1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tài một vài kinh nghiệm tạo hứng thú học tiếng anh cho học sinh lớp 3 người dân tộc

20 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG ANA #

TRƯỜNG TIỂU HỌC EA BÔNG ì

SANG KIEN KINH NGHIEM

Dé tai:

Một vài kinh nghiệm tạo hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh lớp 3 người dân tộc

Người thực hiện: H° Bé Ya Hđơk

Trang 2

MUC LUC TT Noi dung Trang I PHAN MO DAU 1 |Lý do chọn đề tài 3-4

2_ |Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài 4

3_ [Đối tượng nghiên cứu 4

4 |Pham vi nghiên cứu 5 5 [Phuong phap nghiên cứu 5

H PHAN NOI DUNG 1 |Cơ sở lí luận 5-6 2 |Thuc trang 6-7 2.1 |Thuận lợi - khó khăn 7-8 2.2 |Thành công — hạn chế 8-9 2.3 |Mặt mạnh- mặt yếu 9 2.4 |Nguyên nhân, các yếu tổ tác động 10 2.5 |Phân tích, đánh giá các vấn đê về thực trang ma dé tai đã đặt ra ll

3_ |Giải pháp biện pháp thực hiện dé tai 11-22 3.1 |Mục tiêu của giải pháp 11 3.2 |Nội dung và cách thức giải quyết biện pháp, giải pháp 12-21 3.3 |Điêu kiện thực hiện 21 3.4 |Mớối quan hệ giữa giải pháp- biện pháp của đê tài 20-22

Trang 3

I PHAN MO DAU 1 Ly do chon dé tai

Ngày nay, khi nền kinh tế của các nước trên thế giới ngày càng phát triển thì sự giao lưu văn hóa xã hội giữa các quốc gia ngày cảng được mở rộng Để

giao tiếp được với nhau thì đòi hỏi các quốc gia khác nhau trên thế giới phải biết

sử dụng thành thạo một ngơn ngữ chung ngồi tiếng mẹ đẻ của mình Trong các ngôn ngữ giao tiếp thông dụng trên thế giới, Tiếng Anh được coi là ngôn ngữ chung phổ biến nhất trên thế giới

Từ nhiều năm nay, việc học ngoại ngữ ngày cảng được phổ biến rộng rãi và môn học này đang trở thành môn học bắt buộc trong các trường học Boi vay, yêu cầu đặt ra là làm thế nào đề giờ dạy đạt chất lượng và hiệu quả cao Yêu cầu này đòi hỏi giáo viên phải ln hồn thiện mình khơng chỉ về trình độ chuyên môn mả còn cả về phương pháp và thủ thuật dạy học Là một giáo viên Tiếng Anh, tôi luôn trăn trở về cái nghiệp “Làm Thây” của mình là làm sao cho các em hiểu và phát huy được tính tích cực, sáng tạo ở các em

Tiếng Anh là một môn học mới và lạ, dễ thu hút sự chú ý của học sinh Tiểu học đặc biệt là các em ở khu vực vùng sâu, vùng xa, các em học sinh người đồng bảo dân tộc thiểu số, 70% học sinh của trường là người Êđê., cho nên việc tiếp thu kiến thức Tiếng Anh là một trở ngại vô cùng lớn đối với các em Mặc dủ có chứa nhiều hình ảnh minh họa sinh động và vốn từ ngữ gần gũi với từng lứa tuổi học sinh, Tiếng Anh vẫn là một môn học về ngôn ngữ, bước đầu học làm quen ở lớp 3 đối với các em học sinh người dân tộc Êđê vẫn còn là một vấn đề nan giải, không tránh khỏi việc gây nhàm chán cho học sinh khi phải cố gắng năm bắt những mẫu câu giao tiếp thông thường Hơn nữa, các em học sinh lớp 3 người dân tộc Êđê phải học cùng một lúc ba thứ tiếng cho nên đã gây không ít khó khăn trong quá trình dung nạp kiến thức

Trang 4

các em hiểu và khắc sâu được kiến thức Trong vô vàn phương pháp “ hay ” của đồng nghiệp mà tôi đã học hỏi, tôi muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào hội nghị sáng kiến kinh nghiệm năm 2016-2017 để làm sao đạt được

cái đích cuối cùng là sự “hiểu biết”, “ chất lượng”, và “ kiến thức” Bên cạnh đó

việc giao tiếp với các em người dân tộc Êđê bằng các hoạt động trò chơi và nhiều hoạt động học khác nhằm gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học, giúp các em nắm bắt nhanh, nhớ lâu bài học của mình hơn qua đề tài “ Một vài kinh nghiệm tạo hứng thủ học Tiếng Anh lóp 3 cho học sinh người dân tộc

Ede”

2 Muc tiéu, nhiém vu cua dé tai * Mục tiêu

Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như khả năng tiếp thu bộ môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 3 người dân tộc Êđê tại dia ban trường Tiểu học Ea Bông

* Nhiệm vụ

Tạo hứng thú học Tiếng Anh cho các em học sinh ở phân hiệu chính trường Tiểu học Ea Bông qua việc sử dụng trò chơi, tranh ảnh minh họa có liên quan đến tiết học, sử dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị hữu dụng cũng như phần mềm hỗ trợ học Tiếng Anh, xây dựng cho các em một sân chơi vừa bề ích vừa thoải mái thông qua đó nâng cao chất lượng dạy và học

3 Đối tượng nghiên cứu

Một số biện pháp tạo hứng thú học Tiếng Anh lớp 3 cho các em học sinh

người dân tộc Êđê như:

- Sử dụng trò chơi, tranh ảnh minh họa để khêu gợi trí tò mò, ham hiểu biết của học sinh

- Sử dụng công nghệ thông tin, trang thiết bi, phần mềm hỗ trợ học Tiếng Anh

- Tăng cường các bài hát bằng Tiếng Anh có liên quan đến nội dung bải học trong các tiết dạy

Trang 5

- Kết hợp sử dụng tam ngữ: Tiếng Êđê - Tiếng Anh - Tiếng Việt trong tiết day

4 Phạm vi nghiên cứu

Các em học sinh lớp 3 người dân tộc Êđê (tổng số 65 em) trường Tiểu học

Ea Bông Krông Ana, Đăk Lăk

5 Phương pháp nghiên cứu:

1 Phương pháp quan sát: Người thực hiện đề tài tự tìm tòi, nghiên cứu,

tiến hành dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp

2 Phương pháp trao đồi, thảo luận: Sau khi dự giờ đồng nghiệp, người thực

hiện và người tiến hành cùng nhau trao đồi, thảo luận để từ đó rút ra những kinh

nghiệm cho tiết dạy

3 Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thực nghiệm theo từng mục đích, yêu cầu cụ thể một số tiết dạy

4 Phương pháp điều tra: Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra đánh giá việc nắm bắt nội dung bài học của học sinh

II PHAN NOI DUNG

1 Cơ sở lý luận

Căn cứ Quyết định số 1400/ QĐ-TTg ngảy 30/9/2008 của Thủ tướng

Chính phủ về việc phê duyệt Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2008-2020

Căn cứ Biên bản thâm định của Hội đồng Quốc gia thâm định Chương trình

Tiếng Anh Tiểu học theo Quyết định sé 2917/ QD- BGDDT ngay 05/7/2010

Mục đích cuối cùng của việc dạy ngoại ngữ không chỉ là cung cấp kiến thức về ngôn ngữ đó mà còn phải giúp các em áp dụng tốt các kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết vào trong quá trình giao tiếp Muốn thực hiện việc này một cách hiệu quả, ngoài việc học tập ở trường lớp học sinh còn phải tự học tập rèn luyện thông qua các hình thức và phương thức khác nhau

Trang 6

mình Những hoạt động trò chơi cũng chỉ đơn giản là những trò chơi biến tấu từ những trò chơi quen thuộc của các em Việc sử dụng hợp lý đồ đùng dạy học có sẵn như file âm thanh, flashcard và tự tìm tòi nghiên cứu những đồ dùng hỗ trợ có liên quan đến môn học cũng góp phần tích cực đến thành công của tiết học

Đa số các em học sinh người dân tộc Êđê chưa thể nắm bắt hoặc vận dụng kiến thức ở trường vào giao tiếp hàng ngày vì không nhớ từ hoặc khả năng giao tiếp ngoại ngữ còn hạn chế do chưa có hứng thú học môn ngoại ngữ này Vì vậy, cần tập trung tạo hứng thú cho các em học Tiếng Anh ngay từ bậc tiểu học để làm nền tâng cho các cấp học sau này

2 Thực trạng

Ngôi trường nơi tôi đang công tác nằm tại vùng khó khăn của Huyện Krông Ana, hau hét hoe sinh là người dân tộc Êđê cho nên việc giao tiếp bằng Tiếng Việt đối với các em còn gặp rất nhiều khó khăn Học sinh ở bậc tiểu học còn nhỏ nên tốc độ viết — nói bằng Tiếng Việt của các em còn chậm Đây là một lí do chủ yếu dẫn đến việc hạn chế thời gian tổ chức các trò chơi

Các em không có cơ hội tiếp xúc với người nước ngoài đề có thé chào hỏi Xã giao vài câu Tiếng Anh Phạm vi học và thực hành Tiếng Anh chỉ có được trong lớp học, động cơ học chưa hình thành

Hạn chế về trang thiết bị dạy học và các hình thức tổ chức trò chơi Bên cạnh đó các loại hình hoạt động giao lưu bằng Tiếng Anh vẫn chưa được tổ chức phổ biến cũng như cơ hội thực hành Tiếng Anh ít

Giáo viên tại trường Ea Bông đa số ( là giáo viên Tiêu học ) không biết

Tiếng Anh cho nên việc dự giờ, góp ý kiến chưa đầy đủ, thiếu sự chính xác Môn Tiếng Anh ở bậc tiểu học vẫn là môn học tự chọn nên một số phụ huynh và học sinh chưa ý thức được tầm quan trọng của môn học nảy Đối tượng học sinh yếu kém ngại giao tiếp vì khả năng tiếp thu chậm, sợ thực hành sai Đối tượng học sinh khá, giỏi ngại giao tiếp vì tâm lí ngại thực hành trước đám đông Ở lứa tuổi này các em rất ham chơi nên ý thức học tập chưa cao

Trang 7

Thêm vào đó, các em rất it chú trọng học và chưa có sự tập trung cao trong việc học, nhất là phần từ vựng Tiếng Anh

2.1 Thuận lợi — khó khăn

* Thuận lợi: Hầu hết các em học sinh tại trường đều là người dân tộc Êđê ở khu vực xã Ea Bông, bản thân tôi cũng là một giáo viên Tiếng Anh người dân toc Edé, do đó hiểu được những trở ngại mà các em mắc phải khi giao tiếp bằng Tiếng Anh cũng như giao tiếp bằng Tiếng Việt là điều hiển nhiên

Khoảng cách giữa các trường Tiểu học trong địa bàn xã Ea Bông khá gần nên việc dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về chuyên môn, nội dung các trò choi dé vin dụng trong giờ dạy Tiếng Anh ở bậc tiểu học, cũng như cách thức tổ chức và tiễn hành dạy thực nghiệm có phần dễ đàng và thuận tiện hơn rất

nhiều

Nhận được sự quan tâm từ Phòng Giáo dục Huyện trong việc theo học bằng đạt chuẩn kĩ năng giao tiếp (B2) theo khung tham chiếu Châu Âu

Bên cạnh đó, giáo viên còn nhận được sự hỗ trợ từ phía nhà trường trong việc bố trí tiết dạy, tạo điều kiện bồi giỏi nâng yếu trong công tác nâng cao chất lượng dạy và học

Giáo viên Tiếng Anh được đào tạo trình độ cao(sau đại học)

* Khó khăn

Là trường có hơn 70% học sinh là dân tộc Êđê khá đông với học sinh người đân tộc Kinh, đa số các em nói Tiếng Việt chưa chuẩn, giao tiếp bằng Tiếng Việt còn hạn chế (sai thanh dấu)

Việc dạy ngoại ngữ Tiếng Anh cho các em, theo qui định của Bộ triển khai

từ lớp 3 thì lại trở thành một thách thức to lớn đối với một trường nằm trong

vùng “cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc ” như các em học sinh đân tộc Êđê tại trường Tiểu học Ea Bông hiện nay

Trang 8

hiện công tác dạy học Tiếng Anh còn hình thức, chưa có điều kiện giảng dạy chuyên sâu

Hầu như các cha mẹ và các em học sinh người dân tộc Êđê tại địa bản trường đều chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học Tiếng Anh, vẫn xem Tiếng Anh như là một môn phụ trong chương trình học, chưa chú trọng đầu tư , mua sắm sách vở phục vụ học Tiếng Anh cho con em mình Đây chính là bước cản lớn nhất trong công tác dạy và học Tiếng Anh tại trường Tiêu học Ea Bông

Việc mua sắm trang thiết bị như máy tính, tài liệu ôn tập phục vụ hoạt động tự học Tiếng Anh tại gia đình của các em còn chưa được cha mẹ quan tâm đúng mức do đó kết quả thu được từ các kì thi IOE trên mạng còn thấp

2.2 Thành công- hạn chế *Thành công

Sáng tạo ra nhiều đồ dùng dạy học phủ hợp với nội dung các tiết dạy làm cho tiết học của các em trở nên sinh động có sức lôi cuốn và hiệu quả hơn

Nhiều em học sinh người dân tộc Êđê tại trường đã nghe và nhận biết giọng đọc nói của người bản ngữ

Phân lớn các em đã mạnh dạn hơn trong việc thực hiện các bài tập cũng như các yêu câu cơ bản trong tiết học

Các em đã bước đầu hình thành những kĩ năng, kĩ xảo trong việc áp dụng kiến thức vảo tiết học

Việc giao tiếp và gần gũi với chính các em học sinh của mình đã tạo ra một múi quan hệ thầy - trò bền vững

*Hạn chế

Với các em học sinh người dân tộc Êđê thì học Tiếng Anh trở thành là học một ngôn ngữ thứ ba (sau việc học Tiếng Việt) Thực tế, khi bước vào lớp 3, mặc đủ Bộ Giáo Dục đã chú trọng chương trình tăng cường Tiếng Việt cho các em học sinh người đân tộc Êđê về khả năng nghe nói, giao tiếp nhưng các em vẫn gặp vô vàn khó khăn trong hoạt động học bởi vì suy cho cùng thì Tiếng Việt vẫn là ngôn ngữ thứ 2 sau Tiếng mẹ đẻ ( Tiếng Êđê)

Trang 9

Không những hạn chế trong giao tiếp mà điều kiện học tập cũng còn quá nhiều thiếu thốn, nên việc học Tiếng Anh của học sinh ở trường Ea Bông lại cảng khó

khăn bội phần

Thêm vào đó, chương trình và SGK mới thay đổi liên tục, việc thiếu thốn trang thiết bị, hạn chế trong việc áp dụng phần mềm mới của giáo viên cũng gây rất nhiều trở ngại cho cả người dạy lẫn người học

Thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế, tài liệu phục vụ cho dé tai chưa đáp

ứng được yêu câu đặt ra

Học Tiếng Anh đối với học sinh người dân tộc Êđê đã là ngôn ngữ thứ ba,

môi trường sống của các em chỉ tiếp xúc với người Êđê là chủ yếu cho nên ít có cơ hội sử dụng cả Tiếng Việt lẫn Tiếng Anh Điều này không chi vat va cho giáo viên mà ngay chính bản thân các em cũng là một trở ngại lớn, do đó đòi hỏi giáo

viên phải là người địa phương hoặc phải biết sử dụng Tiếng dân tộc Êđê trong

giảng dạy cũng như giao tiếp 2.3 Mặt mạnh — mặt yếu

* Mặt mạnh

Khi thực hiện đề tài này có hệ thống văn bản chỉ đạo cụ thề, chỉ tiết của phòng Giáo dục về việc đạy thí điểm môn Tiếng Anh theo chương trình sách chỉnh lí mới nhất của nhà xuất bản giáo dục - Bộ Giáo Dục và Đào tạo Dưới sự chỉ đạo quan tâm của Nhà trường và sự ủng hộ của cha mẹ học sinh, cơ sở vật chất trường dần đáp ứng yêu cầu đặt ra của sự đổi mới của ngành giáo dục hiện nay Hiện tại trang thiết bị dạy và học Tiếng Anh gồm có: | phòng máy vi tinh, 1 máy chiếu, mạng internet

Trường nằm tại trung tâm của Buôn Knul, đường sá đi lại rất đễ dang, có em chỉ cần đi bộ trong thời gian ngắn đề đến trường Đây chính là điểm thuận lợi nhất cho Thay và Trò trường Tiểu học Ea Bông

* Mặt yếu

Trang 10

theo văn bản ban hành Đó cũng chính là lí do Bộ Giáo dục luôn phải cải cách cũng như thay đổi chương trình học Tiếng Anh cho các em học sinh

Vẫn còn một số giáo viên gặp một số khó khăn nhất định trong việc thực hiện thao tác, kĩ thuật dạy, trong việc lựa chọn các kĩ thuật sao cho phù hợp với từng tiết dạy, từng giai đoạn của tiết dạy, còn ngại sử dụng hoặc sử dụng chưa thành thạo đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết day( loa, dai, tranh minh hoa, may chiếu )

Nhiều em có ít cơ hội để tiếp cận với thông tin đại chúng, động cơ để học Tiếng Anh còn hạn chế

Một số em còn ngại nói Tiếng Anh, còn sợ bị mắc lỗi, hầu như các em học sinh chưa quen với việc nghe Tiếng Anh bằng giọng bản xứ trong băng đĩa

2.4 Nguyên nhân, các yếu tô tác động

Điều kiện, hoàn cảnh của nhân dân địa phương đa số vẫn còn nhiều khó khăn Trình độ dân trí còn thấp hoặc không đều nên nhận thức về việc xã hội

hóa giáo dục của họ còn rất hạn chế, đặc biệt là đối với bậc tiêu học

Trình độ giao tiếp Tiếng Anh cũng như kĩ năng áp dụng công nghệ thông tin vào quá trình giảng dạy Tiếng Anh còn hạn chế Bên cạnh đó, nhận thức về giáo dục nói chung của đội ngũ giáo viên tại địa bàn đôi khi còn mơ hồ, chưa thấy rõ tầm quan trọng, chưa thể hỗ trợ hiệu quả vào giảng dạy Tiếng Anh chung trong trường điều kiện cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu của thời đại, các thiết bị giảng dạy phục vụ dạy - học còn thiếu về số lượng và chưa đảm bảo về chất lượng

Điều kiện về kinh tế, hoàn cảnh gia đình của đội ngũ cán bộ viên chức tại

trường vẫn còn nhiều khó khăn Về trình độ tay nghề của đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, việc tiếp cận phương pháp dạy học mới của giáo viên chưa nhanh nhạy, chưa hiệu quả

Một bộ phận học sinh còn chưa chủ động, sáng tạo trong học tập theo phương pháp mới, còn tỏ ra nhút nhát thụ động ít chịu khó tìm tòi, độc lập suy nghĩ, sáng tạo Tất cả điều đó đều làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng giảng dạy của nhà trường

Trang 11

2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra

Van dé nang cao chat lượng giáo dục toàn diện hiện nay là một vấn đề nan giải mà Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm Nhà nước dùng một khoản lớn ngân sách cho giáo dục tuy nhiên việc nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường gặp hàng rào cản lớn từ hệ thống quản lý bên trên và sức ỳ trong nhận thức cũng như hành động từ chính những người trong cuộc

Yếu tố quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Tiếng Anh cho các em học sinh người dân tộc Êđê là việc tăng cường trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của nhà trường Đây là yếu tố góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

Và một điều kiện cần có, không kém phần quan trọng trong công tác dạy và học tại trường Ea Bông là xây dựng một môi trường Sư phạm theo phương châm: ” Trường học thân thiện, Học sinh tích cực ” Chính yếu tô này góp phần

cho giáo viên, học sinh hứng thú thích đến trường đến lớp, yêu trường yêu lớp

Với phương pháp dạy học mới tích cực thì giáo viên đóng vai trò chủ đạo, học sinh là trung tâm của tiết học

3 Giải pháp, biện pháp thực hiện đề tài 3.1 Mục tiêu

Để tiến hành một tiết dạy có hiệu quả thì giáo viên cần thực hiện tốt các

yêu cầu cơ bản sau:

Nghiên cứu bài học, đối tượng học sinh, sau đó chọn và sử dụng linh hoạt các kĩ thuật dạy phù hợp với từng nội dung bài học

Trong quá trình tổ chức hoạt động học, giáo viên phải điều khiển lớp học,

phân bó thời gian hợp lý

Trang 12

Đồng thời việc kết hợp giữa Gia đình - Nhà trường - Xã hội cũng là vấn đề

lớn để nâng cao chất lượng giảng dạy nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung

Trong những năm gần đây, yêu cầu của giáo dục đòi hỏi phải có nhiều đôi mới phương pháp đạy học ở tất cả các môn và các cấp học, nhằm nâng cao chất lương dạy và học đặc biệt là ở bộ môn Tiếng Anh, muốn gây hứng thú học tập phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên phải lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập tạo ra các trò chơi lồng ghép trong các tiết học, sử dụng ngôn ngữ thật lý thú và bổ ích phù hợp với nhận thức của các em đề các em dễ dàng nắm bắt kiến thức cũng như nhớ bài học được lâu

3.2 Nội dung và cách thức giải quyết

Thực tế cho thấy, một giáo viên cho đù có kiến thức chuyên sâu, nhưng không có phương pháp dạy học tốt thì cũng sẽ không thu được hiệu quả cao Bên cạnh đó, “Lòng yêu nghệ, ý thức trách nhiệm của giáo viên” tốt thì “không có việc gì khó” nữa Lòng yêu nghề ở đây là lòng yêu công việc đạy học, coi việc dạy học là niềm vui, lúc nào cũng hứng thú dạy học, phan dau phuc vu nhiều cho công tac day hoc, luén yéu mén hoc sinh vả có trách nhiệm trong từng bai day Dé có một tiết day that sự hứng thú, người giáo viên phải nghiên cứu trước bài dạy Đây là một công việc không thể thiếu trong các khâu dạy học Khi có đủ tài liệu thì phải nghiên cứu đề định hướng công việc: cần dạy những gì, sử dụng những phương pháp nảo, cách thức dạy học ra sao, cần sử dụng những đồ dùng dạy học cần thiết nào, ước lượng thời lượng tổ chức dạy học Qua thực tế chứng minh: nếu bài dạy nảo có sự đầu tư nghiên cứu kĩ thì kết quả mang lại là

rất cao

Biện pháp 1: Sử dụng trò chơi, tranh ảnh minh họa để khêu gợi trí tò mò, ham hiểu biết của học sinh

Việc sử dụng các trò chơi trong giảng dạy ngoại ngữ, đặc biệt là trong phần Warm up ( phần mở đầu của mỗi tiết học) nhằm tạo cho học sinh có hứng thú trong học tập Tiếng Anh là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với giáo viên quan trọng

Trang 13

hơn nữa là người đạy phải biết vận dung các trò chơi vào các tiết học một cách hiệu

quả với phương châm: “học mà chơi, chơi mà học ” nhưng vẫn đảm bảo được lượng kiến thức truyền đạt đến các em

Vi du nhw tro choi Brainstorming:

Không chỉ sử dụng các trò chơi để gây sự chú ý cũng như làm tăng thêm tính sôi động của tiết hoc ma giáo viên còn sử dụng tranh ảnh minh họa để dạy từ vựng và mẫu câu cho học sinh ở hầu hết các mục trong sách giáo khoa như: Look, listen and repeat, Point and say 4 = “ v What would you like to eat/drink? | Ta like a , please ] ; \ —m - p== a packet of a bar of h biscuits chocolate ‘ € : d a glass of a carton of orange juice lemonade

Viée này giúp học sinh nắm từ nhanh hơn thông qua việc tiếp xúc với tranh ảnh có

nội dung gần gũi cũng như gắn liền với bài học

a 7 b c d

bananas/ rice/ sausages! water! three bananas four bowls two sausages three bottles

Dùng tranh cho học sinh nhìn tranh điền từ vào chỗ trống, nhìn tranh nghe đọc và ôn từ thông qua mâu câu

GV: H’ Bé Ya Hdok - 13- Nam hoc: 2016 - 2017

Trang 14

Sy \ = Z4

Trong phần bài này, học sinh vừa quan sát tranh học từ vựng vừa thực

hành được cấu trúc câu trong giao tiếp: There s a garden It’s very nice! Dùng tranh trong các phần liên hệ giáo dục ở phần cuối bài

Whar are you doing, Mai? L What do you do at Tet? I'm decorating my house

It's Tet soon Mee I wear nice clothes I get lucky money

| eat a lot of banh chung from my parents Ob, | like Tet!

Giả sử như phần bài này, chúng ta có thể giáo đục các em tôn trọng ngày lễ Tết của đân tộc mình, biết quý trọng ông ba, cha mẹ

Một số thủ thuật mà tôi đưa ra có thể sử dụng trong hầu hết tất cả các tiết học và các khối lớp ở bậc tiểu học Tùy vào từng nội dung của bài học, giáo viên

phải biết cách chọn lọc và tổ chức thực hiện các thủ thuật ấy một cách linh hoạt

và có hiệu quả

GV: H’ Bé Ya Hdok - 14- Nam hoc: 2016 - 2017

Trang 15

Một vài kinh nghiệm tạo hứng thủ học Tì iéng Anh lớp 3 cho học sinh người dân tộc Edé

‘| \

|

I'm going to swim in the sea | That’s great! | like swimming

in the sea, too

Biện pháp 2: Sử dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị, phần mềm hỗ trợ học Tiếng Anh

Sử dụng nhiều tranh ảnh, đồ dùng dạy học tự tạo kết hợp với việc sử dụng công nghệ thông tin như PowerPoint soạn bài giảng cũng như các trò chơi tạo cho không khí lớp học thêm sinh động

Phần mềm Hot Potatoes gồm có nhiều phần: JCloze: dùng tạo các bài tập voi cau hoi da lua chon; JCross: tao bai tap dùng trò chơi 6 chit; JMix: tao cau hoi sắp xếp các từ, cụm từ lộn xộn; JA⁄4/ch: tạo bài tập gồm các câu hỏi kiểu so khớp.v.v Đây cũng là một trong những phần mềm được nhiều giáo viên chú ý đến

Trang 16

Hot Potatoes"

ram Halt Baked Sotiwere Inc

Hinh 1: Giao dién trong tac chinh cha HotPot6

Phần mềm phổ biến nhất hiện nay trong các trường chuân có dạy môn Tiéng Anh 1a Active Inspire ( hay con goi là Bài giảng tương tác hoặc Bảng thông minh) Nó không chỉ thu hút sự chú ý của các em học sinh mà còn giúp các em học sinh phát huy tối đa khả năng của bản thân trong giờ học

ActivInspire là nền tảng cho bất kỳ hoạt động học tập nào của thé ky 21 Được thiết kế để sử dụng trong lớp học, nó cho phép giáo viên giảng bải trên bang trắng tương tác Soạn bài giảng có nhiều hoạt động phong phú, hữu ích và

GV: H’ Bé Ya Hdok - 16 - Năm học: 2016 - 2017

Trang 17

hỗ trợ các nhiệm vu đánh giá học tập với học viên, các nhóm và toàn thể lớp học

Với sự lựa chọn các giao diện phù hợp với lứa tuổi, ActivInspire mang lai cho giáo viên khả năng tiếp cận nhiều hoạt động giảng dạy công cụ hình ảnh, âm thanh và mẫu với cả một thế giới các tài nguyên bỗ sung có trên Promethean

Planet

Đối với lứa tuổi học sinh tiểu học, sự tò mò vả tính ham hiểu biết của các em rất lớn, để có được một tiết đạy hiệu quả thì giáo viên phải hiểu được tầm quan trọng của việc tổ chức, phân bố lớp học, truyền cảm, lôi cuốn học sinh trong giờ học

Không những vậy, giáo viên còn phải liên tục trao đổi và thảo luận về các phương án giảng dạy bởi vì hiệu quả của tiét day sẽ được nâng cao nêu phương án giảng dạy được đưa ra thảo luận thường xuyên cùng đồng nghiệp

Biện pháp 3: Tăng cường các bài hát bằng Tiếng Anh có liên quan đến nội dung bài học trong các tiết dạy

Trang 18

8 Let’s chant &

eal What do you do? What do you do In your free time? I watch cartoons T watch cartoons gS What does he do a In his free time? He goes fishing He goes fishing

What does she do In her free time? She goes shopping

Es ö She goes shopping

Tifine Anh &— Tan 9

Do vậy ngoài khả năng tạo sự lôi cuốn học sinh trong những hoạt động trên lớp thì giáo viên còn phải khích lệ động viên trong việc học

Once upon a time,

There was a beautiful princess Who lived in a castle by the sea,

a) Then one day,

sộ She met a handsome prince

She married him And they lived happily ever after

Once 8 time,

Ngoài ra để tăng phần sinh động, giáo viên có thể sử dụng thêm một số bài hát có nội dung tương tự đề thay đổi không khí học tập cho các em từ một số trang mang nhu: https://alokiddv.com.vn/

GV: H’ Bé Ya Hdok - 18- Nam hoc: 2016 - 2017

Trang 19

Hoặc học các bài hát Tiếng Anh qua: Attps://www.tienganh123.com/tieng-anh-

tre-em-qua-bai-hat

Biện pháp 4: Kết hợp sử dụng tam ngữ: Tiếng Êđê - Tiếng Anh - Tiếng Việt trong tiết dạy

Nhiều nhà giáo dục học nổi tiếng đã chứng mỉnh thực tế là 60% chất lượng

giờ dạy tốt là tủy thuộc vào khâu chuẩn bị soạn giáo án còn lại 40% là tùy thuộc vào năng lực sư phạm và kinh nghiệm của người Thây Vì vậy là giáo viên muốn giảng dạy tốt và chất lượng thì phải lựa chọn phương pháp đạy học phủ hợp với nội dung và đối tượng, phát huy được tính chủ động sáng tạo, của người học

Bản thân tôi là một giáo viên Tiếng Anh (gốc là người Êđê), học sinh đa số

cũng là người đân tộc Êđê cho nên vấn đề truyền tải kiến thức cho các em sẽ

hiệu quả hơn nếu biết kết hợp linh hoạt giữa Tiếng Êđê với Tiếng Việt và Tiếng Anh Giáo viên có thể dùng Tiếng Êđê để giải nghĩa thêm trong trường hợp giải

thích bằng Tiếng Việt mà các em vẫn không hiểu, hoặc có thể đùng những câu

chuyện cười của dân tộc Êđê đề giải thích từ vựng các em vừa học được từ vựng Tiếng Anh lại vừa biết thêm được câu chuyện hải của đân tộc mình, nó

làm tăng mức độ, hiệu quả tiếp thu kiến thức thông qua đó sẽ làm cho các em hào hứng hơn trong việc học

Trang 20

Giáo viên còn có thể sử dụng những câu chào hỏi, giao tiếp bình thường

như: Các em có khỏe không? Giáo viên nên sử dụng luôn Tiếng Êđê: Soaih sei mlei moh he\? - How are you? - Bạn có khỏe không? Nong hrué anei? - What day is it today? — Hém nay la thie may?

8 Point and say q8 ©

What day is it today? oh N 0 b a a 14|15| 16 |17|1%8|19|20 21|22| 23|24|25|26 |27

Đây là cái gì? - Nơ đo\ anei2 - Whaf's it? Ai do? — Hlei p6é ana\n? — Who’s that?

Dạy từ vựng cũng sẽ đơn giân hơn nếu giáo viên lấy những từ vựng gần gũi với đời sống hàng ngày của các em đưa vào bài học Ví dụ:

Chúng ta có từ beef/bif/ - thit bò, giáo viên cé thé str dung tir “ip - con vit hode Mao - Nam trong Tiéng Edé c6 su tuong déng vé dm véi mouse /maos/— Chuột đề dạy các em cách phát âm trong Tiếng nh để dạy các em nhớ từ bởi vì cách phát âm của hai từ này tương tự nhau nhưng chỉ khác nghĩa mà thôi

GV: H’ Bé Ya Hdok - 20 - Nam hoc: 2016 - 2017

Ngày đăng: 13/10/2022, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w