1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHỚ RỪNG ( 8 đề 37 TRANG)

45 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… ĐỀ 1: Đề thức ĐỀ THI CHỌN HS NĂNG KHIẾU LỚP THCS MÔN: NGỮ VĂN Thời gian 150 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có 01 trang I Câu I(3 điểm): Viết đoạn văn phân tích tác dụng phép tu từ đoạn văn sau : "Cũng tôi, cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn qng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ" (Tôi học- Thanh Tịnh) II Câu II ( điểm): Trong truyện ngắn "Chiếc cuối cùng" O.Hen-ri, bệnh tật nghèo túng khiến Giôn-xi tuyệt vọng không muốn sống Cô đếm lại thường xuân bám vào tường gạch đối diện với cửa sổ, chờ cuối rụng nốt bng xi, lìa đời… Nhưng, “chiếc cuối cịn” làm cho Giơn-xi tự thấy “thật bé hư… Muốn chết tội” Cô lại hi vọng ngày vẽ vịnh Na-plơ lời bác sĩ nói, “thốt khỏi nguy hiểm” bệnh tật Qua thay đổi Giôn-xi, em viết văn ngắn thể suy nghĩ nghị lực sống người III- Câu III (12 điểm): Nhận xét thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ, có ý kiến cho rằng: “ Đằng sau hồi tưởng khứ huy hoàng hổ, ta thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực khát vọng tự tha thiết” Bằng hiểu biết em đoạn thơ, làm rõ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN CÂU YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐIỂM Câu I A- Yêu cầu kĩ năng: (3 - HS trình bày thành đoạn văn ngắn, có bố cục rõ ràng, mạch lạc điểm) - HS nắm kĩ làm dạng bài, biện pháp tu từ phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ việc diễn đạt nội dung, ý nghĩa - Dùng từ, đặt câu Diễn đạt rõ ràng, sáng, có cảm xúc B- Yêu cầu nội dung kiến thức: - Giới thiệu xuất xứ câu văn - Chỉ phép tu từ so sánh: cậu học trò chim non 0,5 - Tác dụng biện pháp tu từ so sánh: + Hình ảnh so sánh đẹp sinh động: tả hình dáng gợi tâm trạng em nhỏ lần đầu tới trường: Các bé ngây thơ, xinh xắn đáng yêu; bé khao khát học hành mơ ước biết điều 1,25 lạ ; háo hức bỡ ngỡ, rụt rè, e sợ Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… + Hình ảnh so sánh tinh tế, gợi cảm khiến cho người đọc có nhiều liên tưởng: Trẻ thơ bé bỏng, non nớt chim non; lần đầu em nhỏ học chim non tập bay Trẻ học lớn hơn, biết háo hức, khát khao, biết bồi hồi lo lắng nghĩ đến chân trời học vấn mênh mang đời rộng mở - Nhận xét: Đó câu văn hay truyện ngắn giàu chất trữ tình Câu A Yêu cầu kỹ năng: Hiểu yêu cầu đề Tạo lập văn II nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn sáng, (5 có cảm xúc giọng điệu riêng Viết tả ngữ pháp, dùng từ điểm) xác B Yêu cầu nội dung kiến thức: Trên sở nắm bắt nội dung tác phẩm “Chiếc cuối cùng”, hình tượng nhân vật Giôn-xi hiểu biết xã hội, học sinh cần đáp ứng ý sau: a.Vài nét nhân vật Giơn-xi: - Hồn cảnh sống: Nghèo khổ, bệnh tật - Trạng thái tinh thần: Từ yếu đuối, buông xuôi đầu hàng số phận, hết nghị lực sống đến chỗ biết quý trọng sống mình, khao khát sáng tạo chiến thắng bệnh tật Nghị lực sống, tình yêu sống trỗi dậy Giôn-xi b.Bàn luận vấn đề: - Nghị lực sống lực tinh thần mạnh mẽ, không chịu lùi bước trước khó khăn, thử thách; ln lạc quan, tin tưởng vào sống… - Đây phẩm chất cao đẹp cần thiết: tiếp sức cho ước mơ hoài bão người; mở hành động tích cực vượt lên trắc trở, cám dỗ sống; giúp người gặt hái thành công Thiếu nghị lực, dễ chán nản, bi quan…khiến người thường gặp thất bại, bị người xung quanh coi thường, thương hại - Nghị lực sống có không dựa vào nội lực cá nhân mà cịn tiếp sức sẻ chia, tình u thương cộng đồng c.Liên hệ sống rút học: - Ý thức vai trò quan trọng nghị lực sống, biết cách rèn luyện trì ý chí, tinh thần mạnh mẽ - Biết u thương, cảm thông tiếp thêm niềm tin yêu đời, nghị lực sống cho người xung quanh - Biểu dương gương tiêu biểu cho nghị lực sống mạnh mẽ phê phán kẻ hèn nhát, bạc nhược… Câu A- Yêu cầu kĩ năng: III - HS biết làm văn nghị luận, kết hợp giải thích, phân tích, chứng minh, bình (12 luận; biết so sánh, liên hệ hợp lí điểm) - Xác lập trình bày hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ Bố cục hồn chỉnh hợp lí - Không sa đà vào diễn xuôi thơ - Dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt sáng, rõ ràng, có cảm xúc B- Yêu cầu kiến thức: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, giới thiệu vấn đề nghị luận Dẫn ý Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG Năm học: 2019-2020 1,0 0,25 1,0 2,0 2,0 1,0 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… kiến nêu đề dẫn đoạn thơ 2.Giải thích ý kiến: - Ý kiến khái quát, khẳng định giá trị, ý nghĩa đoạn thơ - Giải thích khát vọng tự khao khát, ước muốn khỏi tình cảnh tù túng, tự do; mong muốn sống với lý tưởng, hồi bão, giá trị thân, khơng bị trói buộc ngoại cảnh Khát vọng tự tư tưởng chủ yếu thể đoạn thơ thơ HS phân tích đoạn thơ để chứng minh cho nhận định: a Con hổ hồi tưởng khứ huy hoàng: * Con hổ nhớ cảnh núi rừng: (HS đưa dẫn chứng phân tích, bình chi tiết) - Cảnh núi rừng lên nỗi nhớ vị chúa sơn lâm với hình ảnh đặc trưng chốn đại ngàn: Bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, khúc trường ca dội Thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ bốn cảnh tứ bình: + Cảnh đêm vàng: lung linh, huyền diệu, thơ mộng + Cảnh ngày mưa: dội + Cảnh bình minh: tươi sáng, rộn rã, đầy sức sống + Cảnh chiều tà: ghê rợn, bí hiểm => Bút pháp nghệ thuật đặc sắc: Dùng nhiều động từ mạnh để diễn tả lớn lao, phi thường, hình ảnh thơ chọn lọc; đường nét sống động, gam màu đậm Điệp ngữ kết hợp với liệt kê ấn tượng => Đó chốn đại ngàn thênh thang Ở lớn lao, phi thường, hùng tráng, thiêng liêng Cảnh dội, lại êm đềm, tĩnh; lúc lại tưng bừng, náo nức; vừa khoáng đạt, hùng vĩ, thơ mộng lại vừa thâm u, bí hiểm, linh thiêng * Con hổ nhớ hình ảnh q khứ: - Tương xứng với cảnh thiên nhiên kỳ vĩ hổ oai hùng (HS đưa dẫn chứng phân tích, bình chi tiết) + Bước chân + Tấm thân + Đôi mắt quắc lên hang tối + Cảnh đêm vàng “Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan” + Cảnh ngày mưa “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới” + Cảnh bình minh “Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng” + Cảnh chiều “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” => Từ ngữ giàu chất tạo hình: gợi hình dáng hổ Con hổ với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển + Đại từ “ta” điệp lại câu thơ thể khí phách ngang tàng; âm hưởng câu thơ rắn rỏi, hào hùng làm bật hình ảnh vị chúa sơn lâm đầy uy lực, kiêu hùng với tâm trạng thoả mãn, tự hào oai vũ , sức mạnh tuyệt đỉnh + Ngôn ngữ thơ tráng lệ, giàu giá trị gợi tả; bút pháp nghệ thuật điêu luyện, tài hoa Đoạn thơ tranh tứ bình coi tuyệt bút =>Con hổ sống ngày mình, tự tung hồnh Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG Năm học: 2019-2020 1,0 2,0 2,0 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… núi rừng, làm chúa tể mn lồi Đó khứ vàng son, oanh liệt b Đằng sau hồi tưởng khứ huy hoàng hổ, ta thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực khát vọng tự tha thiết * Tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực: Nhưng tiếc thay, tất dĩ vãng Con hổ say sưa, ngây ngất giấc mộng huy hồng sực tỉnh trở thực với thân phận nô lệ tủi nhục Những cảnh nỗi nhớ để lại hụt hẫng, cay đắng, bất lực 2,0 + Các từ nghi vấn, loạt điệp ngữ: đâu, đâu những, câu hỏi tu từ thể xúc động mạnh mẽ, dồn dập nỗi nhớ tiếc khôn nguôi cảnh không thấy Càng nhớ tiếc q khứ huy hồng, xót đau, bối, căm uất thân phận “sa cơ” tự do, bị hạ thấp, bị biến thành “trò lạ mắt, thứ đồ chơi” tủi nhục + Nỗi nhớ miên man khứ tươi đẹp giấc mơ huy hoàng khép lại tiếng than thảm thiết:: Than ! Thời oanh liệt cịn đâu!” nghe tiếng thở dài ngao ngán, tuyệt vọng; lại câu hỏi nhức nhối, xốy nhói tận tâm can Thực hồi ức tương phản gay gắt Quá khứ đẹp, oanh liệt nỗi nhớ tiếc đau đớn nhiêu * Khát vọng tự tha thiết: Dù phải chịu kiếp đời nơ lệ, hổ khơng khuất phục hồn cảnh; lúc tiếc nuối khứ vàng son, lúc khao khát trở với núi rừng, không lãng quên, không phản bội Khao khát trở với núi rừng khao khát sống tự do, sống mình, sống có ý nghĩa - Hồn thơ Thế Lữ rộng mở với cảm hứng lãng mạn dạt, nồng nàn, phóng 2,0 khoáng mang nặng tâm thời thế, đất nước Qua tâm nhớ rừng hổ, nhà thơ bày tỏ niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tầm thường, giả dối Đó tâm lớp trí thức Việt Nam đương thời bế tắc trước thời Họ ý thức nỗi nhục nhã uất ức thân phận người dân nước; họ không chấp nhận đời nô lệ chưa dám hành động cho độc lập tự Họ đành thúc thủ, bất lực dừng lại thái độ phủ nhận thực xã hội, đồng thời thể khát vọng tự do, mong ước giải thoát khỏi sống tầm thường giả dối xã hội đương thời Đó tâm chung người dân nước ấy: khao khát tự do, khao khát trở với truyền thống hào hùng dân tộc khứ .c- Và tất điều thể ngòi bút thật tài hoa: ( HS khái quát đặc sắc nghệ thuật bật đoạn thơ, lồng vào q trình phân tích trên) + Thể thơ tám chữ phù hợp với việc thể diễn biến phức tạp tâm trạng nhân vật trữ tình 1,0 + Đoạn thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc dạt dào, sôi nổi, cuồn cuộn tuôn trào + Giọng thơ say sưa, ngây ngất; sôi nổi, sảng khối, hùng tráng; đầy tiếc nuối, xót xa, u uất + Thành công Thế Lữ thể trí tưởng tượng phong phú 1,0 mượn hình ảnh hổ vườn bách thú để nói hộ cho tâm kín đáo sâu sắc Với ý nghĩa ẩn dụ, hình ảnh hổ thể thành Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… công chủ đề thơ, làm nên giá trị nhân văn sâu sắc cho thơ Khẳng định lại giá trị đoạn thơ, tác phẩm bộc lộc suy nghĩ riêng thân ******************************************************** ĐỀ ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP THCS MÔN: NGỮ VĂN Thời gian 150 phút, không kể thời gian giao đề I Đọc - Hiểu (1 điểm): Đọc đoạn văn sau thực nhiệm vụ nêu bên dưới: Lãng phí thời gian tuyệt đối Mất tiền kiếm lại tiền, xe sắm lại thời gian chịu, đố kiếm lại Thời gian dòng chảy thẳng; không dừng lại không quay lùi Mọi hội, bỏ qua Tuổi trẻ mà khơng làm cho đời, cho thân xồng xộc đến với tuổi già Thời gian dòng chảy đặn, lạnh lùng, chẳng chờ đợi chậm trễ Hãy quý trọng thời gian, thời đại trí tuệ này; kinh tế tri thức làm cho thời gian trở nên vô giá Chưa đầy giờ, cơng nghệ Nhật Bản sản xuất thép; tàu tốc hành nước phát triển vài vượt qua vài ngàn kilomet Mọi biểu đủng đỉnh, rềnh ràng trở nên lạc lõng xu tồn cầu Giải trí cần thiết, chơi bời mức, để thời gian trôi qua vô vị có tội với đời, với tương lai đất nước… (Phong cách sống người đời - http://www.chungta.com) Câu 1: (0.5đ) Xác định đề tài văn Câu 2: (0.5đ) Tác giả triển khai lập luận (trình bày văn bản) theo cách nào? Câu 3: (1.0đ) Chỉ dẫn chứng mà tác giả dùng để minh họa cho lí lẽ: kinh tế trí thức làm cho thời gian trở nên vô giá Câu 4: (1.0đ) Tại tác giả viết: Giải trí cần thiết chơi bời mức, để thời gian trơi qua vơ vị có tội với đời, với tương lai đất nước? (trình bày đến câu) II Làm văn (16 điểm): Câu (6 điểm): Nêu suy nghĩ em câu chuyện sau: Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… HỘP KEM Chị ơi, xin lỗi, chị đổi lại cho em hộp kem loại năm ngàn không ạ? Cơ chủ qn lộ rõ vẻ khó chịu định đặt hộp kem loại mười ngàn xuống cho vị khách nhỏ Như không để ý đến ánh mắt xem thường gái, sau lống, cậu bé ăn hết hộp kem Tiến đến quầy trả tiền với tờ mười ngàn tay, cậu bé nói nhỏ với gái: - Chị vui lịng gửi phần tiền cịn lại cho bác có đứa nhỏ đứng trước quán giúp em nhé! Cậu bé quay lưng, gái lặng người nhìn cửa, nơi người đàn ông mù cầm đàn đứng cạnh đứa gái bé nhỏ mà phút trước bị mời khỏi qn (Hạt giống tâm hồn) Câu (10 điểm ) Nhận xét đoạn tứ bình thơ Nhớ rừng, có ý kiến cho : “ Đây đoạn tuyệt bút Cả bốn tứ bình chân dung tự họa khác hổ khái quát trọn vẹn “thời oanh liệt” chúa sơn lâm.” Phân tích đoạn thơ tứ bình thơ Nhớ rừng để làm rõ điều Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM KÌ THI Câu Đáp án - Hướng dẫn chấm Đề tài: Vai trò, tầm quan trọng thời gian với sống người đại Đoạn văn trình bày theo cách: diễn dịch Dẫn chứng: Chưa đầy giờ, cơng nghệ Nhật Bản sản xuất thép; tàu tốc hành nước phát triển vài vượt qua vài ngàn kilomet Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… Tác giả viết bởi: - Giải trí giúp cân lại sống, cân lại tâm trạng sau lao động mệt nhọc, lấy lại tinh thần thể chất để tiếp tục cơng việc - Cịn chơi bời ăn chơi mức, không lo đến tương lai, công việc, để thời gian trôi cách vơ nghĩa Bởi vậy, giải trí thời gian định giúp ta làm việc tốt hơn, chơi bời tiêu tốn thời gian cách vơ ích nên làm hại đên tương lai thân đất nước II Làm văn (16 điểm): Câu (6 điểm) * Về kĩ năng: Trình bày dạng văn có bố cục phần rõ ràng.,kết cấu hợp lí, khơng mắc lỗi tả , Trình bày khoa học ,văn phong sáng sủa (1 điểm) * Về nội dung: (5điểm) Học sinh có cách cảm nhận riêng, trình bày theo nhiều cách khác Nhưng làm bật nội dung sau : - Câu chuyện khuyên người cần có thái độ ứng xử nhã nhặn với người xung quanh ( nhân vật em bé truyện) (1điểm) - Giáo dục lòng yêu thương người, biết giúp đỡ người họ gặp khó khăn( hình ảnh cha người đàn ông mù) (1 điểm) - Câu chuyên nhắc nhở người chưa biết quan tâm tới người khác có hồn cảnh khó khó khăn mình, biết đồng cảm,chia sẻ với giười may mắn, cần suy xét lại hành vi mình( lặng người cô chủ quán) (1.5điểm) - Câu chuyện mang ý nghĩa nhân văn cao đẹp ,hướng người có cử đẹp( cử nhỏ mà ý nghĩa lớn)… (1.5 điểm) Câu (10,0 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: Học sinh viết văn nghị luận chứng minh, bố cục chặt chẽ, ngôn ngữ sáng, diễn đạt lưu lốt, khơng sai tả, ngữ pháp Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG (0.5 điểm) Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… * Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày viết theo nhiều cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn thơ (0.5 điểm) - Khái quát nhận định: (1.0 điểm) + Đây đoạn thơ hay, cấu trúc tứ bình: bốn cảnh, cảnh có núi rừng hùng vĩ làm để hình ảnh hổ bật Bức chân dung tự họa khác nhau: chân dung hổ bốn cảnh bốn thời điểm vẽ lại kỉ niệm, hồi ức Thời oanh liệt : thời tự do, tung hoành, thống trị đại ngàn chúa tể rừng xanh + Đoạn thơ nằm chuỗi hồi ức khứ oai hùng, cảnh gồm hai câu thơ, câu trước tả cảnh rừng, câu sau chân dung hổ thiên nhiên kì vĩ - Phân tích, chứng minh: + Cảnh đêm trăng đẹp, thơ mộng, huyền ảo Hổ thi sĩ lãng mạn thưởng thức đẹp bên dòng suối.( dẫn chứng thơ phân tích) (1,5 điểm) + Cảnh ngày mưa ạt, dội Hổ vừa bậc quân vương uy nghi, bình tĩnh, ung dung trước biến động, vừa giống nhag hiền triết thâm trầm lặng ngắm đất trời thay đổi sau mưa bão ( dẫn chứng thơ) (1.5 điểm) + Cảnh bình minh tươi đẹp, rực rỡ Hổ đế vương hưởng lạc thú, say giấc nồng khúc ca mn lồi.( dẫn chứng thơ) (1,5 điểm) + Cảnh hồng đỏ rực màu máu Hổ bạo chúa rừng già, tàn bạo giành lấy quyền lực làm chủ bóng tối, làm chủ vũ trụ (dẫn chứng thơ ) (1,5 điểm) -> Bộ tranh tứ bình đẹp, tái khứ huy hoàng, tự với cảnh núi rừng hoang sơ, thơ mộng, kì vĩ, hổ lên với tư lẫm liệt kiêu hùng, đầy uy lực (0.5 điểm) -Tổng hợp, đánh giá : + Khẳng định ý kiến đề xác Đoạn tứ bình đoạn tuyệt bút hay thơ, chân dung tự họa nhân vật trữ tình bốn thời điểm khái quát thời khứ oanh liệt, tự do, huy hoàng chúa tể rừng xanh (0.5 điểm) + Đoạn thơ mượn lời tâm hổ để diễn tả kín đáo tâm trạng khát vọng người : Tâm trạng nhà thơ lãng mạn, thân tù hãm tâm hồn nhớ thời hồng kim tự do, bất hòa sâu sắc với thực tầm thường Đó tâm trạng người dân Việt Nam nước, nhớ tiếc khôn nguôi “thời oanh liệt” lịch sử dân Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… tộc Đoạn thơ góp phần khơi sâu cảm hứng chủ đạo toàn thơ (0.5 điểm) + Nghệ thuật : Đây đoạn thơ tiêu biểu với sáng tạo nghệ thuật độc đáo: thể thơ tám chữ với vần điệu uyển chuyển, hình ảnh thơ mang tính hội họa cao, diễm lệ, kì ảo, dội bi hùng; nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác tinh tế (0.5 điểm) ********************************************************************* ĐỀ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: Ngữ văn lớp Câu (4,0 điểm): Em viết đoạn văn từ 12 đến 15 câu phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ dùng đoạn thơ sau: … “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm u thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!”… (Bếp lửa, Bằng Việt, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Câu (4,0 điểm) Em viết đoạn văn từ 12 đến 20 câu nêu suy nghĩ em ý kiến sau: “ Tương lai bạn xây dựng nhiều yếu tố, quan trọng bạn” Câu (12,0 điểm): Bàn thơ, Sóng Hồng nhận định: “Thơ thơ, đồng thời họa, nhạc, chạm khắc theo cách riêng” Em làm sáng tỏ nhận định qua đoạn thơ sau: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” (Nhớ rừng, Thế Lữ, Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục) Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI CÂU MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH ĐIỂ M * u cầu hình thức: - Đúng hình thức đoạn văn (Số lượng từ 8-> 15 câu), diễn đạt mạch lạc - Không sai lỗi tả, dùng từ, lỗi câu * Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày theo cảm thụ riêng, phải đảm bảo ý: - Giới thiệu đoạn thơ: Bằng việc lựa chọn sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, hoán dụ, ẩn dụ cách đặc sắc, đoạn thơ dòng suy ngẫm sâu sắc cháu “bếp lửa” bà - Lần lượt phân tích hiệu phép tu từ: + Điệp từ nhóm bốn lần lặp lại liên tiếp đầu câu thơ vừa nhấn mạnh cơng việc Câu nhóm bếp bà vừa soi sáng chân dung người bà tần tảo, nhẫn nại, giàu đức hi sinh Bà khơng nhóm lên bếp lửa đôi tay khéo léo để bếp lửa cháy sáng, để có (4,0 điểm) nồi khoai sắn bùi, có nồi xơi gạo Từ cơng việc nhóm lửa hàng ngày, bà cịn nhóm lên nét đẹp tâm hồn tuổi thơ cháu, bồi đắp ước mơ tình u thương cho cháu + Hốn dụ: khoai sắn bùi, nồi xơi gạo gợi tình cảm gắn bó với giản dị, gần gũi q hương Bà bồi đắp cho cháu tình đồn kết xóm làng + Ẩn dụ: bếp lửa vừa tả thực vừa hình ảnh biểu tượng cho lịng bà, tình yêu thương bà dành cho cháu, trở thành kỉ vật thiêng liêng tình bà cháu, hành trang theo cháu suốt hành trình dài rộng đời + Ẩn dụ: Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi/ Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ : Bếp lửa gắn liền với kỉ niệm hai bà cháu, người bà người nhóm lửa, truyền lửa, tạo nên tuổi thơ cho người cháu, bếp lửa khơi dậy bình dị mà thiêng liêng : Bà khơi dậy lòng cháu trời yêu thương, bà dựng xây cho cháu khung trời tuổi thơ vẹn tròn ước mơ, hi vọng, bà bà cha, mẹ, người bạn tâm tình cho cháu u thương, chăm sóc, bảo ban chia sẻ … Các phép tu từ góp phần thể tình cảm lịng biết ơn sâu sắc người cháu hiếu thảo phương xa với người bà yêu kính bếp lửa tuổi thơ Câu a) Yêu cầu kĩ năng: (4,0 - Trình bày yêu cầu đoạn văn nghị luận xã hội, biết kết hợp nhuần nhuyễn điểm) thao tác lập luận: Giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích vấn đề - Bài viết cần có lập luận chặt chẽ, biết kết hợp nghị luận với biểu cảm - Diễn đạt mạch lạc, dùng từ xác, khơng mắc lỗi tả viết câu Khuyến khích viết sáng tạo, chữ đẹp b) Yêu cầu kiến thức: Giám khảo cần linh hoạt đánh giá cao làm có sáng tạo, có phong cách riêng Học sinh xếp trình bày theo nhiều cách khác nhau, có ý kiến riêng cần đạt : Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 10 Năm học: 2019-2020 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… ĐỀ ĐỀ THI OLYMPIC LỚP NĂM HỌC 2020-2021 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Câu (6 điểm): Trong câu chuyện “Cô bé bán diêm”, nhà văn An-đec-xen để đơi tay bé nhỏ bé bé thắp lên anh sáng - ánh sáng lửa diêm “nối chiếu sáng ban ngày” Bằng đoạn văn khoảng 30 dòng, em trình bày cảm nhận mình ý nghĩa hình tượng lửa diêm Câu (14 điểm): Nhận xét cảm hứng Thơ Việt Nam, có ý kiến nhận xét: “Tình yêu quê hương đất nước khoảng rộng trái tim Thơ mới” Bằng hiểu biết hai thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ “Quê hương” Tế Hanh, em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLYMPIC LỚP NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn Câu Nội dung Điểm Yêu cầu kỹ năng: - Học sinh trình bày cảm nhận dạng đoạn văn Câu ngắn (6,0 - Hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc; ngơn ngữ sáng, chuẩn xác điểm) - Đặt câu văn ngữ pháp; linh hoạt - Viết dạng cảm nhận, không sa đà lạc sang kể lể, diễn xuôi ý Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 31 Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… Yêu cầu kiến thức: * Giới thiệu khái quát hình tượng lửa diêm * Cảm nhận ý nghĩa sâu sắc hình tượng việc xây dựng nhân vật thể chủ đề tác phẩm: - Ngọn lửa từ que diêm mang ý nghĩa thực tế - giúp cho bé xua phần giá lạnh đêm giao thừa đầy tuyết rơi - Ngọn lửa câu chuyện trở thành biểu tượng quan trọng: + Ngọn lửa mang ý nghĩa biểu tượng cho ước mơ bình dị, giản đơn mà vơ đẹp đẽ đứa trẻ bất hạnh, biểu tượng cho ánh sáng hy vọng, niềm tin em bé vào điều tốt đẹp + Hình tượng lửa diêm sáng ngời lên vẻ đẹp nhân văn thể nhìn đầy cảm thơng tác giả nỗi bất hạnh; trân trọng, gợi ca ước mơ khát khao cháy bỏng tâm hồn trẻ thơ + Thể lòng nhân đạo, nhân tác giả em thiếu nhi - Thông qua hình tượng lửa diêm, nhà văn muốn lan tỏa thơng điệp: Hãy san sẻ tình u thương, đừng phũ phàng vơ tình trước nỗi đau bất hạnh em nhỏ => Khơi dậy lòng người đọc tình yêu thương người để xã hội ngày trở nên tốt đẹp Câu Yêu cầu kỹ làm bài: (14,0 - Xác định kiểu nghị luận xã hội, dạng nghị luận mở điểm) - Bài viết có bố cục phần - Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, dẫn chứng cụ thể - Biết vận dụng tổng hợp phương pháp lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận… - Có kỹ vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào văn nghị luận Yêu cầu nội dung: a MB: - Dẫn dắt vấn đề - Nêu vấn đề - Dẫn nhận định, dẫn vào thơ “Nhớ rừng”, “Quê hương” b TB: b.1 Giải thích ý nghĩa nhận định: - “Thơ mới” đời hồn cảnh đất nước chìm chế độ thực dân nửa phong kiến Các nhà thơ nhận thức rõ nỗi đau nước, chán ghét thực nên họ gửi gắm nỗi niềm đất nước, quê hương vào vần thơ - Tình quê hương đất nước khoảng rộng “Thơ mới”: Nội dung tác phẩm dành nhiều thể tình yêu quê hương đất nước Lòng yêu nước bộc lộ nhiều cung bậc khác nhau: lúc ca ngợi cảnh đẹp quê hương, lúc nhớ quê hương da diết, lúc hoài niệm khứ oai hùng, lúc gửi gắm niềm tâm thầm kín… b.2 Chứng minh tình q hương đất nước khoảng rộng hai thơ: Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 32 Năm học: 2019-2020 0,5 5,5 0,5 4,0 1,0 1,5 2,0 9,0 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… * Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: - Bức tranh hoành tráng rừng thẳm oai linh, gió gào ngàn, nguồn hét núi, bóng cả, già Trong cảnh thiên nhiên kỳ vĩ thâm nghiêm làm cho hình bóng chúa sơn lâm mang vẻ đẹp dõng dạc, đường hoàng với đêm vàng, sáng xanh, chiều đỏ, tiếng chim ca tất mang vẻ đẹp lãng mạn, muôn màu mn vẻ thiên nhiên cách nhìn lãng mạn bút pháp lãng mạn (Dẫn chứng phân tích thơ “Nhớ rừng”) - Hình ảnh làng chài ven biển đẹp, trẻo thoáng đãng (Dẫn chứng, phân tích thơ “Q hương”) * Tình u nỗi nhớ quê hương: - Thế Lữ gửi lòng yêu nước vào tâm thầm kín hổ thơ “Nhớ rừng”: + Nhớ lịch sử vàng son oanh liệt đất nước + Chán chường trước cảnh tù túng thực + Khao khát tự trở với núi rừng đại ngàn -> Tâm trạng hổ ẩn dụ thể tâm trạng tác giả, người dân Việt Nam lúc - Tế Hanh với lịng u q hương sâu sắc ấy, tranh làng chài thật sinh động đậm nét qua cảm xúc ông + Tình yêu quê hương gửi gắm qua lời giới thiệu làng chài với niềm tự hào + Khi tả cảnh dân chài bơi thuyền đánh cá, Tế Hanh dựng lên khơng gian trẻo, gió nhẹ, rực rỡ nắng hồng… Con thuyền dũng mãnh vượt Trường Giang với sức sống mạnh mẽ mang vẻ đẹp hùng tráng, bất ngờ thấy thơ mới, tranh lao động đầy hứng khởi đầy sức sống thơ + Phải cảm nhận sức sống lao động làng quê tâm hồn thiết tha gắn bó viết câu thơ “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng/ Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Mảnh hồn làng nơi cho tâm hồn nghệ sĩ neo đậu với lòng tha thiết nhớ thương quê hương - Nỗi nhớ thiết tha xa cách, nhớ “Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi” với thuyền rẽ sóng hương vị mùi nồng mặn đặc trưng quê hương - hương vị đầy quyến rũ, chất thơ đầy bình dị mà khỏe khoắn toát lên từ tranh thiên nhiên tươi sáng thơ mộng b.3 Đánh giá: - Cái “tôi” tác giả vừa giải phóng tỏa hương thành vườn hoa đầy hương sắc Thơ mới, dạt nỗi niềm chung tình u q hương đất nước - Tình quê hương đất nước thơ chưa tích cực thơ văn Cách mạng đáng trân trọng Đó khoảng rộng trái tim yêu dạt nhà thơ có Thế Lữ Tế Hanh c KB: - Khẳng định lại vấn đề - Khẳng định đóng góp Thế Lữ, Tế Hanh phong trào Thơ nói riêng thơ ca nói chung Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 33 Năm học: 2019-2020 3,0 5,0 1,0 1,5 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… ************************************************************************* Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 34 Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… ĐỀ 8: PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI ĐỀ THI OLYMPICHỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Ngữ văn Năm học 2018- 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ tên:……………………………… SBD:…………… PHẦN I (8 điểm) Suy nghĩ em điều vị giáo sư muốn nhắn nhủ câu chuyện sau? (Bài viết không trang giấy thi) Một giáo sư Triết học đứng trước lớp với lọ lớn trống rỗng Sau bắt đầu đổ đá vào bình Sau đó, ơng hỏi học sinh liệu bình đầy hay chưa? Mọi người đồng ý có Vì vậy, hơm sau giáo sư chọn hộp sỏi đổ tiếp chúng vào bình Ơng lắc nhẹ bình, tất nhiên, viên sỏi lăn vào khe hở tảng đá Sau đó, ơng hỏi học sinh lần bình đầy Họ đồng ý Vị giáo sư cầm lên hộp cát đổ vào Tất nhiên, cát lấp đầy thứ khác Kế đến ông hỏi lần bình đầy Các sinh viên phản ứng nhanh trí “Có” “Bây giờ” giáo sư nói, “Tơi muốn bạn nhận bình đại diện cho sống bạn Các đá điều quan trọng- gia đình bạn, người yêu thương bạn, sức khỏe bạn, bạn Các viên sỏi thứ khác mà chúng quan trọng công việc bạn, nhà bạn, xe bạn Cát tất thứ cịn lại “Nếu bạn đặt cát vào bình đầu tiên”, ơng tiếp tục, “sẽ khơng có chỗ cho viên sỏi đá Những thứ gắn liền với sống bạn” (Theo Internet) PHẦN II (12 điểm) “Nhớ rừng” Thế Lữ thơ hay, tiêu biểu phong trào Thơ tác giả hai phương diện: tính điêu luyện, phóng khống, già dặn Thơ tình cảm yêu nước kín đáo, âm thầm Em làm sáng tỏ nhận xét trên? Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLYMPIC HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN Câu (8 điểm): Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 35 Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… Về mặt hình thức: - HS phải viết văn có bố cục rõ ràng,cấu trúc hợp lí; - Diễn đạt trơi chảy, lập luận chặt chẽ Viết văn phạm; chữ viết rõ ràng, khơng sai tả Về nội dung: Giải thích, nêu ý nghĩa câu nói (2 điểm) - Bài học mà câu chuyện muốn gửi gắm nằm lời tổng kết vị giáo sư “Tôi muốn bạn nhận bình đại diện cho sống bạn Các đá điều quan trọng- gia đình bạn, người yêu thương bạn, sức khỏe bạn, bạn Các viên sỏi thứ khác mà chúng quan trọng công việc bạn, nhà bạn, xe bạn Cát tất thứ lại Đặt đá to vào trước tức làm việc quan trọng trước Sự xếp đá tạo lỗ hổng, chỗ trống lấp đầy viên sỏi nhỏ hơn, công việc, vấn đề thứ yếu Giữa viên sỏi lại tồn khoảng trống Một lần khoảng trống lại lấp đầy thứ nhỏ bé Rõ với cách xếp thứ tự vậy, người xếp sử dụng tối đa diện tích bình Nếu làm ngược lại khoảng trống cịn chí, khơng biết cân hịn đá to khơng cịn chỗ để dựng (1đ) >> Qua ví dụ vị giáo sư đưa đến cho người học xếp mục tiêu, vấn đề sống để tận dụng tối đa có (1đ) Giải thích, nêu ý nghĩa * Tại sống, người cần phải biết xếp, cân công việc, mục tiêu? (1,5đ) + Cuộc đời ngắn ngủi Thời gian, khả người có giới hạn Khơng sống thời gian để thực điều muốn Khơng có đủ khả năng, lực sức lực để thực nhiều công việc, nhiều mục tiêu lúc Sắp xếp công việc, mục tiêu lúc giúp người tiết kiệm mục tiêu, thời gian sức lực có + Khi biết xếp hợp lý người làm tốt cơng việc, mục tiêu Các công việc, mục tiêu phân bó thời gian, lịch trình hợp lý khả thành cơng hồn thành tốt cao + Khi biết xếp đời mình, người tận dụng tối đa lực, thời gian mà có Nếu người chạy theo điều thứ yếu khơng cịn thời gian để làm điều quan trọng * Để xếp đời cách đắn, hợp lý (1,5đ) + Trước tiên tự xác định cho điều quan trọng nhất; + Dành nhiều thời gian, sức lực ưu tiên cho điều quan trọng; + Những điều quan trọng trở thành vật lấp đầy, bổ sung cho sống (Có thể lấy dẫn chứng thực tế, thuyết phục) * Phê phán (1,0đ): Có kẻ lãng phí thời gian cơng sức cách vô nghĩa Đáng buồn số họ lại có người tuổi cịn trẻ, người độ xuân, tràn đầy sức lực Họ đắm thú vui, trị tiêu khiển, vơ bổ Khơng có mục đích sống rõ ràng đắn Những việc quan trọng gia đình, sức khỏe, nghiệp, bị lãng quên Hỏi họ thành công hạnh phúc? Xã hội với người phát triển, phồn vinh Bình luận, liên hệ thân (2đ) - Bài học đắn với người, thời đại Chỉ cách xếp đời cách hợp lý người không để đời trôi qua kẽ tay cách vơ nghĩa Người ta sống trọn vẹn đời người biết xếp cân sống Đó yếu tố quan trọng để làm nên thành công hạnh phúc người đời - Liên hệ thân: Tự nhìn nhận đánh giá lại cách xếp hịn đá, hịn sỏi, hạt cát bình đời Đề xuất lối sống phù hợp Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 36 Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… Câu 2: * Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm có bố cục hồn chỉnh, hợp lý - HS viết dạng giải thích nhận định kết hợp với nghị luận chứng minh Bài viết thể HS có kiến thức thơ “Nhớ rừng”, tác giả Thế Lữ để làm sáng tỏ thành công Thế Lữ 02 phương diện tính điêu luyện, phóng khống, già dặn Thơ (Nghệ thuật) tình cảm u nước kín đáo, âm thầm (nội dung tư tưởng) thơ - Diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác Dùng từ, đặt câu chuẩn xác * Yêu cầu nội dung * Mở (1,0đ) - Giới thiệu tác giả Thế Lữ, thơ (phong cách, đóng góp Thơ mới) - Nêu nội dung câu nhận xét khẳng định * Thân (10đ) Nội dung nhận định khẳng định nhận định: 2đ Phần học sinh lồng ghép phần làm Nhớ rừng Thế Lữ thơ hay, tiêu biểu phong trào Thơ tác giả hai phương diện: tính điêu luyện, phóng khống, già dặn Thơ tình cảm yêu nước kín đáo, âm thầm + Điêu luyện: đạt đến trình độ cao, trau dồi, luyện tập nhiều (thường nói nghệ thuật, kĩ thuật) + Phóng khống: khơng bị gị bó, trói buộc điều vụn vặt Ở cần hiểu không bị gị bó có từ trước đó, khuôn mẫu nghệ thuật nội dung thơ ca + Già dặn: trưởng thành, vững vàng mặt, trải, rèn luyện nhiều + Tình cảm u nước kín đáo, âm thầm: Khơng bộc lộ cách trực tiếp mà thể qua hình ảnh biểu tượng, kín đáo ngơn từ >> Đánh giá tài nghệ thuật Thế Lữ “Nhớ rừng”: Đã đạt đến trình độ cao, khơng bị gị bó khn mẫu, đạt đến giá trị cao cách viết Thơ Đồng thời thơ thể nội dung tư tưởng yêu nước cách gián tiếp khéo léo Chứng minh tính đắn ý kiến: 8đ HS chứng minh song song hai phương diện đoạn thơ, khổ thơ tách riêng phương diện để chứng minh Dưới ý định hướng cần có: *Trong việc chọn đề tài xây dựng hình tượng trung tâm (2 điểm) - Thế Lữ khơng lấy hình tượng trở thành khn mẫu thơ ca trung đại (cánh chim, cá chậu chim lồng v…v) mà lấy hình tượng mẻ với tính chất cao cả, hùng vĩ mãnh hổ, chúa tể đại ngàn bị giam hãm cũi sắt vườn bách thú => thể khuynh hướng đặc sắc thơ Mới phát huy tối đa cá tính sáng tạo nhà thơ, giải phóng tơi cá nhân khỏi quan niệm, khn khổ, hình tượng trở thành sáo mòn thơ ca trung đại - Đề tài bề ngồi khẳng định khơng phải viết người (lời tựa) lại khơi gợi suy diễn, liên tưởng người đọc, đọc thấy thấm thía lồng ghép điêu luyện: khát vọng tự do, chán ghét thực tầm thường giả dối, tù túngcủa hổ hay làtâm gửi gắm người sáng tác tâm chung người Việt Nam yêu nước hoàn cảnh nước =>Đề tài thể điêu luyện, phóng khoáng, già dặn nghệ thuật thể sâu sắc nội dung tư tưởng yêu nước thầm kín: Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 37 Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… * Trong ý tưởng: (1 điểm) - Thơng qua giới hồi niệm mãnh hổ ( khổ 2,3) ca tụng q khứ huy hồng giúp tác giả khẳng định quan niệm thẩm mỹ đầy phóng khống: đẹp nằm phi thường, cao sống ngày buồn tẻ, đơn điệu, bé nhỏ, tầm thường(hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng)… * Trong chuyển đổi tình cảm giọng điệu thơ, cấu tứ độc đáo thơ:(2 điểm) - Hai dòng đầu giới thiệu trạng tình cảm hổ: + Từ “gậm”> tự gậm nhấm, nhấm nháp khối căm hờn + Khối căm hờn>tình cảm căm hờn to lớn, nguyên vẹn, chưa tan + Tư nằm dài> chán ngán, bất lực, hổ đánh tư uy nghi - dịng thơ thể tâm hồn bên hổ nguyên hổ với kỉ niệm mãnh liệt, với tình cảm ngang tàng - 22 dịng tiếp kể tình thương nỗi nhớ thời oanh liệt - Đoạn cuối thơ thể tình cảm tha thiết bi đát, vô vọng => chủ đề nhớ rừng lúc chậm chạp, buồn nản phần đầu, dâng cao, dạt trở khứ, lại tắt lặng cách nặng nề, uất nghẹn chứng kiến tù túng, tầm thường Và cuối lại nhớ rừng với thiết tha, nuối tiếc => Bằng việc ln chuyển đổi tình cảm giọng điệu thơ, Thế Lữ diễn tả hết cung bậc cảm xúc tâm trạng cô đơn đầy day dứt * Điêu luyện, phóng khống, già dặn nội dung tư tưởng(2 điểm) - Bài thơ khát vọng tự do, phóng khống, khát vọng làm chủ giang sơn, đồng thời lại cất lên tiếng thở dài mang ý vị vĩnh biệt thời oanh liệt - Nhưng thơ tun ngơn liệt khơng hịa nhập với giới giả tạo, tầm thường + Dù thời oanh liệt khơng cịn nữa, dù khơng trở lại hổ mãi thuộc thời kiêu hãnh, không cam tâm làm đồ chơi, mua vui cho người, khơng hịa nhập vào hồn cảnh tầm thường đồng hóa + Con hổ biết chiến bại chưa chịu làm tớ cho tầm thường, giải dối cảnh ngục từ, bất lực khơng hồn tồn khuất phục thỏa hiệp - Sự từ chối thực tại, mộng tưởng thể tình u nước kín đáo, âm thầm * Đầy ắp sáng tạo câu chữ, nhịp điệu, số câu thơ, số chữ dòng thơ, cách bỏ vần, tiết tấu âm thanh(2 điểm) - Các từ tạo: bốn phương ngàn, giấc mộng ngàn,… - Hình ảnh lạ, ám ảnh: chiều lênh láng máu, chết mảnh mặt trời - Các từ ngữ kiểu văn xuôi: bọn gấu dở hơi, len nách mơ gị thấp kém,… xếp bên cạnh từ thi vị - Câu thơ co duỗi thoải mái, khác hẳn thơ luật truyền thống, điệp từ luyến láy “với… - Những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt… => Tất sáng tạo phương diện nghệ thuật (tính điêu luyện, phóng khống, già dặn Thơ mới) để bật giá trị nội dung tình cảm yêu nước kín đáo, âm thầm tác giả, người dân Việt Nam * Trong chất hội họa hình ảnh, đường nét, màu sắc,… (1đ) Ở luận điểm học sinh phải lấy dẫn chứng cụ thể, phân tích dẫn chứng để làm rõ nhận định hai phương diện * Kết (1,0đ) - Khẳng định lại thành công thơ hai phương diện - Liên hệ đánh giá đượcgiá trị văn (Trên định hướng Tôn trọng cách chứng minh riêng phát mẻ học sinh phương diện nghệ thuật thơ Việc đưa dẫn chứng, câu Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 38 Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… chữ thơ HS phải xác, lập luận có sở, tránh sáo rỗng GV linh hoạt cho điểm thống tổ chấm) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ SẦM SƠN ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN LỚP NĂM HỌC: 2019-2020 Môn: Ngữ văn Ngày thi: 30/6/2020 Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề bài: (Đề thi gồm trang) I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Tôi chưa qua chiến tranh Chưa thấy hết hi sinh bao người ngã xuống Thuở quê hương gồng gánh nỗi đau Tơi lớn lên từ rẫy mía, bờ ao Thả cánh diều bay Lội đồng hái sung trắng Mẹ ni tơi dãi dầu mưa nắng Lặn lội thân cị quãng vắng đồng xa Tôi lớn lên từ khúc dân ca Khoan nhặt tiếng đờn kìm Ngân nga sáo trúc Đêm Trung thu say sưa nghe bà kể Chú Cuội ngồi gốc đa Thời gian qua Xin cảm ơn đất nước Bom đạn mươi năm lúa reo, sóng hát Cịn vọng vang với câu Kiều Trong ngần thương yêu Tiếng mẹ ru hời Điệu hị thánh thót Mang hình bóng quê hương lớn thành người Đất nước ! Vẫn sáng ngời vần trăng vành vạnh (Cảm ơn đất nước - Huỳnh Thanh Hồng) Câu (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (1,0 điểm): Vì tác giả nói: “Tơi lớn lên từ khúc dân ca”? Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 39 Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… Câu (2,0 điểm): Tìm nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau: Thời gian qua Xin cảm ơn đất nước Bom đạn mươi năm lúa reo, sóng hát Còn vọng vang với câu Kiều Câu (2,0 điểm): Thơng điệp thấm thía mà em cảm nhận từ văn ? Vì ? II LÀM VĂN (14,0 điểm) Câu (4,0 điểm): Từ nội dung văn phần đọc - hiểu trên, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em vai trò quê hương đất nước đời sống tình cảm người Câu (10,0 điểm): Bàn thơ, Đuy-bờ-lây cho rằng: “Thơ người thư kí trung thành trái tim” Em hiểu ý kiến ? Qua việc cảm nhận thơ “Nhớ rừng” nhà thơ Thế Lữ, em làm sáng tỏ ý kiến ………………………… Hết………………… Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 40 Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ SẦM SƠN KÌ THI KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2029-2020 ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHÍNH THỨC (Đáp án có trang) Môn: Ngữ văn Lớp THCS Ngày khảo sát: 30 tháng năm 2020 Phần I Câu II Nội dung ĐỌC - HIỂU Phần chủ yếu kiểm tra tri thức nhận biết, thông hiểu vận dụng thấp Yêu cầu học sinh trả lời trình bày chuẩn xác, ngắn gọn, rõ ràng Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Vì tác bao đứa trẻ thơ khác từ nằm nôi tác giả mẹ ru qua khúc dân ca khúc dân ca ni dưỡng tình cảm u q hương đất nước, u gia đình tác giả HD nêu BPTT phân tích hiệu biểu đạt bptt đó: - Biện pháp tu từ: + Nhân hóa: lúa reo + Đối lập: bom đạn mươi năm > < lúa reo, sóng hát … - Hiệu quả: Khẳng định sức sống mãnh liệt quê hương đất nước Từ đó, tác giả thể tình cảm ngợi ca, trân trọng, tự hào giá trị vật chất tinh thần văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời thể biết ơn sâu sắc bao lớp người trước, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp Thơng điệp: Tình u q hương đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc TẠO LẬP VĂN BẢN Nghị luận xã hội Yêu cầu chung: - Câu kiểm tra lực viết nghị luận xã hội thí sinh; địi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết đời sống xã hội, kĩ tạo lập văn khả bày tỏ thái độ, chủ kiến để làm - Thí sinh làm theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng; dduwwocj tự bày tỏ quan điểm riêng phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 41 Điểm 6,0 Năm học: 2019-2020 1,0 1,0 2,0 2,0 14,0 4,0 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… a b c a Yêu cầu cụ thể: Giải thích: Tình u q hương đất nước tình cảm gắn bó sâu sắc, chân thành vật người nơi ta sinh lớn lên, hành động không ngừng nỗ lực để xây dựng phát triển đất nước Đó tình cảm thiêng liêng, cao quý người dành cho đất nước Bàn luận: Vai trị tình u q hương đất nước - Giúp người sống tốt đời, không quên nguồn cội - Là động lực giúp người sống có trách nhiệm với gia đình, q hương, đất nước, cộng đồng hay đơn giản thân - Thúc đẩy phấn đấu hoàn thiện thân tinh thần cống hiến giúp đỡ cộng đồng cá nhân - Gắn kết cộng đồng, kéo người lại gần mối quan hệ thân hữu tốt đẹp - Góp phần quan trọng cơng tác bảo vệ, giữ gìn, xây dựng phát triển đất nước ngày giàu mạnh Bài học nhận thức hành động: - Tình yêu quê hương đất nước yếu tố quan trọn khồn thể thiếu người dù đất nước - Mỗi cá nhân nên xây dựng, bồi dưỡng cho tình yêu quê hương đất nước có hành động cụ thể để góp phần bảo vệ, xây dựng, làm đẹp cho quê hương - Nếu khơng có tình u thương q hương đất nước sống người khơng cịn hoàn chỉnh thiếu nhiều ý nghĩa - Lên án phận người dân thiếu ý thức trách nhiệm, sống vơ tâm với người, khơng biết đóng góp xây dựng q hương đất nước, ngược lại cịn có hành vi gây hại đến cộng đồng Nghị luận văn học Về kĩ năng: - Thí sinh biết cách làm văn nghị luận văn học, vận dụng tốt thao tác lập luận - Bài viết đảm bào bố cụ ba phần, rõ ràng, diễn đạt sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Về kiến thức: Thí sinh tình bày theo nhiều cách khác cần đạt yêu cầu sau: Giải thích ý kiến: - Thơ khởi từ tâm hồn: thơ tiếng lòng, thể loại chất chứa tâm trạng, tình cảm người viết Nhà Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 42 Năm học: 2019-2020 1,0 2,5 0,5 10,0 0,5 1,0 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… b c thơ làm thơ hay khơng có cỏm xúc Bởi vâỵ, thơ gương phản chiếu tâm hồn nhà thơ - Người thư kí trung thành trái tim: ghi chép nhịp đập thiết tha trái tim vui hay buồn, hạnh phúc hay đau đớn, tuyệt vọng hay hi vọng, mộng hay tỉnh, hồ hởi với đời hay muốn xa lánh nhân gian Qua người thư kí trung thành - thơ ca người đọc nhà thơ tìm thấy xúc cảm cảu nhau, tìm thấy nhịp đập trái tim nhau, tìm thấy tiếng nói đồng điệu, đồng tình, đồng cảm, tìm thấy tri âm tri kỉ mà làm đẹp thêm, giàu thêm sống tình cảm - Ý kiến khẳng định: Với thơ ca, sống thực xã hội bên ngồi mà cịn đời sống tình cảm phong phú nhà thơ, lời giáo huấn khô khan, triết lí khó hiểu Lí giải mở rộng: - Gốc thơ tình cảm, đặc trưng thơ thể tư tưởng qua rung động tâm hồn, qua cung bậc tình cảm Với người làm thơ, thơ phương tiện biểu đạt tư tưởng, tình cảm Với người đọc thơ, đến với thơ để trải nghiệm tâm trạng, cảm xúc tìm đồng cảm sẻ chia mặt tình cảm với nhà thơ, sẻ chia điều làm trăn trở Tình cảm, cảm xúc chân thành, mãnh liệt sở cho đời thi phẩm Cảm xúc mãnh liệt, thăng hoa thơ có nhiều khả chinh phục, ám ảnh trái tim người đọc Từ đó, bồi đắp cho người tình cảm đẹp đẽ, rung động thẩm mĩ trước sống tình cảm thơ có khả lọc tâm hồn người - Thơ không nghệ thuật, mà ẩn giấu thơ giá trị nhân sinh tốt đẹp: giá trị thực, giá trị nhân đạo … Những viết từ tâm dễ dàng đón nhận Đó tiếng nói tri âm từ trái tim đến trái tim Người nghệ sĩ cần phải trau dồi, phải trải nghiệm sống để có tầm nhìn sâu rộng, để tư tưởng gửi gắm khơng có ý nghĩa mà tương lai Cảm nhận thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ để làm sáng tỏ vấn đề - Giới thiệu khái quát Thế Lữ thơ - Bài thơ Nhớ rừng ghi chép chân thành tâm trạng xót xa uất ức, chán ghét thực tầm thường, giả dối, tù túng, tự do, bị giam cầm hổ bị sa Đó Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 43 Năm học: 2019-2020 1,0 6,5 0,5 1,5 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… d khao khát tự tác giả lớp người ơng sống hồn cảnh xã hội ngột ngạt chế độ thực dân nửa phong kiến (phân tích dẫn chứng đoạn 1,4) - Qua hình tượng hổ, nhà thơ thể niềm khát khao tự mãnh liệt, cháy bỏng qua hồi tưởng núi rừng oai nghiêm, bí ẩn, nhớ tiếc khứ vàng son đầy quyền uy (tập trung phân tích đoạn 2,3) Hình ảnh chúa sơn lâm lên uy nghi lẫm liệt, ngự trị tối cao vương quốc Than ! Thời oanh liệt cịn đâu ? – Câu cảm thán, câu hỏi tu từ diễn tả nỗi lòng day dứt, tâm u uất, tuyệt vọng hổ khứ huy hoàng tác giả, người dân Việt Nam thời oanh liệt, lẫy lừng cha ông - Nhà thơ gửi gắm hoài niệm khứ vàng son, oai hùng lùi vào dĩ vãng, đẹp giấc mơ Đáng quý khát vọng vượt lên điều tầm thường, nhỏ bé để vươn đến đẹp đẽ, cao cả, thiêng liêng (Phân tích khổ cuối) - Tâm nhà thơ thể qua nét nghệ thuật đặc sắc: cảm hứng lãng mạn, phóng khống, hình ảnh thơ đẹp, táo bạo, giàu màu sắc hội họa mang ý nghĩa biểu tượng cao, ngôn ngữ thơ giàu giá trị biểu cảm Ta cảm nhận nỗi uất ức khát vọng mãnh liệt hổ tâm thiết tha nhà thơ => Như vậy, thơ người thư kí trung thành trái tim đa sầu đa cảm mang nhiều uẩn ức thi nhân Bằng thơ, Thế Lứ bộc lộ hết nhịp đập tha thiết trái tim mình, giãi bày lịng trang giấy để tìm nhịp đập đồng điệu trái tim bạn đọc Bình luận đánh giá - Những tâm Thế Lữ bạn đọc đón nhận, chi sẻ làm lay động bao trái tim người Việt Nam u nước tâm ơng nỗi lòng người Việt Nam nước - Ý kiến có giá trị định hướng cho người sáng tác Người nghệ sĩ muốn đưa tác phẩm đến với trái tim độc giả cảm xúc họ phải xuất phát từ trái tim - Đọc thơ hay, gặp gỡ “trái tim” người nghệ sĩ, người đọc lọc tâm hồn 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Lưu ý chung: Đây hướng dẫn chấm mở, khuyến khích trình bày sáng tạo Chấp nhận tư khơng giống hướng dẫn chấm, có hệt hống ý thuyết phục, xác đáng Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 44 Năm học: 2019-2020 BDHSG Ngữ Văn 8…………………………………… Thang điểm khơng quy định chi tiết với ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung lớn cần phải có Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng yêu cầu nêu câu, đồng thời phải triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH VƯƠNG 45 Năm học: 2019-2020 ... đại bàng chết (Theo nguồn internet) Câu (1 2 điểm) Khi bàn thơ Nhớ rừng (Ngữ văn 8, tập I) nhà thơ Thế Lữ, số học sinh lớp tranh luận: Nhóm thứ khẳng định: Cảm hứng chủ đạo ? ?Nhớ rừng? ?? cảm hứng... Ngữ Văn 8? ??………………………………… ĐỀ 8: PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI ĐỀ THI OLYMPICHỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Ngữ văn Năm học 20 18- 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ... SẦM SƠN ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN LỚP NĂM HỌC: 2019-2020 Môn: Ngữ văn Ngày thi: 30/6/2020 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề bài: (? ?ề thi gồm trang)

Ngày đăng: 13/10/2022, 23:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Hình ảnh so sánh rất đẹp và sinh động: tả hình dáng và gợi đúng tâm trạng của các em nhỏ lần đầu tới trường: Các chú bé ngây thơ, xinh xắn rất đáng yêu; các chú bé khao khát được học hành và  mơ ước được biết những điều mới lạ ; rất háo hức nhưng cũng r - NHỚ RỪNG ( 8 đề  37 TRANG)
nh ảnh so sánh rất đẹp và sinh động: tả hình dáng và gợi đúng tâm trạng của các em nhỏ lần đầu tới trường: Các chú bé ngây thơ, xinh xắn rất đáng yêu; các chú bé khao khát được học hành và mơ ước được biết những điều mới lạ ; rất háo hức nhưng cũng r (Trang 1)
*Yêu cầu về hình thức: - NHỚ RỪNG ( 8 đề  37 TRANG)
u cầu về hình thức: (Trang 10)
Câu Nội dung Điểm Câu1 - NHỚ RỪNG ( 8 đề  37 TRANG)
u Nội dung Điểm Câu1 (Trang 15)
+ Tác giả đã chọn hình tượng con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, cảnh rừng đại ngàn hoang vu, vườn bách thú với cũi sắt và rừng suối nhân tạo là những biểu tượng thích hợp để thể hiện chủ đề bài thơ. - NHỚ RỪNG ( 8 đề  37 TRANG)
c giả đã chọn hình tượng con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, cảnh rừng đại ngàn hoang vu, vườn bách thú với cũi sắt và rừng suối nhân tạo là những biểu tượng thích hợp để thể hiện chủ đề bài thơ (Trang 18)
* Điểm hình thức: Bài viết đủ bố cục 3 phần 0.5 - NHỚ RỪNG ( 8 đề  37 TRANG)
i ểm hình thức: Bài viết đủ bố cục 3 phần 0.5 (Trang 19)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w