Scada trạm giúp người vận hành trực tiếp thao tác thiết bị điện, giám sát toàn thiết bị điện trạm, mà qua Scada, máy tính dễ dàng giám sát điều khiển thiết quan trọng trạm Như vậy, vận hành an toàn hệ thống cải thiện tính tin cậy, xác nhiều ưu việt khác cho người vận hành - Tiết kiệm biên chế khoảng 2000 nhân viên làm công tác trực vận hành trạm biến áp trung gian b Triển khai rộng công nghệ tự động đọc số công tơ: Qua trình triển khai thí điểm để lựa chọn cơng nghệ tự động đọc số công tơ từ xa với số lượng khoảng 12.000 công tơ, kết cho thấy công nghệ đọc số công tơ từ xa sử dụng công tơ điện tử hãng OMNI – Hàn Quốc đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đề Từ kết thử nghiệm kết hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ kinh doanh bán điện ngành cho thấy cần thiết triển khai nhân rộng công nghệ đọc số công tơ từ xa năm tới Nội dung giải pháp: - Hoàn thiện dây chuyền hợp doanh lắp ráp công tơ điện tử Công ty Điện lực hãng OMNI-Hàn Quốc đảm bảo suất lắp ráp 100000 công tơ/năm (dây chuyền lắp ráp công tơ điện tử thức vào hoạt động từ năm 2005) - Mỗi năm đầu tư thay từ 50000-70000 công tơ khách hàng để triển khai tự động đọc số từ xa, triển khai làm trước thành phố, thị xã nơi mật độ dân cư đông, nhu cầu sử dụng điện cao Giá thành công tơ lắp đặt 81 lên lưới bao gồm thiết bị, máy tính, cáp thơng tin khoảng 500000 đồng/1 cơng tơ, tồn chi phí thay cơng tơ điện tử OMNI Công ty Điện lực đầu tư tính vào giá thành sản xuất cơng ty Những lợi ích đạt được: + Đảm bảo độ xác cơng tác ghi số cơng tơ + Thời gian giao hố đơn nhanh, tiết kiệm công ghi số nhập số cơng tơ + Có khả đóng cắt điện hộ tiêu dùng từ xa + Nâng cao lòng tin khách hàng ngành điện đồng thời tiết kiệm nguồn nhân lực để phục vụ cho công việc khác Giải pháp 4: Các giải pháp liên quan đến nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định đến khả triển khai ứng dụng công nghệ thông tin Bởi vậy, Công ty điện lực cần xây dựng hệ thống sách nhằm đảm bảo nhân lực cho chiến lược phát triển tồn Cơng ty Luận văn xin đề xuất số sách cụ thể sau: a Thu hút nhân tài làm việc cho công ty điều kiện tiên đảm bảo thành công Mục tiêu sách: - Củng cố nâng cao chất lượng nhân lực phục vụ định hướng phát triển công nghệ thông tin Công ty điện lực - Tạo động lực cho đội ngũ người lao động thêm say mê sáng tạo yêu nghề - Tuyển dụng người tài giỏi làm việc cho công ty - Xây dựng độ ngũ cán công nhân viên có trình độ chun mơn cao, tay nghề giỏi, có khả tiếp cận với cơng nghệ đại Căn thực hiện: - Con người nhân tố quan trọng thiếu việc điều hành quản lý định chất lượng phục vụ ngành điện Đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin, ngành coi có tốc độ phát triển 82 cơng nghệ mạnh nhất, địi hỏi người ứng dụng khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun môn, làm chủ công nghệ phát huy hiệu tốt - Sức sáng tạo người lớn tài sản vô giá doanh nghiệp Con người hình thành nên đặc trưng chất lượng dịch vụ, văn hoá doanh nghiệp Nội dung: Để thực sách thu hút nhân lực, Công ty Điện lực cần thực số biện pháp sau: - Thu hút sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trường đại học ngành công nghệ thông tin thông qua việc thực chương trình tài trợ, học bổng cho sinh viên giỏi - Xây dựng chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc thuận lợi để hút chuyên viên làm tin học giỏi cho Trung tâm Viễn thông công nghệ thông tin đơn vị Cơng ty cần có chế độ trả lương cho lương suất trả theo lực cân với thị trường bên để thu hút, giữ đội ngũ chuyên gia Luận văn xin đề xuất phương án trả lương cho chuyên gia công nghệ thông tin sau : LƯƠNG = L1 + L2 + L3, Trong : - L1 lương cứng tính theo hệ số lương : L1 = 350 x Hệ số lương - L2 trợ cấp cân công ty trả thêm nhằm bù đắp lương đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho người lao động - L3 lương suất : xác định theo hàng tháng, quý tùy theo khả hoàn thành nhiệm vụ, độ khó cơng việc thực Tuy nhiên, mức trung bình lương suất từ 2-3 triệu/tháng Đây mức lương địn bẩy giúp người lao động có động lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Trong trường hợp 83 đặc biệt, mức thưởng lớn gấp nhiều lần, tuỳ vào mức độ khó cơng việc Bên cạnh việc khen thưởng theo mức độ hồn thành cơng việc, cơng ty cần trọng tới việc thường xuyên bồi dưỡng đào tạo nâng cao chuyên môn cho cán chuyên trách ngồi nước Đặc biệt, cơng ty phải trọng tạo điều kiện trang thiết bị làm việc cho kỹ sư CNTT b Công tác đào tạo nguồn nhân lực: Công tác đào tạo khâu quan trọng định việc triển khai thành công khai thác có hiệu hệ thống máy tính Việc đào tạo cần tiến hành làm thường xuyên để theo kịp phát triển nhanh chóng tin học công tác đào tạo tiến hành theo ba mức độ khác là: - Đào tạo cho nhà quản lý Người quản lý không thiết phải người giỏi chuyên môn, mà điều quan trọng phải nắm bắt thành tựu khoa học kỹ thuật để đạo việc áp dụng vào công tác sản xuất kinh doanh Nhận thức nhà lãnh đạo vai trị cơng nghệ thơng tin ngành điện quan trọng, giúp việc xây dựng định hướng kế hoạch dài hạn cho phát triển công nghệ thơng tin tồn cơng ty - Đào tạo cho người làm công tác CNTT viễn thông Xây dựng đội ngũ chuyên viên tin học chủ chốt đơn vị có kiến thức tin học nắm vững nghiệp vụ ngành điện, tiếng Anh Đào tạo công tác quản lý dự án CNTT cách chuyên nghiệp Đào tạo nhân viên phòng Máy tính có đủ kiến thức, nghiệp vụ tiếng Anh để đảm nhiệm chức tham mưu cho công ty trợ giúp kỹ thuật cho đơn vị công tác tin học Đào tạo nâng cao cho kỹ sư CNTT Điện tử viễn thông Trung tâm viễn thông CNTT đơn vị thơng qua dự án, tham gia khố học Trường đại học, thi lấy chứng 84 hãng lớn nước CISCO, ORACLE, MICROSOFT, SIEMENS, SYMANTEC - Đào tạo cho người sử dụng cuối Việc đào tạo sử dụng hệ thống cần phải đưa bên cung cấp phần hợp đồng Công tác đào tạo phương thức thường đưa thực dự án trước đưa hệ thống vào hoạt động Đào tạo đội ngũ cán phòng ban, đào tạo đội ngũ vận hành sử dụng thành thạo máy tính ứng dụng tin học văn phòng để phục vụ công việc hàng ngày để triển khai thành cơng chương trình phần mềm ứng dụng phục vụ công tác quản lý công ty đơn vị - Xây dựng triển khai chương trình đào tạo từ xa sử dụng công nghệ Đa phương tiện (Multi-Media): Video, ảnh, âm thanh, dạng tài liệu xử lý máy tính (xem sơ đồ 5) Sơ đồ 5: Minh họa mơ hình đào tạo đa phương tiện 85 + Thơng qua chương trình học viên đơn vị “tham dự” khóa học tập trung làm trước Kinh phí đầu tư 01 phòng LAB để biên tập tài liệu máy quay Video với chi phí khoảng 500 triệu đồng, 3-5 nhân viên trung tâm máy tính xây dựng chương trình đào tạo khác theo yêu cầu công ty, thời gian đưa vào vận hành tháng + Nội dung đào tạo quay video, biên tập để nâng cao chất lượng đưa vào quản lý phần mềm Từ có đường truyền cáp quang nhân viên cơng ty tham dự khóa học Trước mắt chưa có đường truyền tốc độ cao ghi đĩa CD gửi qua đường Bưu điện cho đơn vị tập huấn + Chương trình đào tạo tích hợp hợp với trang WEB công ty (hoặc điện lực) Thông qua trang WEB học viên không học mà cịn hỏi đáp thơng qua cơng nghệ VOICE-CHAT Và thông qua ngân hàng đề thi học viên tự kiểm tra đánh giá kết học tập Như đào tạo từ xa kết không thua đào tạo trực tiếp trường 86 KẾT LUẬN Xu hướng hội nhập xu hướng tất yếu thời đại thông tin bùng nổ nay, việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT khơng nằm ngồi mục đích tạo chủ động cho doanh nghiệp Việt Nam theo xu hướng Tuy có bước tiến đáng kể ứng dụng phát triển CNTT năm qua yêu cầu công tác quản lý, sản xuất kinh doanh CNTT ngày cao việc sử dụng công cụ hữu hiệu để thực công việc áp lực từ phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp này, nên tình hình ứng dụng phát triển CNTT Công ty điện lực chưa đáp ứng yêu cầu Sự phát triển CNTT xét nhiều mặt cịn mang tính hình thức, thiên số lượng, chưa tạo thành động lực thực hiệu yêu cầu thực tế công việc Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, Luận văn giải vấn đề sau: Cung cấp cách nhìn tổng thể CNTT, bao gồm hai lĩnh vực lĩnh vực tin học lĩnh vực truyền thơng Phân tích cần thiết thông tin CNTT Việt Nam nói chung ngành điện lực nói riêng Phân tích tình hình phát triển ứng dụng CNTT Công ty điện lực năm gần từ nhiều góc độ Để đảm bảo cho giải pháp nhằm thực kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng CNTT Công ty Điện lực có tính khả thi đạt hiệu ứng dụng cao, luận văn tìm hiểu xây dựng quan điểm, đề xuất giải pháp sở thực trạng ứng dựng phát triển CNTT Công ty điện lực 87 Phụ lục 1: Tình hình xây dựng mạng LAN đơn vị TT TÊN ĐƠN VỊ TÌNH HÌNH XD MẠNG LAN Điện lực Nam Định Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN Điện lực Phú Thọ Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN Điện lực Quảng Ninh Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN Điện lực Thái Nguyên Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN Điện lực Bắc Giang Đã XD hồn chỉnh mạng LAN Điện lực Thanh Hóa Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN Điện lực Hà Tây Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN Điện lực Thái Bình Đã XD hồn chỉnh mạng LAN Điện lực Yên Bái Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 10 Điện lực Lạng Sơn Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 11 Điện lực Tuyên Quang Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 12 Điện lực Nghệ An Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 13 Điện lực Cao Bằng Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 14 Điện lực Sơn La Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 15 Điện lực Hà Tĩnh Đã XD hồn chỉnh mạng LAN 16 Điện lực Hịa Bình Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 17 Điện lực Lao Cai Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 18 Điện lực Điện Biên Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 19 Điện lực Hà Giang Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 20 Điện lực Bắc Ninh Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 21 Điện lực Hưng Yên Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 22 Điện lực Hà Nam Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 23 Điện lực Vĩnh Phúc Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 24 Điện lực Bắc Kạn Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 25 Điện lực Lai Châu Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 26 Khách sạn Điện lực Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 27 Trung tâm TN Điện Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 28 Trung Tâm tư vấn thiết kế Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 88 29 Cty CP Vận tải DVĐL Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 30 XN Xây lắp điện Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 31 Ban QLDA lưới điện Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 32 Ban QLDA ADB Đã XD hồn chỉnh mạng LAN 33 XNVLCĐ Hải Phịng Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 34 XNSTTCĐ Bắc Ninh Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 35 XNCĐ Vật tư Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 36 Nhà điều dưỡng Sầm Sơn Đã XD hoàn chỉnh mạng LAN 37 Trung tâm máy tính Đã XD hồn chỉnh mạng LAN 38 Xí nghiệp Điện cao miền Đang chuẩn bị XD mạng LAN Bắc(*) (*) Xí nghiệp Điện cao miền Bắc thành lập cuối năm 2005 nên chuẩn bị xây dựng mạng LAN 89 Phụ lục 2: Bảng thống kê kỹ sư, cử nhân tin học, CNTT công ty ĐL1 Các ĐV có QĐ thành lập TT Tên đơn vị TTMT Các đơn Đã Chưa vị chưa triển khai triển khai có QĐ Nhân lực TTMT 50/68 ĐL Nam Định X ĐL Phú Thọ X ĐL Quảng Ninh X ĐL Thái Nguyên X ĐL Bắc Giang X ĐL Hải Dương X ĐL Thanh Hóa X ĐL Hà Tây X 10 ĐL Thái Bình X 11 ĐL Yên Bái X 12 ĐL Lạng Sơn 13 ĐL Tuyên Quang X X 14 ĐL Nghệ An 1 X 15 ĐL Cao Bằng X 16 ĐL Sơn La X 17 ĐL Hà Tĩnh X 18 ĐL Hịa Bình X 19 ĐL Lào Cai X 20 ĐL Lai Châu X 21 ĐL Hà Giang X 22 ĐL Điện Biên X 23 ĐL Bắc Ninh X 24 ĐL Hưng Yên X 25 ĐL Hà Nam X 26 ĐL Vĩnh Phúc X 27 ĐL Bắc Kạn X 90 28 XN CĐ Vật Tư 29 Khách sạn Điện lực 30 TT Thí nghiệm điện 31 TT TV thiết kế X 32 XNGN Vận chuyển X 33 XN Xây lắp điện X 34 Ban QLDA lưới điện X 35 Ban QLDA ADB X 36 XNTTCĐ Bắc Ninh X 37 XNVLCĐ Hải Phòng X 38 Nhà ĐDPHCN Sầm Sơn X Tổng cộng: 23 87 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hội nghị công nghệ thông tin viễn thông lần thứ Công ty Điện lực – tháng 6/2005 Báo cáo tổng kết công tác viễn thông điện lực năm 2005 Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin EVN giai đoạn 2001-2005 Quyết định số 176/2004/QĐ ngày 05/10/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010, định hướng đến 2020 Quyết định số 96/QĐ-EVN-HĐQT Hội đồng quản trị EVN phê duyệt định hướng phát triển Viễn thông điện lực giai đoạn 2005-2010 Công ty TNHH Nghiên cứu hành vi Thị trường Việt Nam MBL (11/2001), “ứng dụng Công nghệ thông tin doanh nghiệp tư nhân Việt Nam”, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân, Chương trình phát triển dự án Mê Kông MPDF, www.mpdf.org Đặng Ngọc Dinh “Nền kinh tế tri thức mục tiêu CNH-HĐH Việt Nam tầm nhìn 2020” – NXB Khoa học Kỹ thuật Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin Tài liệu hội thảo Bộ giáo dục Đào tạo 4/2003 Bùi Trường Giang (2000), Sưu tập “Xu kinh tế tri thức: tiền đề, đặc trưng, chiến lược”, NXB Thống kê 10 Bùi Trường Giang (2002), “Bước chuyển sang kinh tế tri thức Mỹ nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 289, tháng – 2002 11 Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa kỳ 7/2000 12 Hội tin học TP Hồ Chí Minh “Tồn cảnh Cơng nghệ thơng tin Việt Nam”, 2005 13 Mai Thanh Hào "Tiếp thị kỷ 21", (2002), Nhà xuất Trẻ 14 Vương Liêm (2001) "Kinh tế học Internet - từ thương mại điện tử tới phủ điện tử", Nhà xuất trẻ 92 15 Võ Đại Lược (PGS –TSKH): Chương báo cáo tổng hợp “Bối cảnh quốc tế lựa chọn chiến lựơc phát triển Việt Nam đến năm 2010” –, trung tâm KHXH & NVQG, 1999-2000 (Viện Kinh tế giới) 16 Nhà xuất Bưu điện Các văn pháp lý quản lý Nhà nước Internet" (1/2002) 17 Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh “Internet toàn tập- Hướng dẫn- Thao tác- ứng dụng” (2001) 18 Nhóm tác giả Elicom "Những cơng nghệ viễn thông đại", (2000), tủ sách tin học chất lượng cao, Nhà xuất Hà Nội 19 Nghị phủ số 07/2000/NQ-CP ngày 5/6/2000 20 Nghị 49/CP ngày 4/8/1993 21 Đỗ Trung Tá (14/6/2002)“Việt Nam tận dụng lợi nước sau để tiếp cận nhanh với kinh tế tri thức” “Phát triển viễn thông – đường ngắn để Việt Nam đạt đến Kinh tế tri thức”- Tham luận Hội thảo “Kinh tế tri thức phát triển kinh tế tri thức Việt Nam” – TP Hồ Chí Minh, website: www.vnpt.com.vn 22 Lưu Ngọc Trịnh – Lương Quang Luyện: “Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước giới nay” – Những vấn đề kinh tế giới số 4(78) tháng 8/2002 23 Nguyễn Thanh (T.S): “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước”, NXB Chính trị quốc gia – năm 2002 24 Phạm Minh Việt T.S; Trần Công Nhượng "Cơ sở kỹ thuật mạng Internet", (2000), Nhà xuất Giáo dục 25 Quyết định số 95/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển CNTT Việt nam đến năm 2005 26 Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu - Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 ... QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC ĐẾN NĂM 2 010 NGUYỄN TRIỀU ĐÔNG HƯỚNG... nghệ thông tin Công ty Điện lực Chương 3: Một số giải pháp nhằm thực kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Công ty điện lực đến năm 2 010 4 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: ... ? ?Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm thực kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Công ty Điện lực đến năm 2 010 ” Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm