Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

71 0 0
Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XỬ LÝ PHỤ PHẨM MỠ CÁ CỦA QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN SURIMI TẠO CHẾ PHẨM GIÀU EPA VÀ DHA Người hướng dẫn: TS Trần Quốc Toàn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bằng Giang Lớp: 17-01 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu EPA DHA” thực Viện Hóa học Hợp chất Thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Để hồn thành khoá luận tốt nghiệp này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS.Trần Quốc Tồn - Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, tạo điều kiện trang thiết bị, phịng thí nghiệm, tài liệu nghiên cứu có đóng góp q báu q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn các anh chị cơng tác phịng Hóa Sinh Hữu - Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em thực tập thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Khoa Công Nghệ Sinh Học, Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện giúp em học tập thực tập phịng Hóa Sinh Hữu - Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Cuối cùng, em xin bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè quan tâm chia sẻ khó khăn động viên em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu đề tài, thân có nhiều cố gắng, xong khơng thể tránh sai sót, nên em mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn lĩnh vực nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Surimi 1.2 Chế biến surimi cá trích cá lồng 1.2.1 Cá trích 1.2.2 Cá lồng 1.2.3 Chế biến surimi từ cá trích cá lồng 1.3 Tổng quan Omega-3 phân loại 1.3.1 Tổng quan vê Omega-3 1.3.2 Tìm hiểu chung EPA DHA 1.4 Tác dụng sinh vật lý EPA DHA 10 1.4.1 Tác dụng bảo vệ tim mạch 10 1.4.2 Tác dụng bệnh tăng huyết áp, ung thư tiểu đường 10 1.4.3 Tác dụng phụ nữ mang thai 12 1.4.4 Tác dụng trẻ nhỏ 13 1.4.5 Tác dụng người lớn tuổi 13 1.5 Tình hình nghiên cứu Việt Nam giới 14 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 1.6 Mục tiêu nghiên cứu nội dung 19 1.6.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 1.6.2 Nội dung nghiên cứu 19 PHẦN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vật liệu thiết bị 21 2.1.1 Nguyên vật liệu 21 2.1.2 Hóa chất, thiết bị, dụng cụ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Quá trình thực nghiệm 23 2.3.1 Phương pháp thu nhận xử lý mẫu 23 2.3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chiết tách dầu Hufas 23 2.3.3 Khảo sát etyl hóa dầu Hufas phương pháp sử dụng sóng siêu âm 26 2.3.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới trình tinh dầu Hufas 28 2.4 Phương pháp chiết dầu Hufas 29 2.5 Tách chiết thu nhận EPA DHA 30 PHẦN III: KẾT QUẢ 32 Kết khảo sát đơn yếu tố thông số kỹ thuật phản ứng 32 3.1 Kết ảnh hưởng đến trình chiết dầu Hufas 32 3.1.1 Kết lựa chọn dung môi ảnh hưởng đến hiệu suất dầu Hufas 32 3.1.2 Xác định tỷ lệ dung môi/nguyên liệu chiết ảnh hưởng đến hiệu suất dầu Hufas 33 3.1.3 Xác định thời gian chiết ảnh hưởng đến hiệu suất dầu Hufas 34 3.1.4 Xác định nhiệt độ chiết ảnh hưởng đến hiệu suất dầu Hufas 35 3.1.5 Xác định công suất máy siêu âm ảnh hưởng tới hiệu suất dầu Hufas 36 3.1.6 Xác định số lần chiết ảnh hưởng tới hiệu suất dầu Hufas 38 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới q trình etyl hóa dầu Hufas 39 3.2.1 Kết khảo sát xúc tác đồng thể KOH 39 3.2.2 Kết khảo sát xúc tác dị thể KOH/γ-Al2O3 42 3.3 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới trình tinh dầu Hufas 45 3.3.1 Kết yếu tố tỷ lệ tới trình tinh dầu Hufas 45 3.3.2 Kết yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng tới trình tinh dầu Hufas 46 3.3.3 Kết yếu tố thời gian ảnh hưởng tới trình tinh dầu Hufas 47 3.4 Xác định loại dung môi thông số chiết xuất, etyl hóa tinh dầu Hufas 49 3.4.1 Lựa chọn dung môi 49 3.4.2 Các thơng số chiết xuất etyl hóa tinh 49 3.5 Thiết lập quy trình tách chiết dầu Hufas thơ từ cá trích cá lồng 50 3.5.1 Thiết lập quy trình chiết tách 50 3.5.2 Thực nghiệm 51 3.5.3 Kết 51 3.6 Tách chiết thu nhận EPA DHA 52 3.6.1 Quy trình thu nhận 52 3.6.2 Thực nghiệm 54 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 59 4.1 Kết luận 59 4.2 Đóng góp mặt kinh tế-xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài 59 4.3 Khả phát triển đề tài 59 4.4 Đề xuất 59 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cá trích Hình 1.2 Cá trắm cỏ Hình 1.3 Cá Basa Hình 1.4 Cơng thức hóa học EPA (Eicosapentaenoic Acid) Hình 1.5 Cơng thức hóa học DHA (Docosahexaenoic Acid) Hình 1.8 Dầu cá omega Mỹ 15 Hình 1.9 Dầu cá omega-3 Úc 16 Hình 1.10 Dầu cá Blackmores 16 Hình 1.11 Dầu cá Omega Vinh Gia 18 Hình 1.12 Dầu cá Omega 369 EUCARE 18 Hình 1.14 Lives Omega 3,6,7,9 19 Hình 3.1 Ảnh hưởng dung môi đến hiệu suất dầu Hufas 32 Hình 3.2 Ảnh hưởng dung mơi/ngun liệu đến hiệu suất dầu Hufas 34 Hình 3.3 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất dầu Hufas 35 Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất dầu Hufas 36 Hình 3.5 Ảnh hưởng công suất siêu âm đến hiệu suất dầu Hufas 37 Hình 3.6 Ảnh hưởng cơng suất siêu âm đến hiệu suất dầu Hufas 38 Hình 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất dầu Hufas 39 Hình 3.8 Ảnh hưởng hàm lượng xúc tác đến hiệu suất dầu Hufas 40 Hình 3.9 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất dầu Hufas 41 Hình 3.10 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất dầu Hufas 42 Hình 3.11 Ảnh hưởng hàm lượng xúc tác đến hiệu suất dầu Hufas 43 Hình 3.12 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất dầu Hufas 44 Hình 3.13 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/vật liệu hấp phụ 46 Hình 3.14 Ảnh hưởng nhiệt độ tới trình tinh dầu Hufas 47 Hình 3.15 Ảnh hưởng thời gian tới trình tinh dầu Hufas 48 Hình 3.16 Sơ đồ chiết dầu Hufas thơ từ cá trích cá lồng 50 Hình 3.17 Sơ đồ quy trình phân lập dầu cá chứa đồng thời EPA DHA 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng cá trích cá lồng thành phẩm (tính 100 g thành phẩm ăn được) Bảng 2.1 Danh mục hóa chất, thiết bị dụng cụ 21 Bảng 2.2 Ưu nhược điểm phương pháp tách chiết 22 Bảng 3.1 Ảnh hưởng dung môi đến hiệu suất dầu Hufas 32 Bảng 3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất dầu Hufas 33 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất dầu Hufas 34 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất dầu Hufas 35 Bảng 3.5 Ảnh hưởng công suất siêu âm đến hiệu suất dầu Hufas 37 Bảng 3.6 Ảnh hưởng số lần chiết đến hiệu suất dầu Hufas 38 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất dầu Hufas 39 Bảng 3.8 Ảnh hưởng hàm lượng xúc tác đến hiệu suất dầu Hufas 40 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất dầu Hufas 41 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất dầu Hufas 42 Bảng 3.11 Ảnh hưởng hàm lượng xúc tác đến hiệu suất dầu Hufas 43 Bảng 3.12 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất dầu Hufas 44 Bảng 3.13 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu/vật liệu hấp phụ 45 Bảng 3.14 Ảnh hưởng nhiệt độ tới trình tinh dầu Hufas 46 Bảng 3.15 Ảnh hưởng thời gian tới trình tinh dầu Hufas 48 Bảng 3.16 Các thơng số q trình chiết dầu Hufas 49 Bảng 3.17 Các thông số q trình etyl hóa dầu Hufas 49 Bảng 3.18 Các thơng số q trình tinh dầu Hufas 50 MỞ ĐẦU Nước ta có vị trí địa lý đặc biệt, với tổng chiều dài bờ biển 3260km, dọc theo ngư trường có khả khai thác quanh năm, với triệu nuôi trồng, ngành thủy sản lợi biển Việt Nam Theo Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, ngành thủy sản Việt Nam ngày khẳng định vị trí quan trọng nghề cá giới Năm 2019 GDP thủy sản theo giá thực tế đạt 205.252 tỉ đồng chiếm 3,4% GDP toàn quốc chiếm 24,4% GDP toàn ngành nông nghiệp, tăng trưởng 6,3% so với năm 2018 Với kết đạt được, Việt Nam vươn lên vị trí thứ xuất khẩu, đứng thứ sản lượng nuôi trồng thủy sản (sau Trung Quốc Ấn Độ) đứng thứ 13 sản lượng khai thác hải sản toàn giới Với bờ biển dài 305 km, sản lượng hải sản khai thác hàng năm 250.000 tấn, Bà Rịa -Vũng Tàu trung tâm chế biến thủy hải sản lớn nước Nhờ Bà Rịa -Vũng Tàu xem nơi có nguồn nguyên liệu cá trích cá lồng phong phú nhất, qua thúc đẩy phát triển sản phẩm có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao phục vụ cho đời sống người Ngày nay, đời sống vật chất ngày cải thiện yêu cầu xã hội sức khỏe cá nhân lúc cao Và vấn đề dinh dưỡng ưu tiên lên hàng đầu, người ta ln tìm đến thực phẩm có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao protein, lipid, chất khoáng để bổ sung vào thể Trong lĩnh vực dinh dưỡng, nghiên cứu chứng minh cá ăn có chứa nhiều protein, chất khống quan trọng loại vitamin, đặc biệt nhiều vitamin A D gan cá số vitamin nhóm B Hơn nữa, cá có giá trị dinh dưỡng cao thành phần dinh dưỡng chứa nhiều chất đạm, nhiều DHA EPA, cholesterol [5], có cá trích cá lồng Lượng protein cá trích cá lồng vào khoảng 19,8% đến 28%, tương đối cao so với loài cá nước khác (khoảng từ 16-17% tùy loại cá) Các protein cá dễ tiêu hóa hấp thu thịt Quan trọng thành phần protein cá trích cá lồng vừa có chứa đầy đủ acid amin cần thiết cho thể lại vừa có tỷ lệ acid amin thiết yếu (EAA) cân phù hợp với nhu cầu EAA người Về chất béo, hàm lượng chất béo cá trích lồng so với thịt chất lượng mỡ cá lại tốt Các acid béo không no có hoạt tính cao chiếm từ 50-70% tổng số lipit gồm: oleic, linoleic, arachidonic, klupanodoic … Các acid béo chất quan trọng hỗ trợ cho nhiều quan thể hệ thần kinh, hệ tuần hoàn Nhiều nghiên cứu khoa học phát chất béo chưa bão hòa cá tra, basa có chứa nhiều acid béo Omega-3 (DHA EPA) Đây acid béo quan trọng mà thể tự tổng hợp nên bắt buộc phải cung cấp từ thức ăn Với ưu điểm lợi ích to lớn từ nguồn cá trích cá lồng giải số cấp thiết sống trên, em giao thực đề tài “Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu EPA DHA” nhằm tạo chế phẩm sinh học có hoạt tính cao nhằm nâng cao sức khỏe người PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Surimi Surimi (nghĩa "thịt xay" tiếng Nhật) loại thực phẩm truyền thống có nguồn gốc từ cá nước châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc Cá nguyên liệu tiến hành rửa, phi lê, xay nhỏ, băm nhuyễn phối trộn nguyên liệu phụ, định hình, xử lý nhiệt cho sản phẩm gọi surimi Surimi thịt cá tách xương, rửa sạch, nghiền nhỏ, mùi vị màu sắc đặc trưng, có độ kết dính vững chắc, chế phẩm bán thành phẩm, protein, sử dụng rộng rãi làm nhiều sản phẩm gốc thủy sản khác Tuỳ theo loại cá dùng làm Surimi khác dạng Surimi mong muốn mà Surimi có thành phần dinh dưỡng khác Theo Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm (Food Nutrient Database 16-1) Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA), Surimi từ cá chứa khoảng 76% Nước, 15% Protein, 6,85% Carbohydrat, 0,9% Chất béo 0,03% Cholesterol Surimi có hàm lượng Protein cao, Lipid thấp, khơng có Cholesterol Glucid, dễ hấp thụ vào thể Protein Surimi có khả trộn lẫn với loại Protit khác, nâng cao chất lượng loại thịt trộn lẫn với thịt bò, thịt heo, hay thịt gà… 1.2 Chế biến surimi cá trích cá lồng 1.2.1 Cá trích Cá trích (danh pháp khoa học: Sardinella) chi cá biển thuộc chi cá xương, họ Cá trích (Clupeidae) Bảng 3.18 Các thơng số q trình tinh dầu Hufas Yếu tố Tỷ lệ nguyên liệu/vật liệu hấp phụ Nhiệt độ (0C) Thời gian (phút) Thơng số 20/1 25-300C 45 3.5 Thiết lập quy trình tách chiết dầu Hufas thơ từ cá trích cá lồng 3.5.1 Thiết lập quy trình chiết tách Hình 3.16 Sơ đồ chiết dầu Hufas thơ từ cá trích cá lồng Mơ tả q trình: 50 Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu phụ phẩm mỡ cá trích cá lồng Bước 2: Ngâm mẫu dung môi gấp lần chuẩn bị sau siêu âm 45 phút (tại nhiệt độ 35oC) Tiến hành lọc giấy lọc thu phần bã rắn dầu thô Bước 4: Phần dầu thô đem thực trình etyl hóa với xúc tác đồng thể KOH Bước 5: Sau tinh dầu thơ cột hấp phụ Bước 6: Thu dầu 3.5.2 Thực nghiệm Chuẩn bị 100g mỡ cá thủy phân bổ sung 300ml n-hexan Siêu âm hỗn hợp 45 phút 350C Sau siêu âm ta dùng phễu giấy lọc để lấy dịch lọc Tiếp tục bổ sung dung môi 300ml n-hexan vào hỗn hợp tiếp tục siêu âm 350C 45 phút Sau siêu âm ta thực lọc bước Tiếp bổ sung 300ml n-hexan vào hỗn hợp siêu âm điều kiện nhiệt độ thời gian 350C 45 phút Sau tiếp tục lọc để lấy dịch lọc sau lọc xong ta thu dịch ba lần lọc (800ml dịch lọc) Cho phần dầu thô vào cột hấp phụ để loại bỏ bớt mùi tẩy màu dầu qua cột hấp phụ có màu vàng nhạt Sau loại bỏ bớt mùi tẩy màu dầu đem quay nhiệt độ thích hợp để loại bỏ dung mơi từ thu dầu Hufas 3.5.3 Kết Hiệu suất dầu Hufas thô tính theo cơng thức: 51 % mhufas thơ Hiệu suất = x100 % mtổng ban đầu Với 100g mỡ cá tách chiết với n-hexan thu 46.7118 g dầu cá thô Vậy hiệu suất là: Hiệu suất = 46.7118 100 x100 = 46.7118% Kết luận: Qua trình chiết tách, ta có từ 100g mỡ cá thu 46.7118% dầu Hufas 3.6 Tách chiết thu nhận EPA DHA 3.6.1 Quy trình thu nhận Xây dựng quy trình cơng nghệ phân lập dầu cá chất lượng cao từ phụ phẩm chế biến cá trích cá lồng (đầu nội quan) chứa đồng thời EPA DHA Quy trình gồm bước: 52 Hình 3.17 Sơ đồ quy trình phân lập dầu cá chứa đồng thời EPA DHA Mơ tả Quy trình Bước 1: Dầu hịa tan với n-hexan lọ nhỏ nút kín, bổ sung dung dịch CH3ONa 30% lắc kỹ phút Bước 2: Thêm vào Na2SO4 loại sạch, lắc kỹ đem li tâm chế độ 5.000 vòng/phút phút Bước 3: Dịch trong, pha tách riêng, đem phân tích máy sắc ký khí GC (HP-6890), cột mao quản: HP-Innowax (30 m × 0,25 mm, df 0,25 μm), khí mang He, chạy theo chương trình nhiệt độ: 2000C 10 phút, tăng nhiệt độ từ 200-2300C thời gian phút, giữ nhiệt độ 2300C 10 phút Nhận dạng axit béo phần mềm chun dụng tính tốn 53 chuyển đổi qua giá trị thời gian lưu tương đương ELC (Equivalent Chainlengths of methyl ester derivatives of fatty acids) sử dụng hệ chất chuẩn C16:0, C18:0 Sau phân tích thành phần hàm lượng axit béo, thực xử lý số liệu đánh giá axit béo như: EPA-acid béo không no, DHA-acid béo không no, SFA- Axit béo no; UFA- Axit béo không no; n-3: Axit béo omega3; n-6: Axit béo omega-6, n-9: Axit béo omega-9 sử dụng số đánh giá chất lượng dầu béo sức khoẻ người theo khuyến cáo tổ chức y tế giới (WHO) tỷ lệ PUFA/SFA n-3/n-6 Thành phần: Acid béo không no > 60%; tổng axit béo ω-3 > 30%; EPA - 8%; n-3 DPA 1,0 - 3%; DHA 13 - 27% (Hàm lượng axit béo phụ thuộc chất lượng nguyên liệu đầu vào), Biến đổi dần sang nâu đến đen để khơng khí nhiệt độ thường, Xác định thành phần, hàm lượng axit béo, axit béo EPA, DHA: Theo tiêu chuẩn ISO/DIS 659:1998, LB Đức, 3.6.2 Thực nghiệm Quá trình xác định hàm lượng EPA DHA mẫu dầu cá qua chiết phương pháp chiết Lipit tổng cách sử dụng sắc ký mỏng (TLC) sắc ký khí (GC) Thực nghiệm: 10 mg lipit tổng hòa tan với ml n-hexan lọ nhỏ nút kín, bổ sung 25 ml dung dịch CH3ONa 30% lắc kỹ phút, Thêm vào 20 mg Na2SO4 loại sạch, lắc kỹ đem li tâm chế độ 5,000 vòng/phút phút, Dịch trong, pha tách riêng, kiểm tra sắc ký mỏng (TLC) đem phân tích máy sắc ký khí GC (HP6890), cột mao quản: HP-Innowax (30 m × 0,25 mm, df 0,25 μm), khí mang He, chạy theo chương trình nhiệt độ: 2000C 10 phút, tăng nhiệt độ từ 2002300C thời gian phút, giữ nhiệt độ 2300C 10 phút, Nhận dạng 54 axit béo phần mềm chun dụng tính tốn chuyển đổi qua giá trị thời gian lưu tương đương ELC (Equivalent Chain- lengths of methyl ester derivatives of fatty acids) sử dụng hệ chất chuẩn C16:0, C18:0 Sau phân tích thành phần hàm lượng axit béo, thực xử lý số liệu đánh giá axit béo như: EPA-acid béo không no, DHA-acid béo không no, SFA- Axit béo no; UFA- Axit béo không no; n-3: Axit béo omega3; n-6: Axit béo omega-6, n-9: Axit béo omega-9 sử dụng số đánh giá chất lượng dầu béo sức khoẻ người theo khuyến cáo tổ chức y tế giới (WHO) tỷ lệ PUFA/SFA n-3/n-6 3.6.3 Kết Hình 3.18 Kết đo máy GC-MS 55 Đặt tên mẫu lipid cần phân tích A1 Loại Tên acid % mẫu A1 14:0 2,8±0,2 15:0 0,9±0,2 16:1n-9 5,9±0,3 16:1n-7 16:2n-3 16:0 56 22,3±0,4 17:1n-9 1,0±0,1 17:1n-7 0,9±0,2 17:0 0,9±0,1 10 18:4n-3 11 18:2n-6 2,1±0,2 12 18:1n-9 22,0±0,3 13 18:1n-7 3,1±0,2 14 18:0 6,0±0,3 15 19:0 0,2±0,1 16 20:5n-3 (EPA) 4,5±0,2 17 20:4n-6 1,9±0,1 18 20:4n-3 19 20:3n-6 20 20:2n-6 21 20:1n-9 2,4±0,1 22 20:0 0,3±0,1 23 22:6n-3 (DHA) 20,3±0,4 24 22:5n-6 0,5±0,1 25 22:5n-3 26 22:3n-6 57 1,2±0,1 27 22:4n-6 28 22:1n-9 29 22:0 30 24:1n-9 31 24:0 0,8±0,1 unknown SFA 33,4±0,3 UFA 66,6±0,3 ω3 24,7±0,2 ω6 6,6±0,2 ω9 31,3±0,3 Bảng kết phân tích: có 31 loại axit béo chuỗi dài từ C14 đến C24 phát tổng số lipid, Một số thành phần khơng xác định có hàm lượng 0% nhóm axit béo khơng no có nhiều hoạt tính sinh học ω3, ω6, ω9; chúng chứa hàm lượng cách chọn lọc: ω3 (24,7%), ω6 (6,6%) ω9 (31,3%) Trong nhóm axit béo khơng no, có loại axit béo thường giàu hoạt tính DHA (22: 6n-3) EPA (20: 5n-3) có hàm lượng tương đối cao Hàm lượng DHA chiếm 20,3% Hàm lượng EPA chiếm 4,5% 58 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu em thực nội dung sau: - Xây dựng quy trình tách chiết, etyl hóa tinh dầu Hufas - Xây dựng quy trình tách chiết xác định hàm lượng EPA, DHA 4.2 Đóng góp mặt kinh tế-xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Cá trích cá lồng hai loại cá phổ biến Việt Nam, dễ đánh bắt đặc biệt cá lồng cịn ni tập trung theo hộ ngư dân, hộ nuôi trồng thủy hải sản Sản lượng thu từ cá trích cá lồng lớn, chúng ứng dụng ngành dược phẩm chủ yếu cịn đóng góp vào cơng nghiệp ni trồng đánh bắt thủy hải sản Việt Nam Việc tách chiết dầu cá từ hai loại ứng dụng ngành dược phẩm giúp người tạo sản phẩm có khả nâng cao sức khỏe nâng cao giá trị đời sống 4.3 Khả phát triển đề tài Đề tài “Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu EPA DHA” Có khả phát triển tốt tương lai đời sống ngày phát triển người ngày sống nhanh vội vã kéo theo giảm sút sức khỏe, từ người ý thức sức khỏe Từ việc ý thức việc quan tâm chăm sóc sức khỏe thân gia đình giúp thúc đẩy tiềm phát triển ngành công nghiệp dược phẩm Việt Nam 4.4 Đề xuất - Thực nghiên cứu để tối ưu hóa quy trình tách chiết, etyl hóa tinh dầu Hufas 59 - Tiếp tục tìm phương pháp ứng dụng khả omega-3 vào dòng sản phẩm khác dược phẩm, từ mở rộng lĩnh vực đời sống 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng nước Calder, P,C, and Yaqoob, P, (2009) Omega-3 polyunsaturated fatty acids and human health outcomes, BioFactors Tài liệu tiếng nước Holman RT, The slow discovery of the importance of omega essential fatty acids in human health, J Nutr, 1998, Chan EJ, Leslie C (2009) What can we expect from omega-3 fatty acids? Cleve Clin J Med Tài liệu tiếng nước Bhaska Narayan, Kazuo Miyashita (2006) Physiological Effects of Eicosapentaenoic Acid (EPA) and Docosahexaenoic Acid (DHA)—A Review Tài liệu tiếng nước Darren J Holub, Bruce J Holub (2004) Omega-3 fatty acids from fish oils and cardiovascular disease Tài liệu tiếng nước The independent effects of eicosapentaenoic acid and docosahexaenoic acid on cardiovascular risk factors in humans by Trevor a Mori, Richard J Woodman (2006) Tài liệu tiếng nước Darren J Holub, Bruce J Holub (2004) Omega-3 fatty acids from fish oils and cardiovascular disease Những chất béo thiết yếu cho bà mẹ trẻ nhỏ: Một khía cạnh để đánh giá chất lượng chế độ ăn Bineti Vitta Kathryn Dewey Tài liệu tiếng nước Essential n−3 fatty acids in pregnant women and early visual acuity maturation in term infants by Sheila M Innis, Russell W Friesen (2008) 10 Tài liệu tiếng nước Omega-3 Fatty Acids and Pregnancy by Jaclyn M Coletta, Stacey J Bell, Ashley S Roman (2010) 11 Tài liệu tiếng nước Harris, W, S,, Miller, M,, Tighe, A, P,, Davidson, M, H,, & Schaefer, E, J, (2008), Omega-3 fatty acids and coronary heart disease risk: Clinical and mechanistic perspectives, Atherosclerosis 61 12 Tài liệu tiếng nước Fish oil-enriched nutrition combined with systemic chemotherapy for gastrointestinal cancer patients with cancer cachexia by Yumiko Shirai, Asahi Hishida (2017) 13 Tài liệu tiếng nước Nuria Rubio-Rodriguez, Sagrario Beltran (2010) Production of omega-3 polyunsaturated fatty acid concentrates 14 Tài liệu tiếng nước Robinson (2006) Antiatherosclerotic and Antithrombotic Effects of Omega-3 Fatty Acids 15 Tài liệu tiếng nước Sara J Iverson, Shelley J,C, Lang (2001) Comparison of the bligh and dyer and folch methods for total lipid determination in a broad range of marine tissue 16 Tài liệu tiếng nước Luthria, D, L, (2004), Oil extraction and analysis: Critical issues and competitive studies, The American Oil Chemists Society 17 Tài liệu tiếng nước Hayes, M,, 2012, Marine Bioactive Compounds: Sources, Characterization and Applications 18.Tài liệu tiếng nước Le Tat Thanh, Le Xuan Duy, Tran Quoc Toan (2016) Survey on total tipid content and composition offatty acids from head and viscera of tuna 19.Tài liệu tiếng nước Ackman and Raynayake, “Health Effects of Fish and Fish Oils”, Edited by R,K, Chandra,ARTS Biomedical Publishers and Distributors Limited, 1989, 373-393 20.Tài liệu tiếng nước Mann et al, “The effectiveness of DPA rich seal oil compared with fish oil in lowering platelet activation in healthy human objects”, the International Society for the Study of Fatty Acids and Lipids (ISSFAL), July 2006 21.Tài liệu tiếng nước S Akiba et al, “Involvement of lipooxygenase pathway in docosapentaenoic acid-induced inhibition of platelet aggregation”, Biological and Pharmaceutical Bulletin , vol 23 (11), 2000, 1293-1297 62 PHỤ LỤC Mỡ cá ngâm dung môi Hỗn hợp đem siêu âm Dầu qua chiết lần Dầu qua cột hấp phụ 63 Dầu tẩy màu Dầu đem cô quay Dầu Hufas thô thu 64 ... to lớn từ nguồn cá trích cá lồng giải số cấp thiết sống trên, em giao thực đề tài ? ?Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu EPA DHA? ?? nhằm tạo chế phẩm sinh học có... triglyceride máu 1.6 Mục tiêu nghiên cứu nội dung 1.6.1 Mục tiêu nghiên cứu Xử lý phụ phẩm mỡ cá trích cá lồng q trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu EPA DHA 1.6.2 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát yếu...LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu EPA DHA? ?? thực Viện Hóa học Hợp chất Thiên nhiên, Viện Hàn lâm

Ngày đăng: 13/10/2022, 09:15

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Cá trích - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Hình 1.1.

Cá trích Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.2 Cá trắm cỏ - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Hình 1.2.

Cá trắm cỏ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.3 Cá Basa - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Hình 1.3.

Cá Basa Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.1. Danh mục hóa chất, thiết bị và dụng cụ - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Bảng 2.1..

Danh mục hóa chất, thiết bị và dụng cụ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.2. Ưu nhược điểm của các phương pháp tách chiết - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Bảng 2.2..

Ưu nhược điểm của các phương pháp tách chiết Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của dung môi đến hiệu suất dầu Hufas - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Bảng 3.1..

Ảnh hưởng của dung môi đến hiệu suất dầu Hufas Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.2 Ảnh hưởng của dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất dầu Hufas - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Hình 3.2.

Ảnh hưởng của dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất dầu Hufas Xem tại trang 41 của tài liệu.
Kết quả thí nghiệm được cho ở bảng 3.3. - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

t.

quả thí nghiệm được cho ở bảng 3.3 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.3 Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất dầu Hufas - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Hình 3.3.

Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất dầu Hufas Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất dầu Hufas - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Hình 3.4.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất dầu Hufas Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả thí nghiệm được cho ở bảng 3.6. - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

t.

quả thí nghiệm được cho ở bảng 3.6 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất dầu Hufas   - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Bảng 3.7..

Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất dầu Hufas Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.7 Ảnh hưởng của tỷ lệ dung mơi/ngun liệu đến hiệu suất dầu Hufas   - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Hình 3.7.

Ảnh hưởng của tỷ lệ dung mơi/ngun liệu đến hiệu suất dầu Hufas Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác đến hiệu suất dầu Hufas - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Bảng 3.8..

Ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác đến hiệu suất dầu Hufas Xem tại trang 47 của tài liệu.
Kết quả thí nghiệm cho ở bảng 3.8. - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

t.

quả thí nghiệm cho ở bảng 3.8 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu suất dầu Hufas - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Bảng 3.9..

Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu suất dầu Hufas Xem tại trang 48 của tài liệu.
Kết quả thí nghiệm cho ở bảng 3.10. - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

t.

quả thí nghiệm cho ở bảng 3.10 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Kết quả thí nghiệm cho ở bảng 3.11. - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

t.

quả thí nghiệm cho ở bảng 3.11 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu suất dầu Hufas - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Bảng 3.12..

Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu suất dầu Hufas Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/vật liệu hấp phụ - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Bảng 3.13..

Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/vật liệu hấp phụ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Kết quả thí nghiệm cho ở bảng 3.13. - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

t.

quả thí nghiệm cho ở bảng 3.13 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.13 Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/vật liệu hấp phụ - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Hình 3.13.

Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/vật liệu hấp phụ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.14 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình tinh sạch dầu Hufas - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Hình 3.14.

Ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình tinh sạch dầu Hufas Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của thời gian tới quá trình tinh sạch dầu Hufas - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Bảng 3.15..

Ảnh hưởng của thời gian tới quá trình tinh sạch dầu Hufas Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.17. Các thông số trong q trình etyl hóa dầu Hufas - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Bảng 3.17..

Các thông số trong q trình etyl hóa dầu Hufas Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.16. Các thơng số trong q trình chiết dầu Hufas - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Bảng 3.16..

Các thơng số trong q trình chiết dầu Hufas Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.16 Sơ đồ chiết dầu Hufas thơ từ cá trích và cá lồng - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Hình 3.16.

Sơ đồ chiết dầu Hufas thơ từ cá trích và cá lồng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.18. Các thông số trong quá trình tinh sạch dầu Hufas - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Bảng 3.18..

Các thông số trong quá trình tinh sạch dầu Hufas Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.17 Sơ đồ quy trình phân lập dầu cá chứa đồng thời EPA và DHA - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Hình 3.17.

Sơ đồ quy trình phân lập dầu cá chứa đồng thời EPA và DHA Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.18 Kết quả đo trên máy GC-MS - Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha

Hình 3.18.

Kết quả đo trên máy GC-MS Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan