1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phƣơng pháp luận nghiên cứu phân tích đề tài nghiên cứu khoa học và đề án thưc tiễn lấy ví dụ minh họa7

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13 KB

Nội dung

Phạm Thị Phương Thảo – B18DCQT148 Nhóm: 11 Kiểm tra: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Câu 1: Phân biệt đề tài nghiên cứu khoa học dự án thực tiễn: Đề tài nghiên cứu khoa học: định hướng vào việc trả lời câu hỏi ý nghĩa học thuật, chưa quan tâm nhiều đến việc thực hoá hoạt động thực tiễn Đề án thực tiễn: loại văn kiện xây dựng để trình cấp quản lý quan tài trợ để xin thực công việc (như xin thành lập tổ chức, xin cấp tài trợ cho hoạt động…) Sau đề án phê chuẩn xuất dự án, chương trình, đề tài tổ chức hoạt động kinh tế xã hội theo yêu cầu đề án Mục tiêu Nội dung Phương pháp Đóng góp Đề tài NCKH Tri thức Cơ sở lý thuyết, tổng quan NC Nêu rõ phương pháp, quy trình NC - Xác định cẩn thận liệu để trả lời câu hỏi NC thuyết phục - Quy trình thu thập phân tích liệu chặt chẽ Tri thức mới: hiểu biết quy luật Đề án thực tiễn Giải pháp thực tiễn Mô tả thực trạng vấn đề Đề xuất giải pháp giải vấn đề - Các liệu đủ để mô tả thực trạng vấn đề - Dữ liệu chứng minh tính hiệu giải pháp Bộ giải pháp giải quyêt vấn đề thực tiễn Nhà quản lý Người thực Nhà nghiên cứu Ví dụ minh Chế tạo áo điều hòa thể Giải pháp nâng cao chất lượng bán hàng họa cơng trình NCKH phát triển thiết bị cơng ty A đề án thực tiễn nhằm giải thực trạng công ty A Câu 2: Trình tự nghiên cứu khoa học gồm bước sau: Bước 1: Phát vấn đề nghiên cứu: Mối quan hệ việc học tập tổ chức lực đổi tổ chức bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 Bước 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết H1: Cam kết việc học tập ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức Giả thuyết H2: Chia sẻ tầm nhìn việc học tập ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức Giả thuyết H3: Tư mở ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức Giả thuyết H4: Chia sẻ kiến thức nội tổ chức ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức Bước 3: Xây dựng luận chứng Các luận chứng ảnh hưởng việc học tập tổ chức lực đổi tổ chức Bước 4: Tìm luận lý thuyết luận thực tiễn Phân tích hồi quy mẫu khảo sát từ 281 nhân viên quản lý làm việc doanh nghiệp đại diện cho ngành logistics TP HCM Kỹ thuật thảo luận tay đôi (với nhân viên nhà quản lý làm việc doanh nghiệp logistics) theo dàn thảo luận xây dựng trước Bước 5: Xử lý thông tin, phân tích Thang đo Việc học tập tổ chức Năng lực đổi tổ chức Thống kê mẫu nghiên cứu Bước 6: Tổng hợp kết quả; Kết luận; Khuyến nghị: đề xuất mơ hình việc học tập tổ chức ảnh hưởng đến lực đổi tổ chức gồm thành phần: (1) cam kết việc học tập; (2) chia sẻ tầm nhìn việc học tập; (3) tư mở; (4) chia sẻ kiến thức nội tổ chức Câu 3: Đổi chương trình đào tạo ngành QTKD theo hướng hội nhập quốc tế Tên tác giả: TS Trịnh Thùy Anh, Th.S Trần Việt Hùng, CN Nguyễn Thị Thủy Vấn đề thực tiễn cơng trình: Bài viết nhằm phân tích, đánh giá chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh so với chương trình đào tạo Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, số nước giới đề xuất số giải pháp đổi Năm công bố: 2020 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp đổi chương trình đào tạo Đối tượng nghiên cứu: chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Lý thuyết khoa học liên quan: Các phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá Giả thuyết nghiên cứu: Khả thích ứng CTĐT QTKD nhu cầu xã hội hạn chế, mối quan hệ trường ĐH thị trường lao động yếu, CTĐT phương pháp giảng dạy chưa cập nhật Khung lý thuyết/ Mơ hình nghiên cứu: - Các tiêu chuẩn đánh giá CTĐT: (1) Mục đích mục tiêu; (2) Thiết kế chương trình; (3) Cấu trúc chương trình; (4) Nội dung chương trình; (5) Tổ chức thực chương trình - Tập trung xem xét: (1) hài lòng bên liên quan, cụ thể sinh viên, giảng viên, nhà quản lý giáo dục; (2) đối sánh quốc gia, quốc tế - So sánh với 30 CTĐT nước bao gồm chương trình Úc, chương trình Mỹ, 10 chương trình nước châu Âu, 10 chương trình nước châu Á, thu thập ý kiến gần 1000 sinh viên trường ĐH TP.HCM để đánh giá chương trình QTKD Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mơ tả, điều tra, phân tích, tổng hợp, so sánh sử dụng nghiên cứu, kết hợp với việc tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia nhằm đạt mục tiêu đặt Quan hệ với doanh nghiệp trình đổi phương pháp giảng dạy Khoa Quản Trị Kinh Doanh Tác giả: PGS.TS Đoàn Thị Mỹ Hạnh Vấn đề thực tiễn cơng trình: Bài viết đề cập đến vai trò doanh nghiệp trình triển khai áp dụng phương pháp chia sẻ kinh nghiệm thực tế tìm kiếm chương trình hỗ trợ cho đào tạo doanh nghiệp khoa QTKD trường Đại học Mở TP.HCM Năm cơng bố: 2020 Mục tiêu nghiên cứu: vai trị doanh nghiệp trình triển khai áp dụng phương pháp chia sẻ kinh nghiệm thực tế tìm kiếm chương trình hỗ trợ cho đào tạo doanh nghiệp Đối tượng nghiên cứu: chương trình đào tạo Khoa QTKD Phạm vi nghiên cứu: trường Đại học Mở TP.HCM Lý thuyết khoa học liên quan: Các phương pháp phân tích, đánh giá Giả thuyết nghiên cứu: Khoa QTKD phải gắn trình đào tao với hoạt động doanh nghiệp Khung lý thuyết/ Mô hình nghiên cứu: phương pháp giáo dục: phương pháp tình huống, phương pháp mơ phỏng, phương pháp báo cáo chuyên đề, phương pháp tham quan Phương pháp nghiên cứu: Phân tích phương pháp giáo dục từ cần thiết chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Chất lượng giáo dục đại học ngành quản trị kinh doanh số trường đại học TP.HCM Tác giả: TS Trịnh Thùy Anh Vấn đề thực tiễn cơng trình: Bài viết nhằm đánh giá chất lượng giáo dục đại học ngành Quản trị kinh doanh số trường đại học TP Hồ Chí Minh, từ đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục ngành Năm công bố: 2020 Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá chất lượng giáo dục đại học ngành Quản trị kinh doanh Đối tượng nghiên cứu: chương trình đào tạo ngành QTKD Phạm vi nghiên cứu: số trường đại học TP.HCM Lý thuyết khoa học liên quan: Các phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá Giả thuyết nghiên cứu: Chương trình đào tạo cịn yếu, khả thích ứng với nhu cầu xã hội cịn hạn chế, phương pháp giảng dạy chưa cập nhật Khung lý thuyết/ Mơ hình nghiên cứu: Phân tích CTĐT so sánh với CTĐT ngành QTKD Việt Nam với Mỹ Phương pháp nghiên cứu: Thu thập lấy ý kiến đánh giá sinh viên, phân tích so sánh chương trình đào tạo ngành QTKD Câu 4: Tên đề tài: Quan hệ với doanh nghiệp thương mại điện tử trình đổi phương pháp giảng dạy ngành Thương mại điện tử trường đại học Vấn đề thực tiễn: Đề cập đến vai trò doanh nghiệp thương mại điện tử trình triển khai áp dụng phương pháp chia sẻ kinh nghiệm thực tế trình hỗ trợ cho đào tạo ngành thương mại điện tử trường đại học Mục tiêu nghiên cứu: tầm quan trọng vai trò doanh nghiệp trình triển khai áp dụng phương pháp chia sẻ kinh nghiệm thực Đối tượng nghiên cứu: chương trình đào tạo ngành thương mại điện tử Phạm vi nghiên cứu: số trường đại học Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu: Chương trình đào tạo ngày phát triển cập nhật kịp thời xu hướng xã hội Câu hỏi nghiên cứu: - Các doanh nghiệp làm để hỗ trợ đào tạo ngành thương mại điện tử? - Các doanh nghiệp hợp tác với trường đại học nào? - Các trường đại học có tiêu chuẩn lựa chọn doanh nghiệp hỗ trợ nào? ... hình nghiên cứu: phương pháp giáo dục: phương pháp tình huống, phương pháp mơ phỏng, phương pháp báo cáo chuyên đề, phương pháp tham quan Phương pháp nghiên cứu: Phân tích phương pháp giáo dục... Đối tượng nghiên cứu: chương trình đào tạo Khoa QTKD Phạm vi nghiên cứu: trường Đại học Mở TP.HCM Lý thuyết khoa học liên quan: Các phương pháp phân tích, đánh giá Giả thuyết nghiên cứu: Khoa QTKD... tượng nghiên cứu: chương trình đào tạo ngành QTKD Phạm vi nghiên cứu: số trường đại học TP.HCM Lý thuyết khoa học liên quan: Các phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá Giả thuyết nghiên cứu:

Ngày đăng: 13/10/2022, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w