Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha (Trang 28 - 30)

PHẦN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

Song song với quá trình sử dụng các sản phẩm chế biến từ dầu cá, công nghệ chế biến dầu ngày càng đa dạng phát triển: Từ khâu tách chiết thu dầu đến

22

kỹ thuật tinh luyện giúp dầu có chất lượng cao hơn. Tuy nhiên bước ngoặt lớn giúp nền công nghiệp chế biến dầu mỡ phát triển gắn liền với việc ứng dụng máy nghiền ép dầu dạng con lăn của Smeaton vào năm 1752. Tiếp theo đó cơng nghệ tách chiết dầu có kết hợp chưng sấy cũng bước đầu được nghiên cứu trong những năm 1795 (bởi Brahma), năm 1800 (bởi Neubauer) và năm 1891 (bởi Montgolfier). Năm 1855, Deiss đã thử nghiệm trích ly thành cơng dầu từ dung mơi là CS2, sau đó Irvine, Richardson và Lundy vào năm 1864 đã đưa ra phát minh cho việc sử dụng dung mơi trích ly dầu là hiđrocacbon và hiện nay vẫn cịn được áp dụng. Cùng với cơng nghệ tách chiết dầu đi đơi cùng với nó là cơng nghệ tinh luyện dầu cũng được phát triển [16][17]. Trong đó, một số phương pháp điển hình như:

 Phương pháp dùng lực cơ học

 Phương pháp đông đá và làm tan đông

 Phương pháp chiết dầu bằng dung môi hữu cơ  Phương pháp sinh học

 Phương pháp sử dụng nhiệt

Bảng 2.2. Ưu nhược điểm của các phương pháp tách chiết

Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm

Dùng lực cơ học - Thiết bị dễ kiếm - Dễ thực hiện

- Tốn nhân lực

- Không chiết kiệt dầu

Đông đá và làm tan đông

- Dễ thực hiện

- Đơn giản và dễ làm

- Tốn nhiều thời gian - Quá trình làm phức tạp

(Phải hạ nhiệt độ của khối nguyên liệu xuống dưới nhiệt độ đông đặc của nước)

23

Chiết dầu bằng dung môi hữu cơ

- Dung môi dễ kiếm - Dễ thực hiện - Dung mơi an tồn - Giá thành thấp - Tách chiết khơng hồn toàn - Lẫn nhiều tạp chất

Sinh học - Tách chiết hoàn toàn - Không phù hợp quy mô nhỏ

- Tốn nhiều thời gian Sử dụng nhiệt - Đơn giản

- Dễ thực hiện

- Tốn thời gian chiết - Sử dụng nhiệt độ cao

Để phù hợp với điều kiện thiết bị hóa chất tại phịng thí nghiệm, thì phương pháp tách chiết bằng dung mơi với ưu điểm dễ thực hiện rất phù hợp với các hóa chất và thiết bị có sẵn tại phịng thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý phụ phẩm mỡ cá của quá trình chế biến surimi tạo chế phẩm giàu epa và dha (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)