Hai đoạn thơ đều hướng đến cuộc sống tự do bên ngoài, đấu tranh để thoát khỏi cảnh ngục tù, mất tự do.

Một phần của tài liệu NHỚ RỪNG ( 8 đề 37 TRANG) (Trang 29)

trong tun ngơn Độc lập Bác cũng khảng định “khơng có gì q hơn Độc lập tự do”. Tự do là nhu cầu là mong muốn lớn nhất của con người, giá trị của tự do lơn hơn bất kì mọi vật chất đời thường. Càng bị giam, hãm ngục tù khát vọng tự do càng cháy bỏng. Tùy mỗi hoàn cảnh mà khát vọng ấy lại được thể hiện khác nhau. Trong văn chương niềm khát khao tự do có thể giống nhau nhưng cách thể hiện lại khác. Nếu bài thơ nhớ rừng là nỗi đau đớn uất nghẹn, chán ghét cuộc sống thực tại thì đến bài thơ Khi con Tu hú lại muốn giẫm náy, muốn phá tung muốn đạp đổ để được tự do.

2. Phân tích, chứng minh: (8 điểm)a. Tổng quát: (1 điểm) a. Tổng quát: (1 điểm)

- Giải thích khát vọng (khao khát, khát khao) tự do là khao khát, ước muốn có tự do, thốt khỏitình cảnh tù túng, mất tự do, mong muốn được sống đúng với lý tưởng, hồi bão, giá trị bản tình cảnh tù túng, mất tự do, mong muốn được sống đúng với lý tưởng, hồi bão, giá trị bản thân, khơng bị trói buộc bởi ngoại cảnh. Khát vọng tự do là tư tưởng chủ yếu được thể hiện trong hai bài thơ.

- Khái quát về đặc điểm Thơ mới (Văn học lãng mạn) và thơ ca cách mạng trước 1945: Thơ mớilà một bộ phận của Văn học lãng mạn trước 1945, xu hướng đổi mới thơ ca về hình thức nghệ là một bộ phận của Văn học lãng mạn trước 1945, xu hướng đổi mới thơ ca về hình thức nghệ thuật và nhất là nội dung tư tưởng; Thơ mới chủ yếu hướng đến giải phóng cái Tơi cá nhân, đề cao bản ngã, tự do cá nhân. Thơ ca cách mạng trước 1945 lại là xu hướng thơ thể hiện tiếng nói đấu tranh cách mạng theo khuynh hướng vơ sản, có nội dung tư tưởng tiến bộ, là vũ khí đấu tranh cách mạng của các chiến sỹ cộng sản, thể hiện khát vọng tự do cao cả. Hai đoạn thơ đại diện cho hai khuynh hướng thơ ca Việt Nam trước 1945.

b. Phân tích hai đoạn thơ để chứng minh: (6 điểm)

* Điểm tương đồng: Khát vọng tự do đều thể hiện ở chỗ: (2 đ)

- Hai đoạn thơ đều thể hiện tâm trạng bức bối, căm uất của những thân phận tù ngục, mất tự dotrong cảnh nô lệ tăm tối của đất nước. (dẫn chứng và phân tích) trong cảnh nơ lệ tăm tối của đất nước. (dẫn chứng và phân tích)

- Hai đoạn thơ đều hướng đến cuộc sống tự do bên ngồi, đấu tranh để thốt khỏi cảnh ngục tù,mất tự do. mất tự do.

* Điểm riêng độc đáo: Cách thể hiện khát vọng tự do, biểu hiện cụ thể của khát vọng này ởhai đoạn thơ khác nhau: (4 đ) hai đoạn thơ khác nhau: (4 đ)

Một phần của tài liệu NHỚ RỪNG ( 8 đề 37 TRANG) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w