Chứng minh tính đúng đắn của ý kiến: 8đ

Một phần của tài liệu NHỚ RỪNG ( 8 đề 37 TRANG) (Trang 37 - 39)

- Khẳng định những đóng góp của Thế Lữ, Tế Hanh trong phong trào Thơ mới nói riêng và nền thơ ca nói chung.

2. Chứng minh tính đúng đắn của ý kiến: 8đ

HS có thể chứng minh song song cả hai phương diện ở từng đoạn thơ, khổ thơ hoặc tách riêng các phương diện để chứng minh. Dưới đây là các ý định hướng cần có:

*Trong việc chọn đề tài và xây dựng hình tượng trung tâm (2 điểm)

- Thế Lữ khơng lấy những hình tượng đã trở thành khn mẫu của thơ ca trung đại (cánh chim, cá chậu chim lồng v…v) mà lấy hình tượng mới mẻ với tính chất cao cả, hùng vĩ đó là mãnh hổ, chúa tể đại ngàn bị giam hãm trong cũi sắt vườn bách thú

=> thể hiện khuynh hướng đặc sắc của thơ Mới đó là phát huy tối đa cá tính sáng tạo của nhà thơ, giải phóng cái tơi cá nhân khỏi những quan niệm, khn khổ, hình tượng đã trở thành sáo mịn của thơ ca trung đại

- Đề tài này bề ngoài khẳng định không phải viết về con người (lời tựa) nhưng lại khơi gợi sự suy diễn, liên tưởng của người đọc, càng đọc càng thấy thấm thía bởi sự lồng ghép điêu luyện: khát vọng tự do, chán ghét thực tại tầm thường giả dối, tù túngcủa con hổ hay chính làtâm sự gửi gắm của người sáng tác và cũng là tâm sự chung của những người Việt Nam yêu nước trong hoàn cảnh mất nước.

=>Đề tài thể hiện sự điêu luyện, phóng khống, già dặn trong nghệ thuật nhưng cũng đã thể hiện sâu sắc nội dung tư tưởng yêu nước thầm kín:

* Trong ý tưởng: (1 điểm)

- Thơng qua thế giới hồi niệm của mãnh hổ ( khổ 2,3) ca tụng q khứ huy hồng của nó cũng đã giúp tác giả khẳng định quan niệm thẩm mỹ đầy phóng khống: cái đẹp nằm ở những cái phi thường, cao hơn cuộc sống hằng ngày buồn tẻ, đơn điệu, bé nhỏ, tầm thường(hoa chăm, cỏ xén, lối

phẳng, cây trồng)…

* Trong chuyển đổi tình cảm và giọng điệu thơ, cấu tứ độc đáo của bài thơ:(2 điểm)

- Hai dòng đầu giới thiệu hiện trạng và tình cảm của con hổ:

+ Từ “gậm”> tự mình gậm nhấm, nhấm nháp khối căm hờn của mình. + Khối căm hờn>tình cảm căm hờn to lớn, nguyên vẹn, chưa tan

+ Tư thế nằm dài> sự chán ngán, bất lực, hổ đã đánh mất tư thế uy nghi của nó.

- 6 dịng thơ tiếp theo thể hiện tâm hồn bên trong của hổ vẫn còn nguyên là con hổ với những kỉ niệm mãnh liệt, với những tình cảm ngang tàng

- 22 dịng tiếp kể về tình thương nỗi nhớ một thời oanh liệt đã mất. - Đoạn cuối bài thơ thể hiện tình cảm tha thiết nhưng bi đát, vô vọng.

=> chủ đề nhớ rừng lúc chậm chạp, buồn nản ở phần đầu, dâng cao, dạt dào khi trở về quá khứ, lại tắt lặng đi một cách nặng nề, uất nghẹn khi chứng kiến hiện tại tù túng, tầm thường. Và cuối cùng lại nhớ rừng với sự thiết tha, nuối tiếc.

=> Bằng việc ln chuyển đổi tình cảm và giọng điệu thơ, Thế Lữ đã diễn tả hết cung bậc cảm xúc của một tâm trạng cơ đơn và đầy day dứt.

* Điêu luyện, phóng khống, già dặn trong nội dung tư tưởng(2 điểm)

- Bài thơ là khát vọng tự do, phóng khống, khát vọng làm chủ giang sơn, đồng thời lại cất lên tiếng thở dài mang ý vị vĩnh biệt một thời oanh liệt.

- Nhưng bài thơ cũng là tun ngơn quyết liệt khơng hịa nhập với thế giới giả tạo, tầm thường. + Dù thời oanh liệt khơng cịn nữa, dù một đi khơng trở lại thì con hổ mãi mãi thuộc về thời kiêu hãnh, chứ không cam tâm làm đồ chơi, mua vui cho con người, khơng hịa nhập vào hoàn cảnh tầm thường đồng hóa.

+ Con hổ biết mình chiến bại nhưng chưa chịu làm tơi tớ cho sự tầm thường, giải dối của cảnh ngục từ, nó bất lực nhưng khơng hồn toàn khuất phục và thỏa hiệp.

- Sự từ chối thực tại, dẫu chỉ trong mộng tưởng đó thể hiện tình u nước kín đáo, âm thầm.

* Đầy ắp những sáng tạo về câu chữ, nhịp điệu, số câu thơ, số chữ trong dòng thơ, cách bỏ vần, tiết tấu âm thanh(2 điểm)

- Các từ mới tạo: bốn phương ngàn, giấc mộng ngàn,…

- Hình ảnh lạ, ám ảnh: chiều lênh láng máu, chết mảnh mặt trời

- Các từ khẩu ngữ kiểu như văn xuôi: bọn gấu dở hơi, len dưới nách những mơ gị thấp kém,… được xếp bên cạnh những từ thi vị

- Câu thơ co duỗi thoải mái, khác hẳn thơ luật truyền thống, các điệp từ luyến láy “với… - Những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt…

=> Tất cả những sáng tạo trong phương diện nghệ thuật (tính điêu luyện, phóng khống, già dặn của Thơ mới) để nổi bật giá trị nội dung tình cảm u nước kín đáo, âm thầm của tác giả, của người dân Việt Nam.

* Trong chất hội họa của những hình ảnh, đường nét, màu sắc,… (1đ)

Ở mỗi luận điểm học sinh đều phải lấy dẫn chứng cụ thể, phân tích dẫn chứng để làm rõ nhận định ở hai phương diện

* Kết bài (1,0đ)

- Khẳng định lại thành công của bài thơ ở hai phương diện. - Liên hệ đánh giá đượcgiá trị của văn bản.

(Trên đây chỉ là những định hướng cơ bản. Tôn trọng những cách chứng minh riêng và những phát hiện mới mẻ của học sinh trong phương diện nghệ thuật của bài thơ. Việc đưa dẫn chứng, câu

chữ của bài thơ của HS phải chính xác, lập luận có cơ sở, tránh sáo rỗng. GV linh hoạt cho điểm và thống nhất trong tổ chấm)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN LỚP 9 THÀNH PHỐ SẦM SƠN NĂM HỌC: 2019-2020 THÀNH PHỐ SẦM SƠN NĂM HỌC: 2019-2020

Một phần của tài liệu NHỚ RỪNG ( 8 đề 37 TRANG) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w