1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của FDI , tự do kinh tế và yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng

77 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của FDI, Tự Do Kinh Tế Và Các Yếu Tố Kinh Tế Vĩ Mô Đến Tăng Trưởng
Tác giả Nguyễn Đỗ Bình An
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 632,9 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ….o0o… NGUYỄN ĐỖ BÌNH AN TÁC ĐỘNG CỦA FDI, TỰ DO KINH TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Tp Hồ Chí Minh, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Đỗ Bình An MỤC LỤC TRANG PHU BÌA LỜI CAM ĐOAN MUC LUC DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MUC CÁC HÌNH DANH MUC CÁC BẢNG Tóm tắt Chương GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu: 1.1.1 Tình hình FDI tồn cầu: 1.1.2 Đặt vấn đề 12 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 13 1.3 Phương pháp nghiên cứu: 13 Chương 15 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY .15 2.1 Cơ sở lý thuyết: 15 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 15 2.1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài: 15 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước 16 2.2.1 Các nghiên cứu lý thuyết: 16 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm: 18 2.2.2.1 Tác động FDI lên tăng trưởng kinh tế 18 2.2.2.2 FDI hiệu ứng lan tỏa công nghệ 22 2.2.2.3 Khả hấp thụ dòng vốn FDI: 25 Chương 34 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Dữ liệu: 34 3.2 Phương pháp: 34 3.3 Kiểm định củng cố mơ hình: 40 Chương 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 Chương 57 KẾT LUẬN 57 5.1 Các kết nghiên cứu 57 5.2 Chính sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 58 5.3 Các hạn chế hướng nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC PHU LUC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Tổng sản lượng quốc gia PCI: Quy mơ sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngồi MNCs: Multinational corporation (Các cơng ty đa quốc gia) GMM: Mơ hình Moments Tổng qt OLS: Phương pháp bình phương bé WB: WorldBank (Ngân hàng Thế Giới) DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Dịng FDI vào khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Hình 2.2 Dịng FDI vào khu vực Châu Âu Hình 2.3 Dịng FDI vào khu vực Bắc Mỹ Hình 2.4 Dòng FDI vào khu vực Mỹ Latinh vùng Caribbean Hình 2.5 Dịng FDI vào khu vực Trung Đông châu Phi 11 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Ma trận hệ số tương quan Thời kì 2000-2013 42 Bảng 4.2 Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người Kết hồi quy GMM cho mẫu toàn nước phát triển Thời kì 2000-2013 44 Bảng 4.3 Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người Kết hồi quy GMM cho mẫu nước có thu nhập trung bình cao Thời kì 2000-2013 49 Bảng 4.4 Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người Kết hồi quy GMM cho mẫu nước có thu nhập trung bình thấp thấp Thời kì 2000-2013 .51 Bảng 4.5 Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người Kết hồi quy OLS cho mẫu toàn nước phát triển Trung bình thời kì 2000-2013 .53 Bảng 4.6 Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người Kết hồi quy OLS với biến trễ FDI Trung bình thời kì 2008-2013 55 Tóm tắt Bài viết tiến hành nghiên cứu thực nghiệm mối liên hệ FDI với tăng trưởng kinh tế Đồng thời, nghiên cứu cung cấp nhìn sâu vào điều kiện địa phương mà có thể ảnh hưởng đến quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Trong nghiên cứu sử dụng hai phương pháp hồi quy: phương pháp bình phương bé phương pháp GMM hệ thống để làm rõ vấn đề nêu Về liệu định lượng, liệu nghiên cứu lấy từ nguồn World Bank (WB) chuỗi quan sát kéo dài từ năm 2000 đến năm 2013 Bài nghiên cứu đồng thời xem xét tầm quan trọng môi trường kinh tế vĩ mô yếu tố tự kinh tế đánh giá tác động kinh tế dịng vốn nước ngồi Chương GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu: 1.1.1 Tình hình FDI tồn cầu: Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương dẫn đầu với tổng số dự án giá trị ròng vào khoảng 184,67 tỉ đô la Con số giảm nhẹ 4,67% năm 2013 Trung Quốc quốc gia nhận dịng FDI lớn với 61,14 tỉ la chiếm 34,73% Trong dòng FDI vào Trung Quốc giảm nhẹ quốc gia khác cho thấy gia tăng mạnh mẽ Tổng giá trị FDI vào Việt Nam tăng gấp lần từ 5,34 năm 2012 đến 15,31 tỉ đô la năm 2013 Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu đưa nhiều sách thu hút nhà đầu tư nước FDI vào Myanma tăng từ 1,54 tỉ lên 13,22 tỉ năm 2013 chiếm 7,16% hưởng lợi từ tự kinh tế trị ổn định từ bầu cử dân chủ năm 2010 Dòng vốn vào Ấn Độ giảm nửa năm 2013 Ngược lại Nhật Bản nhận gia tăng đáng kể lên 8,91 tỉ đô la so với 3,84 tỉ đô la năm 2012 chiếm 4,83% tổng giá trị FDI vào khu vực Trong số dự án vào Nhật Bản, có số dự án lớn dự án công ty SanDisk (Mỹ) Toshiba (Nhật Bản) có kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất chip trị giá tỉ đô la thành phố Yokkaichi Hình 2.1 Dịng FDI vào khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Nguồn: FDI Market Than đá, dầu mỏ khai thác khí ga tự nhiên khu vực thu hút FDI nhiều khu vực Tổng giá trị tăng gấp đôi từ 13,23 tỉ đô la năm 2012 đến 24,98 tỉ đô la năm 2013 Khu vực thu hút dự án lớn nhà máy lượng hóa thạch trị giá 9,85 tỉ đô la Mitshubishi với tham gia Electricity Generating Thái Lan Thai Development Ý, dự án khác nhà máy lọc dầu trị giá tỉ đô la Kuwait Petrolium số đối tác khác đến từ Nhật Bản Việt Nam Ghi chú: Các số ngoặc kép bên hệ số thể giá trị tvalues (***): Ý nghĩa thống kê 1%; (**): Ý nghĩa thống kê 5% (*): Ý nghĩa thống kê 10% Kiểm định Wald (J) cho hệ số đồng thời biến độc lập Kiểm định wald (IT) cho hệ số đồng thời biến tự kinh tế biến bất ổn vĩ mơ mơ hình tương tác mơ hình Tuy nhiên kết phương pháp hồi quy không củng cố cho phương pháp Cụ thể, hệ số hồi quy FDI mơ hình âm khơng có ý nghĩa thống kê Các hệ số GDP bình quân đầu người, biến cấu trúc, tự kinh tế tiêu cực Kết quán tác động tiêu cực biến bất ổn vĩ mơ đến tăng trưởng kinh tế, đầu tư nước tích cực đáng kể Tóm lại, kết nghiên cứu hồi quy OLS lần khẳng định tầm quan trọng ổn định vĩ mơ góp phần thúc tăng trưởng kinh tế Chương KẾT LUẬN 5.1 Các kết nghiên cứu Trong suốt nghiên cứu, hầu hết kết nghiên cứu thống vai trị tích cực FDI đến tăng trưởng kinh tế Bên cạnh nghiên cứu xem xét ảnh hưởng môi trường đầu tư cho tác động FDI đến tăng trưởng đưa chứng cho nước phát triển Thứ nhất, nghiên cứu tầm quan trọng việc xem xét ổn định môi trường kinh tế vĩ mô yếu tố tự kinh tế đánh giá tác động kinh tế dịng vốn nước ngồi Trong tất ước tính mơ hình hồi quy, tơi thấy biến góp phần trực tiếp vào hoạt động kinh tế Đối với nước thu nhập trung bình cao tự kinh tế mức độ ổn định vĩ mơ đóng vai trị quan trọng mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, mẫu quốc gia có thu nhập trung bình thấp thấp có lạm phát đóng vai trò định đến mối quan hệ so với biến nợ nước tự kinh tế Điều khẳng định vai trò cải cách kinh tế vĩ mô tự kinh tế việc tiếp nhận lợi ích tiềm từ dịng vốn FDI phụ thuộc nhiều vào mức độ phát triển nước tiếp nhận đầu tư Thứ hai, tơi xem xét nước có mức độ phát triển khác kết thu từ đầu tư nước giống nhau, cụ thể có tác động dương có ý nghĩa thống kê Đối với tác động trực tiếp dòng vốn FDI có hệ số hồi quy dương có ý nghĩa thống kê mẫu toàn quốc gia quốc gia có thu nhập trung bình cao, nhiên lại khơng có ý nghĩa thống kê mẫu quốc gia có thu nhập trung bình thấp thấp Như vậy, tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào mức độ phát triển nước tiếp nhận đầu tư Cuối nghiên cứu thực kiểm định củng cố cần thiết phương pháp hồi quy OLS nhằm xem xét độ nhạy kết Tôi nhận thấy tác động đầu tư nước, mức độ ổn định vĩ mô quán so với mơ hình GMM, cụ thể tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Điều cho thấy kết nghiên cứu đáng tin cậy Tóm lại, kết nghiên cứu ủng hộ sách thu hút dịng vốn FDI, kết hợp nâng cao môi trường đầu tư thông qua điều kiện kinh tế vĩ mô tự kinh tế góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 5.2 Chính sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Từ kết ước lượng phương pháp GMM OLS, cho thấy dịng vốn FDI có vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế Do đó, cần tiếp tục thu hút dòng vốn vào tăng trưởng kinh tế, mặt khác cải thiện môi trường đầu tư ổn định môi trường vĩ mô, cải thiện tự kinh tế sở hạ tầng yếu tố quan trọng góp phần vào tăng trưởng kinh tế để nhận lợi ích tiềm từ dòng vốn FDI, cụ thể Việt Nam sau: Chính sách FDI: nâng cao chất lượng dịng vốn đầu tư nước ngồi coi định hướng quan trọng nhất, để hướng tới hình thành cấu kinh tế đại Vì vậy, Việt Nam cần tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động FDI, nâng cao chất lượng, hiệu thực dự án đầu tư Cơ sở hạ tầng: Hệ thống sở hạ tầng Việt Nam, đầu tư nhiều năm gần đây, nhìn chung yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư, đặc biệt hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển, Thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục phát huy yếu tố này, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn, gồm rà soát quy hoạch phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, xây dựng tuyến đường cao tốc, giao thông đô thị; xây dựng số cảng biển, cảng hàng không đại; đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng điện lực; phát triển kết cấu hạ tầng thị lớn…, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, cần tránh tượng đầu tư thái quá, trường hợp đầu tư không không gian, thời gian, mức độ đầu tư, hiệu sử dụng công trình sở hạ tầng, gây tiêu cực cho kinh tế Độ mở thương mại: Độ mở thương mại hay độ mở giao thương tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Do thời gian tới cần tiếp tục thúc đẩy độ mở thương mại cần hồn thiện sách liên quan góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đồng thời hạn chế thấp mặt trái độ mở thương mại có tác động tiêu cực đến kinh tế Chính sách kinh tế vĩ mơ: Chính sách kinh tế vĩ mô nước tiếp nhận đầu tư quan trọng đến thu hút dòng vốn FDI Cụ thể kiềm chế lạm phát chi tiêu công bất hợp lý mục tiêu hàng đầu Khi lạm phát tăng cao dẫn tới lợi nhuận mà nhà đầu tư thu giảm sút, điều làm cho nguồn vốn đầu tư chảy nhiều Chi tiêu công không hợp lý, dàn trải không hiệu nhân tố chủ chốt dẫn tới lạm phát Do đó, sách kinh tế vĩ mơ cần hướng đến lợi ích hợp lý nhà đầu tư nước 60 ngồi, phải mang tính kích thích đầu tư vào Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 5.3 Các hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo: Mặc dù viết thực với nỗ lực lớn với hướng dẫn tận tâm giáo viên Tuy nhiên, viết không thể tránh khỏi hạn chế: Thứ nhất, liệu nghiên cứu: không gian thời gian liệu đáp ứng điều kiện thực theo kinh tế lượng Tuy nhiên, liệu nghèo nàn số lượng chất lượng nên mơ hình sử dụng liệu 21 nước 14 năm; Thứ hai, phương pháp nghiên cứu chưa thực so sánh với nhiều phương pháp nghiên cứu định lượng định tính câu hỏi nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu đặt viết; Thứ ba, nghiên cứu tập trung góc độ vĩ mô nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến tác động dòng vốn FDI; Cuối cùng, khuyến nghị sách chưa có điều kiện kiểm chứng thực tế Để đảm bảo hoàn thiện toàn diện tất mặt phần trên, hướng nghiên cứu quan tâm sâu nội dung: Tiếp tục khai thác tảng lý thuyết liên quan đến FDI - tăng trưởng kinh tế theo hướng cập nhật phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu mới; 61 Tập trung nghiên cứu vào khác biệt FDI tăng trưởng kinh tế vùng, miền quốc gia; Kiểm định để lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Adil Khan Miankhel, Shandre Mugan Thangavelu, Kaliappa Kalirajan 5/2009 Foreign Direct Investment, Exports, and Economic Growth in Selected Emerging Countries: Multivariate VAR Analysis Alfaro, L., S Kalemli-Ozcan and S Sayek, 2009 FDI, Productivity and Financial Development The World Economy Alguacil, M., Cuadros, A and Orts, V Inward FDI and growth the role of macroeconomic and institutional environment, Journal of Policy Modeling, Volume 33, Issue 3, May–June 2011, Pages 481–496 Apergis, N and C Katrakilidis, 1998 Does Inflation Uncertainty Matter in Foreign Direct Investment Decisions? An Empirical Investigation for Portugal, Spain, and Greece, Rivista Internazionale Di Science Economiche E Commerciali, 45, 729-744 Arellano, M and Bond S., 1991 Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations Review of Economic Studies, 58, 277-297 Arellano, M and Bover O (1995) Another look at the instrumental variable estimation of error-components models Journal of Econometrics, 68, 29-51 Asiedu, E., 2002 On the Determinants of Foreign Direct Investment to Developing Countries: Is Africa Different? World Development 30:1, 107119 Athukorala P.C., and Menon J., 1995: Developing with Foreign Investment: Malaysia Australian Economic Review; 109; 1st Quarter; pp 9-22 Azman-Saini, Ahmad Zubaidi Baharumshah, Siong Hook Law, 2010 Foreign direct investment, economic freedom and economic growth: International evidence, Economic Modelling, Volume 27, Issue 5, September 2010, Pages 1079-1089 Balasubramanyam, V N., M Salisu and D Sapsford, 1996 Foreign Direct Investment and Growth in EP and IS Countries The Economic Journal Vol 106, pp 92-105 Barro, R and Sala-I-Martin, X., 1995 Economic Growth Cambridge, MA: McGraw-Kill Barro, R Sala-I-Martin, X., 2004 Economic growth (2nd ed.) Cambridge, Massachusetts: The MIT Press Bende-Nabende, A J., Santoso, F B., and Sen, S., 2003 The Interaction between FDI, output and the spillover variables: cointegration and V A R analyses for APEC, 1965-99 Applied Economics Letters, 10, 165-172 Blomstrom, Jian-Ye Wang, 1992 Foreign Investment and Technology Transfer: A simple Model NBER Working Paper No 2958 (Also Reprint No rl732) Issued in July 1992 Blomstrom, M and Wolff, E., 1994 Multinationalcorporations and productivity convergence in Mexico, in W Baumol, R Nelson and E Wolff, eds., Convergence of productivity: Cross-National Studies and Historical Evidence Oxford; Oxford University Press Blundell, R and Bond S., 1998 Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models Journal of Econometrics, 87, 115143 Borensztein E., Gregorio J D and Lee J W., 1998 How does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth? Journal of International Economics, 45, 115-135 Bouoiyour, J., 2003 The Determining Factors of Foreign Direct Investment in Morocco France, University de Pau et des Pays de I’Adour Brainard, S L., 1997 An Empirical Assessment of the ProximityConcentration Trade-Off Between Multinational Sales and Trade American Economic Review 87: 4, 520-544 Chen, J., and Fleisher, B M., 1996 Regional income inequality and economic growth in China Journal of Comparative Economies, 22, 141-164 Coughlin, C G., 1991 State characteristics and the location of foreign direct investment within the United States Review of Economies and Statistics, 73, 675-683 Cuadros, A, V Orts, and Alguacil M., 2004 Openness and Growth: Reexamining Foreign Direct Investment, Trade and Output Linkages in Latin America The Journal of Development Studies, 40, 167-192 Daniele, V Marani, U., 2006 Do Institutions Matter for FDI? A Comparative Analysis for the MENA countries MPRA paper n 2426 De Jager, J., 2004 Exogenous and Endogenous Growth University of Pretoria ETD De Mello, L.R., 1999 Foreign direct investment-led growth: evidence from time series and panel data Oxford Economic Papers 51, 133-151 De Mello, L., 1997 Foreign Direct Investment in Developing Countries and Growth: a Selective Survey The Journal of Development Studies, 34 (1), – 34 Demekas, D., Horváth, B., Ribakova, E and Wu, Y., 2007 Foreign Direct Investment in European Transition Economies The Role of Policies Journal of Coparative Economies, 35 (2), 369-386 Durham, B.J., 2004 Absorptive capacity and the effects of foreign direct investment and equity foreign portfolio investment on economic growth European Economic Review, 48, 285-306 Easterly, W., 2005 National Policies and Economic Growth: a Reappraisal Handbook of Economic Growth, Vol 1A, Chapter 15 Fung, K.C., H Lizaka, J Lee and S Parker, 2000 Determinants of U.S and Japanese Foreign Direct Investment in China Working Paper Santa Cruz CA: University of California at Santa Cruz, Department of Economics, 457 Gorg, H and Greenaway, D., 2004 Much Ado About Nothing? Do Domestic Firms Really Benefit from Foreign Direct Investment World Bank Research Observer Washington: World Bank Grossman G M Helpman E., 1991 Trade, Knowledge Spillovers, and Growth European Economic Review, 35 (2-3), 517-26 Hermes, N and R Lensink, 2003 Foreign Direct Investment, Financial Development and Economic Growth The Journal of Development Studies Vol 40, pp 142-163 Herzer, D., Klasen, S and Lehmann D., 2008 In search of FDI-led growth in developing countries: the way forward Economic Modelling 25(5), 793-810 Jallab, M.S., Gbakou, P.B and Sandretto, R., 2008 Foreign Direct Investment, Macroeconomic Instability and Economic Growth in MENA Countries CNRS Working Paper, 17, Centre National de la Recherche Scientifique Kim, D D and Seo, J., 2003 Does FDI inflow crowd out domestic investment in Korea? Journal of Economic Studies, 30, 605-622 Kinoshita, Y and Lu, C., 2006 On the role of Absorptive Capacity: FDI Matters to Growth William Davidson Institute Working Paper, n0 845 Kose, M., Prasad, E, Rogoff, K and Wei, S., 2006 Financial Globalization: A Reappraisal IMF Working paper 06/189 Li, X and Liu, X., 2005 Foreign direct investment and economic growth: an increasingly endogenous relationship World Development 33, 393-407 Lipsey, R E and Sjöholm, F., 2005 The Impact of Inward FDI on Host Countries: Why Such Different Answers? In T.H Moran, E Graham, and M Blomstrom (Eds.), Does Foreign Direct Investment Promote Development?, Washington D.C.: Institute for International Economics, 23-43 Lucas, R E., 1988 On the mechanism of economic development Journal of Monetary Economies, 22, 3-42 Mankiw, N.G., Romer, P and Weil, D.N., 1992 A contribution to the Empirics of Economic Growth The Quaterly Journal of Economics, 107, 407437 Mattoon, 2004, Infrastructure and state economic development: A survey of the issues (Cited in BERR, The 2008 Productivity and Competitiveness Indicators, 2009 Nair – Rechert, U Weinhold, D, 2001 Causality Tests for CrossCountry Panels: New look at FDI and Economic Growth in Developing countries Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 63 (2), 153-171 Nicholas Apergis, Katerina Lyroudi and Athanasios Vamvakidis, 2008 The Relationship between Foreign Direct Investment and Economic Growth: Evidence from Transitional Countries Transition Studies Review 15: 37-51 Olofsdotter, K., 1998 Foreign Direct Investment, country capabilities and economic growth Weltwirtschaftliches Archiv 134, 534-547 Prufer, P Tondl G., 2008 The FDI-Growth Nexus in Latin America: the Role of Source Countries and Local Conditions Tilburg University, Center for Economic Research Discussion Paper, n0 61 Rodriguez-Glare, A., 1996 Multinational, Linkages and Economic Development American Economic Review 86, 4: 852-73 Romer P M., 1986 Increasing Returns and Long Run Growth Journal of Political Economy, 94, 1002-1037 Rudra P Pradhan, Neville R Norman, Yuosre Badir, Bele Samadhan (2013) Transport Infrastructure, Foreign Direct Investment and Economic Growth Interactions in India: The ARDL Bounds Testing, Approach, Procedia - Social and Behavioral Sciences, Volume 104, December 2013, Pages 914921 Sadayuki Takii, 2011 Do FDI spillovers vary among home economies?: Evidence from Indonesian manufacturing Journal of Asian Economics, 22 (2011) 152–163 Schneider, Friedrich and Bruno S Frey, 1985 Economic and political determinants of foreign direct investment World Development Vol 13, No : 161-175 Solow, R M., 1956 A contribution to the theory of economic growth Quarterly Journal of Economies, 70, 65-94 Soto, M., 2000 Capital flows and growth in developing countries: recent empirical Evidence OCED Working Paper No 160 Yao, S., and Wei, K., 2007 Economic growth in the presence of FDI: the perspective of newly industrializing economies Journal of Comparative Economies, 35, 211-234 Phụ lục 1: Danh sách quốc gia Các quốc gia thu nhập trung bình thấp thấp: Bangladesh, Egypt Arab Rep., Georgia, India, Indonesia, Moldova, Nepal, Philippines, Sri-Lanka, Tajikistan, Ukraine Việt Nam Các quốc gia thu nhập trung bình cao: Albania, Bulgaria, China, Jordan, Kazakhstan, Malaysia, Romania, Thailand Turkey Phụ lục 2: Chỉ số tự kinh tế Tự kinh tế quyền người để kiểm soát sức lao động tài sản Trong xã hội tự kinh tế, cá nhân tự hoạt động, sản xuất, tiêu thụ đầu tư vào cách họ muốn Trong xã hội tự kinh tế, phủ cho phép lao động, vốn hàng hóa di chuyển tự do, không ép buộc hạn chế tự vượt phạm vi cần thiết để bảo vệ trì tự riêng Tự kinh tế dựa 10 yếu tố định lượng định tính, nhóm lại thành bốn loại lớn, trụ cột, tự kinh tế: Luật pháp (quyền sở hữu, tự kiểm soát tham nhũng); Hạn chế Chính phủ (tự tài chính, chi tiêu phủ); Hiệu quản lý (tự kinh doanh, tự lao động, tự tiền tệ); Mở cửa thị trường (tự thương mại, tự đầu tư, tự tài chính) Mỗi số chấm điểm thang điểm từ đến 100 ... cứu: - FDI tác động đến tăng trưởng? - Tự kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng? - Quốc gia có mơi trường tự kinh tế kinh tế vĩ mô tốt có thể khai thác mối quan hệ FDI tăng trưởng. .. phục vụ tăng trưởng kinh t? ?, viết nghiên cứu yếu tố chất lượng tự kinh tế môi trường vĩ mô tác động tới tăng trưởng kinh tế mối quan hệ FDI tăng trưởng Các mục tiêu nghiên cứu hướng vào trả lời... Xuyên kéo vào tỷ đô la FDI năm 2005 Tác động sách kinh tế vĩ mơ Ảnh hưởng kinh tế vĩ mô hoạt động kinh tế nghiên cứu nhiều tài liệu Đây nhân tố quan trọng thu hút FDI, môi trường kinh tế vĩ mô thiếu

Ngày đăng: 13/10/2022, 21:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Dịng FDI vào khu vực Châu Á- Thái Bình Dương - Tác động của FDI , tự do kinh tế và yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng
Hình 2.1 Dịng FDI vào khu vực Châu Á- Thái Bình Dương (Trang 10)
Hình 2.2 Dịng FDI vào khu vực Châu Âu. - Tác động của FDI , tự do kinh tế và yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng
Hình 2.2 Dịng FDI vào khu vực Châu Âu (Trang 12)
Hình 2.3 Dịng FDI vào khu vực Bắc Mỹ. - Tác động của FDI , tự do kinh tế và yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng
Hình 2.3 Dịng FDI vào khu vực Bắc Mỹ (Trang 14)
Hình 2.4 Dịng FDI vào khu vực Mỹ Latinh và vùng Caribbean. - Tác động của FDI , tự do kinh tế và yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng
Hình 2.4 Dịng FDI vào khu vực Mỹ Latinh và vùng Caribbean (Trang 16)
Hình 2.5 Dịng FDI vào khu vực Trung Đơng và châu Phi. - Tác động của FDI , tự do kinh tế và yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng
Hình 2.5 Dịng FDI vào khu vực Trung Đơng và châu Phi (Trang 18)
Bảng 3.1 Mô tả cách tính và diễn giải các biến trong mơ hình. - Tác động của FDI , tự do kinh tế và yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng
Bảng 3.1 Mô tả cách tính và diễn giải các biến trong mơ hình (Trang 42)
Thứ hai, tơi mở rộng mơ hình với nhóm biến kiểm sốt Zh (biến bất ổn kinh tế vĩ mô, tự do kinh tế và cấu trúc), cụ thể như sau: - Tác động của FDI , tự do kinh tế và yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng
h ứ hai, tơi mở rộng mơ hình với nhóm biến kiểm sốt Zh (biến bất ổn kinh tế vĩ mô, tự do kinh tế và cấu trúc), cụ thể như sau: (Trang 44)
Bảng 4.1. Ma trận hệ số tương quan. Thời kì 2000-2013 - Tác động của FDI , tự do kinh tế và yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng
Bảng 4.1. Ma trận hệ số tương quan. Thời kì 2000-2013 (Trang 49)
Bảng 4.2. Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người. Kết quả hồi quy GMM cho mẫu toàn bộ các nước đang phát triển - Tác động của FDI , tự do kinh tế và yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng
Bảng 4.2. Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người. Kết quả hồi quy GMM cho mẫu toàn bộ các nước đang phát triển (Trang 51)
Bảng 4.3. Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người. Kết quả hồi quy GMM cho mẫu các nước có thu nhập trung bình cao - Tác động của FDI , tự do kinh tế và yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng
Bảng 4.3. Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người. Kết quả hồi quy GMM cho mẫu các nước có thu nhập trung bình cao (Trang 56)
Bảng 4.4. Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người. Kết quả hồi quy GMM cho mẫu các nước có thu nhập trung bình thấp và thấp - Tác động của FDI , tự do kinh tế và yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng
Bảng 4.4. Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người. Kết quả hồi quy GMM cho mẫu các nước có thu nhập trung bình thấp và thấp (Trang 58)
Bảng 4.5. Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người. Kết quả hồi quy OLS cho mẫu toàn bộ các nước đang phát triển - Tác động của FDI , tự do kinh tế và yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng
Bảng 4.5. Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người. Kết quả hồi quy OLS cho mẫu toàn bộ các nước đang phát triển (Trang 60)
Bảng 4.6. Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người. Kết quả hồi quy OLS với biến trễ FDI - Tác động của FDI , tự do kinh tế và yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng
Bảng 4.6. Biến phụ thuộc: tăng trưởng GDP đầu người. Kết quả hồi quy OLS với biến trễ FDI (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w