1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phƣơng pháp luận nghiên cứu phân tích đề tài nghiên cứu khoa học và đề án thưc tiễn lấy ví dụ minh họahy

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 22,35 KB

Nội dung

Họ tên: Kiều Tuấn Long Lớp: D18CQAT02-B Môn: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Bài làm Câu 1: Phân biệt Đề tài nghiên cứu khoa học Đề án thực tiễn Phân tích ví dụ minh hoạ để làm rõ? Đề tài nghiên cứu khoa học: - Đề tài nghiên cứu khoa học nhiều vấn đề khoa học có chứa điều chưa biết (hoặc biết chưa đầy đủ) xuất tiền đề khả biết nhằm giải đáp vấn đề đặt khoa học thực tiễn - Đề tài nghiên cứu khoa học đặt yêu cầu lý luận hay thực tiễn thoả mãn hai điều kiện: o Vấn đề chứa mâu thuẫn biết với chưa biết o Đã xuất khả giải mâu thuẫn - Vấn đề khoa học (cịn gọi vấn đề nghiên cứu) câu hỏi đặt người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn tính hạn chế tri thức khoa học có với u cầu phát triển tri thức trình độ cao Câu hỏi cần trả lời, giải đáp nghiên cứu, vậy, cịn gọi câu hỏi nghiên cứu - Để nhận dạng đề tài nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu trước hết phải xem xét vấn đề khoa học (vẫn đề nghiên cứu) đặt Có thể có ba trường hợp: o Có vấn đề để nghiên cứu, nghĩa có nhu cầu giải đáp vấn đề nghiên cứu hoạt động nghiên cứu thực o Khơng có vấn khơng cịn vấn đề Trường hợp khơng xuất nhu cầu giải đáp, nghĩa khơng có hoạt động nghiên cứu - Giả – vấn đề: tưởng có vấn đề, sau xem xét lại khơng có vấn đề có vấn đề khác Phát “giả – vấn đề” vừa dẫn đến tiết kiệm chi phí, vừa tránh hậu nặng nề cho hoạt động thực tiễn – Đề tài nghiên cứu khoa học thực chất câu hỏi – tốn đối diện khó khăn lý luận thực tiễn mà chưa trả lời (hoặc trả lời chưa đầy đủ, chưa xác chưa tường minh), đòi hỏi người nghiên cứu phải giải đáp điều chưa rõ, đem lại hoàn thiện hơn, tường minh hay phát phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với xu lên phát triển Nghiên cứu đề tài khoa học thường phát vấn đề khoa học vấn đề nghiên cứu cần trình bày dạng câu nghi vấn Đề tài nghiên cứu khoa học hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, đặc trưng nhiệm vụ định.Có thể phân biệt đề tài với số hình thức tổ chức nghiên cứu khác, khơng hồn tồn mang tính chất nghiên cứu khoa học, có đặc điểm tương tự với đề tài như: dự án, đề án, chương trình o Đề tài: định hướng vào việc trả lời câu hỏi ý nghĩa học thuật, chưa quan tâm nhiều đến việc thực hoá hoạt động thực tiễn o Dự án: loại đề tài có mục đích ứng dụng xác định, cụ thể kinh tế xã hội Dự án đòi hỏi đáp ứng nhu cầu nêu ra; chịu ràng buộc kỳ hạn thường ràng buộc nguồn lực; phải thực bối cảnh không chắn o Đề án: loại văn kiện xây dựng để trình cấp quản lý quan tài trợ để xin thực cơng việc (như xin thành lập tổ chức, xin cấp tài trợ cho hoạt động…) Sau đề án phê chuẩn xuất dự án, chương trình, đề tài tổ chức hoạt động kinh tế xã hội theo yêu cầu đề án o Chương trình: nhóm đề tài dự án tập hợp theo mục đích định Giữa chúng có tính độc lập tương đối cao Tiến độ thực đề tài, dự án chương trình khơng có địi hỏi q cứng nhắc, nội dung chương trình phải ln ln đồng - Đề tài chấp nhận có nội dung thiết thực, cập nhật có chứa đựng yếu tố nhằm tới mục đích có ý nghĩa khoa học thực tiễn sống (phải trả lời rõ nghiên cứu gì? Nghiên cứu để làm gì? Và tiến hành nghiên cứu nào?…) Trong hoạt động thực tiễn khoa học thường tồn mâu thuẫn, cản trở Chức nghiên cứu khoa học phát mâu thuẫn đó, nêu thành vấn đề – toán khoa họcvà tổ chức giải vấn đề – tốn cách có hiệu Việc giải vấn đề có kết phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn đề tài Đề án thực tiễn: - Đề án thực tiễn loại văn kiện, xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, gởi cho quan tài trợ để xin thực cơng việc như: thành lập tổ chức; tài trợ cho hoạt động xã hội, … Sau đề án phê chuẩn, hình thành dự án, chương trình, đề tài theo yêu cầu đề án Phân biệt đề tài nghiên cứu khoa học đề án thực tiễn.Cho ví dụ *Đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Ví dụ : Nghiên cứu phương thức học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin (Elearning) giáo dục Đại học đào tạo trực tuyến mở dành cho đại chúng MOOCs (Massive Online Open Courses): Kinh nghiệm giới ứng dụng Việt Nam *Đề án thực tiễn - Là loại văn kiện ,được hay nhóm người xây dựng để trình lên cấp quản lý cao hơn, gửi lên quan tài chợ thực để xin thực cơng việc Ví dụ : Ví dụ như: thành lập tổ chức; tài trợ cho hoạt động xã hội, …Sau đề án phê chuẩn, hình thành dự án, chương trình, đề tài theo yêu cầu đề án Câu 2: - Trình tự logic NCKH gồm bước: o Phát vấn đề, lựa chọn đề tài o Xác định mục tiêu nghiên cứu/Đặt tên đề tài o Nhận dạng/Đặt câu hỏi nghiên cứu o Đưa luận điểm/Xây dựng giả thuyết nghiên cứu o Lựa chọn phương pháp chứng minh giả thuyết o Tìm kiếm luận để chứng minh luận điểm o Báo cáo/công bố kết nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, theo dự báo Bộ Cơng Thương chuỗi cung ứng logistics tồn cầu đến năm 2020, cách mạng công nghiệp 4.0 với bứt phá lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tích hợp với mạng lưới kết nối Internet vạn vật (IoT) cơng cụ đại hóa bắt đầu làm thay đổi toàn viễn cảnh dịch vụ kho bãi phân phối hàng hóa tồn giới Trong vòng năm tới, IoT trở nên phổ biến lĩnh vực logistics (Logistics Việt Nam, 2017) Nhưng đó, đa phần doanh nghiệp logistics nội địa có dịch vụ đơn lẻ, tính tích hợp chưa cao, quy mô nhỏ nhỏ, hoạt động manh mún, chưa có hợp tác với nhau, chất lượng dịch vụ yếu hoạt động chưa theo định hướng bền vững; đội ngũ nhân lực ngành logistics thiếu số lượng yếu chất lượng • Do vậy, để thích ứng với bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 diễn nhanh chóng nay, hoạt động mà doanh nghiệp ngành logistics cần phải quan tâm nhằm tạo lực đổi tổ chức, xây dựng văn hóa học tập tổ chức Cho đến tại, cịn nghiên cứu mối quan hệ việc học tập lực đổi tổ chức, đặc biệt chưa có nghiên cứu ngành logistics Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm đo lường mối quan hệ việc học tập tổ chức lực đổi tổ chức Đối tượng nghiên cứu: Nhân viên nhà quản lý làm việc doanh nghiệp ngành logistics TP HCM Giả thuyết nghiên cứu • Giả thuyết H1: Cam kết việc học tập ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức • Giả thuyết H2: Chia sẻ tầm nhìn việc học tập ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức • Giả thuyết H3: Tư mở ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức • Giả thuyết H4: Chia sẻ kiến thức nội tổ chức ảnh hưởng tích cực đến lực đổi tổ chức Phương pháp chứng minh giả thuyết Phương pháp nghiên cứu định tính thực kỹ thuật thảo luận tay đôi (với nhân viên nhà quản lý làm việc doanh nghiệp logistics), theo dàn thảo luận xây dựng trước, nhằm điều chỉnh, bổ sung thành phần học tập tổ chức, lực đổi tổ chức phát triển thang đo khái niệm (thang đo Likert 1-5, hoàn toàn phản đối; hoàn toàn đồng ý) Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu xác định thành phần học tập tổ chức ảnh hưởng đến lực đổi tổ chức xếp theo thứ tự quan trọng giảm dần: (1) cam kết việc học tập; (2) chia sẻ tầm nhìn việc học tập; (3) tư mở; (4) chia sẻ kiến thức nội tổ chức Từ kết nghiên cứu, đề xuất số hàm ý liên quan đến việc học tập tổ chức để gia tăng lực đổi tổ chức Câu 3: Blockchain với QR code Vấn đề thực tiễn: Tính bảo mật nhận dạng kỹ thuật số hồn chỉnh Vấn đề nghiên cứu: cơng nghệ block chain ứng dụng kiểm soát tiêm vắc-xin: xác minh QRcode Phương pháp nghiên cứu: Những đặc thù cơng nghệ blockchain (tính bất biến liệu, kiến trúc phi tậptrung, mạng ngang hàng phân tán) phù hợp để áp dụng cho xác minh xác tiện lợi dịch covid Mục tiêu nghiên cứu: - tạo mã QRcode bị làm giả -sử dụng QRcode để xác minh, truy xuất thông tin Đối tượng nghiên cứu: Bao gồm khái niệm blockchain khái niệm liên quan Phạm vị nghiên cứu: nghiên cứu vấn đề phạm vi blockchain Lý thuyết nghiên cứu: thuật toán SHA block chain, quản lý liệu tập chung, kiến thức mã hóa bảo mật https://www.researchgate.net/publication/336130918_Understanding_Blockchain_Te chnology https://itsvit.com/wp-content/uploads/2018/07/Blockchain-based-QR-codes-toreplace-the-excise-stamps.pdf http://data.uet.vnu.edu.vn:8080/xmlui/bitstream/handle/123456789/1097/Luan %20van_%C4%90o%C3%A0n%20Ng%E1%BB%8Dc%20S%C6%A1n_v1.0.4.pdf? sequence=1 Internet Of Thing Vấn đề thực tiễn : vật kết nối với qua mạng Internet, người dùng chia sẻ, trao đổi, khai thác liệu kiểm sốt thiết bị qua mạng Internet Vấn đề nghiên cứu : Nghiên cứu mạng cảm biến không dây Mục tiêu nghiên cứu: Kết nối đồ vật điện tử với internet không dây Đối tượng nghiên cứu: khái niệm kết nối không dây, ứng dụng vào công nghệ điện tử Lý thuyết nghiên cứu: kỹ thuật RFID, TCP/IP, kết nối không dây: wifi-bluetooth, điện toán đám mây https://link.springer.com/chapter/10.1057/9781137505545_7 https://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/nghien-cuu-ung-dung-internet-of-things-trongtao-lap-quan-ly-tai-nguyen-so.html Bluetooth Vấn đề thực tiễn: nhằm mục đích tái đặt cáp kết nối thiết bị điện tử di động / cố định Vấn đề nghiên cứu: Bluetooth kiểm soát thiết bị điện tử Phương pháp nghiên cứu: chuẩn hoá Bluetooth Special Interest Group (SIG) Mục tiêu nghiên cứu: Bluetooth điều khiển thiết bị, truyền liệu, thuật toán điều khiên Đối tượng nghiên cứu: khái niệm mạng khơng dây, thiết bị nhận tín hiệu Lý thuyết nghiên cứu: bảo mật Bluetooth, ngơn ngữ máy tính, song, tần số https://webuser.hs-furtwangen.de/~heindl/ebte-08ss-bluetooth-Ingo-Puy-Crespo.pdf https://webuser.hs-furtwangen.de/~heindl/ebte-08ss-bluetooth-Ingo-Puy-Crespo.pdf ... chức; tài trợ cho hoạt động xã hội, … Sau đề án phê chuẩn, hình thành dự án, chương trình, đề tài theo yêu cầu đề án Phân biệt đề tài nghiên cứu khoa học đề án thực tiễn. Cho ví dụ *Đề tài nghiên cứu. ..chức nghiên cứu khác, khơng hồn tồn mang tính chất nghiên cứu khoa học, có đặc điểm tương tự với đề tài như: dự án, đề án, chương trình o Đề tài: định hướng vào việc trả lời câu hỏi ý nghĩa học. .. hành nghiên cứu nào?…) Trong hoạt động thực tiễn khoa học thường tồn mâu thuẫn, cản trở Chức nghiên cứu khoa học phát mâu thuẫn đó, nêu thành vấn đề – toán khoa họcvà tổ chức giải vấn đề – tốn cách

Ngày đăng: 13/10/2022, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w