1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vật Lý 11 STEM Chương 7 chủ đề 2 thấu kính mỏng xác định tiêu cự của thấu kính phân kì(mẫu 2)

13 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn Ký duyệt, ngày tháng năm 20 Lớp Ngày giảng CHUYÊN ĐỀ THẤU KÍNH MỎNG Số tiết 54, 55, 56, 57 I VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Vận dụng kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng, quá trình vật lý,.

Ngày soạn: Ký duyệt, ngày … tháng … năm 20 Lớp Ngày giảng CHUYÊN ĐỀ : THẤU KÍNH MỎNG Số tiết: 54, 55, 56, 57 I VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT Vận dụng kiến thức để mô tả giải thích tượng, q trình vật lý, giải tập thấu kính, xác định tiêu cự thấu kính phân kì thí nghiệm, giải vấn đề đơn giản đời sống sản xuất mức độ phổ thông chuyên đề thấu kính mỏng II NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ BÀI HỌC + Cấu tạo phân loại thấu kính + Các đặc trưng thấu kính: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ thấu kính mỏng + Ảnh tạo thấu kính đặc điểm ảnh + Các cơng thức thấu kính + Phương pháp đo tiêu cự TKPK III MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức + Nêu cấu tạo phân loại thấu kính + Trình bày khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ thấu kính mỏng + Vẽ ảnh tạo thấu kính nêu đặc điểm ảnh + Xác định tiêu cự thấu kính phân kì thí nghiệm + Biết cách tiến hành thí nghiệm để đo đại lượng cần thiết ghi vào báo cáo thực hành Về kĩ + Viết vận dụng công thức thấu kính + Nêu số cơng dụng quan thấu kính + Biết xử lí: tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết + Biết rút nhận xét trình bày kết thực hành + Biết cách chế tạo TKHT từ vật liệu đơn giản Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học Năng lực: + Năng lực giải vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực tính tốn IV- CHUẨN BỊ BÀI HỌC HỌC SINH: - Chuẩn bị kiến thức: Ôn lại kiến thức khúc xạ ánh sáng - Chuẩn bị tài liệu học tập; thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: SGK, SBT - Đọc nghiên cứu trước SGK - Kẻ trước báo cáo thực hành GIÁO VIÊN: - Chương trình giảng dạy: Cơ - TKPK có tiêu cự cần đo, TKHT, vật sáng chữ F, nguồn sáng, - hứng nhỏ, giá quang học có thước đo - Tranh ảnh minh họa III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Khởi động ( phút) + Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung chủ đề Tạo mâu thuẫn kiến thức có HS với kiến thức cách cho HS quan sát thấu kính B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên cho học sinh quan sát thấu kính B2: Thực nhiệm vụ: - Học sinh thảo luận nhóm nhận xét đặc điểm thấu kính B3: Báo cáo, thảo luận: HS: xác định vấn đề nghiên cứu báo cáo trước lớp để thống vấn đề nghiên cứu: B4: Kết luận nhận định hợp thức hóa kiến thức: Từ kết báo cáo, thảo luận giáo viên định hướng học sinh quan tâm đến cơng thức thấu kính Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm quang học thấu kính ( 30 phút ) Mục tiêu: + Nêu cấu tạo phân loại thấu kính + Trình bày khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ thấu kính mỏng + Vẽ ảnh tạo thấu kính nêu Nội dung, yêu cầu cần đạt + Nêu cấu tạo phân loại thấu kính + Trình bày khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ thấu kính mỏng I Thấu kính Phân loại thấu kính + Thấu kính khối chất suốt giới hạn hai mặt cong mặt cong mặt phẵng + Phân loại: - Thấu kính lồi (rìa mỏng) thấu kính hội tụ - Thấu kính lỏm (rìa dày) thấu kính phân kì II Khảo sát thấu kính hội tụ Quang tâm Tiêu điểm Tiêu diện đặc điểm ảnh B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm sáng tỏ vấn đề + Viết vận dụng cơng thức thấu kính B2: Thực nhiệm vụ: - Tổ chức cho nhóm thảo luận báo cáo kết B3: Báo cáo, thảo luận: - Học sinh làm việc nhóm thực nhiệm vụ học tập để trả lời câu hỏi - Nhóm thảo luận để thực kiểm tra dự đoán hoàn thành nhiệm vụ học tập B4: Kết luận nhận định hợp thức hóa kiến thức: - Giáo viên đánh giá kết hoạt động để làm sở đánh giá học sinh - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức a) Quang tâm + Điểm O thấu kính mà tia sáng tới truyền qua O truyền thẳng gọi quang tâm thấu kính + Đường thẳng qua quang tâm O vng góc với mặt thấu kính trục thấu kính + Các đường thẳng qua quang tâm O trục phụ thấu kính b) Tiêu điểm Tiêu diện + Chùm tia sáng song song với trục sau qua thấu kính hội tụ điểm trục Điểm tiêu điểm thấu kính Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm F (tiêu điểm vật) F’ (tiêu điểm ảnh) đối xứng với qua quang tâm + Chùm tia sáng song song với trục phụ sau qua thấu kính hội tụ điểm trục phụ Điểm tiêu điểm phụ thấu kính Mỗi thấu kính có vơ số tiêu điểm phụ vật Fn tiêu điểm phụ ảnh Fn’ + Tập hợp tất tiêu điểm tạo thành tiêu diện Mỗi thấu kính có hai tiêu diện: tiêu diện vật tiêu diện ảnh Tiêu cự Độ tụ Tiêu cự: f = Độ tụ: D = Đơn vị độ tụ điôp (dp): 1dp = Qui ước: Thấu kính hội tụ: f > ; D > III Khảo sát thấu kính phân kì + Quang tâm thấu kính phân kì củng có tính chất quang tâm thấu kính hội tụ + Các tiêu điểm tiêu diện thấu kính phân kì xác định tương tự thấu kính hội tụ Điểm khác biệt chúng ảo, xác định đường kéo dài tia sáng Qui ước: Thấu kính phân kì: f < ; D < Hoạt động 2.2 :Sự tạo ảnh qua thấu kính IV Sự tạo ảnh thấu kính Các cơng thức thấu kính ( 30 phút ) Khái niệm ảnh vật quang học + Mục tiêu: + Anh điểm điểm đồng qui chùm tia ló hay + Các trường hợp tạo ảnh qua thấu kính đường kéo dài chúng, + Viết vận dụng công thức + Anh điểm thật chùm tia ló chùm hội tụ, thấu kính ảo chùm tia ló chùm phân kì + Nêu số công dụng quan + Vật điểm điểm đồng qui chùm tia tới thấu kính đường kéo dài chúng B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu + Vật điểm thật chùm tia tới chùm phân kì, cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận ảo chùm tia tới chùm hội tụ nhóm sáng tỏ vấn đề Cách dựng ảnh tạo thấu kính + Viết vận dụng cơng thức Sử dụng hai tia sau: thấu kính - Tia tới qua quang tâm -Tia ló thẳng - Tia tới song song trục -Tia ló qua tiêu điểm ảnh B2: Thực nhiệm vụ: - Tổ chức cho F’ nhóm thảo luận báo cáo kết - Tia tới qua tiêu điểm vật F -Tia ló song song B3: Báo cáo, thảo luận: trục - Học sinh làm việc nhóm thực nhiệm - Tia tới song song trục phụ -Tia ló qua tiêu điểm ảnh vụ học tập để trả lời câu hỏi phụ F’n - Nhóm thảo luận để thực kiểm tra dự Các trường hợp ảnh tạo thấu kính đốn hồn thành nhiệm vụ học tập Xét vật thật với d khoảng cách từ vật đến thấu B4: Kết luận nhận định hợp thức kính: hóa kiến thức: a) Thấu kính hội tụ - Giáo viên đánh giá kết hoạt động để làm + d > 2f: ảnh thật, nhỏ vật sở đánh giá học sinh + d = 2f: ảnh thật, vật - Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức + 2f > d > f: ảnh thật lớn vật + d = f: ảnh lớn, vô cực + f > d: ảnh ảo, lớn vật b) Thấu kính phân kì Vật thật qua thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật V Các cơng thức thấu kính + Cơng thức xác định vị trí ảnh: = + Cơng thức xác định số phóng đại: k= =- + Qui ước dấu: Vật thật: d > Vật ảo: d < Ảnh thật: d’ > Ảnh ảo: d’ < k > 0: ảnh vật chiều ; k < 0: ảnh vật ngược chiều VI Công dụng thấu kính Thấu kính có nhiều cơng dụng hữu ích đời sống Hoạt động 2.3: Tìm hiểu ứng dụng khoa học thấu kính Chế tạo thấu kính từ vật Thấu kính dùng làm: liệu đơn giản + Kính khắc phục tật mắt Chia lớp nhóm: Yêu cầu nhóm nhà tìm + Kính lúp hiểu nội dung sau báo cáo vào tiết học + Máy ảnh, máy ghi hình + Kính hiễn vi sau Nhóm 1: Tìm hiểu ứng dụng thấu kính + Kính thiên văn, ống dịm Chế tạo thấu kính Nhóm 2:.Chế tạo hai thấu kính Hoạt động 2.4 : Thực hành: Đo tiêu cự TKPK Hoạt động 2.4.1: Tìm hiểu mục đích thí nghiệm (5 phút) Mục tiêu: Giúp Hs nắm mục đích thí nghiệm STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức vụ Thực nhiệm vụ Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu trả lời phiếu học tập Báo cáo kết Các nhóm nộp trình bày Hai nhóm lên trình bày trực tiếp thảo luận Đánh giá kết Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ thực nhiệm vụ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có học tập Kết hoạt động: câu trả lời HS - GV:Mục đích Biết phương pháp xác định VII THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA TKPK tiêu cự thấu kính phân kì MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM HS: Rèn luyện kĩ dụng giá quang - Biết phương pháp xác định tiêu cự của thực hành để làm ? thấu kính phân kì cách ghép đồng trục - HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi, tiếp với thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật nhận thông tin vật thật qua hệ hai thấu kính - Rèn luyện kỹ sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự thấu kính phân kì Hoạt động 2.4.2: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm (7 phút) Mục tiêu: Giúp Hs nắm dụng cụ thí nghiệm STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức vụ Thực nhiệm vụ Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu trả lời phiếu học tập Báo cáo kết Các nhóm nộp trình bày Hai nhóm lên trình bày trực tiếp thảo luận Đánh giá kết Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ thực nhiệm vụ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có học tập Kết hoạt động: câu trả lời HS GV:Giới thiệu cho học sinh dụng cụ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM cần cho thực hành -Bộ thí nghiệm “ Xác định tiêu cự thấu kính HS:Quan sát, ghi nhận phân kì” - HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi, tiếp nhận thông tin Hoạt động 2.4.3: Tìm hiểu sở lý thuyết, cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm(15 phút) Mục tiêu: Giúp Hs nắm sở lý thuyết, cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức Thực nhiệm vụ Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu trả lời phiếu học tập Báo cáo kết Các nhóm nộp trình bày Hai nhóm lên trình bày trực tiếp thảo luận Đánh giá kết thực Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có nhiệm vụ học tập Kết hoạt động: câu trả lời HS Hoạt động 2.4.4: Tiến hành thí nghiệm (45 phút) + Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức học làm thí nghiệm sau nhìn giáo viên thực hành mẫu STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm + GV đưa yêu cầu thực hành vụ Thực nhiệm vụ Các nhóm thực hành thí nghiệm theo nhóm Từng HS hoàn thành phiếu học tập Báo cáo kết Từng HS nộp lại kết làm vào phiếu học tập thảo luận Đánh giá kết GV nhận xét làm học sinh, thực nhiệm vụ học tập Kết hoạt động: Báo cáo HS - GV: -Phát dụng cụ cho nhóm HS, hướng dẫn nhóm lắp giáp thí nghiệm -Quan sát, trì trật tự lớp hướng dẫn HS yếu -Yêu cầu HS thu dọn thiết bị bàn giao lại cho GV - HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi, tiếp nhận thông tin - GV: -Yêu cầu HS viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu báo cáo Sgk -Quan sát, trì trật tự lớp hướng dẫn HS viết báo cáo -Y/c HS nộp báo cáo thí nghiệm - HS: Lắng nghe trả lời câu hỏi, tiếp nhận thông tin Tiến hành thí nghiệm Thực bước: - Vật AB qua hấu kính hội tụ cho ảnh M Ghi vị trí (1) AB vào bảng - Giữ cố định thấu kính hội tụ M Dịch AB rời xa thấu kính hội tụ cm Đặt thấu kính phân kì vật AB thấu kính hội tụ Dịch chuyển thấu kính phân kì cho hệ thu ảnh rõ nét M Ghi vị trí (2) AB - Đo khoảng cách d d: khoảng cách từ vị trí (2) đến TKPK : khoảng cách từ vị trí (1) đến TKPK - Tính ; Viết báo cáo trình bày kết Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng mở rộng (45 phút) + Mục tiêu: Báo cáo sản phẩm hoạt động 2.3 Vận dụng kiến thức để giải tập Hoạt động 3.1: Báo cáo sản phẩm ( 20 phút ) STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm Gv: u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm thời gian phút vụ Thực nhiệm vụ Hai nhóm cử đại diện lên trình bày trực tiếp Đánh giá kết Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ thực nhiệm vụ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có học tập Hoạt động 3.2: Giải tập ( 25 phút ) STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm + GV đưa tập phiếu học tập thể mức độ: vụ Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao + Mỗi học sinh làm phiếu học tập + Từ kết làm tập GV yêu cầu HS phương pháp để giải tập Thực nhiệm vụ Báo cáo kết thảo luận Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Từng HS hoàn thành phiếu học tập Từng HS nộp lại kết làm vào phiếu học tập GV gọi số HS lên trình bày GV nhận xét làm học sinh, chốt lại đáp án hướng giải tập cho hiệu Bài HS không làm GV hướng dẫn lớp làm GV đưa phương pháp giải tập PHIẾU HỌC TẬP CHỦ ĐỀ THẤU KÍNH MỎNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Thấu kính khối chất suốt giới hạn A hai mặt cầu lồi B hai mặt phẳng C hai mặt cầu lõm D hai mặt cầu mặt cầu, mặt phẳng Câu 2: Độ tụ D thấu kính đại lượng có biểu thức A D = B D = C D = D D = MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 3: Số phóng đại ảnh vật tạo thấu kính tính biểu thức: A k = B k = C k = D k = - Câu 4: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật Câu 5: Qua thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh ảo vật phải nằm trước kính khoảng A lớn 2f B 2f C từ f đến 2f D từ đến f Câu 6: Nhận định sau không độ tụ tiêu cự thấu kính hội tụ? A Tiêu cự thấu kính hội tụ có giá trị dương; B Tiêu cự thấu kính lớn độ tụ kính lớn; C Độ tụ thấu kính đặc trưng cho khả hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu; D Đơn vị độ tụ ốp (dp) MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 7: Thấu kính có độ tụ D = dp, : A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2 cm B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 cm C thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20 cm D thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm Câu 8: Vật AB trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 60 cm, tiêu cự thấu kính f = 30 cm Vị trí đặt vật trước thấu kính là: A 60 cm B 40 cm C 50 cm D 80 cm Câu 9: Đặt vật AB = cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 cm, cách thấu kính khoảng d = 12 cm ta thu A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô lớn B ảnh ảo A’B’, chiều với vật, vô lớn C ảnh ảo A’B’, chiều với vật, cao cm D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao cm MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 10: Một ảnh đặt song song với vật sáng AB cách AB đoạn L = 72 cm Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt khoảng vật cho AB vng góc với trục thấu kính, người ta tìm hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét Hai vị trí cách ℓ = 48 cm Tính tiêu cự thấu kính A 30 cm B 20 cm C 10 cm D 40 cm RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾT 58: BÀI TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức : Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập lăng kính, thấu kính Kỹ năng: + Rèn luyên kỉ vẽ hình giải tập dựa vào phép tốn định lí hình học + Rèn luyên kỉ giải tập định lượng lăng kính, thấu kính Thái độ - Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp, nhà - Chủ động trao đổi thảo luận với học sinh khác với giáo viên - Hợp tác chặt chẽ với bạn thực nhiệm vụ nghiên cứu thực nhà - Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức Năng lực: + Năng lực tự học: Tóm tắt nội dung tập, đưa phương pháp làm tập + Năng lực sáng tạo: Đưa phương án giải tập sáng tạo + Năng lực giải vấn đề + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác + Năng lực tính tốn + Năng lực sử dụng ngôn ngữ II- CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà - Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động ( 10p) Mục tiêu: Giúp Hs nắm kiến thức học trước lăng kính, thấu kính STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến vụ kiến thức ? đặc điểm, cấu tạo lăng kính, cơng thức liên quan ? đặc điểm, cấu tạo thấu kính, cơng thức liên quan Tiếp nhận thực Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu trả lời phiếu học tập nhiệm vụ Báo cáo kết Các nhóm nộp trình bày Hai nhóm lên trình bày trực tiếp Đánh giá, nhận xét Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có Kết hoạt động: câu trả lời HS + Các công thức lăng kính: sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A + Đường tia sáng qua thấu kính: Tia qua quang tâm thẳng Tia tới song song với trục chính, tia ló qua (kéo dài qua) tiêu điểm ảnh F’ Tia tới qua tiêu điểm vật (kéo dài qua) F, tia ló song song với trục Tia tới song song với trục phụ, tia ló qua (kéo dài qua) tiêu điểm ảnh phụ F’ n + Các công thức thấu kính: D = ; = ;k= =- + Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D > Thấu kính phân kì: f < 0; D < Vật thật: d > 0; vật ảo: d < 0; ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < k > 0: ảnh vật chiều ; k < 0: ảnh vật ngược chiều Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20p) Mục tiêu: Nắm dạng có liên quan đến STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu trả lời câu hỏi - Nêu tóm tắt đề - Các phương pháp giải - Từ nêu dạng liên quan Chuyển giao nhiệm vụ - Chữa số tập liên quan SGK Tiếp nhận thực nhiệm vụ Báo cáo kết Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu trả lời phiếu học tập Các nhóm nộp trình bày Hai nhóm lên trình bày trực tiếp Đánh giá, nhận xét Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có Kết hoạt động: câu trả lời HS Hoạt động giáo viên Nội dung Yêu cầu hs giải thích chọn D Câu trang 179 : D Yêu cầu hs giải thích chọn C Câu trang 179 : C Yêu cầu hs giải thích chọn A Câu trang 179 : A Yêu cầu hs giải thích chọn B Câu trang 189 : B Yêu cầu hs giải thích chọn A Câu trang 189 : A Yêu cầu hs giải thích chọn B Câu trang 189 : B Bài 28.7 Vẽ hình a) Tại I ta có i1 = => r1 = Yêu cầu học sinh xác định i1, Tại J ta có r1 = A = 300 r1, r2 tính i2  sini2 = nsinr2 = 1,5sin300 = 0,75 Yêu cầu học sinh tính góc lệc = sin490 => i2 = 490 D Góc lệch: D = i1 + i2 – A = 00 + 480 – 300 = 190 Yêu cầu học sinh tính n’ để i2 = 90 b) Ta có sini2’ = n’sinr2 => n’ = =2 Yêu cầu học sinh tính tiêu cự thấu Bài 11 trang 190 a) Tiêu cự thấu kính: kính Ta có: D = Yêu cầu học sinh viết công thức xác định vị trí ảnh suy để xác định vị trí ảnh Yêu cầu học sinh xác định số phóng đại ảnh f = b) Ta có: = - 0,2(m) = 20(cm) = Yêu cầu học sinh xác định tính chất ảnh => d’ = Số phóng đại: k = - = - 12(cm) = 0,4 Aûnh cho thấu kính ảnh ảo, chiều với vật nhỏ vật Hoạt động 3: Luyện tập, Củng cố, vận dụng ( 15p) Mục tiêu: Giúp HS luyện tập, vận dụng kiến thức học từ tự tìm tịi mở rộng kiến thức cho toán nâng cao STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ Gv: Yêu cầu Hs tóm tắt lại kiến thức trọng tâm học bài, nêu dạng toán liên quan, giải toán sgk, SBT, tập thêm giáo viên đưa Tiếp nhận thực Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu trả lời phiếu học tập nhiệm vụ Báo cáo kết Các nhóm nộp trình bày Hai nhóm lên trình bày trực tiếp Đánh giá, nhận xét Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có Kết hoạt động: câu trả lời HS PHIẾU HỌC TẬP Câu Đối với thấu kính phân kì, nhận xét A Vật thật ln cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí vật Câu Ảnh vật thật qua thấu kính hội tụ A ln nhỏ vật B lớn vật C chiều với vật D lớn, nhỏ vật Câu Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A ảo, nhỏ vật B ảo, lớn vật C thật, nhỏ vật D thật, lớn vật Câu Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính phân kì tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ có kích thước A hai lần vật B vật C nửa vật D ba lần vật Câu Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A ảo, hai lần vật B ảo, vật C ảo, nửa vật D ảo, bốn lần vật Câu Trong nhận định sau, nhận định đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ A Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh ló song song với trục B Tia sáng song song với trục ló qua tiêu điểm vật C Tia tới qua tiêu điểm vật tia ló truyền thẳng D Tia sáng qua thấu kính bị lệch phía trục Câu Qua thấu kính, vật thật cho ảnh chiều thấu kính A khơng tồn B thấu kính hội tụ C thấu kính phân kì D thấu kính hội tụ phân kì Câu Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ vật vật đặt khoảng trước thấu kính? A 2f < d B f < d < 2f C f < d D < d < f Câu Ảnh vật thật tạo thấu kính hội tụ không A ảnh thật lớn vật B ảnh ảo, chiều với vật C ảnh ảo nhỏ vật D ảnh thật nhỏ vật Câu 10 Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm Thấu kính có tiêu cự 10cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính A 20cm B 10cm C 30cm D 40cm Câu 11 Đặt vật AB = cm thẳng góc trục thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = –12 cm, cách thấu kính khoảng d = 12 cm ta thu A ảnh thật A’B’, cao 2cm B ảnh ảo A’B’, cao 2cm C ảnh ảo A’B’, cao cm D ảnh thật A’B’, cao cm Câu 12 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính có độ tụ D = +5 đp cách thấu kính khoảng 30 cm Ảnh A’B’ AB qua thấu kính A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 cm B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 cm C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 cm D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 cm Câu 13 Vật AB trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 60cm, tiêu cự thấu kính f = 30cm Vị trí đặt vật trước thấu kính A 60cm B 40cm C 50cm D 80cm Câu 14 Vật AB trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ = AB Cho tiêu cự thấu kính f = 18cm Vị trí đặt vật trước thấu kính A 24cm B 36cm C 30cm D 40cm Câu 15 Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 18cm cho ảnh ảo A’B’ cách AB 24cm Khoảng cách từ vật đến thấu kính A cm B 15 cm C 16 cm D 12 cm IV- RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …… ... Câu 7: Thấu kính có độ tụ D = dp, : A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0 ,2 cm B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 cm C thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20 cm D thấu kính hội tụ, có tiêu cự. .. trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ thấu kính mỏng I Thấu kính Phân loại thấu kính + Thấu kính khối chất suốt giới hạn hai mặt cong mặt cong mặt phẵng + Phân loại: - Thấu kính lồi (rìa mỏng) thấu kính. .. nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 cm D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 cm Câu 13 Vật AB trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 60cm, tiêu cự thấu kính f

Ngày đăng: 13/10/2022, 08:49

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Máy ảnh, máy ghi hình. + Kính hiễn vi. - Vật Lý 11 STEM Chương 7   chủ đề 2   thấu kính mỏng  xác định tiêu cự của thấu kính phân kì(mẫu 2)
y ảnh, máy ghi hình. + Kính hiễn vi (Trang 4)
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức (20p) - Vật Lý 11 STEM Chương 7   chủ đề 2   thấu kính mỏng  xác định tiêu cự của thấu kính phân kì(mẫu 2)
o ạt động 2:Hình thành kiến thức (20p) (Trang 11)
w